Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.76 KB, 14 trang )

THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM
Giới thiệu chung:
- Tiết học thực hành rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, từ hiện tượng quan sát chứng minh
lý thuyết đã học về tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho.
- Bài giảng được thiết kế theo hướng: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn
HS thực hiện các nhiệm vụ do GV chuyển giao một cách chủ động, tích cực. GV theo dõi quá trình
thực hiện nhiệm vụ của HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết
vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho HS.
- Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được:
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể :
- Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hoá chất cần thiết.
- Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7.
- Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ
- Có thái độ tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập.
- Có ý thức bảo vệ những đồ dùng thí nghiệm làm sao để có kết quả tốt nhất.
4. Về phát triển năng lực
Thông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:
- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đánh giá.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.


- Năng lực sử dụng thí nghiệm thực hành.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV:
Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn.
Hoá chất: Kim loại: Cu, đinh sắt; Các dung dịch: HCl, NaOH, K2Cr2O7; H2SO4đặc.
2. HS:


Đọc trước các thí nghiệm trong SGK.
III. Phương pháp
HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm.
IV. Chuỗi hoạt động
1. Giới thiệu chung
- Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: HS được nhắc lại các kiến thức liên quan về sắt, crom và hợp
chất của chúng; cách sử dụng hóa chất an toàn và tiết kiệm.
- Hoạt động hình thành kiến thức: Phát vấn- Thí nghiệm trực quan - Hoạt động nhóm giúp HS kiểm
tra lại lý thuyết đã tìm hiểu của chương 2.
- Hoạt động vận dụng, tìm tòi được thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS phát
triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và tạo sự kết nối với
bài học tiếp theo.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của
HS.
- Nội dung HĐ: Nhắc lại tính chât của sắt ,crom và các hợp chất của chúng.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS HĐ cá nhân trả lời câu hỏi.
Câu 1:

- sắt có những số oxi hóa nào? Số oxi hóa của sắt trong FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2.
- Nêu những phản ứng trong đó Fe thể hiện tính khử? Fe2+ là chất khử , Fe3+ là chất oxi hóa.
Câu 2: CROM có những số oxi hóa nào? Số oxi hóa của sắt trong K2Cr2O7, K2CrO4.
- Nêu những phản ứng trong đó Cr thể hiện tính khử? Cr2+ là chất khử , Cr3+ là chất oxi hóa.
- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số HS trả lời, các bạn khác góp ý, bổ
sung.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ HS không nhớ kiến thức trả lời lâu mất nhiều thời gian.. GV cần kịp thời hỗ trợ giúp HS hoàn
thành câu trả lời để vào bài thí nghiệm.
+ Gv giới thiệu lại một số dụng cụ sẽ sử dụng và cách sử dụng hóa chất một cách hiệu quả và an
toàn.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung GV yêu cầu.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua trả lời cảu các cá nhân và sự góp ý, bổ sung của các bạn khác, GV biết được HS đã có
được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 (15 phút): Thí nghiệm1. Điều chế FeCl2
a. Mục tiêu hoạt động:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức về cách điều chế , tính chất các muối sắt .
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành 4 nhóm
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm
- Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm.Rót vào ống nghiệm này khoảng 3-4 ml
dung dịch HCl . Đun nóng nhẹ để thấy rõ bọt khí thoát ra.
2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm
- Dùng giấy ráp đánh thật sạch gỉ của đinh sắt.
- Lấy lượng axit phải cẩn thận không để dây vào tay.
3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm
Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả

Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được
thí nghiệm
khi tiến hành thí nghiệm
.....................................................
....................................................


.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu thực hành theo
yêu cầu của GV:
- Trong ống nghiệm xuất hiện dung dịch chuyển từ từ sang màu lục nhạt.
Pư: Fe + 2 HCl  FeCl2↓ + H2
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát
hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS

chốt được các kiến thức về cách điều chế muối sắt (II).
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm 2 Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của
hiđroxit sắt
a. Mục tiêu hoạt động:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức điều chế các hidroxits không tan.
b. Phương thức tổ chức HĐ:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm:
- Lấy dd FeCl2 vừa điều chế ở trên cho tác dụng ddNaOH theo trình tự sau:
+ Đun sôi 4-5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm để đẩy hết oxi hòa tan trong ống nghiệm. Rót
nhanh 2-3 ml dd FeCl2 vào dd NaOH vừa đun sôi.
+ Quan sát màu kết tủa và để kết tủa này đến cuối buổi thí nghiệm để quan sát tiếp.
2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm:
- Nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo.
- Thao tác làm tn này phải nhanh và khẩn trương.
3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm:
Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả
Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được
thí nghiệm
khi tiến hành thí nghiệm
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu được hiện tượng, viết được PTHH minh họa.
- Trong ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa mu trắng xanh, ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa màu nâu
đỏ.
Pư: FeSO4 + 2 NaOH  Fe(OH)2↓ + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6 NaOH  2 Fe(OH)3↓ + 3 Na2SO4
- Dùng đũa thuỷ tinh lấy nhanh từng loại kết tủa, sau đó nhỏ tiếp vo mỗi ống nghiệm vi giọt dung
dịch HCl.
- Trong ống nghiệm (1) kết tủa tan dần, thu được dung dịch cĩ mu lục nhạt của FeCl2. Trong ống
nghiệm (2) kết tủa tan dần tạo ra dung dịch cĩ mu nu của FeCl3.



* Kết luận: Sắt (II) hidroxit v sắt (III) hidroxit có tính bazơ.
Hoạt động 3 (10 phút): Thí nghiệm3. Tính chất hóa học của K2Cr2O7
a. Mục tiêu hoạt động:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa của K2Cr2O7 .
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm
- Điều chế FeSO4 bằng cách cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 4-5 ml dd
H2SO4 loãng.
 Sau đó nhỏ vào ống nghiệm 1ml dd K2Cr2O7, lắc ống nghiệm.
2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm
- Dùng giấy ráp đánh thật sạch gỉ của đinh sắt.
- Lấy lượng axit và K2Cr2O7 phải cẩn thận không để dây vào tay.
3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm
Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả

Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được
thí nghiệm
khi tiến hành thí nghiệm
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu thực hành theo
yêu cầu của GV:
- Cho K2Cr2O7 vào hỗn hợp dung dịch trên thấy màu da cam của dd bị nhạt dần.Mầu xanh của dd
FeSO4 nhạt dần và chuyển sang màu vàng của dd Fe2(SO4)3.
2- Dung dịch lúc đầu cĩ mu gia cam của ion Cr2O7 sau chuyển dần sang mu xanh của ion Cr3+.
K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4 Cr2(SO4)3 +K2SO4 +3 Fe2(SO4)3 + 7 H2O.
* Kết luận: K2Cr2O7 cĩ tính oxi hĩa mạnh
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để kịp thời phát
hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV hướng dẫn HS
chốt được các kiến thức về tính oxi hóa của K2Cr2O7.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thí nghiệm 4: Tính chất hóa học của muối sắt.
a. Mục tiêu hoạt động:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến phân biệt một số loại phân bón
b. Phương thức tổ chức HĐ:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm:
- Nhỏ từ từ dd KI vào dd FeCl3 .Quan sát và nhận xét hiện tượng.
2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm
- Nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo.
3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm
Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả thí
Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được khi
nghiệm
tiến hành thí nghiệm
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................


.....................................................
....................................................
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu được hiện tượng, viết được PTHH minh họa.

* Dung dịch trong ống nghiệm chuyển dần từ màu vang sang mầu nâu sẫm và cuối cng xuất hiện
kết tủa tím đen.
Pư: 2 FeCl3 + 2 KI  2 FeCl2 + 2 KCl + I2
* Kết luận: Muối Fe3+ có tính oxi hóa.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu thí nghiệm 5: Phản ứng của Cu với H2SO4 đặc ,nóng.
a. Mục tiêu hoạt động
- Rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, khắc sâu kiến thức về tính khử yếu của kl Cu
b. Phương thức tổ chức HĐ:
1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm:
-Cho 1-2 mảnh Cu vào dd H2SO4 đặc rồi đun nóng.Quan sát hiện tượng xảy ra.
-Nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd vừa điều chế ở trên . Quan sát hiện tượng xảy ra.
2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm
- Nhắc nhở hs làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ, không để hoá chất bắn vào người, quần áo.
3. Dự đoán hiện tượng, kết quả thí nghiệm
Dự đoán của HS về hiện tượng, kết quả
Mô tả hiện tượng, kết quả quan sát được
thí nghiệm
khi tiến hành thí nghiệm
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
.....................................................
....................................................
4. Giải thích hiện tượng và rút ra kết luận
................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Biết cách tiến hành thí nghiệm, nêu được hiện tượng, viết được PTHH minh họa
* Dung dịch trong ống nghiệm chuyển dần từ không màu sang mầu xanh, Có khí không màu mùi
xốc bay lên . Nếu cho vài giọt ddNaOH vào xuất hiện kết tủa xanh.
Pư: Cu + 2H2SO4  CuSO4 + 2 SO2+ H2O
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
* Kết luận: kl Cu có tính khử yếu..
Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng và tìm tòi mở rộng
a. Mục tiêu hoạt động:
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các
vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo ra sự trải nghiệm kết nối với chương 2.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham
khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:
1. Tìm hiểu thêm về các loại phân bón hóa học?
2.Thành phần chính của than? Kim cương? Thủy tinh?
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ tiết
sau, câu 2 được sử dụng trong quá trình nghiên cứu bài mới. GV nên có sự động viên, khích lệ HS.
4. Củng cố bài giảng: (3')
Cho HS don dẹp PTN và rửa dụng cụ thí nghiệm.



5. Bài tập về nhà: (1')
Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết - lần 4.
Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn bài: 17/3/2018
Tiết dạy: 60

Hoa Lư, ngày…….tháng……..năm 2018
Kí duyệt
Nguyễn Văn A

ÔN TẬP KIM LOẠI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức các chương 6, 7, 8, 9.
2. Kỹ năng:
- Làm các BT TN và BT TL về sơ đồ pư, nhận biết, hỗn hợp.
- Viết các PTHH dạng ion thu gọn để minh hoạ cho tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,
nhôm và hợp chất của chúng, sử dụng phương trình để giải nhanh các bài tập định lượng.
- Phân biệt các kim loại và các hợp chất dựa vào các PƯ đặc trưng.
- Giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên, trong các thí nghiệm và các ứng dụng dựa vào các tính
chất đặc trưng của các chất
II. Chuẩn bị
1. GV:
- Giáo án, hệ thống sơ đồ câm, bảng biểu, máy chiếu.
2. HS:
- Làm đề cương trước khi đến lớp.
III. Phương pháp
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. Các chuỗi hoạt động
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học.
3. Bài ôn tập:
Nội dung ghi bảng

Thời Hoạt động của
gian
GV và HS
Hoạt động 1:
10'
A. KIẾN THỨC
- GV: Chia lớp I. Chương 6
thành 6 nhóm, 2 A. Kim loại kiềm
1
– Lớp e ngoài cùng : ns
nhóm thảo luận
– R nguyên tử lớn so vói các nguyên tố trong cùng chu kì.
để tóm tắt kiến
– I1 nhỏ và I1<< I2
thức 1 trong các
chương 5,6,7 ghi
 tính khử mạnh : M  M  e
ra giấy A0 rồi
– Eo (kim loại kiềm) < Eo (H2O/H2 và H+/H2 )  phản ứng với
lên bảng trình H2O và H+ của dung dịch axit ở điều kiện thường.
bày sản phẩm.
– Điều chế :


- HS: Thảo luận
+ Kim loại kiềm : ĐP muối halogenua hay hiđroxit nóng chảy.
theo HD của GV
+ Nước Gia-ven : ĐPDD NaCl không có vách ngăn.
và lên bảng trình
+ NaOH : điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn.

+ KClO3 : ĐPDD KCl không có vách ngăn ở 70 – 80oC.
bày sản phẩm
Chú ý : Trừ Li, các kim loại kiềm tác dụng với O2 khi đun nóng khô tạo
của nhóm.
ra M2O2.
M O2khan,t o M O H2O MOH  H O
2 2
22
- GV: Lưu ý:
B.
Kim
loại
kiềm
thổ
KLK có tính khử
2
– Lớp ngoài cùng : ns
mạnh nhất trong
– R nguyên tử lớn (nhỏ thua R nguyên tử kim loại kiềm) so vói
kim loại. KLKT
có tính khử các nguyên tố trong cùng chu kì.
– I1, I2 nhỏ và I1, I2 << I3
mạnh nhưng yếu
hơn KLK.
 tính khử mạnh : M  M2  2e
- HS: Nghe TT
– Phản ứng với H2O :
+ Be không phản ứng ở mọi điều kiện
+ Mg phản ứng khi đun nóng
+ Ba, Sr, Ca phản ứng ở điều kiện thường

– BeO và Be(OH)2 là các hợp chất lưỡng tính
– Điều chế kim loại kiềm thổ : ĐP muối halogenua nóng chảy.
– Biết tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước cứng.
– Biết được ứng dụng của kim loại kiềm thổ và các hợp chất của
chúng như : đá vôi, thạch cao, vôi sống...
C. Nhôm
– Lớp ngoài cùng : 3s23p1
– R nguyên tử lớn (nhỏ thua R nguyên tử kim loại kiềm và kiềm
thổ) so vói các nguyên tố trong cùng chu kì.
– I1, I2, I3 nhỏ và I3 << I4

15'

GV: Lưu ý: Fe
và Cr là KL có
tính khử TB, Cr
khử mạnh hơn
Fe.
- HS: Nghe TT

 tính khử mạnh : Al  Al3  3e
– Phản ứng với dung dịch kiềm, thụ động hóa với HNO3 và
H2SO4 đặc nguội.
– Al2O3 và Al(OH)3 là các hợp chất lưỡng tính.
– Điều chế nhôm : điện phân Al2O3 nóng chảy, hiểu được các
công đoạn và công dụng của criolit.
– Biết được ứng dụng của nhôm và các hợp chất của nhôm.
II. Chương 7
A. Crom và hợp chất của crom
1. Crom

– Cấu hình electron : [Ar] 3d5 4s1 ;
 Crom có 6 electron độc thân  có số oxi hóa từ +1 đến +6
Các số oxi hóa thường gặp : +2, +3, +6.
– Cấu tạo đơn chất : mạng tinh thể lục phương với cấu trúc đặc
khít, liên kết kim loại bền vững  Cr là kim loại nặng, cứng nhất trong
các kim loại, nhiệt độ nóng chảy cao.
– Tính chất :
+ Crom là kim loại rất cứng, màu trắng sáng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
+ Ở nhiệt độ cao phản ứng với nhiều phi kim  Cr2+ hay Cr3+.
+ Eo 2
= –0,86 V, nhưng Cr không phản ứng với nước do
Cr / Cr

có màng oxit bảo vệ, phản ứng được với ion H+  Cr2+ + H2
+ Do được một lớp màng oxit Cr2O3 bảo vệ, crom không bị oxi
hoá trong không khí.
+ Crom thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.


2. Hợp chất của crom
Tính axit
CrO
Cr2O3

CrO3

Cr(OH)2
Cr(OH)3 
Cr2+
Cr3+

CrO2

Tính bazơ Tính khử









Mạnh


4

Cr2O2

Tính oxi hóa Màu sắc

Đen

Lục thẫm
Rất mạnh
Đỏ
Vàng nâu
Lục xám



Mạnh
Vàng
Mạnh

7

Da cam

– Một số phản ứng đặc trưng :
Zn + 2Cr3+  2Cr2+ + Zn2+
O

O

H2Cr2O7 H2  2CrO3 2H2 
2H2CrO4 Da cam
Đỏ
Vàng
Cr2O2 + H2O
CrO2 + 2H+
7

4

Cr2O2 + 2OH–  CrO2 + H2O
7

4

CrO2 + 2H+ 


Cr2O2 + H2O

4

7

Cr3+ + Cl2 + OH–  CrO2 + Cl– + H2O
4

– Điều chế : tách Cr2O3 từ quặng FeO.Cr2O3, sau đó điều chế Cr
bằng phương pháp nhiệt nhôm.
o

Cr2O3 + 2Al t Al2O3 + 2Cr
– Ứng dụng :
+ Crom dùng để điều chế hợp kim cứng, mạ kim loại...
+ Phèn kali-crom dùng để thuộc da, làm chất cầm màu của vải...
B. Sắt và hợp chất của sắt
1. Sắt
– Cấu hình electron : [Ar] 3d6 4s2
Các số oxi hóa thường gặp : +2, +3.
Cấu tạo đơn chất : tồn tại 2 kiểu mạng tinh thể là lập phương tâm
khối và lập phương tâm diện.

Tính chất :
+
Sắt là kim loại màu xám trắng, dẫn nhiệt, dẫn điện rất tốt.
- GV: Lưu ý:
+ Ở nhiệt độ cao phản ứng với nhiều phi kim  Fe2+ hay Fe3+.

Hợp kim của Fe
+ Eo 2
= –0,440 V  phản ứng được với ion H+  Fe2++H2
có rất nhiều ứng
Fe / Fe
dụng trong đời
+ Sắt thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
sống con người.
+ Với nước :
- HS: Nghe TT
3Fe + 4H O t570C
Fe3O4 + 4H2
o
o
2

Fe + H2O t570C
FeO + H
o
o
2

2. Hợp chất của Fe
Tính bazơ
FeO

Fe2O3

Fe3O4


Fe(OH)2 
Fe(OH)3 

Tính khử




Tính oxi hóa




Màu sắc
Đen
Nâu thẫm
Đen
Trắng xanh
Nâu đỏ


Fe2+





Lục nhạt



Fe3+



Vàng
5
Một số phản ứng cần lưu ý :
2Fe(NO3)2 t
Fe2O3 + 2NO2 + O2
o
2Fe(OH) 2 +

1

2
O 2  o  Fe
O + 2H
O
2 3
2
t

2
Fe3O4 + 8HI  3FeI2 + I2 + 4H2O
2Fe3+ + H2S  2Fe2+ + S + 2H+
2Fe3+ + 3CO2 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2
3

3. Hợp kim của sắt
a) Gang

Gang là hợp kim sắt – cacbon (C chiếm từ 2% đến 5% khối
lượng) và lượng nhỏ Si, Mn, P, S...
– Gang trắng : cứng, giòn. Chứa ít C, rất ít Si, nhiều Fe3C. Dùng để
luyện thép.
– Gang xám ít cứng và ít giòn hơn. Chứa nhiều C và Si. Dùng để
đúc các vật dụng.
b) Thép
Thép là hợp kim sắt – cacbon và một lượng rất ít các nguyên tố
Si, Mn... (C chiếm từ 0,01% đến 2% khối lượng).
– Thép thường hay thép cacbon chứa ít C, Si, Mn và rất ít S, P.
– Thép đặc biệt là thép có chứa thêm S, Mn, Cr, Ni, W, V...
c) Sản xuất gang, thép
– Biết được các nguyên tắc, nguyên liệu để sản xuất gang, thép.
– Viết được các phương trình hóa học xảy ra trong các quá trình
sản xuất gang, thép.
4. Củng cố bài giảng: (3')
Câu 1. Dãy chỉ gồm các nguyên tố kim loại chuyển tiếp là
A. Ca, Sc, Fe, Ge.
B. Zn, Mn, Cu, Sc.
C. Pb, Sc, Fe, Zn.
D. Sn, Cu, Fe, Ag.
Câu 2. Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Cu và Cr, thì kim loại bị thụ động hóa với dung
dịch HNO3 (đặc, nguội) và H2SO4 (đặc, nguội) là
A. Al, Fe và Cr.
B. Cu, Al, Fe và Cr.
C. Al và Fe.
D. Cu, Al và Fe.
Câu 3. Hỗn hợp kim loại nào dưới đây không tan hết trong dung dịch FeCl3 dư ?
A. Al và Fe.
B. Fe và Cu.

C. Al và Cu.
D. Mg và Ag.
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính.
B. CrO là một oxit lưỡng tính.
C. CrO là một oxit axit.
D. CrO3 là một oxit bazơ.
o
3+
Câu 5. Phản ứng sau đây xảy ra ở 25 C : Zn + 2Cr  Zn2+ + 2Cr2+
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+.
B. Zn có tính khử yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+.
C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử mạnh hơn Zn2+.
D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr2+ và Cr3+ có tính khử yếu hơn Zn2+.
5. Bài tập về nhà: (1')
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Fe

(1)
(12)

FeCl2

(2)

Fe(OH)2

Fe2O3


(1
1)

(3)

FeO

(4)

Fe(NO3)3

(5)

Fe(OH)3
Fe(NO3)2


(10)

(9
)

FeS
O4

Fe
O

(8)


Fe3O4 (1)

(6)

Fe2O3

Hướng dẫn giải:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl;
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

Fe(OH)2

Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3; 2Fe(OH)3

t

 o  FeO + 2H O

t

 o  Fe O + 3H O
2

3Fe2O3 +
CO

3

2


t

 o  2Fe O + CO
3

4

2

Fe3O4 + CO  to  3FeO + CO ;

FeO + H SO  FeSO + H O


2

FeSO4 + Ba(NO3) 2  Fe(NO3) 2 + BaSO4
4Fe(NO3)2 to  2Fe
O + 8NO
+O
;
2 3
2
2
Rút kinh nghiệm:

2

4


Fe2O3 + 2Al

4

2

23



×