Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.66 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
Bộ môn Giáo dục học
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1
Mã học phần: 182 070
1.Thông tin về giảng viên
1.1. Lê Thị Thu Hà
- Chức danh: Giảng viên chính
- Học vị: Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng KhoaTâm
Giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: Số 30 Mai Xuân Dương, P.Đông Thọ, Tp.Thanh Hóa
- Điện thoại: 0912 276 727
- Email:
1.2. Cao Thị Cúc
- Chức danh: Giảng viên chính
- Học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng KhoaTâm
Giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: Số 12 Khu liên kế Đông Phát, P.Đông Vệ, Tp.Thanh Hóa
- Điện thoại: 0914 262 299
- Email:
1.3. Đỗ Thị Hồng Hạnh
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng KhoaTâm
Giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: Số 03/Đ2 Trần Quang Diệu, P. Ngọc Trạo, TP. Thanh Hóa
- Điện thoại: 0904 980 929
- Email:


1.4. Nguyễn Phương Lan
- Chức danh: Giảng viên
- Học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6, tại văn phòng KhoaTâm
Giáo dục
- Địa chỉ liên hệ: số 34 Đào Đức Thông, P. Trường Thị, TP. Thanh Hóa
- Điện thoại: 0906 239 776
- Email:

1

lý-

lý-

lý-

lý-


2. Thông tin chung về học phần
Tên ngành/khoá đào tạo: Cao đẳng và Đại học giáo dục mầm non.
Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1
Số tín chỉ học tập: 03
Học kỳ:
- Hệ CĐ GD mầm non : Học vào kỳ 2
- Hệ ĐH GD mầm non : Học vào kỳ 3
Học phần: Bắt buộc.
Các học phần tiên quyết: Giáo dục học đại cương.
Các học phần kế tiếp: Giáo dục học mầm non 2.

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Thảo luận, hoạt động theo nhóm, bài tập thực hành: 36 tiết
+ Tự học: 135 tiết
Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Giáo dục học
Phòng 203 Nhà A5-CS I Đại học Hồng Đức
3. Mục tiêu của học phần
* Về kiến thức:
Sinh viên nhận thức được những vấn đề cơ bản về mục tiêu, nguyên tắc và phương
pháp giáo dục trẻ mầm non; những cơ sở lý luận khoa học cơ bản, hiện đại về chương
trình, nhiệm vụ giáo dục trẻ mầm non và vai trò của giáo viên mầm non trong việc chăm
sóc, giáo dục trẻ. Trên cơ sở đó, xem xét, vận dụng vào công tác giáo dục ở trường mầm
non.
* Về kỹ năng:
- Trên cơ sở những tri thức lý luận, sinh viên liên hệ với thực tiễn giáo dục trong
nhà trường mầm non, giải thích được một số vấn đề về quan điểm đổi mới, phát triển
ngành học mầm non của Đảng, nhà nước ta hiện nay.
- Phát triển kỹ năng học tập và nghiên cứu giáo dục học mầm non, tập dượt các
kỹ năng sư phạm cơ bản, nhất là kỹ năng giải quyết vấn đề trong tổ chức các hoạt động
giáo dục trẻ, kỹ năng thiết lập mối liên hệ với gia đình trẻ.
* Về thái độ:
- Ở sinh viên hình thành quan điểm duy vật và tư duy biện chứng trong nghiên
cứu, xem xét các vấn đề về giáo dục ở nhà trường mầm non.
- Sinh viên yêu nghề, yêu trẻ, trau dồi các phẩm chất của người giáo viên mầm
non.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm hệ thống những lý luận cơ bản về giáo dục học mầm non, như: đối
tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non, lịch sử phát triển
ngành học mầm non, quan điểm về giáo dục mầm non, mục tiêu, nguyên tắc và phương
pháp giáo dục trẻ mầm non; Các nhiệm vụ giáo dục trẻ ở trường mầm non; Tổ chức chế

độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non.

2


5. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của GDH mầm non
1.1. Đối tượng của giáo dục học mầm non
1.2. Nhiệm vụ của giáo dục học mầm non
1.3. Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
1.4. Mối liên hệ của giáo dục học mầm non với các khoa học khác
2. Lịch sử phát triển ngành học mầm non
3. Quan điểm về giáo dục mầm non
3.1. Những quan điểm về giáo dục mầm non
3.1.1. Những quan điểm cơ bản của giáo dục mầm non Việt Nam
3.1.2. Quan điểm chỉ đạo về phát triển giáo dục mầm non Việt Nam đến
năm 2020
3.2. Những điểm cơ bản của Công ước quốc tề về Quyền trẻ em
3.3. Những điểm cơ bản về Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
4. Mục tiêu giáo dục mầm non
5. Nguyên tắc giáo dục mầm non
5.1. Khái niệm về nguyên tắc giáo dục mầm non
5.2. Các nguyên tắc giáo dục mầm non
6. Phương pháp giáo dục mầm non
5.1. Khái niệm về phương pháp giáo dục mầm non
5.2. Hệ thống phương pháp giáo dục mầm non
7. Chương trình giáo dục mầm non
7.1. Khái niệm về chương trình giáo dục mầm non

7.2. Cấu trúc của Chương trình giáo dục mầm non
8. Vai trò của giáo viên mầm non trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ
CHƯƠNG II:
CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON
1. Giáo dục thể chất (GDTC)
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của GDTC cho trẻ mầm non
1.2. Nhiệm vụ và nội dung GDTC cho trẻ mầm non
1.3. Phương tiện GDTC cho trẻ mầm non
2. Giáo dục và phát triển hoạt động nhận thức
2.1. Khái niệm, ý nghĩa của giáo dục và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ
mầm non
2.2. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mầm
non
2.3. Phương tiện giáo dục và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non
3. Phát triển ngôn ngữ
3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non

3


3.2. Nhiệm vụ và nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
3.3. Phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
4. Giáo dục tình cảm đạo đức - xã hội
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục tình cảm đạo đức - xã hội cho trẻ mầm non
4.2. Nhiệm vụ, nội dung giáo dục tình cảm đạo đức - xã hội cho trẻ mầm non
4.3. Phương tiện giáo dục tình cảm đạo đức - xã hội cho trẻ mầm non
5. Giáo dục thẩm mỹ (GDTM)
5.1. Khái niệm và ý nghĩa của GDTM cho trẻ mầm non
5.2. Nhiệm vụ và nội dung GDTM cho trẻ mầm non
5.3. Phương tiện GDTM cho trẻ mầm non

CHƯƠNG III: TỔ CHỨC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY
CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
1. Khái niệm và ý nghĩa của việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mầm non
1.1. Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ mầm non.
1.2. Ý nghĩa của việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mầm non
2. Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non
2.1. Một số yêu cầu khi tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mầm
non
2.2. Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non
2.2.1. Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ dưới 3 tuổi
2.2.2. Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ mẫu giáo
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Thị Hoà, Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP, 2009.
6.2. Học liệu tham khảo:
2. Đào Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học mầm non, Tập I,II,III, NXB ĐHSP,
2008.
3. Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non,
NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
4. Nguyễn Thị Thu Hiền, Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục
mầm non, NXB Giáo dục, 2008.
5. Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB ĐHSP, 2005.
6. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên). Bài tập thực hành Tâm lý học và giáo dục học.
NXB Giáo dục, 1992.
7. .

4



7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học học phần

Nội dung 1: Đối tượng,
nhiệm vụ và PP nghiên
cứu của GDH mầm non;
Mối liên hệ của GDH MN
với các khoa học khác;
Lịch sử phát triển ngành
học mầm non; Quan điểm
về GD MN.
Nội dung 2: Quan điểm
về GD MN (tiếp theo);
Mục tiêu GDMN; Nguyên
tắc GDMN.
Nội dung 3: Nguyên tắc
GDMN
(tiếp
theo);
Phương pháp GD trẻ MN.
Nội dung 4: Phương pháp
GD trẻ MN (tiếp theo);
Chương trình GDMN; Vai
trò của GVMN.
Nội dung 5: GD thể chất
cho trẻ MN; GD và phát
triển hoạt động nhận thức.
Nội dung 6: GD và phát
triển hoạt động nhận thức

(tiếp theo); Phát triển
ngôn ngữ.
Nội dung 7: Giáo dục
tình cảm đạo đức - xã hội;
Giáo dục thẩm mỹ.
Nội dung 8: Khái niệm, ý
nghĩa của việc tổ chức


thuyết

3

2

12

3

2

12

3

2

12

Thực

hành

Khác

3

2

12

3

2

12

KT –
ĐG


vấn
của
GV

Tổng

Nội dung

Tự
học,

tự
N/C

Bài
tập/thảo
luận

17

BTCN

17

17

BT
nhóm
(tháng)

17

17

17
3

2

12


BTCN

Bài KT

3

2

17

3

2

5

12

Giữa
kỳ
BT
nhóm

17

17


CĐSHHN cho trẻ MN;
Yêu cầu khi tổ chức

CĐSHHN cho trẻ MN; Tổ
chức CĐSHHN cho trẻ
dưới 3 tuổi.
Nội dung 9: Tổ chức
CĐSHHN cho trẻ dưới 3
tuổi (tiếp theo); Tổ chức
CĐSHHN cho trẻ MG.
Nội dung 10: Xêmina về
công tác phát triển ngôn
ngữ, GD thể tình cảm đạo
đức-xã hội, GD thẩm mỹ
cho trẻ MN.
Nội dung 11:
Xêmina về công tác GD
thẩm mỹ cho trẻ MN và
các yêu cầu cần đảm bảo
khi tổ chức CĐSHHN cho
trẻ MN; Dự giờ tìm hiểu
việc tổ chức chế độ
SHHN cho trẻ dưới 3 tuổi.
Nội dung 12: Dự giờ tìm
hiểu việc tổ chức chế độ
SHHN cho trẻ MG;
Xêmina về việc tổ chức
chế độ SHHN cho trẻ
dưới 3 tuổi.
Nội dung 13: Xêmina về
việc tổ chức chế độ
SHHN cho trẻ MG
Tổng


(tháng)

3

2

17

5

7.5

3

2

2

3

3
36

17

BTCN

7.5


7.5

7.5

4.5

27

9

7.5

Thu
BT
lớn/
HK

7.5

BT
nhóm
(tháng)

4.5

135

198
tiết


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Nội dung 1, Tuần 1:
Hình

T.gian

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

6

Yêu cầu SV

Ghi


thức
t/c DH

địa
điểm

chuẩn bị

- Đối tượng, nhiệm
vụ của GDHMN.
- Giới thiệu: PPNC
của GDHMN; mối
liên hệ của GDH MN

Lý thuyết
3 tiết
với các KH khác;
Trên lớp
Lịch sử phát triển
ngành học MN.
- Những quan điểm
cơ bản của GDMN
VN.
Chọn trong các v/đ
sau:
- Bài tập 1,2,3 tr.22
Q3.
- Liên hệ về việc vận
BT/Thảo
2 tiết
dụng những quan
luận
Trên lớp điểm cơ bản của
GDMN ở các trường
MN hiện nay.

SV phân tích
được đối tượng,
nhiệm vụ của
GDH MN; làm
rõ những quan
điểm cơ bản của
GDMN VN.


Đọc: Q1 (tr.1021; tr. 34-44); Q.3
(tr.26-28); Q5 (tr.
99-109)

SV có kỹ năng
đánh giá và vận
dụng vào thực
tiễn hoạt động
nghề
nghiệp
những
quan
điểm cơ bản của
GDMN VN.

SV thu thập tài
liệu về đối tượng,
nhiệm vụ, PPNC
của GDHMN ; tìm
hiểu thực tế việc
vận dụng những
quan điểm cơ bản
của GDMN ở
trường MN hiện
nay để c/bị cho
các nội dung thảo
luận.

chú


Thực
hành
Khác

Tự học

Tư vấn
của GV

KT- ĐG

- PPNCKHGD mầm
non.
- Mối liên hệ của
Ở nhà, ở GDH MN với các
thư viện KH khác.
- Lịch sử phát triển
ngành học MN.
Trên
lớp/ VP
BM
T/
xuyên,
ở trên
lớp

SV mô tả được: Đọc Q1 (tr.12-16;
PPNCKHGDMN; tr. 19-21); Q3 (tr.
mối liên hệ của 13-22); Q2,T1 (tr.
GDMN với các 17-22)

KH khác, lấy
VD minh hoạ;
lịch sử phát triển
ngành học MN.
GV chuẩn bị các vấn
Chuẩn bị các vấn
đề SV thắc mắc và có
đề thắc mắc
phương án trả lời.
K.tra trong các v/đ SV khắc sâu kiến SV nghiên cứu
sau:
thức và vận dụng các nội dung mà
- Đối tượng, n/v và để đánh giá GV đưa ra để
PPNC của GDH MN. nhữn vấn đề chuẩn bị KT- ĐG
- Những quan điểm trong thực tiễn
cơ bản của GDMN giáo dục trẻ MN.
VN.

Nội dung 2, Tuần 2:
Hình thức
t/c DH

T.gian
địa

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

7


Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú


điểm

Lý thuyết

BT/Thảo
luận

3 tiết
Trên
lớp

2 tiết
Trên
lớp

- Quan điểm chỉ đạo
về phát triển GDMN
của VN đến năm
2020;
- Giới thiệu: Những
điểm cơ bản của
Công ước QT về

Quyền TE; Luật bảo
vệ, CS, GD TE VN.
- Mục tiêu GDMN;
Khái niệm và những
cơ sở xác định
nguyên tắc GDMN.
Chọn trong các vấn
đề sau:
- Câu hỏi 1,2 (Tr. 83.
Q.1).
- Tại sao cần từng
bước hoàn thiện MT
GD trẻ MN?
- Đánh giá việc thực
hiện Quan điểm chỉ
đạo của Đảng về
phát triển GDMN
của VN đến năm
2020; Công ước quốc
tế về Quyền TE; Luật
bảo vệ, GD TE VN
trong
thực
tiễn
GDMN.

SV làm rõ Quan điểm
chỉ đạo của Đảng về
phát triển GDMN của
VN đến năm 2020;

nắm vững mục tiêu
GDMN, khái niệm và
những cơ sở xác định
nguyên tắc GDMN.

Đọc Q.1
(tr. 46; tr.52;
tr.62-65).
Đọc Q4 (tr.46).
Đọc

m
(Mục: Công văn,
chỉ thị)

SV có kỹ năng đánh
giá, vận dụng kiến thức
về Quan điểm chỉ đạo
về phát triển GDMN
của VN đến năm 2020;
mục tiêu GDMN;
Công ước quốc tế về
Quyền trẻ em và Luật
bảo vệ, chăm sóc, GD
TE VN vào thực tiễn
GD trẻ.

SV thu thập tài
liệu về Quan
điểm chỉ đạo

phát
triển
GDMN của VN
đến năm 2020,
mục tiêu GDMN;
tìm hiểu thực tế
việc vận dụng các
quan điểm về
GDMN;
Công
ước quốc tế về
Quyền TE và
Luật bảo vệ,
chăm sóc, GD
TE VN ở các
trường MN địa
phương.

- Mục tiêu GDMN.
- Những điểm cơ bản
của Công ước quốc tế
về Quyền trẻ em và
Luật bảo vệ, chăm
sóc, GD TE VN.

SV nắm được: MT
chung của GDMN,
y/cầu đối với từng độ
tuổi; Những điểm cơ
bản của Công ước QT

về Quyền TE; Luật BVCS-GD TE VN.

Đọc

m
(Mục: Công văn,
chỉ thị);

Thực hành
Khác

Tự học

Tư vấn
của GV
KT - ĐG
(bài tập cá
nhân/
tuần)

Ở nhà,
ở thư
viện

Trên GV chuẩn bị các vấn
lớp/
đề SV thắc mắc và có
VPBM phương án trả lời.
Chọn trong những
Định vấn đề sau:

kỳ trên - Quan điểm chỉ đạo
lớp
về phát triển GDMN
hoặc của VN đến năm
ở nhà 2020;
- Mục tiêu GD MN.

Chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc.
Sinh viên mở rộng,
khắc sâu kiến thức đã
học và vận dụng vào
thực tiễn giáo dục trẻ
mầm non.

Nội dung 3, Tuần 3:

8

SV nghiên cứu
các nội dung mà
GV đưa ra để
chuẩn bị KT-ĐG.


Hình
thức
t/c DH

thuyết


BT/
Thảo
luận

T.gian
địa
điểm
3 tiết
Trên
lớp

2 tiết
Trên
lớp

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống các nguyên tắc
giáo dục mầm non;
- Khái niệm phương pháp
GD trẻ MN, cách phân loại
PP GD trẻ MN.

SV phân tích được các

nguyên tắc GDMN,
nắm vững khái niệm
và cách phân loại
phương pháp GDMN.

Chọn trong các vấn đề sau:
- Câu hỏi 1 (Tr.61,Q.1).
- Câu hỏi 2 (Tr.61,Q.1).
- Câu hỏi 3 (Tr.61,Q.1).
- Câu hỏi 4 (Tr.61,Q.1).
- Liên hệ thực tế việc vận
dụng các nguyên tắc
GDMN.

SV có kỹ năng đánh
giá, vận dụng kiến
thức về các nguyên tắc
GDMN vào thực tiễn
GD trẻ.

Tìm hiểu thực tế việc vận
dụng các nguyên tắc
GDMN ở các trường MN
địa phương.

SV nắm được thực tế
việc vận dụng các
nguyên tắc GDMN ở
các trường MN địa
phương.


Tự tìm hiểu
thực tế việc vận
dụng
các
nguyên
tắc
GDMN ở một
số trường MN
tại địa phương.
C/bị các vấn đề
thắc mắc.

Sinh viên mở rộng,
khắc sâu kiến thức đã
học và biết vận dụng
vào thực tiễn giáo dục
trẻ mầm non.

SV nghiên cứu
các nội dung
mà GV đưa ra
để chuẩn bị
KT-ĐG.

Đọc Q.1 (tr.5261; tr. 87-103).
Đọc
http://mamnon.
com
(Mục:

Công
văn, chỉ thị)
SV thu thập tài
liệu về các
nguyên
tắc
GDMN,
tìm
hiểu việc thực
hiện
các
nguyên tắc này
ở trường MN
địa phương.

T/hành
Khác

Tự học

Tư vấn
của
GV

KT ĐG

Ở nhà,
ở thư
viện


Trên GV chuẩn bị các vấn đề
lớp/
SV thắc mắc và có p/án trả
VPBM lời.
Chọn trong các ND sau:
- Hệ thống các nguyên tắc
T/
GDMN, cách vận dụng
xuyên,
nguyên tắc GDMN;
ở trên
- Việc vận dụng các
lớp
nguyên tắc GDMN trong
thực tiễn GD trẻ MN hiện
nay.

Nội dung 4, Tuần 4:

9

Ghi
chú


Hình
thức
t/c DH



thuyết

BT/
Thảo
luận

T.gian
địa
điểm
3 tiết
Trên
lớp

2 tiết
Trên
lớp

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

SV phân tích được
các nguyên tắc
GDMN, nắm vững
cấu trúc của Chương
trình GDMN và vai
trò của GVMN

trong công tác chăm
sóc, giáo dục trẻ.
Chọn trong các vấn đề SV có KN đánh giá
sau:
và vận dụng những
- Câu hỏi 3,4 tr. 104 Q.1; hiểu biết về các
- Câu hỏi 5,6 tr. 104 Q.1; phương
pháp
- Câu hỏi 7,9, tr. 104 Q.1; GDMN trong công
- Câu hỏi 8, tr. 104 Q.1.
tác chăm sóc, giáo
dục trẻ hiện nay.

Đọc Q.1 (tr.88103; tr. 105-118;
tr. 124-125).
Đọc

- Cách vận dụng các
phương pháp GDMN;
- Cách tổ chức thực hiện
Chương trình GDMN.

Đọc

- Hệ thống các phương
pháp GDMN.
- Chương trình GDMN.
- Vai trò của GVMN
trong công tác chăm sóc,
giáo dục trẻ.




(Mục: Công văn,
chỉ thị)

SV thu thập tài
liệu về các PP
GDMN, tìm hiểu
việc vận dụng
PP GDMN của
GVMN
trong
thực tế.

T/hành
Khác

Tự học

Ở nhà,
ở thư
viện

Trên GV c/bị các vấn đề SV
lớp/VP thắc mắc và có p/án trả
lời.
BM
Chọn trong các vấn đề
sau:

Định
KT - Đối tượng của GDH
kỳ ở
ĐG
MN;
trên
(bài tập
- Nhiệm vụ của GDH
lớp
nhóm/
MN;
hoặc ở
tháng)
- Quan điểm về GDMN;
nhà
- Nguyên tắc GDMN;
- PPGDMN.

SV nắm được cách
vận
dụng
các
phương
pháp
GDMN; Cách tổ
chức thực hiện
Chương
trình
GDMN.


Tư vấn
của
GV

Sinh viên mở rộng,
khắc sâu kiến thức
đã học và biết vận
dụng vào thực tiễn
GD trẻ mầm non.

Nội dung 5, Tuần 5:

10



(Mục: Công văn,
chỉ thị)
Đọc Q3 (tr.82104)

Chuẩn bị các
vấn đề thắc
mắc.
SV nghiên cứu
các nội dung mà
GV đưa ra để
chuẩn bị KTĐG.

Ghi
chú



Hình
thức
t/c DH

Lý thuyết

BT/Thảo
luận

T.gian
địa
điểm

3 tiết
Trên
lớp

2 tiết
Trên
lớp

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể


- Khái niệm, ý nghĩa,
nhiệm vụ và nội
dung GD thể chất
cho trẻ MN.
- Giới thiệu p/tiện
GDTC cho trẻ MN.
- Khái niệm, ý nghĩa
của GD và phát triển
HĐ nhận thức cho
trẻ MN.
Chọn trong các vấn
đề sau:
- Câu hỏi 1,2,3-tr.
118, Q1;
- Câu hỏi 4,5-tr. 118,
Q1;
- Thực tế việc thực
hiện Chương trình
GDMN hiện nay?
- Một số yêu cầu đối
với GVMN trong
giai đoạn hiện nay.

khái niệm, ý nghĩa
của GD thể chất, GD
và phát triển HĐ nhận
thức cho trẻ MN; nắm
vững nhiệm vụ, nội
dung GD thể chất cho
trẻ MN và bước đầu

biết vận dụng vào
thực tiễn GD trẻ.

Đọc Q1 (tr.6872);

SV có KN đánh giá và
vận dụng những hiểu
biết về Chương trình
GDMN, Yêu cầu đối
với GVMN trong
công tác chăm sóc,
giáo dục trẻ hiện nay.

SV thu thập tài
liệu về Chương
trình
GDMN;
tìm hiểu việc
thực hiện thực
hiện
Chương
trình GDMN, PP
GDMN, Yêu cầu
đối với GVMN
trong thực tế.

Đọc


(Chương

GDMN)

trình

T/hành
Khác
- Phương tiện GD
thể chất cho trẻ MN.
- Tìm hiểu thực tế
Ở nhà,
việc tổ chức thực
Tự học
ở thư
hiện
nhiệm
vụ
viện
GDTC cho trẻ ở các
trường MN
địa
phương.
GV chuẩn bị các vấn
Trên
Tư vấn
đề SV thắc mắc và
lớp/
của GV
VPBM có p/án trả lời.
Chọn trong các ND
sau:

- Ý nghĩa của GDTC
T/
cho trẻ MN; Nhiệm
xuyên vụ, ND, phương tiện
KT - ĐG
ở trên GDTC cho trẻ MN.
lớp
Liên hệ t/tế.
- Ý nghĩa của GD và
phát triển HĐ nhận
thức cho trẻ MN.
Liên hệ t/tế.
Nội dung 6, Tuần 6:

SV nắm được các Đọc Q1-tr. 70
phương tiện GD thể
chất cho trẻ MN và
thực tế việc tổ chức
thực hiện nhiệm vụ
GD thể chất cho trẻ ở
các trường MN địa
phương.
Chuẩn bị các
vấn đề thắc
mắc.
Sinh viên mở rộng, SV nghiên cứu
khắc sâu kiến thức đã các nội dung mà
học và biết vận dụng GV đưa ra để
vào thực tiễn GD thể chuẩn bị KTchất, GD và
phát ĐG.

triển HĐ nhận thức
cho trẻ ở trường mầm
non.

11

Ghi
chú


Hình
thức
t/c DH


thuyết

T.gian
địa
điểm

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

- Nhiệm vụ và nội
dung GD và phát

triển HĐ nhận thức
cho trẻ MN;
- K/niệm, ý nghĩa,
n/vụ, n/dung p/triển
n/ngữ cho trẻ MN.
- Giới thiệu phương
tiện GD và p/triển

nhận
thức,
p/triển n/ngữ cho trẻ
MN.

SV phân tích được
khái niệm, ý nghĩa
của phát triển ngôn
ngữ cho trẻ MN; nắm
vững nhiệm vụ và nội
dung GD và phát triển
HĐ nhận thức, phát
triển ngôn ngữ cho trẻ
MN và bước đầu biết
vận dụng vào thực
tiễn GD trẻ.

Đọc Q1 (tr.7276);
Đọc
http://mamnon.c
om
(Chương trình

GDMN)

Quan sát quá trình tổ
chức các hoạt động
GD thể chất, GD và
phát triển HĐ nhận
thức, phát triển ngôn
2 tiết ngữ cho trẻ ở trường
MN thực hành và

trường tìm hiểu việc thực
MNTH hiện các n/vụ, yêu
cầu GD thể chất, GD
và phát triển HĐ
nhận thức, phát triển
ngôn ngữ cho trẻ
MN.

SV có kỹ năng nhận
xét, đánh giá việc tổ
chức các hoạt động
GD thể chất, GD và
phát triển HĐ nhận
thức, phát triển ngôn
ngữ cho trẻ ở trường
MN thực hành.

SV quan sát, ghi
chép và đánh
giá việc thực

hiện
của
GVMN.

- Phương tiện GD,
p/triển HĐ nhận
thức cho trẻ MN;
- Phương tiện p/triển
n/ngữ cho trẻ MN.
GV chuẩn bị các vấn
đề SV thắc mắc và
có phương án trả lời.
Chọn trong các ND
sau:
- N/vụ, ND, p/tiện
GD, p/triển HĐ nhận
thức cho trẻ MN.
Liên hệ t/tế.
- Ý nghĩa, n/vụ, ND,
p/tiện p/triển n/ngữ
cho trẻ MN. Liên hệ
t/tế.

SV nắm được các
phương tiện GD và
phát triển HĐ nhận
thức, phát triển ngôn
ngữ cho trẻ MN.

Đọc: Q.1 (tr.73;

75);
http://mamnon.c
om (Công văn,
chỉ thị)
Chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc.

Sinh viên mở rộng,
khắc sâu kiến thức đã
học và biết vận dụng
vào thực tiễn giáo
dục, phát triển HĐ
nhận thức, phát triển
ngôn ngữ trẻ mầm
non.

SV nghiên cứu
các nội dung mà
GV đưa ra để
chuẩn bị KTĐG.

3 tiết
Trên
lớp

BT/Thảo
luận

Thực
hành


Khác
Tự học

Ở nhà,
ở thư
viện

Tư vấn
của GV

Trên
lớp/VP
BM

KT - ĐG
(bài tập
cá nhân/
tuần)

Định
kỳ trên
lớp
hoặc ở
nhà.

Nội dung 7, Tuần 7:

12


Ghi
chú


Hình
thức
t/c DH


thuyết

BT/
Thảo
luận

T.gian
địa
điểm

Nội dung chính

3 tiết
Trên
lớp

- K/niệm, ý nghĩa, n/vụ
và ND GD tình cảm đạo
đức-XH cho trẻ MN;
- K/niệm, ý nghĩa, n/vụ,
ND GD thẩm mỹ cho trẻ

MN.
- Giới thiệu phương tiện
GD tình cảm đạo đứcXH, cho trẻ MN.

2 tiết
Trên
lớp

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị

SV phân tích được khái
niệm, ý nghĩa của GD
tình cảm đạo đức-XH,
GD TM cho trẻ MN; nắm
vững n/vụ, nội dung GD
tình cảm đạo đức-XH,
GD TM cho trẻ MN cho
trẻ MN và bước đầu biết
vận dụng vào thực tiễn
GD trẻ.
Chọn trong các vấn đề SV có kỹ năng đánh giá
sau:
và vận dụng kiến thức về
- Câu hỏi 4, tr. 83-Q1;
nhiệm vụ, phương tiện
- Thực tế việc thực hiện GD thể chất cho trẻ MN
nhiệm vụ GDTC cho trẻ vào thực tiễn GD trẻ.

dưới 3 tuổi?
- Thực tế việc thực hiện
nhiệm vụ GDTC cho trẻ
MG?
- Thực tế việc sử dụng
các phương tiện GDTC
cho trẻ ở các trường MN
địa phương hiện nay?

Đọc Q.1 (tr.7680).
Đọc Q4 (tr.95105).
Đọc

m
(Mục: Công văn,
chỉ thị)

- Phương tiện GD tình
cảm đạo đức-XH cho trẻ
MN;
- Phương tiện GD TM
cho trẻ MN.

SV
nắm được các
phương tiện GD tình cảm
đạo đức-XH,
phương
tiện GD thẩm mỹ cho trẻ
MN.


Đọc: Q.1 (tr.78);
Q2 (tr. 93-94;
tr.104-105); Đọc:

m
Công văn, chỉ thị)
Chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc.

Sinh viên mở rộng, khắc
sâu kiến thức đã học và
biết vận dụng vào thực
tiễn tổ chức các hoạt
động GD trẻ ở trường
mầm non.

SV nghiên cứu
các nội dung mà
GV đưa ra để
chuẩn bị KT-ĐG.

SV tìm hiểu thực
tế việc tổ chức
thực hiện nhiệm
vụ GD thể chất
cho trẻ MN và
việc sử dụng các
phương
tiện

GDTC ở các
trường MN địa
phương.

T/hành
Khác

Tự học


nhà,
ở thư
viện

Tư vấn
của GV

Trên
lớp/
VPBM

KT ĐG
giữa kỳ

GV c/bị các vấn đề SV
thắc mắc và có p/án trả
lời.
Chọn trong các vấn đề
sau:
- Quan điểm về GDMN;

- Mục tiêu, nguyên tắc,
Định PP GDMN.
kỳ, ở - GDTC cho trẻ MN;
trên lớp - GD và phát triển
hoặc ở HĐNT cho trẻ MN;
nhà.
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MN;
- GD tình cảm đạo đứcXH cho trẻ MN;
- GDTM cho trẻ MN.

Nội dung 8, Tuần 8:

13

Ghi
chú


Hình
thức
t/c DH


thuyết

T.gian
địa
điểm


3 tiết
Trên
lớp

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

- K/niệm, ý nghĩa của
việc t/chức CĐSHHN
cho trẻ MN;
- Một số y/cầu khi tổ
chức CĐSHHN cho trẻ ở
trường MN.
- T/chức CĐSHHN cho
trẻ dưới 3 tuổi.
- Giới thiệu: Cách thực
hiện CĐSHHN cho trẻ
năm đầu.

Sinh viên phân tích được
khái niệm, ý nghĩa của
việc tổ chức CĐSHHN
cho trẻ MN; nắm vững
một số yêu cầu tổ chức
CĐSHHN cho trẻ ở trường
MN, PP tổ chức CĐSHHN

cho trẻ năm đầu và bước
đầu biết vận dụng vào thực
tiễn GD trẻ.

Đọc
Q1
(tr.138-146);
Đọc
http://mamno
n.com
(Chương trình
GDMN)

Quan sát quá trình tổ
chức các h/động GD tình
cảm ĐĐ-XH, GDTM
cho trẻ ở trường MNTH
và tìm hiểu việc thực
hiện n/vụ, yêu cầu GD
tình
cảm
ĐĐ-XH,
GDTM cho trẻ MN.

SV có kỹ năng nhận xét,
đánh giá việc tổ chức các
hoạt động GD tình cảm
đạo đức-xã hội, GD thẩm
mỹ cho trẻ ở trường MN
thực hành.


SV quan sát,
ghi chép và
đánh giá việc
thực hiện của
GVMN.

BT/Thảo
luận

Thực
hành

2 tiết

trường
MNTH

Khác
Tự học

Ở nhà,
ở thư
viện

Tư vấn
của GV

Trên
lớp/

VPBM

KT - ĐG
(bài tập
nhóm/
tháng)

Định
kỳ ở
trên
lớp,
hoặc ở
nhà

Cách
thực
hiện SV nắm được PP tổ chức Đọc
CĐSHHN cho trẻ năm CĐSHHN cho trẻ cho trẻ http://mamno
đầu.
năm đầu.
n.com
(Chương trình
GDMN)
GV chuẩn bị các vấn đề
Chuẩn bị các
SV thắc mắc và có p/ án
vấn đề thắc
trả lời.
mắc.
Chọn trong các vấn đề Sinh viên mở rộng, khắc SV

nghiên
sau:
sâu kiến thức đã học và cứu các nội
- Ý nghĩa, n/vụ, ND, biết vận dụng vào thực dung mà GV
p/tiện GDTC cho trẻ tiễn
GDTC,
GD-PT đưa ra để
MN. Liên hệ t/tế.
HĐNT, Phát triển ngôn chuẩn bị KT- Ý nghĩa, n/vụ, ND, ngữ, GD tình cảm đạo ĐG.
p/tiện GD-PT HĐNT đức-XH, GDTM trẻ mầm
cho trẻ MN. LH t/tế.
non.
- Ý nghĩa, n/vụ, ND,
p/tiện p/triển n/ngữ cho
trẻ MN. Liên hệ t/tế.
- Ý nghĩa, n/vụ, ND,
p/tiện GD tình cảm ĐĐXH cho trẻ MN. LH t/tế.
- Ý nghĩa, nhiệm vụ,
ND, phương tiện GDTM
cho trẻ MN. Liên hệ t/tế.

Nội dung 9, Tuần 9:

14

Ghi
chú


Hình

thức
t/c DH

Lý thuyết

BT/Thảo
luận

T.gian
địa
điểm

3 tiết
Trên
lớp

3 tiết
Trên
lớp

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

- Giới thiệu: Cách
thực hiện CĐSHHN
cho trẻ 2,3 tuổi.

- Tổ chức CĐSHHN
cho trẻ MG.
Giới thiệu: Cách thực
hiện CĐSHHN cho
trẻ MG bé, MG nhỡ,
MG lớn.
Chọn trong các vấn đề
sau:
- Câu hỏi 5, tr. 83-Q1;
- Thực tế việc thực
hiện nhiệm vụ GD và
phát triển HĐ nhận
thức cho trẻ dưới 3
tuổi?
- Thực tế việc thực
hiện nhiệm vụ GD và
phát triển HĐ nhận
thức cho trẻ MG?
- Thực tế việc sử dụng
các phương tiện GD
và phát triển HĐ nhận
thức cho trẻ ở các
trường
MN
địa
phương hiện nay?

Sinh viên nắm vững
phương pháp tổ chức
CĐSHHN cho trẻ 2,3

tuổi và trẻ mẫu giáo,
bước đầu biết vận dụng
vào thực tiễn tổ chức
CĐSHHN cho trẻ ở
trường MN.

Đọc

m
(Chương
trình
GDMN)

SV có kỹ năng đánh giá
và vận dụng kiến thức
về nhiệm vụ, phương
tiện GD và phát triển
HĐ nhận thức cho trẻ
MN vào thực tiễn GD
trẻ.

SV tìm hiểu thực
tế việc tổ chức
thực hiện nhiệm
vụ GD và phát
triển HĐ nhận
thức cho trẻ MN
và việc sử dụng
các phương tiện
GD-phát triển HĐ

nhận thức ở các
trường MN địa
phương.

T/hành
Khác

Tự học

Tư vấn
của GV

KT - ĐG

- Cách thực hiện
CĐSHHN cho trẻ năm
Ở nhà,
2,3.
ở thư
- Cách thực hiện
viện
CĐSHHN cho trẻ MG
bé, MG nhỡ, MG lớn.
Trên GV chuẩn bị các vấn
lớp/
đề SV thắc mắc và có
VPBM phương án trả lời.
Chọn trong các ND
sau:
T/

- Y/cầu khi t/chức
xuyên
CĐSHHN cho trẻ
ở trên
MG.
lớp
- Tổ chức CĐSHHN
cho trẻ 2-6 tuổi.

SV nắm được PP tổ Đọc
chức CĐSHHN cho trẻ
cho trẻ năm thứ 2,3 và m
trẻ mẫu giáo.
(Chương
trình
GDMN)
Chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc.
Sinh viên mở rộng, khắc
sâu kiến thức đã học và
biết vận dụng vào thực
tiễn tổ chức CĐSHHN
cho trẻ 2-6 tuổi ở trường
mầm non.

Nội dung 10, Tuần 10:

15

SV nghiên cứu

các nội dung mà
GV đưa ra để
chuẩn bị KT-ĐG.

Ghi
chú


Hình
thức
t/c DH

thuyết

BT/
Thảo
luận

T.gian
địa
điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

5 tiết
Trên
lớp


Chọn trong các vấn đề
sau:
Câu
hỏi
6,7
(Tr.83,Q.1).
- Thực tế việc thực hiện
nhiệm vụ Phát triển
ngôn ngữ, GD tình cảm
ĐĐ-XH cho trẻ dưới 3
tuổi?
- Thực tế việc thực hiện
nhiệm vụ Phát triển
ngôn ngữ, GD tình cảm
ĐĐ-XH cho trẻ MG?
- Cách vận dụng
phương tiện Phát triển
ngôn ngữ, GD tình cảm
ĐĐ-XH cho trẻ MN?
Liên hệ t/tế.

SV có KN vận dụng
những hiểu biết về
tầm quan trọng và ND
nhiệm vụ Phát triển
ngôn ngữ, GD tình
cảm đạo đức-XH cho
trẻ MN vào việc đánh
giá công tác GD trẻ ở
các trường MN địa

phương.

SV thu thập tài liệu
về Phát triển ngôn
ngữ, GD tình cảm
đạo đức-XH cho
trẻ MN; tìm hiểu
việc thực hiện các
nhiệm vụ này ở
trường MN địa
phương.

Thực tế việc thực hiện
nhiệm vụ Phát triển
ngôn ngữ, GD tình cảm
ĐĐ-XH GD thẩm mỹ
cho trẻ ở các trường
MN địa phương.

SV nắm được thực tế
việc tổ chức thực hiện
nhiệm vụ Phát triển
ngôn ngữ, GD tình
cảm ĐĐ-XH, GD
thẩm mỹ cho trẻ ở
các trường MN địa
phương hiện nay.

Sv tự tìm hiểu việc
tổ chức thực hiện

nhiệm vụ Phát
triển ngôn ngữ,
GD tình cảm ĐĐXH, GD thẩm mỹ
cho trẻ ở các
trường MN địa
phương.
Chuẩn bị các vấn
đề thắc mắc.

Yêu cầu SV
chuẩn bị

T/hành
Khác

Tự học

Ở nhà,
ở thư
viện

Tư vấn
của
GV

Trên GV chuẩn bị các vấn đề
lớp/
SV thắc mắc và có
VPBM phương án trả lời.
Chọn trong các vấn đề

sau:
- Thực tế việc thực hiện
KT T/
nhiệm vụ Phát triển
ĐG
xuyên
ngôn ngữ cho trẻ MN?
(bài tập ở trên
- Thực tế việc thực hiện

lớp
nhiệm vụ GD tình cảm
nhân/ hoặc ở
ĐĐ-XH cho trẻ MN?
tuần)
nhà
- Thực tế việc thực hiện
nhiệm vụ GD thẩm mỹ
cho trẻ MN?

Nội dung 11, Tuần 11:

16

Ghi
chú


Hình
thức

t/c DH
Lý thuyết

BT/Thảo
luận

T/hành

T.gian
địa
điểm

2 tiết
Trên
lớp

3 tiết

trường
MNTH

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Chọn trong các vấn
đề sau:

Câu
hỏi
8
(Tr.83,Q.1).
- Thực tế việc thực
hiện
nhiệm
vụ
GDTM cho trẻ MN?
- Cách vận dụng
p/tiện GDTM cho
trẻ MN? Liên hệ t/tế.
- Vì sao cần thực
hiện nghiêm túc
CĐSHHN cho trẻ
MN?
- Việc t/hiện các yêu
t/chức
CĐSHHN
cho trẻ ở các trường
MN hiện nay?
Quan sát quá trình tổ
chức chế độ SHHN
cho trẻ dưới 3 tuổi
của GVMN.

- SV có KN vận dụng
những hiểu biết về
tầm quan trọng và ND
nhiệm vụ GDTM cho

trẻ MN vào việc đánh
giá công tác GD trẻ ở
các trường MN địa
phương.
- SV có KN vận dụng
những hiểu biết về ý
nghĩa và yêu cầu tổ
chức CĐSHHN cho
trẻ ở trường MN để
đánh giá thực tế việc
tổ chức CĐSHHN cho
trẻ ở các trường MN
địa phương.

- SV thu thập tài
liệu về GDTM
cho trẻ MN, tìm
hiểu việc thực
hiện nhiệm vụ
này ở trường
MN địa phương.
- SV thu thập tài
liệu về ý nghĩa,
yêu cầu tổ chức
CĐSHHN cho
trẻ MN; tìm hiểu
việc thực hiện
CĐSHHN cho
trẻ ở trường MN
địa phương.


SV có kỹ năng nhận
xét, đánh giá việc tổ
chức các hoạt động
trong CĐSHHN cho
trẻ dưới 3 tuổi ở
trường MN thực hành.

SV quan sát, ghi
chép và đánh
giá việc thực
hiện
của
GVMN.

Thực tế việc thực
hiện nhiệm vụ GD
thẩm mỹ cho trẻ ở
các trường MN địa
phương.

SV nắm được thực tế
việc tổ chức thực hiện
nhiệm vụ GD thẩm
mỹ cho trẻ ở các
trường
MN
địa
phương hiện nay.


Sv tự tìm hiểu
việc tổ chức thực
hiện nhiệm vụ
GDTM cho trẻ
ở các trường MN
địa phương.
Chuẩn bị các
vấn đề thắc mắc.

Sinh viên khắc sâu
kiến thức đã học và
biết vận dụng vào
thực tiễn giáo dục trẻ
ở trường mầm non.

SV nghiên cứu
các nội dung mà
GV đưa ra để
chuẩn bị KTĐG.

Khác

Tự học

Ở nhà,
ở thư
viện

GV chuẩn bị các vấn
đề SV thắc mắc và

có p/án trả lời.
Chọn trong các vấn
đề sau:
- GDTM cho trẻ
MN;
T/
- Ý nghĩa của việc tổ
KT - ĐG
xuyên ở chức CĐSHHN cho
trên lớp trẻ MN;
- Yêu cầu cần đảm
bảo khi tổ chức
CĐSHHN cho trẻ
MN.
Nội dung 12, Tuần 12:
Tư vấn
của GV

Trên
lớp/
VPBM

17

Ghi
chú


Hình
thức

t/c DH
Lý thuyết

T.gian
địa
điểm

BT/Thảo
luận

2 tiết
Trên
lớp

Thực
hành

3 tiết

trường
MNTH

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Đánh giá thực tế

việc tổ chức chế
độ SHHN cho trẻ
dưới 3 tuổi của
GVMN.

SV vận dụng kiến
thức lý luận về tổ
chức CĐSHHN để
đánh giá thực tiễn
việc
tổ
chức
CĐSHHN cho trẻ
dưới 3 tuổi ở
trường MNTH.
SV có k/năng nhận
xét, đánh giá việc
t/chức các h/động
trong
CĐSHHN
cho trẻ MG ở
trường MNTH.

SV quan sát thực tế
việc tổ chức chế độ
SHHN cho trẻ dưới
3 ở trường MN thực
hành để làm bài tập
và chuẩn bị các nội
dung thảo luận.


SV nắm được PP tổ
chức CĐSHHN cho
trẻ cho trẻ năm đầu,
năm thứ 2,3.

Đọc
(Chương trình GDMN)

Quan sát quá trình
tổ chức chế độ
SHHN cho trẻ
mẫu giáo của
GVMN.

SV quan sát, ghi
chép và đánh giá
việc thực hiện của
GVMN.

Khác
Tự học

Tư vấn
của GV

KT - ĐG

Cách thực hiện
Ở nhà,

CĐSHHN cho trẻ
ở thư
năm đầu, năm thứ
viện 2,3.
GV chuẩn bị các
Trên
vấn đề SV thắc
lớp/
mắc


VPBM
phương án trả lời.
Chọn trong các
vấn đề sau:
- Đánh giá thực tế
việc tổ chức chế
độ SHHN cho trẻ
dưới 3 tuổi của
GVMN.
- Thực tế việc
T/
phối hợp giữa
xuyên,
trường MN và gia
ở trên
đình trong việc tổ
lớp
chức chế độ
SHHN cho trẻ

dưới 3 tuổi.
- Cách thực hiện
CĐSHHN cho trẻ
năm đầu.

Chuẩn bị các vấn đề
thắc mắc.
Sinh viên khắc sâu
kiến thức đã học
và biết vận dụng
vào thực tiễn tổ
chức
chế
độ
SHHN cho trẻ
dưới 3 tuổi ở
trường mầm non
và gia đình.

Nội dung 13, Tuần 13:

18

SV nộp BTL/học kỳ
theo các ND sau:
- Quan điểm về
GDMN.
Nguyên
tắc
GDMN.

- GD thể chất cho trẻ
MN.
- GD, phát triển HĐ
nhận thức cho trẻ
MN.
- GD tình cảm đạo
đức-XH cho trẻ MN.
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MN.
- GDTM cho trẻ
MN.
- Tổ chức CĐSHHN
cho trẻ MN.

Ghi
chú


Hình
thức
t/c DH

T.gian
địa
điểm

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính


Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực tế
việc tổ chức chế độ
SHHN cho trẻ mẫu
giáo của GVMN.
- Thực tế việc phối
hợp giữa trường
MN và gia đình
trong việc tổ chức
chế độ SHHN cho
trẻ mẫu giáo.

SV vận dụng kiến
thức lý luận về tổ
chức CĐSHHN để
đánh giá thực tiễn
việc tổ chức chế độ
SHHN cho trẻ MG ở
trường MN thực
hành; đánh giá công
tác phối hợp giữa
trường MN với gia
đình trong việc tổ
chức chế độ SHHN
cho trẻ mẫu giáo.

SV quan sát,
tìm hiểu thực tế

việc tổ chức chế
độ SHHN cho
trẻ mẫu giáo ở
trường MN thực
hành và gia đình
trẻ để làm bài
tập và chuẩn bị
các nội dung
thảo luận.

Cách thực hiện
Ở nhà, CĐSHHN cho trẻ
ở thư MG bé, MG nhỡ,
viện MG lớn.

SV nắm được PP tổ
chức CĐSHHN cho
trẻ cho trẻ mẫu giáo
bé, MG nhỡ, MG lớn.

Đọc
http://mamnon.c
om
(Chương
trình
GDMN)
Chuẩn bị các
vấn đề thắc
mắc.
SV nghiên cứu

các nội dung mà
GV đưa ra để
chuẩn bị KTĐG.

Lý thuyết

BT/Thảo
luận

3 tiết
Trên
lớp

T/hành
Khác
Tự học

Tư vấn
của GV

KT – ĐG
(bài tập
nhóm
/tháng)

Trên GV chuẩn bị các
lớp/
vấn đề SV thắc mắc
VPBM và có p/án trả lời.
Chọn trong các vấn

đề sau:
- Cách tổ chức
CĐSHHN cho trẻ
các độ tuổi ở trường
MN.
T/
- Đánh giá thực tế
xuyên việc tổ chức chế độ
ở trên SHHN cho trẻ MN.
lớp
- Thực tế việc phối
hợp giữa trường
MN và gia đình
trong việc tổ chức
chế độ SHHN cho
trẻ.

Sinh viên khắc sâu
kiến thức đã học và
biết vận dụng vào
thực tiễn giáo dục trẻ
ở trường mầm non và
gia đình.

8. Chính sách đối với học phần

19

Ghi
chú



- SV chuyên cần, tích cực trong học tập sẽ có điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên.
- SV cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định và đạt kết quả tốt.
- Điều kiện để SV được làm bài tập lớn/học kỳ: Luôn chuyên cần, tích cực trong học tập;
Làm các bài tập đầy đủ, đúng thời hạn quy định; điểm đánh giá thường xuyên và điểm
kiểm tra giữa kỳ đạt từ 8 trở lên.
- SV không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học kỳ.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%
- Kiểm tra hàng ngày và hàng tuần qua các hình thức: kiểm tra viết hoặc vấn đáp, thảo
luận nhóm….
- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung,
nhiệm vụ mà giáo viên giao cho: bài tập cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập
lớn/học kỳ và các hoạt động theo nhóm.
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: ít nhất là 4 điểm thành phần.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%
- Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm bài kiểm tra trên lớp nhằm đánh giá tổng
hợp các mục tiêu nhận thức và các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học. Hình thức
kiểm tra này thực hiện vào tuần 7.
- Hình thức kiểm tra: viết
- Thời gian kiểm tra: 1 tiết
- Nội dung kiểm tra: Chương I, II.
9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ
các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã được đặt ra.
Hình thức kiểm tra: viết
Sinh viên có thể làm bài tập lớn thay thế bài thi cuối kỳ khi đảm bảo các điều kiện
theo quy định của nhà trường.
9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

a. Bài tập cá nhân: Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên,
chuẩn bị trước các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp, thảo
luận, xêmina...
Yêu cầu:
- Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp
lý; thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Nội dung bài viết thể hiện rõ ràng, khoa học.
- Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá
dài.
b. Bài tập nhóm/tháng:
- Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thực tế, phải đem theo sổ sách để
ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy, quy định của tập
thể, làm đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
- Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
BỘ MÔN TÂM LÝ - GIÁO DỤC
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM

Tên vấn đề nghiên cứu:……………………………………………………………

1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công
Ghi chú
1

Nhóm trưởng
2
Thư ký
3
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, có thể có biên bản kèm theo,
lịch trình tìm hiểu, học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến hành, kết quả thu được…
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng (ký tên)
c. Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên giao
bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao, sinh viên phải hoàn thành đúng tiến
độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học. Thu Bài tập lớn/học kỳ vào
tuần 9.
* Các tiêu chí đánh giá:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc
giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên hướng
dẫn.
4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy cách
của một văn bản khoa học.

* Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên:
Điểm
9 – 10
7–8

Tiêu chí

Đạt cả 4 tiêu chí

- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán; các kỹ năng
phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi.
Dưới 4 Không đạt cả 4 tiêu chí.
d. Thời gian kiểm tra:
+ Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể (Mục 7.2)
+ Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của kỳ học.
+ Bài kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trường.

21

Ghi chú


+ Kết quả kiểm tra được phản hồi cho sinh viên 1 tuần sau khi làm bài.
10. Các yêu cầu khác.
Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp theo đúng số tiết đã được quy định (Dự lớp ít nhất là 80% số tiết lên
lớp) mới được dự thi.
- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo
yêu cầu của CBGD…).
- Tự học, tự nghiên cứu.
Ngày tháng năm 2016
TRƯỞNG KHOA

TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Thị Thu Hà

Nguyễn Thị Thanh

22

Ngày 05 tháng 07 năm 2016
NHÓM SOẠN THẢO

Cao Thị Cúc
Lê Thị Thu Hà



×