Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.96 MB, 91 trang )

III. uướlllũ VỀ CỘI ỈI6UỒN
ũAN Tộẻ ’
ĐẶC ĐIỀM QUÝ BÁU NHẤT KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
N h ân d ân ta, d ân tộc ta có truyền thông "uô"ng
nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ người trồng cây".
C hính vì th ế, cứ đến ngày m ùng 10 th á n g 3 (ÂL)
n h â n d ân đều hướng về vua H ùng - Người đã xây
dựng n h à nước V ăn Lang - nh à nước đầu tiê n của
nước Việt. T ruyền thống này được hun đúc và p h á t
triể n từ lòng k h á t vọng muôn đời m à Chủ tịch Hồ
Chí M inh đã đúc k ế t lại trong chín chữ vàng :
"Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Bởi vậy, Hồ
Chủ tịch đã căn d ặn : "Ngày xưa các vua H ùng đã
có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta p hải
cùng nhau giữ lấy nước". Bác Hồ thường nói r ấ t
dễ hiểu, nhưng chứa ch ất nội dung chính trị tư
tưởng vô cùng sâu sắc và r ấ t mới trong thời đại (*)
(*) Nhũng bái viết của Thanh Lê đã đăng trên các báo.

111


CỘI NGUỐN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

cách m ạng của chúng ta : Giương cao ngọn cờ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Kỷ niệm ngày giỗ Tổ H ùng Vương, nhớ lại di
huấn của Bác về truyền thông của cha ông, chúng
ta th ấ y cả kích thước của lịch sử hơn 4.000 năm
của m ột dân tộc anh hùng. Nó gợi lại h ìn h ả n h từ
thuở dựng nước cho đến nay là "Bầu ơi thương lấy


bí cùng", "Dặn lòng ai dỗ dừng xiêu, mưa m ai có
bạn, n ắn g chiều có nhau", "Đoàn k ế t là sông, chia
rẽ là c h ết”, "Một cây làm chẳng n ên non, ba cây
chụm lại th à n h hòn núi cao"...
Khác với mọi năm , năm 2000 giỗ Tổ được tổ
chức theo nghi thức quôh lễ, chúng ta đều hiểu rằn g
đây không chỉ là ngày văn hóa của dân tộc m à còn
là ngày báo cáo lại với Quôh Tổ về sự nghiệp đổi
mới dưới sự lãn h đạo của Đ ảng Cộng sả n V iệt
Nam. Mặc dầu còn có khó k hăn, thử th ách nhưng
đ ấ t nước của vua H ùng đã đ ạ t được những k ế t quả
bước đầu r ấ t đáng khích lệ, n h â n dân đã thực h iện
được nguyện vọng của m ình, đồng bào ai cũng vui
mừng, p h ấn khởi. Đời sông tin h th ầ n và v ậ t chất
ngày càng được cải th iện , n h â n dân luôn gắn bó

112


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

bên nhau, yêu thương quý trọng nhau, tin tưởng
vào tương lai sán g lạng của đ ấ t nước.
N h ân dân cả nước tưng bừng kỷ niệm ngày
10-3 (ÂL) ngày đạo lý của dân tộc, ngày truyền
cảm của con cháu Rồng Tiên, ngày hội tụ sức m ạnh
đoàn k ế t của to àn dân để xây dựng và bảo vệ Tổ
quôh V iệt N am xã hội chủ nghĩa. Nói như Tổng Bí
th ư Lê Khả Phiêu "Từ thời đại các vua H ùng đến
thời đại Hồ Chí M inh, đặc điểm quý báu nhất của

khối đại đoàn kết dân tộc của chúng ta là tỏa khắp
non sông m à quy về m ột mối, dựa trên m ột nền,
xoay quanh m ột trục. Hễ là người Việt N am ai
củng có lòng yêu nước, đều là con cháu Lạc
Hồng"^^\ Sức m ạn h đoàn k ế t ấy đã động viên, cổ
vũ tấ t cả mọi người tạo th à n h m ột sức m ạnh cực
kỳ vĩ đại ; chiến đấu và chiến th ắn g thực dân Pháp
và đ ế quôh Mỹ; khắc phục được hậu quả chiến tra n h
cũng như những trậ n hồng thủy đã gây b iết bao
th iệ t h ại n ặn g nề vào cuối những năm 90; vượt
qua những khó khăn, thử th ách đưa đ ấ t nước tiế n
vào công nghiệp hóa, h iện đại hóa.
(1) Trích Diễn văn kỷ niệm 70 năm (1930 - 2000) ngày thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.

113


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VÀN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

Qua các cao trào vì nước quên th ân , vì dân
phục vụ làm cho con cháu vua H ùng càng hiểu
nhau hơn, yêu quý nhau hơn, càng tự hào hơn về
tru y ền thông đoàn k ế t như 5 ngón tay trong m ột
b àn tay, trong đó mặc dầu có ngón dài, ngón ngắn.
Mọi người V iệt Nam không p hân b iệt tra i gái, già
trẻ , giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, ở trong hay
ngoài nước đem tấm lòng và trí tuệ của m ình cùng
chung xây đắp quê hương trường tồn và p h á t triể n .
T ình đoàn k ế t son s ắ t đó đã giúp cho chúng

ta sông m ột cuộc sống cao đẹp, xứng đ áng với non
sông đ ấ t nước, với T rống Đồng, với B ình ngô đại
cáo, với danh n h â n văn hóa th ế giới - Hồ Chí
M inh, với nòi giông Lạc Hồng - m ột biểu tượng
của chủ nghĩa n h â n văn chân chính trong thời đại
mới.
P h á t huy truyền thống hào hùng, cao đẹp của
d ân tộc, trung th à n h với sự nghiệp cách m ạng, lúc
này hơn lúc nào h ết, tiêu chuẩn h à n g đầu của mỗi
người con nước V iệt là tự soi m ình, chuẩn bị tố t
h à n h trang, tiế n lên về phía trước với ý chí và
nghị lực mới vì sự nghiệp th iê n g liêng của cách

114


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VẰN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

m ạng xã hội chủ nghĩa, hướng tới cuộc sống đầy
ấm no, h ạ n h phúc.
T h ậ t hiếm th ấ y trê n th ế giới có m ột dân tộc
như d ân tộc V iệt Nam có m ột ngày giỗ chung của
mọi người, ngày thờ cúng những vĩ n h â n của m ình
gắn liền với lịch sử của thời đại mới - m ột thời
đại làm rạn g danh đ ấ t nước V ăn Lang, lập ra
những kỳ tích mới, những huyền thoại mới th ể
h iệ n được những di chúc của ông cha để lại qua
H à Đồ và Lac Thư.

115



NGÀY 1 0 -3 ĐƯỢC CHUYỂN GIAO
BẰNG MỘT THỨ NGÔN NGỮ
HUYỀN DIỆU : QUỐC T ổ
"Dù ai đi ngược vê m ô i
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng 10 tháng 3”.
Ngày 10-3 là ngày th iên g liêng của đồng bào
từ m iền xuôi đến m iền ngược, đồng bào K inh cũng
như Thượng m iền Bắc cũng như m iền N am đều có
chung m ột ngày giỗ Tổ H ùng Vương. Tục thờ cúng
vua H ùng đã có từ lâu vì ý niệm tâm lin h xuất
p h á t từ hai tiến g đồng bào, con cháu cùng chung
bọc trứ ng Âu Cơ. Không gian th iên g liêng ấy là
núi Lĩnh đền H ùng - đây là trung tâm , cội nguồn
xuất p h á t của đ ấ t nước Văn Lang, nơi có mộ tổ
H ùng Vương.
Dưới chế độ thực dân Pháp, các năm chẵn
thường có Thượng thư bộ Lễ làm chủ tế, th ấ p n h ấ t
là tu ần phủ tỉn h Phú Thọ. Sau Cách m ạng th á n g
Tám 1945, ngày 10 th á n g 3 Bính T uất (1946) Phó
Chủ tịch nước Huỳnh Thúc K háng đã làm chủ tế
116


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

đền Hùng, mở đầu m ột thời kỳ mới, m ột chế độ
mới thờ vua H ùng cho đến nay. Chắc mọi người
chúng ta còn nhớ, sau cuộc k h án g chiến chông

P háp , ngày 19-9-1954, trước khi trở về tiếp quản
thủ đô H à Nội, Bác Hồ đến Đền H ùng ngồi dưới
gôh cây th iê n tu ế nói chuyện với Sư đoàn 308 và
đã nói m ột câu r ấ t nổi tiếng và đầy xúc động :
"Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước.
Ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước".
Sau khi đ ấ t nước thông n h ất, cô" Tổng Bí thư
Lê D uẩn đã đến th ă m đền H ùng và đã nói đến
việc xây th á p tưởng niệm các vua Hùng để cả nước
n h ìn về đây và từ đây n h ìn ra cả nước. Cô" vấn Đỗ
Mười - nguyên Tổng Bí th ư khi về dự lễ giỗ Tổ,
nói "Tôi r ấ t vui m ừng được trở lại đền Hùng. Mỗi
chúng ta ai nấy đều xúc động, tự hào khi đ ặ t chân
lên đ ấ t Tổ, về với cội nguồn th ắ m đượm hồn th iên g
sông núi, tưởng nghe tiến g vọng tự ngàn xưa, như
th ấ y h ìn h ả n h tổ tiê n Lạc Hồng vẫn đang h iển
hiện, đúng như câu đô"i ở đền H ùng :

117


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

Lăng tẩm tự năm nào, núi Tản, sông Đà,
non nước vẫn quay về đất Tổ
Văn minh đương buổi mới, con Hông cháu Lạc
giống nòi còn biết nhớ Mô ông.
G ần đây, đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm (1930 2000) ngày th à n h lập Đảng, Tổng Bí thư Lê Khả
Phiêu đã về th ăm khu di tích đền Hùng. Tổng Bí

thư nói "Chúng ta về Đ ất Tổ để cùng nhau ghi nhớ
và quyết tâm thực hiện lời Bác Hồ căn dặn - m ột
việc làm r ấ t có ý nghĩa, bày tỏ lòng tru n g hiếu
với Tổ tiên , với các th ế hệ đi trước. Và trong bài
diễn văn kỷ niệm n h â n ngày 3-2, Tổng Bí thư Lê
Khả Phiêu k h ẳn g định
"Từ thời đại các vua H ùng đến thời đại Hồ
Chí M inh đặc điểm quý báu n h ấ t của khôd đại
đoàn k ế t dân tộc của chúng ta là tỏa k h ắp non
sông m à quy về m ột mối, dựa trê n m ột nền, xoay
quanh m ột trục. Hễ là người V iệt Nam , ai cũng có
lòng yêu nước, đều là con cháu Lạc Hồng".
N gày nay đ ấ t nước đang xây dựng m ột xã hội
văn m inh và h iện đại, nhưng rõ rà n g truyền thống
tố t đẹp của dân tộc vẫn sông m ãi trong lòng của
118


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SĂC VÃN HÓA DÁN TỘC VIỆT NAM

cán bộ lãn h đạo Đ ảng và N hà nước và trong lòng
của n h â n dân. Việc thờ cúng Tổ tiê n là để duy trì
m ột không gian th iên g liêng, m ột môi trường văn
hóa tru y ền thống m ang đậm đà bản sắc dân tộc,
có ý nghĩa giáo dục rấ t lớn cho các th ế hệ nối tiếp.
Giá trị tâm linh của việc thờ cúng tồ tiê n là động
lực thúc đẩy con Hồng cháu Lạc vươn tới tương
lai : chân, th iệ n , mỹ. Thờ cúng Tổ tiê n là thực
h iện đạo làm người : "Trung với nước, hiếu với
dân; tu th â n , tích đức". Trong loại hình sinh hoạt

văn hóa này, điều đặc b iệt là ngoài những nơi thờ
cúng m ang tín h ch ất quốc gia, còn có những nơi
thờ cúng ở các địa phương như đền Hùng Vương
ỗ phường T ân Đ ịnh (Quận 1), đền Quốc tổ Hùng
Vương ở phường 14 (Quận 4), ở phường 1 (Quận 5)
v.v... và ở gia đình như Tổ đình Quốc tổ Lạc Hồng
tọa lạc tại 94 N guyễn T hái Sơn, phường 3, Quận
Gò Vấp. Giỗ Tố là m ột yêu cầu về tâm linh của
mọi người, mọi giới th ể hiện lòng hiếu thảo, tín h
n h â n nghĩa "uống nước nhớ nguồn".
Và đây cũng là m ột dịp để gặp gỡ, giao lưu
n ân g cao đời sống văn hóa cộng đồng, n h ậ n biết
nhau, đoàn k ế t bên nhau, biểu dương tin h th ầ n
119


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

thượng võ để không làm suy giảm về đạo đức ả n h
hưởng đến th u ần phong mỹ tục. T rái lại, phải b iết
công đức của TỔ tiên, cội nguồn của sức m ạn h để
xây dựng quê hương, đ ấ t nước. Từ góc độ văn hóa,
nói như cô vấn Phạm Văn Đồng, nguyên Thủ tướng
C hính phủ, "Tôi th ấy đây là m ột đặc trưng đáng
tr â n trọng của con người V iệt Nam...".
Theo quyết định của Bộ C hính trị, giỗ Tổ H ùng
Vương được tổ chức như m ột trong những ngày
quô"c lễ của năm 2000 và tại đền Hùng, Chủ tịch
Quốc hội Nông Đức M ạnh, ủy viên Bộ C hính trị
làm chủ lễ. Đồng bào th ấy th ỏ a lòng m ong ước,

hớn hở vui mừng khôn xiết. Cũng vào ngày này,
trê n địa b àn th à n h phô" Hồ Chí M inh b ắ t đầu động
thổ xây dựng khu tưởng niệm vua H ùng để đáp
ứng với nguyện vọng của n h â n dân, mở cánh cửa
th iê n g liêng cho mọi người chiêm ngưỡng m ột
không gian th iên g liêng m à hơn 4000 năm gắn bó
th iế t tha. Hy vọng rằn g ngày 10-3 (ÂL) ngày hội
to àn dân, N hà nước cho mọi người được nghỉ để
th am gia lễ hội, dâng hương tưởng niệm và cũng
để giúp cho mỗi người trong mọi người thâ"m sâu
nguyên lý âm dương - trong "trước" có "sau", trong
120


CỘI NGUỔN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÀN TỘC VIỆT NAM

"sau" có "trước". Sức th u y ết phục về văn hóa tâm
lin h là do yếu tố v ậ t ch ất và tin h th ầ n tạo ra.
Điều kỳ diệu ở dây không phải là tạo ra th ầ n
th á n h m à là m ang tín h th iê n g liêng của đ ấ t trời
và lòng người được chuyển giao bằng m ột thứ ngôn
ngữ huyền diệu Quốc Tổ.

121


GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG, NGÀY CỦA
MỌI NGƯỜI VIỆT NAM
ĐỜI ĐỜI GHI NHỚ
T rải qua h àng ngàn năm lịch sử kể từ khi vua

Hùng dựng nước cho đến nay, ngày m ùng 10
th á n g 3 (ẢL) m ãi m ãi đọng lại trong tiềm thức của
n h ân dân nước Việt. Đó là ngày
"Đông bào ấm áp nghĩa váng son
"Trải bốn ngàn năm nét đẹp còn
"Nghĩa Mẹ công Cha tình máu mủ
"Lạc Hông tràm tnĩng nỏ trâm con
Qua quá trìn h lịch sử đấu tra n h dựng nước và
giữ nước, Tổ tiê n ta đã hun đúc nên tâm hồn và
bản lĩnh của dân tộc. Mặc dầu trả i qua nhiều thời
kỳ bị đô hộ, dân tộc ta vẫn giữ vững và p h á t huy
tin h th ầ n yêu nước kiên cường, b ấ t kh u ất, chẳng
những không bị đồng hóa m à còn chứng m inh sức
sô"ng m ãn h liệt và trường tồn của dân tộc. Ý thức
được điều đó, chúng ta càng th ấ y rõ lòng tự hào
chính đáng về Tổ tiê n của n h â n dân ta, dân tộc
ta đã tạo n ên tín h thông n h ấ t trong sự đa dạng,
122


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VÃN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

tiềm ẩ n trong đó những tư tưởng siêu đẳng của
thời đại xa xưa ấy. T rong thời đại đó đã m ang m àu
sắc tr iế t học th âm viễn và đã đưa ra m ột cái nhìn
mới, liên hệ ch ặt chẽ từ tổ chức xã hội, khoa học,
kỹ th u ật, k in h tế thương m ại, văn hóa và cả triế t
học.
Trong năm 2000, ngày giỗ Tổ H ùng Vương
được xem là ngày đại lễ. Có ý k iến đề nghị lấy

ngày 10-3 (ÂL) làm ngày di sản V iệt Nam. Nhờ
có sức m ạn h của nền tản g đó m à n h â n dân ta đã
p h á t huy được to àn bộ nền văn hóa của cha ông
tạo n ên những giá trị v ậ t chất và tin h th ầ n trong
quá trìn h dựng nước và giữ nước. C hính nhờ truyền
th ô n g đó, dưới sự lãn h đạo của Đ ảng Cộng sản
V iệt Nam , n h â n dân ta đã lập nên những chiến
công h iển hách trong hai cuộc kháng chiến chông
xâm lược P h áp và Mỹ giành lại độc lập, tự do,
th ô n g n h ấ t Tổ quô"c, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn
lã n h thổ.
Tự hào về đ ấ t nước ngàn năm văn hiến, ngày
nay quân dân ta đoàn k ế t m ột lòng đẩy m ạnh công
nghiệp hóa, h iện đại hóa đ ấ t nước, xây dựng cơ
sở v ậ t ch ất của chủ nghĩa xã hội làm rạn g rỡ thêm
123


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

lịch sử và truyền thống của các vua H ùng m ãi m ãi
trường tồn và p h á t triển.
Chúng ta ý thức sâu sắc rằn g ngày 10 th á n g 3
(ÂL) là ngày n h â n nghĩa, hiếu thảo, ngày tượng
trưng cho truyền thống "uô"ng nước nhớ nguồn" và
nó đã trở th à n h đạo lý của người V iệt Nam. C hính
vì vậy, mỗi lần giỗ Tổ Hùng Vương là m ột lần con
cháu cả nước hướng về nguồn cội. N hà thơ H ải
Như, v iết :
Em tự trả lời em

Có dân tộc nào 4000 năm vẫn còn giữ nguyên
mộ Tổ.
Đ ể mỗi độ xuân vê em và anh cùng cả nước
hành hương.
Và tin tưởng vững chắc rằ n g :
Thế kỷ hai mươi mốt tới đây
Có thể là th ế kỷ rồng bay
Bảy mươi lăm triệu con Hồng cháu Lạc
Đoán kết nhau, nhất trí, vững tay
Nhất định sẽ dựng xây
Tổ quốc ta ngày nay
Ngang tầm thời đại
(Tô Hữu)

124


TIẾNG GỌI VỀ CỦA
HỒN THIÊNG SÔNG NÚI
Thời đại Hùng Vương đã đi vào huyền sử với
tru y ền th u y ết "Con Rồng, Cháu Tiên". Qua bao
th ă n g trầ m của lịch sử, n h â n dân ta vẫn hướng
về đ ấ t tổ. Để ghi nhớ cội nguồn của dân tộc, n h â n
dân ta ở m iền Bắc cũng như ồ m iền N am đ ặ t tê n
cho những dòng sông, con suôi, làng mạc, những
nơi th ắ n g cảnh, như Bạch Long Vĩ, T hăng Long
th à n h , Cửu Long giang, Long T hành, suối Tiên,
Long Đ ất, V ĩnh Long v.v...
T ruyền th u y ết "Con Rồng Cháu Tiên" đã ra
đời 3000 năm trước Công nguyên, k h ẳn g định được

không gian tồ n tại của m ột nước Văn Lang kỳ vĩ.
Về thời đại H ùng Vương có h àn g tră m truyền
th u y ết và đã đi vào cõi lòng của người dân V iệt
N am như những bản anh hùng ca b ấ t khuất, tuyệt
vời. Kinh Dương Vương, An Dương Vương, Lạc
Long Quân, Âu Cơ rồi đến chuyện cổ tích đầy hấp
dẫn và lý thú : B ánh chưng, B ánh dày, T rầu cau,

125

i


CỘI NGUỐN VÀ BẢN SẮC VÃN HÓA DÀN TỘC VIỆT NAM

Dưa hấu, Phù Đổng T hiên Vương, Sơn T inh - Thủy
Tinh,... cũng theo truyền thuyết, Thục P h á n đã
đ ặ t viên đá thề trê n đền Hùng, nguyện nối nghiệp
vua H ùng để giữ gìn giang sơn gấm vóc. Hai Bà
Trưng cũng đã làm lễ tế Tổ tiên xin rửa sạch h ậ n
nước, đem lại sự nghiệp của họ H ùng dựng nước.
Đê chứng m inh cho m ột thời đại có th ậ t, các
n h à khoa học đã dày công tìm kiếm những di chỉ
khảo cổ học tiêu biểu cho các giai đoạn p h á t triể n
văn hóa của nước Văn Lang. H iện nay ở N hà Bảo
tàn g H ùng Vương có hơn 3000 hiện v ậ t tro n g đó
có 700 h iện v ật gôc, có trống đồng thuộc loại
Hegơ I, chiếc trông này p h á t h iện ở xã Hy Cương,
và chiếc trô ng đồng T ân Long (cũng ở Phú Thọ)
có bề m ặt đường kính 103 cm. Đây là chiếc trô n g

đồng lớn n h ấ t tìm th ấy ở nước ta. Ngoài ra ở V iệt
Trì, nơi đầy ắp những địa danh ghi dấu thờ i các
vua Hùng dựng nước, như L ân Thượng, L ân Hạ,
Kẻ Lú, Kẻ Trầu, Kẻ Quýt, Kẻ Xoan, Kẻ Vi, Kẻ
Trẹo v.v... trong đó có những th ầ n tích, gia phả,
nghi thức lễ hội..., có cả chuyện vua H ùng dạy dân
cấy lúa, đi săn, rồi chuyện rước chúa gái Ngọc Hoa,
con gái vua Hùng về nhà chồng T ản Viên, đến
126


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

chuyện bà Âu Cơ đẻ tră m trứ ng nở th à n h 100 con
tra i v.v... Thư tịch đời Đường ở T rung Hoa có ghi
"đất Giao Chỉ r ấ t phì nhiêu, nhiều dân di cư đến
đó, họ là những người đầu tiê n khai phá nơi đây.
Đ ất đen và bốc hơi m ạnh. Lúc bấy giờ những cánh
đồng đó người ta gọi là H ùng Đ iền và dân là Hùng
dân. Có m ột ông chúa gọi là H ùng Vương..."
Để tưởng nhớ đến công ơn của các vua Hùng,
n h â n d ân ta đã xây dựng đền thờ 18 đời vua Hùng
cùng các th ầ n Núi Đột Ngột, Cao Sơn, Â t Sơn,
V iễn Sơn... các con gái của vua là Mỵ Nương, T iên
Dung và Ngọc Hoa từ th ê kỷ XIII đến th ế kỷ XIV
ở Đ ền Thượng, đền T rung và đền Hạ. Sau khi bị
giặc M inh xâm lược (1407 - 1427), tà n phá đền
Hùng, n h â n dân ta lại tiếp tục sửa chữa, tu bổ,
tiếp nối dâng hương lên Đức Quốc Tố. Đến đời nhà
Lê, n h â n d ân xã Hy Cương được triều đình trao

cho n h iệm vụ cúng tế ồ đền H ùng m à m iễn đi phu,
đi lính, thuế. T riều đình còn cấp cho xã 500 m ẫu
ruộng lúa từ Tuyên Quang, Hưng Hóa đến V iệt Trì
để lo đèn n hang cúng tế lễ Giỗ Tổ.
Các đời Đinh, Lê, Lý, T rần hàng năm đều có
ngày giỗ Tổ. Đến đời Nguyễn có quy định mới là
127


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

5 năm tổ chức m ột lần làm ngày hội chính, năm
đó có đại diện triều đình làm chủ trì với sự th am
dự của các quan hàng tỉn h , tổ chức vào ngày 10
th á n g 3 âm lịch. Đây là ngày hội lớn của dân tộc,
ngày tôn vinh dòng m áu Lạc Hồng. Từ đó, dân ca
có câu :
Dù ai đi ngược về m ô i
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3.
Nhớ ngày giỗ Tổ mọi người tham gia lễ hội
với nhiều h ìn h thức phong phú, rước kiệu, ca h á t,
chiêng trô n g tuyển chọn trai th an h , gái lịch m ặc
tra n g phục chỉnh tề theo quy định để đi cùng, nhảy
m úa để th ể h iện tin h th ầ n thượng võ. Các làng
xã ở xa đôi khi người ta phải chuẩn bị đi 2, 3 ngày
đến đền H ùng dự lễ. Ngày giỗ Tổ là ngày hội tưng
bừng, nhộn nhịp ở k hắp nơi : m iền xuôi, m iền
ngược, đồng bằng, sông biển, đồng bào ít người
cũng như đồng bào K inh cùng chung m ột thời gian
trong không gian đ ấ t nước - ngày giỗ Tổ. Ý nghĩa

th iên g liêng ấy, xuất p h á t từ hai tiến g đồng bào
cùng chung m ột bọc sinh ra. Không gian th iên g
liêng ấy là mũi Lĩnh đền Hùng. Đây là quôc hồn,

128


1
CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÀN TỘC VIỆT NAM

quốc túy, là hồn th iê n g sông núi - m ột tà i sản vô
cùng độc đáo và vô giá. Ngày giỗ Tổ thực sự là
ngày trở về nguồn, ngày m à mọi người dân V iệt
N am hưởng thụ sự trường tồn và sống động trong
lòng dân tộc, tự hào m ình là người V iệt Nam "Con
Rồng Cháu Tiên". Đền H ùng là nơi hội tụ tâm linh
của cả nước.
N hắc đến đền Hùng, các vua Hùng, mọi người
tro n g chúng ta nhớ câu nói của Bác Hồ : "Ngày
xưa, các vua H ùng đã có công dựng nước. Ngày
nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Câu
nói đó không phải Bác chỉ nói với cán bộ, chiến
sĩ Đại đoàn quân T iên phong trước khi về tiếp
quản Thủ đô, m à Bác nói với toàn th ể n h â n dân
ta, d ân tộc ta. Có th ể nói, Bác là người đầu tiê n
k h ẳ n g định lại chân lý của thời đại khai sinh của
n h à nước V ăn Lang, với công lao to lớn của các
vua Hùng, đồng thời quyết tâm giữ vững non sông,
bờ cõi này. Bác đã để lại cho n h â n dân ta m ột câu
nói b ấ t hủ, m ang đậm m àu sắc văn hóa dân tộc.

Bác vạch cho ta th ấ y m ột quá khứ vinh quang,
h iển hách và vạch ra con đường m à dân tộc ta
phải đi tới. Đó là m ột biểu tượng của lòng yêu
129


CỘI NGUỐN VÀ BẢN SẮC VÃN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

nước m à cô' Tồng Bí thư Lê Duẩn, sau khi giang
sơn thu về m ột môl đã đến th ăm đền H ùng và đã
nói đến việc xây T háp tưởng niệm các vua H ùng
để cả nước n hìn về đây và từ đây n h ìn ra cả nước.
Đây là m ột ý tưởng tuyệt vời nên nằm trong tổng
th ể quy hoạch Đền H ùng tương lai đã được Thủ
tướng C hính phủ chính thức phê duyệt ngày 8 - 2 1994 để cả nước n hìn về Đền H ùng th ấ y b ản sắc
dân tộc m ình, th ấy gôc rễ từ ngàn đời và từ Đền
H ùng n h ìn ra cả nước th ấy sự p h át triể n "dân giàu,
nước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn m inh".
Đ ất nước ta ngày nay đang vươn tới m ột xã hội
văn m inh, h iện đại, không những phải giữ vững
tru y ền thông tô't đẹp của dân tộc m à cần phải p h á t
triể n ngày càng cao truyền thông cao đẹp ấy.

130


TẾT ĐOAN NGỌ (5-5 ÂL)
BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU ?
H àng năm vào ngày giô Tổ Hùng Vương, n h ân
dân ta thường nhớ câu :

Dù ai đi ngược vê xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
Và cứ gần đến ngày 5 th á n g 5, mọi người lại
nhắc ;
Tháng Năm trông Tết Đoan Dương
Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang
Người V iệt Nam ai nấy đều tự hào là con Lạc
cháu Hồng, tự hào đ ấ t nước ngàn năm văn h iến
có m ột trá i tim người Mẹ - quốc m ẫu Âu Cơ mà
mọi người tôn thờ, ngưỡng mộ.
B ắt đầu từ cội nguồn sâu xa ấy có người nói
ă n T ế t Đoan Ngọ. Đoan có nghĩa là mở đầu, Ngọ
là giữa trưa. Theo địa bàn, phương Nam là chính
ngọ, m à Ngọ là ngôi dương, cho nên còn có tên
gọi T ết này là T ết Đoan Dương.
131


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VẢN HỎA DÀN TỘC VIỆT NAM

Ngày 5-5 (ÂL) đã đi vào đời sông tâm linh
của người V iệt Nam, ngày giỗ Mẹ Âu Cơ song theo
sách vở ngày qua th á n g lại th ì ngày này là ngày
tế t kỷ niệm K huất Nguyên (người nước Sở thời
C hiến quốc, sinh năm thứ 27 khoảng năm 343
trước Công nguyên). Nói đến 5-5 (ÂL) th ì "trong
kho tàn g văn hóa lễ hội truyền thống dân gian
T rung Quốc, đôd với T ết Đoan Ngọ m ùng 5-5 (ÂL)
b ắ t nguồn từ đâu ? Cho đến nay ở T rung Quôh, các
n h à học th u ậ t vẫn chưa xác định rõ ràng. Trong

các tư liệu nghiên cứu cồ kim vẫn còn tồ n tạ i những
định th u y ết khác nhau về nguồn gốc ra đời của
ngày lễ hội này" {Nguyễn H ồng Trang - báo SGGP
ngày 28-5-2000).
Trong lúc đó, đã từ lâu n h â n dân ta lấy ngày
5-5 (ÂL) làm ngày giỗ Mẹ và gọi là ngày T ế t để
che m ắt ngoại bang qua hơn 1000 năm Bắc thuộc.
Ngày giỗ Mẹ, n h â n dân ta thường cúng xôi chè,
b án h n h â n đường, trứng luộc, b ánh kê, b ánh đa,
hoa quả, đặc b iệt là b ánh tổ (để nhớ Tổ tiên). Nhờ
ơn Mẹ, ngày 5-5 đúng ngọ, n h â n dân ta thường
đi hái lá (ổi, tre, sả, tía tô, bông trang, ngải cứu,

132


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

ích m ẫu v.v...) để làm thuôh khi bị bệnh thời tiế t
(nhức đầu, đau bụng...).
N gày giỗ Mẹ đã chuyển sang ngày kỷ niệm
K huất N guyên n hằm xóa đi ý nghĩa m ang tín h
ch ất yêu đ ấ t nước quê hương, Tố tiê n và nòi giông
như quân Bắc thuộc đã xóa đi những gì m ang bản
ch ất văn hóa dân tộc V iệt N am để dễ đồng hóa
và chinh phục.
N gày giỗ Tổ 10-3 và ngày 5-5 (ÂL) h àn g năm
gắn liền với thời đại H ùng Vương và tâm linh của
người Lạc Việt. C hính vì th ế m à những ngày ấy
tồn tạ i m ãi trong tâm thức của n h ân dân ta. Như

mọi người đều b iết qua truyền thuyết và huyền
tho ại cũng như tục ngữ ca dao truyền lại cho đến
ngày nay, ông cha ta đã để lại m ột di sản về nền
văn m inh vô cùng to lớn. Việc giải m ã qua Hà
Đồ - Lạc Thư không phủ n h ậ n khả năng tồn tại
18 đời vua Hùng, 100 trứ ng nở th à n h 100 con trai
v.v..., đ ấ t nước V ăn Lang chia làm 15 bộ, ngày giỗ
Tổ 10-3 trù n g khớp với trung cung Hà Đồ trùng
khớp với biểu tượng của Lạc Long Quân (giống
Rồng). Có cha phải có mẹ - có âm dương hài hòa.

133


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VÀN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM

Bởi vậy, có ngày giỗ Mẹ Âu Cơ là hợp với lôgic
của tư duy.
Ngày 5-5 (ÂL), ngày giỗ Mẹ Âu Cơ chứa đựng
đầy đủ nội dung m à Tổ tiê n ta truyền lại. Ngày
giỗ Mẹ đã ghi n h ậ n m ột giá trị lịch sử trong sự
th ă n g trầ m của dân tộc và được trâ n trọ n g lưu
truy ền ở nước ta. N gày giỗ Mẹ Âu Cơ, 5-5 (ÂL) ở
trong mọi gia đình đều tổ chức cúng lễ như m ột
sự hòa n h ập với hồn th iên g sông núi của m ột đ ấ t
nước có hơn 4000 nám văn hiến.
*
*
Nói đến ngày lễ, ngày giỗ là nói đến văn hóa,
nói đến đạo lý "uông nước nhớ nguồn". T h ậ t hiếm

th ấ y có trong lịch sử, n h â n dân ta làm lễ, giỗ cho
m ột người ngoại bang, xem họ như cùng huyết tộc.
Điều đó chứng tỏ rằn g nói đến văn hóa là phải
nói đến sức sông quật cường, dũng m ãn h của m ột
d ân tộc không bao giờ chịu k h u ấ t phục quân thù.
Ngày 5-5 (ẢL) có th ể nói là ngày trí tuệ V iệt
Nam, n h â n d ân ta đã giành ưu th ế tuyệt đối, mặc
dầu đô4 phương đã dụng công lấy K huất N guyên
134


CỘI NGUỒN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÀN TỘC VIỆT NAM

làm công cụ chinh phục. Qua th í dụ trên , rõ ràn g
là muôn bảo vệ văn hóa dân tộc, trước h ế t cần có
trong tâm cái ý thức dân tộc. D ân tộc là vấn đề
lịch sử m à lịch sử phải xuất p h á t từ quần chúng
n h â n dân. P h ải chăng đó là ch ất keo k ế t dính
tu y ệt vời trong môd quan hệ xưa và nay ? Và phải
chăng đó là những suy tư m inh triế t Lạc Hồng đã
đi vào lòng người, vào ca dao tục ngữ để nhắc nhở
con cháu m uôn đời về sau ?

Í1

135


×