Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo an TGTV tuan 3 những chiếc lá dễ thương.Lớp lá.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.72 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III - THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH:NHỮNG CHIẾC LÁ DỄ THƯƠNG
Thời gian thực hiện.: 1 tuần: (từ ngày ...18/2...... đến ngày ..22/2/2019.......)
MỤC TIÊU GIÁO NỘI DUNG GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

DỤC
MT127

Giáo dục phát triển thể chất
- Tập các động tác phát -HĐ TDBS VÀ HĐH:

Trẻ thực hiện đúng

triển các nhóm cơ và -Hô hấp 1,1, tay vai 1,2, bụng 2,3,chân

thuần thục các động hô hấp.

2,3, bật 1,1.

tác của bài thể dục

- Thực hiện các động

theo nhịp bài hát.

tác thể dục TDBS và

Bắt đầu và kết thúc


bài

động tác đúng nhịp.
MT 5

chung.
- Các loại cử động bàn * Lao động tự phục vụ:

tập

phát

triển

tay, ngón tay, cổ tay

- Thực hành cài, cởi cúc, kéo khóa, xâu,

Trẻ biết tự mặc, cới

- Cài, cởi cúc, kéo

buộc dây, luồn dây.

được quần áo

khoá, xâu, luồn dây,

* HĐ Chơi:


buộc dây

- Góc pv: Bán trái cây, rau củ quả, chợ
tết….
- Góc xd: xây nông trại trông rau xanh,

MT 20

cây ăn trái….
- Các nhóm thực phẩm *HD
cần

thiết

cho

con - Trò chuyện với trẻ về những thức ăn

- Trẻ biết và không

người.

không tốt cho sức khoẻ.

ăn, uống một số

- Nhận biết các thức ăn - Dạy trẻ nhận biết dấu hiệu của thức ăn

thức ăn có hại cho


ôi thiu, có màu lạ, quả bị ôi thiu, mốc hỏng( dựa vào màu sắc,

sức khỏe

xanh, nước chưa nấu, mùi vị.)




- Những thức ăn không tốt cho răng và

- Nhận biết sự liên nướu.
quan giữa ăn uống với - Dạy trẻ cách rửa quả, gọt vỏ trái cây.
bệnh tật (ỉa chảy, sâu - TC: Chọn đúng thực phẩm
răng, suy dinh dưỡng,
béo phì…)
- Nhận biết một số biểu
hiện khi ốm, nguyên
nhân và cách phòng
tránh.
- Không ăn thức ăn
không đậy kín, có ruồi,
muỗi đậu, thức ăn lề
đường, thức ăn dễ ôi
thiu, ăn chín uống sôi.
- Biết ăn thức ăn có lợi
cho sức khỏe, ăn điều
MT 121

độ…

- Bật liên tục vào vòng. *HĐH:-Bật liên tục vào vòng

Trẻ biết bật liên tục

*HĐC:Thi ai bật giỏi

vào các ô.
MT 94

Giáo dục phát triển nhận thức
- Gọi tên và nêu được đặc *HĐH:- Trò chuyện giờ đón, trả trẻ

Trẻ biết và nói được điểm nổi bật các mùa

về thời tiết trong ngày…

một số đặc điểm nổi trong năm nơi trẻ sinh

HĐC:- Xem video, tranh ảnh về các

bật của các mùa

sống: Mùa nắng, mùa

các mùa.

trong năm nơi trẻ

mưa.


- Tìm hiểu thời tiết mùa xuân như thế

sống

- Nhận biết được 4 mùa

nào?


trong năm và nêu đặc

- Các mùa trong năm.

điểm đặc trưng của các

- Đoán tên các mùa qua câu đố.

mùa.

- Chơi trò chơi: Sắp xếp tranh các
mùa theo thứ tự.
*HĐC:
Trò chơi:
- Chọn trang phục theo mùa.
- Ai nhanh hơn, hái quả.

MT 66

Giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Sử dụng các từ biểu

* Hoạt động chơi:

Trẻ biết sử dụng các cảm, hình tượng.

HĐNT:- Xem tranh và diễn đạt thành

từ chỉ tên gọi, hành

- Nói và thể hiện cử chỉ,

lời các hình tượng.

động, tính chất và

điệu bộ, nét mặt phù hợp

- Góc phân vai : Bán hàng.

từ biểu cảm trong

với yêu cầu, hoàn cảnh

- Thi thể hiện lại cử chỉ, điệu bộ, nét

sinh hoạt hằng ngày giao tiếp.

mặt qua tranh.
HĐC:- Xem clip và trẻ thực hiện
được yêu cầu trong clip


MT 71

- Trẻ kể lại được câu

* Hoạt động chơi:

Trẻ kể lại được nội

chuyện đã nghe theo trình - Góc thư viện: Xem tranh về chủ đề

dung truyện đã nghe tự

và đóng kịch.

theo trình tự nhất

- Trẻ kể rõ ràng xúc tích

HĐNT:- Xem tranh truyện và kể lại

định.

diễn cảm, thể hiện giọng

nội dung tranh.

điệu khi kể

HĐC:- Xem một số video kể về một
số câu chuyện trong chủ đề.


MT 76

- Biết dùng câu hỏi để hỏi * Hoạt động chơi:


Trẻ biết hỏi lại hoặc lại những điều chưa hiểu.

HĐNT: Xem tranh và biết biểu hiện

có những biểu hiện

Thể hiện được các cử chỉ, cử chỉ ,điệu bộ,nét mặt của mình khi

qua cữ chỉ, điệu bộ,

điệu bộ…ý muốn làm rõ

xem tranh.

nét mặt khi không

các sự việc mình đã hiểu

HĐC: Xem clip và trò chuyện về

hiểu người khác nói
MT 64

hoặc chưa hiểu

- Nghe hiểu nội dung

cuộc đối thoại vừa xem.
* Hoạt động Học:Đọc thơ theo nhịp,

Trẻ nghe hiểu nội

truyện kể, truyện đọc phù

điệu bài thơ,thuộc các bài thơ, đồng

dung câu chuyện,

hợp với độ tuổi.

dao:

thơ, đồng dao, ca

- Nghe các bài thơ, ca

- Thơ:hoa kết trái

dao dành cho lứa

dao, đồng dao tục ngữ,

- Truyện :sự tích quả dưa hấu

tuổi của trẻ.


câu đố hò, vè... phù hợp

- Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành

với độ tuổi, với chủ đề,

MT 53

độ tuổi.
Giáo dục phát triển TC&KNXH
- Nhận ra hành động của *Hoạt động chơi:

Trẻ biết nhận ra

mình có ảnh hưởng đến

HĐNT:- Xem tranh và nhận ra hành

việc làm của mình

tình cảm và hành động

động của mình có ảnh hưởng đến tình

có ảnh hưởng đến

của người khác.

cảm của người khác.


người khác

- Giải thích được phản

HĐC:- Xem clip nói về cảm xúc và

ứng của bản thân đối với

hành vi của người khác.

cảm xúc hoặc hành vi của - Thi chơi các trò chơi có sự thi đua
bạn khác.

giữa các nhóm.

- Đoán được hành vi của

-TC:Gạch bỏ những hành sai.

mình hoặc của người

- TC:Đoán cảm xúc qua hình vẽ.

khác sẽ gây ra phản ứng
MT 41

như thế nào.
- Trẻ kiềm chế những


Hoạt động chơi:

Trẻ biết kiềm chế

hành vi tiêu cực khi có

HĐNT:-Xem tranh các hành vi tiêu


cảm xúc tiêu cực

cảm xúc thái quá.

cực như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào

khi được an ủi, giải

- Sử dụng lời nói diễn tả

khóc, quăng quật đồ chơi,...

thích

cảm xúc tiêu cực của bản

HĐC:-Xem clip xưng hô với bạn và

thân khi giao tiếp với bạn

lễ phép với người lớn trong khi giao


bè và người thân.

tiếp.
-GPV:Bán hàng,khám bệnh.
-GXD:Xây doanh trại bộ đội,Xây

MT 32

vườn rau.
Giáo dục phát triển thẩm mỹ
- Tỏ ra phấn khởi, ngắm
*Hoạt động chơi:

Trẻ biết thể hiện sự

nghía hoặc nâng niu và

- Tô màu vẽ và làm ulbum về chủ đề.

vui thích khi hoàn

giữ gìn sản phẩm

- Xem tranh vẽ của bạn của mình và

thành công việc

- Nói về sản phẩm của


nói lên ý tưởng của mình về sản

mình với người khác.

phẩm.
HĐC:
- Góc tạo hình:Vẽ và tô màu một số
cây rau.

MT 136

- Cầm kéo bằng tay phải,

*Hoạt động học:

Trẻ biết phối hợp

đúng cách và sử dụng

- Xé dán cây ăn quả ( ĐT).

các kỹ năng cắt, xé,

các kỹ năng cắt, xé, ướm

*Hoạt động chơi:

dán để tạo thành

thử để bức tranh có bố


- Góc tạo hình: Xé,dán một số loại

bức tranh có màu

cục cân đối

hoa ngày tết.

sắc hài hòa có bố

- Dán không bị nhăn

+ Trang trí thiệp tết.

- Vận động nhịp nhàng

*Hoạt động chơi:

cục cân đối
MT101


Trẻ biết chăem chú

theo giai điệu, nhịp điệu

-Góc âm nhạc:Múa hát theo chủ

lắng nghe và hưởng


và thể hiện sắc thái phù

đề,gõ,vỗ nhạc cụ theo nhịp, phách của

ứng cảm xúc ( hát

hợp với các bài hát, bản

các bài hát trong chủ đề.

theo, nhún nhảy, lắc nhạc.

+Vỗ tay theo tiết tấu chậm:Mùa xuân,

lư, thể hiện động tác - Sử dụng các dụng cụ gõ

em yêu cây xanh.

minh họa phù hợp )

đệm theo phách, nhịp, tiết +Vỗ tay theo nhịp:Sắp đến tết rồi.

theo bài hát, bản

tấu (nhanh, chậm, phối

nhạc.

hợp).

Giáo viên lập kế hoach

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III - THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH:NHỮNG CHIẾC LÁ DỄ THƯƠNG
Thời gian thực hiện.: 1 tuần: (từ ngày ...18/2...... đến ngày ..22/2/2019.......)
Tuần/Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

thời điểm
Đón trẻ,

- Xem tranh và trò chuyện về tên gọi ,đặc điểm, ích lợi của lá

chơi, Thể

- Xem video các loại lá

dục sáng

- Xem tranh và so sánh sự giống nhau và khác nhau của các loại lá
-Xem video và trả lời bằng điệu bộ cử chỉ.

- Xem clip và thực hành dùng lời nói nhờ bạn cùng chủ động bắt tay vào


công việc.
- Thể dục sáng: Hô hấp 1,tay vai 1,bụng 2,chân 2, bật 1.
* Khởi động:
- Lớp hát theo nhạc bài “Hoa trong vườn” kết hợp chuyển đội hình vòng
tròn đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy
chậm.Sau đó về 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
* Trọng động:(Tập với nhạc bài : Lá xanh”
+Hô hấp 1:Hít vào thật sâu và mở rộng lồng ngực bắng các động tác:hai
tay dang ngang,dưa ra trước ngực,giơ lên cao.
+Tay vai 1:Hai tay dang ngang đưa ra phía trước.
+Bụng 2: Đứng cúi người về phía trước hai tay giơ lên cao.
+Chân 2:Nhảy lên đưa hai chân sang ngang.
+Bật 1:Bật tại chỗ.
( Thực hiện 2lx8n)
* Hồi tỉnh:Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
những chiếc tạo hoa bằng truyện : sự
lá dễ thương

dấu vân tay

thơ hoa kết

tích quả dưa trái
hấu

-xếp hột hạt hình lá cây
-nhặt lá quan sát

-quan sát các loại lá xung quanh trường
Chơi ngoài -Trò chơi:Thi Lắng nghe bạn nói.
trời

-Thi ai chọn đúng.
-TCVĐ:Về đúng nhà, làm theo hiệu lệnh của cô.
- TCDG: Ném còn, Ô ăn quan.

Chơi, hoạt

- Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
1/Góc phân vai:Chơi bán hàng.

bật liên tục
vào vòng


động ở các -Yêu cầu:Trẻ biết chọn vai chơi, biết mua hàng phải trả tiền cho người
góc

bán...
-Chuẩn bị:Một đồ chơi bán hàng, Các loại hoa làm bằng nguyên vật liệu
khác nhau.
-Cách thực hiện:Cho trẻ phân vai chơi ,cô hướng dẫn học sinh chọn vai
chơi.
2/Góc xây dựng:Xây vườn hoa.
-Yêu cầu:Trẻ biết xây vườn hoa có nhiều loại hoa và biết xây bồn hoa...
-Chuẩn bị: các loại gạch,lon, 1 số loại hoa làm bằng nguyên vật liệu mở.
-Cách tiến hành: cô hướng dẫn cháu cách sắp xếp,sắp xếp có sáng tạo
3/Góc nghệ thuật:Tạo hình:Vẽ và tô màu một số loại hoa.

-Yêu cầu:Trẻ biết vẽ các nét cong uốn lượn tạo thành bông hoa.
-Chuẩn bị:Gíây bút, màu vẽ,tranh gợi ý, bàn ghế…
-Cách thực hiện: Cháu vẽ theo gợi ý của cô hoặc vẽ theo ý thích của
cháu,Cô quan sát gợi ý cho cháu vẽ hòan thiện bức tranh
Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề.
-Yêu cầu trẻ biết múa hát các bài hát theo chủ đề
-Chuẩn bị: Nhạc các bài hát trong chủ đề, tống lắc các loại,mũ múa...
-Cách tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ chọn dụng cụ âm nhạc, mũ múa mà trẻ
thích, hát theo nhịp điệu của bài hát.
4/Góc học tập:Tìm và khoanh tròn nhóm số lượng 9 theo yêu cầu.
-Yêu cầu:Trẻ biết tìm và khoanh tròn nhóm số lượng 9 theo yêu cầu theo
chủ đề.
-Chuẩn bị: Các hình ảnh nói về chủ đề tết và mùa xuân có số lượng 9.
-Cách thực hiện:Cháu chọn thẻ tùy ý và đến góc chọn đồ chơi cho phù
hợp với thẻ mà cháu chọn. Cô quan sát xem và khoanh tròn nhóm số
lượng 9 theo yêu cầu.


5/Góc thư viện:Xem tranh về chủ đề .
- Yêu cầu: Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem và kể lại câu chuyện
mà trẻ thích.
-Chuẩn bị: sách truyện về chủ đề...
-Hướng dẫn:
+ Hướng dẫn trẻ lật từng trang sách để thực hiện
+ Hướng trẻ tạo thành nội dung có cốt truyện phù hợp chủ đề
+ Trẻ tham gia chơi.
6/Góc vận động tinh:Chơi luồn dây, buộc dây
-Yêu cầu: Trẻ biết dùng tay và xoay các kiểu chơi luồn dây, buộc dây
-Chuẩn bị:Một số dây và giày
-Hướng dẫn:

+Cô giới thiệu một số giày và dây
+Muốn những giày này đẹp hơn con sẽ làm gì?
+Cô và trẻ cùng làm mẫu.
+Cô tạo tinh huống và hướng trẻ vào chơi.
+Trẻ tham gia chơi.
- Cùng cô và bạn dọn bàn trải khan, lấy chén, muỗng…
- Giúp trải nệm chuẩn bị giờ ngủ và cất nệm sau khi thức dậy.
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
Ăn, ngủ

lau miệng sau khi ăn
- Hướng dẫn phương pháp đánh răng đúng theo trình tự.
-Cho trẻ thực hành rửa mặt, chải đúng kỹ năng

Chơi, hoạt

- Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn, trật tự khi ngủ
- Xem video các loại lá

động theo ý - Vẽ một số loại lá
thích

- Thêm bớt các loại lá bằng 9.


-Hát các bài hát trong chủ đề
- Trò chơi:Thi Lắng nghe bạn nói.
- Xem clip và thực hành dùng lời nói nhờ bạn cùng chủ động bắt tay vào
công việc.


Trẻ chuẩn
bị ra về và
trả trẻ

- Chơi tự do ở các góc dưới sự bao quát của cô.
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Giờ trả trẻ trao đổi với phụ huynh hướng dẫn trẻ biết viết chữ từ trên
xuống, từ trái qua.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: chào cô”, “chào các bạn”, “chào ba/mẹ…”
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH

Nội dung phối hợp
1.Về giáo dục:
- Sử dụng lời nói dễ dàng , nói với âm
lượng vừa đủ trong giao tiếp.

Hình thức và biện

Kết quả

pháp
Trao đổi với phụ

......................................

huynh vào giờ

......................................

đón, trả trẻ.


......................................

PTNT:những chiếc lá dễ thương

......................................

PTTM:tạo hoa bằng dấu vân tay

......................................

PTTC:bật liên tục vào vòng

..........

2.Sức khỏe, dinh dưỡng

-Dán

* Phòng bệnh:Tay chân miệng, sốt suất

tuyên truyền về ......................................

huyết.

bệnh trên bảng tin ......................................

*Tuyên truyền:

ở lớp.


......................................

- Biết tránh xa những nơi nguy hiểm.

-Dán bản tuyên

......................................

- Biết tránh xa những đang hút thuốc lá.
* Lễ giáo, nề nếp:

truyền ở lớp
..........
Trao đổi với phụ ......................................

- Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi,

huynh

và xưng hô lễ phép với người lớn.

các hình ảnh ......................................

......................................
......................................


- Biết lấy tay che miệng khi ho ngáp, hắt


......................................

hơi là thể hiện hành vi văn minh.

......................................

- Biết giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch

..........

sẽ…
- Biết quan tâm đến bạn, chơi cùng bạn.
- Không nói tục, chửi thề.
Giáo viên lập kế hoạch

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2019
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Xem tranh và trò chuyện về tên gọi ,đặc điểm, ích lợi của hoa
- Thể dục sáng: Hô hấp 1,tay vai 1,bụng 2,chân 2, bật 1.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
NHỮNG CHIẾC LÁ DỄ THƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ nhận biết được nét đặc trưng của một số loại lá cây về tên gọi, hình dạng, cấu
tạo, màu sắc, ích lợi
+ Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận xét và chú ý có chủ định
+ Hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Lá cây ( lá xoài, lá bỏng) nhiều loại lá to nhỏ khác nhau. Các loại lá quen thuộc.
- 2 tranh cây, lá cây để trẻ chơi trò chơi.



-Giấy A0, bút chì, bút màu.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định:
- Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Chiếc lá kì diệu” ngày hôm nay. Với
sự tham gia của 2 đội chơi vô cùng đáng yêu và xinh xắn: Đội lá bỏng và đội lá
xoài.
Vâng giới thiệu tới 2 đội chơi ngày hôm nay chúng ta rất vinh dự được đón chào
toàn thể các cô giáo trường mầm non Phú Xuân A đến dự đóng vai trò làm BGK
của chương trình. Chúng ta hãy nổ một tràng pháo tay thật lớn để đón chào các cô
nào?
Trong chương trình ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau giao lưu trò chuyện và
chơi những phần chơi rất hấp dẫn và thú vị, gồm 3 phần:
+ Phần thi thứ nhất:Chiếc lá bí mật.
+ Phần thi thứ hai: Thử tài của bé
+ Phần thi thứ ba:Bé trổ tài
* Để bước vào được phần thi thứ nhất thì các thí sinh vượt qua vòng sơ khảo của
BTC đó là kể tên các loại lá mà trẻ biết.
2. Nội dung:
2.1.Hoạt động 1: Khám phá về một số loại lá
*Tìm hiểu về 2 loại lá cây.(Chiếc lá bí mật)
- Chào mừng các thí sinhđến với phần thi đầu tiên mang tên: “Chiếc lá bí mật”


- Trong phần thi này, Ban giám khảo sẽ tặng cho mỗi đội 1 món quà bí mật. Nhiệm
vụ của thành viên mỗi đội là cùng nhau khám phá bằng nhiều cách: sờ,nắm, nhìn,
ngửi, …để tìm hiểu về đặc điểm và tên gọi của chiếc lá bí mật trong hộp.
* Nhóm 1: Lábỏng - Nhóm 2: lá xoài.
- Các con khám phá được gì? ( Lá bỏng)

- Cho trẻ thảo luận với nhau về đặc điểm của lá cây mà trẻ khám phá được.
- Đã hết giờ thảo luận rồi cô mời đại diện của 2 đội lên giới thiệu về đặc điểm, màu
sắc, hình dạng của lá cây của đội mình nào.
=>Sau khi đội 1 trình bày xong Cô chính xác lại kiến thức:
+Lá bỏng tròn, có màu xanh, viền lá có răng cưa, lá nhỏ, có gân lá mờ, lá bỏng 2
mặtnhẵn, dày.Khi già lá bỏng có màu vàng. Lá có chức năng sinh sản.
=> Sau khi đội 2 trình bày xong Cô chính xác lại kiến thức:
+ Lá xoàidài, lá nhỏ, có gân lá, lá có màu xanh, khi già màu vàng, lá khô có màu
nâu, 1 mặt nhẵn.
2.2.Hoạt động 2: So sánh đặc điểm của 2 loại lá ( Thử tài của bé)
- Đến với phần thi “Thử tài của bé”, 2 đội sẽ tìm ra những đặc điểm khác nhau?
Giống nhau? Của 2 loại lá trên, đội nào có nhiều câu trả lời đúng hơn sẽ giành
chiến thắng.
+ Khác nhau:

Lá xoài

Lá bỏng

- Lá dài, không có răng cưa

- Lá tròn, có răng cưa

- Mỏng

- Dày


- Không có khả năng sinh sản


- Có khả năng sinh sản

- Gân lá nổi rõ

- Gân lá chìm,mờ

- Một mặt nhẵn

- 2 mặt nhẵn

+ Giống nhau
- Đều là lá cây, có màu xanh, đều có gân lá, cuống lá.
2.3 Hoạt động 3: Mở rộng.
- Cô mở rộng thêm cho trẻ biết một số loại lá có màu sắc đặc biệt khác với các loại
lá thông thường như: Lá tía tô mặt dưới có màu tím đỏ, lá trầu không có dạng hình
trái tim, ….
(Kết hợp cho trẻ xem tranh hoặc lá thật).
- Giáo dục trẻ: Lá cây là 1 bộ phận của cây.Vậy để cây luôn xanh tốt, chúng ta cần
làm gì?
(các con không ngắt lá bẻ cành, tưới nước…chăm sóc cây để cây,lá phát triển).
2.4: Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập
+ Bước vào phần thi thứ 3 “Bé trổ tài”, các thí sinh phải vượt qua 2 trò chơi, đó là:
- Trò chơi 1: Chọn lá cho cây.
+ Cách chơi: Mỗi đội có 1 bức tranh vẽ cây, nhiệm vụ của các thành viên là chọn
đúng lá và gắn vào cho cây của đội mình. Bạn đầu tiên lên gắn, sau đó quay về
chạm vào tay bạn tiếp theo rồi xuống cuối hàng đứng. Cứ như thế cho đến khi bản
nhạc kết thúc, đội nào gắn được nhiều lá đúng sẽ thắng cuộc.
+ Luật chơi: Mỗi lần chạy lên trẻ chỉ được chọn 1 lá và gắn đúng cho cây.
- Trò chơi 2: In hình của lá



-Cách chơi: Hai đội sẽin hình của lá cây lên giấy, để nhận xét về hình dáng,….của
chiếc lá đó.
- Nhận xét trò chơi:
3.Kết thúc :
-Nhận xét hoạt động và nhắc lại tên hoạt động.
-Hát bài “lá xanh ” ra ngoài.
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
-xếp hột hạt hình lá cây
-nhặt lá quan sát
-quan sát các loại lá xung quanh trường
-TCVĐ:Về đúng nhà.
- Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
-Góc trọng tâm;1/Góc phân vai:Chơi bán hàng.
-Các góc khác:
2/Góc xây dựng:Xây vườn hoa.
3/Góc nghệ thuật:Tạo hình:Vẽ và tô màu một số loại hoa.
Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề.
4/Góc học tập:Tìm và khoanh tròn nhóm số lượng 9 theo yêu cầu.
* ĂN, NGỦ:
- Cùng cô và bạn dọn bàn trải khan, lấy chén, muỗng…
- Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn, trật tự khi ngủ
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ( HĐ CHIỀU ):
- Xem video các loại lá
- Trò chơi:Thi Lắng nghe bạn nói.


- Chơi tự do ở các góc dưới sự bao quát của cô.
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:

-Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về
-Nhắc nhở trẻ chào cô ,chào ba mẹ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ .
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GV lập kế ho
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 3 ngày 19 tháng 02 năm 2019
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Xem video các loại hoa
- Thể dục sáng: Hô hấp 1,tay vai 1,bụng 2,chân 2, bật 1.
* HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

TẠO HOA BẰNG DẤU VÂN TAY
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chấm màu và in màu bằng các ngón tay khác nhau lên trang giấy để
tạo thành các cây hoa theo ý thích .
- Luyện kĩ năng in vân tay và sử dụng màu nước khéo léo
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con người và biết cách chăm
sóc, bảo vệ hoa.
II. Chuẩn bị:


* Đồ dùng của cô: + Tranh cho trẻ quan sát.
+ Giá treo tranh, nhạc nền.
* Đồ dùng của trẻ: + Giấy A4, màu nước, khăn lau
+ Bàn ghế

III. Tổ chức hoạt động :
1:Ổn định: Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát bài “ Màu hoa”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Để hoa được tươi, đẹp thì các con biết phải làm gì?
- Mùa xuân đến muôn hoa đua nở vậy chúng mình có muốn làm những bông hoa
thật đẹp không?
- Bây giờ cô cháu mình cùng đến xem triển lãm tranh mua xuân nhé!
2.Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Cho trẻ quan sát tranh hoa mai, hoa đào, hoa cúc in từ dấu vân tay của cô
- Đây là những bức tranh hoa gì?
- Ai có nhận xét về ba bức tranh trên bảng?
- Cô làm những bông hoa này bằng gì?
- Để làm những bông hoa thật đẹp thì cô dung màu gì?
- Cô làm thế nào để có được ba bức tranh này?
- Nhị hoa thì cô làm như thế nao?
- Bức tranh hoa đào và hoa mai cánh hoa như thế nào? Còn bức tranh hoa cúc cánh
hoa thế nào?
- Để làm cánh hoa đào cô làm thế nào?
- Để làm cánh hoa mai cô làm thế nào?
- Hoa mai cũng in như hoa đào nhưng hoa mai khác hoa đào ở điểm gì?


- Để làm cánh hoa cúc cô phải làm thế nào?
- Cô làm thế nào để có những cánh hoa to, cánh hoa bé.
+ Để làm cánh hoa to cô nhúng ngón tay cái xuống màu và in, cánh hoa bé thì cô
nhúng ngón trỏ xuống màu và in
- Để làm lá hoa cô phải làm gì?
- Để bức tranh thêm sinh độngvà đẹp chúng mình cần làm gì?

- Hỏi ý định trẻ (2-3 trẻ)
- Con làm bức tranh hoa gì?
- Con làm như thế nào?
2.2Hoạt động 2. Trẻ thực hiện:
- Chúng mình hãy cùng làm những bông hoa từ dấu vân tay thật đẹp nhé, nhưng
khi dung màu chúng mình phải cẩn thận không để màu dính vào quần áo nhé
- Cô bao quát trẻ thực hiện, mở nhạc nhỏ các bài hát về chủ đề và đến từng bàn
giúp trẻ gợi mở ý tưởng, cách in hoa
- Sau khi in hoa xong chúng mình hãy lau tay thật sạch vào khăn nhé
2.3Hoạt động 3. Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
-Cho trẻ mang tranh lên trưng bày.
- Cô gợi ý và khuyến khích trẻ nhận xét tranh. Cô hỏi 2- 3 trẻ:
+ Con thích bức tranh của bạn nào?
- Vì sao?
- Con làm bức tranh như thế nào?
3.Kết thúc
-Hát bài màu hoa
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
-nhặt lá quan sát
-quan sát các loại lá xung quanh trường


- TCDG: Ném còn
- Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
-Góc trọng tâm;1/Góc phân vai:Chơi bán hàng.
-Các góc khác:
2/Góc xây dựng:Xây vườn hoa.
3/Góc nghệ thuật:Tạo hình:Vẽ và tô màu một số loại hoa.
Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề.

4/Góc thư viện:Xem tranh về chủ đề .
* ĂN, NGỦ:
- Giúp trải nệm chuẩn bị giờ ngủ và cất nệm sau khi thức dậy.
- Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn, trật tự khi ngủ
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ( HĐ CHIỀU ):
- Vẽ một số loại lá
- Chơi tự do ở các góc dưới sự bao quát của cô.
* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
-Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về
-Nhắc nhở trẻ chào cô ,chào ba mẹ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ .
* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GV lập kế hoạch


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2019
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Xem tranh và so sánh sự giống nhau và khác nhau của các loại lá
- Thể dục sáng: Hô hấp 1,tay vai 1,bụng 2,chân 2, bật 1.
* HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN : SỰ TÍCH QUẢ DƯA HẤU
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết được tên của câu chuyện và tên của các nhân vật trong câu chuyện và
hiểu được nội dung của câu chuyện .

……………………………………………………………………………………
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi .
- GD trẻ biết ơn những người đã trồng ra các loại hoa quả chúng ta ăn hằng ngày .
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện .
- Cô thuộc câu chuyện và kể diễn cảm cho trẻ nghe .


- Tranh quả dưa hấu cắt rời cho trẻ chơi trò chơi.
- Đĩa bài hát : “ Tía má em” .
III.Tiến hành hoạt động :
1 : Ổn định và giới thiệu bài
- Trẻ nghe câu đố về trái dưa hấu
- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện qua đó chúng ta sẽ biết được các
loại hoa quả chúng ta ăn hằng ngày có từ đâu , các con hãy chú ý lắng nghe câu
chuyện nhé.
2.Nội dung
2.1Hoạt động 1 : Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên câu chuyện mà cô sẽ kể cho trẻ nghe .
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 thật diễn cảm .
-- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 2 , kết hợp xem hình ảnh minh họa .
2.2 Hoạt động 2 :Đàm thoại :
+ Câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe có tên là gì ? ( Sự tích quả dưa hấu )
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? ( Mai an Tiêm , vua )
+ An Tiêm là con thế nào của vua Hùng ? ( con nuôi )
+ Trong bữa tiệc An Tiêm đã nói gì ?
+ Khi Mai An Tiêm bị đầy ra đảo thì Mai An Tiêm đã trồng được gì ?
+ Và khi cây ra hoa kết trái thì Mai An Tiêm đã gửi về đất liền bằng cách nào ?
+Khi trở về đất liền thì Mai An Tiêm đã đem theo hạt giống và làm gì ?
2.3 Hoạt động 3: Ghép tranh

- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
+Cách chơi : Cô chia lớp thành hai đội và phát cho mỗi đội một số tranh quả dưa
hấu cắt rời , yêu cầu trẻ khi có hiệu lệnh đầu tiên chạy lên tìm và ghép lên 1 mảnh
ghép và chạy về cho bạn khác lên và tìm tiếp khi nào ghép đúng thành một quả dưa
hấu và cứ thế khi hết thời gian đội nào ghép nhiều nhất sẽ thắng cuộc.


+ Luật chơi : Một lần lên chỉ được lấy một mảnh ghép.
- Cô cho cháu tiến hành chơi .
- Cô nhận xét kết quả của 2 đội .
3 Kết thúc :
- Nhận xét – Tuyên dương .
-Hát em yêu cây xanh
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
-quan sát các loại lá xung quanh trường
-TCVĐ: làm theo hiệu lệnh của cô.
- Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
-Góc trọng tâm;1/ Góc xây dựng:Xây vườn hoa.
-Các góc khác:
2/ Góc phân vai:Chơi bán hàng.
3/Góc học tập:Tìm và khoanh tròn nhóm số lượng 9 theo yêu cầu.
4/Góc thư viện:Xem tranh về chủ đề .
* ĂN, NGỦ:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng
sau khi ăn
- Nhắc nhở trẻ nằm ngay ngắn, trật tự khi ngủ
* CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ( HĐ CHIỀU ):
- - Thêm bớt các loại lá bằng 9.
- Chơi tự do ở các góc dưới sự bao quát của cô.

* TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
-Vệ sinh trẻ sạch sẽ trước khi ra về
-Nhắc nhở trẻ chào cô ,chào ba mẹ
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ .


* ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GV lập kế hoạch

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2019
* ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
-Xem video và trả lời bằng điệu bộ cử chỉ.
- Thể dục sáng: Hô hấp 1,tay vai 1,bụng 2,chân 2, bật 1.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:PTNN
THƠ: HOA KẾT TRÁI
I/ Mục đích yêu cầu
- Cháu biết được tên bài thơ, tên tác giả và biết hình dáng màu sắc của 1 số loài
hoa
………………………………………………………………………………….
- Rèn luyện cho cháu phát triển kĩ năng ghi nhớ, giao tiếp và phát triển vốn từ cho
trẻ.
- Giáo dục cháu có ý thức bảo vệ môi trường và chăm sóc cây xanh.
II/ Chuẩn bị
- Powerpoint Thơ “hoa kết trái”



- Tranh thơ: “Hoa kết trái”
- Trò chơi: “Thi xem tổ nào nhanh”
* Tích Hợp - Âm nhạc
III/Cách tiến hành
1Ổn định
- hát “Màu hoa”
+ Lớp mình vừa hát bài gì?
+ Nội dung bài hát nói về gì vậy các con?
+ Trong bài hát có những màu hoa gì?
- À đúng rồi. Trong tự nhiên của chúng ta đẹp nhất và phong phú nhất đó là các
loài hoa, mỗi loài hoa mang 1 màu sắc và nét đẹp riêng để tạo nên 1 vườn hoa thật
là đẹp.
+ Các con có thích hoa không?
+ Vậy để hoa đẹp và tươi tốt thì các con phải làm gì?
- Cô giáo dục: Bảo vệ,chăm sóc cây,hoa
2.Nội dung
- Cô có biết 1 bài thơ rất là hay cũng nói về các loài hoa, vậy bây giờ các con chú ý
lắng nghe cô kể để lát mình đặt tên cho bài thơ nha!
2.2 Hoạt động 1:cô đọc thơ
- Cô đọc lần 1: Kết hợp tranh.
- Cô giảng nội dung bài thơ. Bài thơ nói về vẻ đẹp của các loài hoa kết thành quả.
Mỗi loài có 1 màu sắc khác nhau, hoa không những đẹp mà còn mang cho chúng ta
rất nhiều lợi ích nó kết thành quả, quả ăn vừa ngon, vừa bổ giúp cơ thể chúng ta
khỏe mạnh. Vậy khi các con ăn quả thì các con nhớ gọt vỏ, bỏ hạt nha!
- Cô giải thích từ khó “ Tim tím, vàng vàng, nho nhỏ”
- Cô đọc lần 2: Cô sử dụng Powerpoint.
*dạy trẻ đọc thơ



- Cô cho trẻ về ngồi thành hình chữ U. và dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc.
- Cô cho từng tổ đọc, nhóm đọc.
2.2Hoạt động 2: đàm thoại
+ Cô vừa dạy các con đọc bài thơ vậy nội dung bài thơ nói về gì vậy các con?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
+ Trong bài thơ có những hoa gì?
+ Những hoa kết thành gì vậy con?
+ Vậy bạn nhỏ trong bài thơ nhắc nhở chúng ta như thế nào vậy các con?
+ Hoa yêu mọi người nên hoa như thế nào vậy các con?
- Giáo dục: không hái hoa bẻ cành, phải biết chăm sóc và bảo vệ các loài hoa như:
tưới nước, nhổ cỏ
.2.3Hoạt động 3:Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Hôm nay cô thấy các con học rất là giỏi, ngoan vì vậy cô sẽ thưởng cho các con 1
trò chơi, trò chơi của cô có tên là “Ai nhanh hơn”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
+ Luật chơi: Mỗi lần chỉ được gắn 1 bông, phải bật qua suối, chọn đúng hoa.
+ Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội, khi có hiệu lệnh của cô,2 bạn ở đầu hàng
chọn cho mình 1 bông hoa đúng yêu cầu của cô và chạy theo đường dích dắc lên
gắn bông hoa vào cây, gắn xong thì chạy thật nhanh về cho bạn tiếp theo lên đội
nào nhanh nhất, nhiều hoa và đi đúng thì đội đó là đội chiến thắng.
- Cô tổ chức cho lớp chơi.
3 Kết thúc.
-Hát bài lá xanh
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
-Trò chơi:Thi Lắng nghe bạn nói.



×