Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

THỰC TRẠNG VAY VỐN VÀ ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN VAY VỐN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.61 KB, 28 trang )

THỰC TRẠNG VAY VỐN VÀ ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN VAY VỐN
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT
( CHI NHÁNH HÀ NỘI )
I.> Khái quát quá trình hình thành và phát triển về Ngân hàng liên doanh Lào-việt
1. Hoàn cảnh ra đời và những thuận lợi khó khăn đòi hỏi tập thể ban lãnh đạo
NHLD Lào-Việt phải nổ lực vượt qua
Do sự phát triển của nền kinh tế hai nước Lào và Việt nam, Chính phủ Việt
nam và Chính phủ Lào trong quan hệ hợp tác kinh tế-văn hoá-xã hội đến khoa học
kỹ thuật của hai nước. Như vậy Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đã được ra đời từ
Ngân hàng Ngoại Thương Lào và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam được
thanh lập tháng 6 năm 2000 theo quyết định của Chính phủ hai nước CHXHCN
VIỆT NAM và CHDCND LÀO
Ngân hàng liên doanh Lào-Việt thực hiện chức năng kinh doanh của một
Ngân hàng Thương mại tiên tiến với công nghệ hiện đại, phương thức giao dịch
một cửa, với phương châm phục vụ là: "Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và an
toàn"
Sự ra đời của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội được thành
lập ngày 27 tháng 3 năm 2001, Ngân hàng này đã thêm một bước thuận lợi là cầu
nối giúp các doanh nghiệp có nhu cầu xuất nhập khẩu thanh toán giữa hai nước
được nhanh chóng, an toàn và chính xác, tạo lập uy tín với khách hàng đặc biệt đổi
với khách hàng có quan hệ kinh tế với nước Lào và Việt Nam được thực hiện tất cả
các nhiệm vụ của một Ngân hàng thương mại theo luật của các tổ chức tín dụng
của Việt Nam.
Với phương châm hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động
của Ngân hàng, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt ở Hội sơ chính cũng như tại Chi
nhánh Hà nội, sẽ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tốt
nhất. Vì vây cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế hai nước, ban đầu hoạt động
cơ bản của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay, việc huy động vốn chủ yếu:
Nhận tiền gửi thanh toán, nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, vay vốn
của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước bằng các loại tiền:
KIP, VND, USD...và ngoại tệ khác với nhiều hình thức và lãi suất thích hợp,


nhưng nhờ có sự tâm huyết nhiệt tình, năng động và sáng tạo của Ban lãnh đạo các
phòng ban trên dưới một lòng nên hiệu qủa hoạt động của Ngân hàng không chỉ
dần vào thế ổn định mà ngày càng không ngừng được mở rộng các mặt hoạt động
cơ bản của Ngân hàng như: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, động tài
trợ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng và dich vụ khác.
Cùng với sự phát triển kinh tế, môi trường chính trị và pháp luật của hai nước
càng ngày càng ổn định, đăc biệt là hệ thống pháp luật hai nước đã tạo được điều
kiện thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp. Các tổ chức
kinh tế họat động có lãi, tăng về số lượng doanh nghiệp và qui mô doanh nghiệp.
Từ ngày thành lập Ngân hàng liện doanh Lào-Việt với những biến đổi bất
thường về kinh tế hai nước ra đời với những thuận lợi khó khăn sau:
Thuận lợi:
*Sau khi thực hiện chấn chỉnh hoạt động tín dụng Ngân hàng sau thanh tra
nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng thương mại
ngành Ngân hàng nói chung cũng như Ngân hàng Ngoại Thương Lào và Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam có những thay đổi tích cực. Uy tín của Ngân
hàng Ngoại Thương Lào và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam vừa có tác
dụng lôi kéo khách hàng từ các Ngân hàng thương mại quốc doanh khác.
*Sự ra đời sau nên Ngân hàng liên doanh Lào-Việt có Những ưu thế của
người đi sau là chắt lọc được kinh nghiệm quí báu của người đi trước. Các phương
tiện làm việc hiện đại được trang bị đồng bộ ngay từ đầu cùng với đội ngũ cán bộ
trẻ, nhiệt tình tạo cho chi nhánh sức mạnh lớn, và trung tâm điều hành luôn có sự
chỉ đạo sát sao, quan tâm đúng mức, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của chi
nhánh.
* Thủ đô Viêng Chăn là địa bàn đã được mở rộng, nơi tập trung nhiều đơn vị
kinh tế mới, nhiều thành phần kinh tế, nơi có độ tăng trường cao cũng như Thủ đô
Hà nội đó là môi trường tốt cho kinh doanh có hiệu quả.
Khó khăn:
*Những qui chế mới về kinh doanh tín dụng, các hình thức bảo đảm tiền vay ra
đời khiến hoạt động kinh doanh khó khăn do việc áp dụng qui chế mới tương đối

phức tạp và có nhiều bỡ ngỡ. Thêm vào đó lại có nhiều vướng mắc chung trong
hoạt động Ngân hàng mà chưa được tháo gỡ.
*Các khủng hoáng kinh tế ít nhiều ảnh hưởng tới các doanh nghiệp khách hàng
của chi nhánh. Các doanh nghiệp Nhà nước có mức vốn tự có thấp, nhiều phương
án kinh tế khả thi. Sản phẩm đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng trong nước không cạnh
tranh nổi với hàng nhập lậu. Các ngành công nghiệp lớn như sắt, mía đường bị
đình trệ. Tỷ giá cao và không ổn định ảnh hướng tới hoạt động nhập khẩu nguyên
vật liệu và xuất khẩu hàng hoá. Chính vì thể các doanh nghiệp khó mà kinh doanh
với tỷ suất sinh lời cao hơn lãi suất cho vay của Ngân hàng. Vốn đầu tư ưu đãi cho
công nghiệp của thành phố do nhiều phương án nên mức giải ngân chậm.
*Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội ra đời sau chắc chắn phải có
một điểm gì mới để có thể thu hút khách hàng vốn đã quen với Ngân hàng mình
giao dịch bởi mỗi Ngân hàng có mặt trên thị trường đều có một thị phần nhất định.
Trong điều kiện Việt nam (cũng như Lào) lại càng khó vì nói chung khó mà đưa ra
một sản phẩm Ngân hàng mới hay một bước đột phá về cung cách phục vụ, chiến
lược khách hàng trang thiết bị...
*Rủi ro của hệ thống Ngân hàng Việt nam (cũng như Lào) là rất lớn. Các vụ đổ
bể Ngân hàng cùng với những vụ án gây tâm lý e ngại cho Ngân hàng trong hoạt
đông cho vay. Đội ngũ cán bộ không đồng đều và thiếu kinh nghiệm lại càng làm
Chi nhánh khó kinh doanh.
Tuy còn nhiều khó khăn như vậy nhưng với chính sách khách hàng đúng đắn.
Ngân hàng liên doanh Lào-Việt mới thành lập nhưng có những kết quả đạt được
trong những thời gian qua:
2.Tình hình kinh doanh trong những thời gian qua:
Ngân hàng liên doanh Lào-Việt tham gia hầu hết các nghiệp vụ Ngân hàng
cũng như là quan hệ hợp tác kinh tế-văn hoá-xã hội đến khoa học kỹ thuật của hai
nước để hoàn thành các mục tiêu đề ra thầm chí còn vượt kế hoạch. Cụ thể là:
2.1. Nguồn vốn huy động
Theo nguồn báo cáo tổng kết và báo cáo hoạt động tín dụng năm 2000 và
2001 Ngân hàng liên doanh Lào-Việt.

*Tổng nguồn vốn: Qua bảng dưới (Bảng 1) ta thấy tổng Nguồn vốn huy
động của Ngân hàng tăng nhiều trong thời gian qua. So với năm đầu thành lập vốn
huy động tăng 3,7 lần (368,9%). Đây là một kết quả vượt ra kế hoạch và định
hướng của toàn Ngân hàng. Nhờ nguồn vốn huy động này Ngân hàng chủ động
trong các hoạt động cho vay và đầu tư.
*Cơ cấu vốn huy động: Ngân hàng đã huy động được không chỉ nội tệ mà
còn cả Ngoại tệ. Với số lượng ngoại tệ còn thấp do với nội tệ nhưng tỉ lệ này càng
ngày càng cải thiện. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của dân cư quá thấp, nhưng
nguồn nhàn rỗi trong dân cư được tính toán là lớn.
Bảng 1: Nguồn vốn huy động qua năm 2000 - 2001
Đơn vị: triệu đồng
Ngoại tệ qui đổi ra VNĐ theo tỷ giá tại thời điểm huy động
Chỉ tiêu
2000 2001 Tăng Giảm
T/hiện Kế hoạch T/hiện Tăng 01/00
1.Nội tệ:
-TG các
TCKT
-TG tiết kiệm
-TG kỳ phiếu
-TG khác
2.Ngoại tệ:
-TG các
TCKT
-TG tiết kiệm
và kỳ phiếu
-TG khác
218.420
182.450
14.860

8.730
12.380
11.930
6.230
2.280
3.420
862.384
56.840
1.256.782
949.520
197.652
36.980
72.630
78.279
54.654
10.305
13.320
46
38
475,39%
656,15%
Tổng cộng 230.350 919.224 1.335.061 479,58%
(Nguồn: Báo cáo tín dụng năm của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt)
*Các hình thức huy động chủ yếu của Ngân hàng là:
Mở tài khoản cho các doanh nghiệp như là tài khoản của các công ty như:
C/ty XD số 2 VINACONEX, C/ty XD và phát triển hạ tầng, C/ty phát triển Công
nghệ Việt-Pháp, C/ty XNK Chấn Hưng,VINAFOR Hà nội..v.v..
Mở sổ sách cả nhân, đặc biệt là tất cả các nhân viên và cán bộ của Ngân
hàng đều mở tài khoản.
Huy động tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn 3, 6, 12 tháng, huy động bằng kỳ

phiếu, trái phiếu 6, 12, 13 tháng trả lãi trước bằng nội tệ và ngoại tệ. Như vậy
nguồn vốn này chủ yếu là nguồn ngắn hạn.
*Lãi suất huy động Ngân hàng liên doanh Lào-Việt luân thực hiện đầy đủ
qui định của ngành Ngân hàng Nhà nước về sàn lãi suất. Tài thời điểm tháng
4/2001 lãi suất của Ngân hàng 0,2/tháng đối với tiền gửi không kỳ hạn, xắp xỉ như
hầu hết các Ngân hàng thương mại khác. Riêng lãi suất huy động ngoại tệ cũng
thay đổi để phù hợp với thị trường và do với các Ngân hàng khác.
Có được kết quả như trên trước mắt là nhờ:
*Ngân hàng có chính sách khách hàng đúng đắn từ khâu giao dịch phục vụ
đến nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng. Đặc biệt có các Công ty lớn tạo nguồn
vốn lớn, không kỳ hạn với lãi suất thấp. Ngân hàng đã có những tiến thích hợp về
các thủ tục Ngân hàng để thuận tiện cho người gửi, làm tốt công tác quảng cáo, áp
dụng lãi suất linh hoạt, tạo mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, tín dụng khác trên
tinh thần hợp tác cùng có lợi.
Mặc dù trang thiết bị chưa đầy đủ, nhân viên thiếu kinh nghiệm nhưng Ngân
hàng luân có sự hỗ trợ của Ngân hàng Ngoại thương Lào và Ngân hàng ĐT và PT
Việt Nam thực hiện công tác thanh toán an toàn, tạo lòng tin ở khách hàng.
Ngân hàng luân chủ trọng phát triển mối quan hệ với các đơn vị quản lý
ngành như: BHXH, Tổng cục đầu tư nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ
chức này. tăng cường các dịch vụ thanh toán mang tính hệ thống một mặt vừa giúp
khách hàng, mặt khác tăng vốn huy động.
Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn còn hạn chế:
*Ngân hàng chưa tìm cách khỏi thông nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư có
thể là do ở địa bàn Hà Nội (Cũng như Viêng Chăn) có nhiều Ngân hàng thương
mại đã hoạt động lâu hơn có điều kiện tốt hơn do với Ngân hàng Lào-Việt mới
thành lập dân cư ở địa bàn, phường và các phường lân cận có tâm lý không yên
tâm khi gửi tiền vào Ngân hàng này, hơn nữa khách hàng có số lượng tiền gửi lớn
theo thói quen sẽ gửi vào các Ngân hàng trên địa bàn mà họ quen vẫn gửi.
*Cơ cấu tiền gửi còn không hơp lý. Nội tệ chiếm gần 85% trong khi nhu cầu
ngoại tệ rất lớn(cả tiền Kịp (Lào). Quan hệ với các công ty xuất nhập khẩu giữa hai

nước chưa được mở rộng nhiều và lãi suất huy động ngoại tệ chưa linh hoạt.
2.2.Hoạt động sử dụng vốn
Ngay từ những ngày thành lập Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đã tham gia
vào các dự án phục vụ xuất nhập khẩu giữa hai nước, chủ yếu cho vay các khách
hàng lớn (có mỗi quan hệ kinh tế về Lào-Việt Nam) dưới nhiều hình thức thế chấp,
cầm cổ, bảo lãnh, tín chấp. Chi nhánh cho vay mọi thành phần kinh tế, kinh doanh
trên mọi lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ. Khách hàng
thường xuyên là:
C/ty XD số 2 VINACONEX, VINAFOR Hà nội, C/ty XD và phát triển hạ tầng,
C/ty phát triển Công nghệ Việt-Pháp, Công ty XNK Chấn Hưng và nhiều công ty
khác.
Doanh số cho vay tăng nhanh chóng qua giai đoạn. Cụ thể là:
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt
Đơn vị: triệu đồng
Ngoại tệ được qui đổi ra VNĐ theo tỷ giá tại thời điểm cho vay
Chỉ tiêu
Năm 2000
Tháng 1-6/2001
(quí 1-2)
Tháng 6-12/2001
(quí 3-4)
Tăng giảm
DS (lần)
DS Dư nợ DS Dư nợ DS Dư nợ 1-2/00 3-4/1-2
1.Cho vay ngắn hạn
Trong đó: TNHH
DNNN
Khác
Trong đó: Nội tệ
Ngoại tệ

78.634
20.094
36.350
22.190
55.864
22.770
45.750
13.930
21.125
10.695
37.560
8.190
248.650
98.568
120.432
26.950
158.355
90.295
70.259
16.534
32.875
20.850
47.869
22.390
421.990
105.758
220.682
95.550
276.970
145.020

17.682
4.352
8.430
4.900
216,21
390,53
231,31
21,45
183,46
296,55
169,71
107,29
183,24
354,55
174,90
160,60
2.Cho vay T&D hạn
Trong đó: TNHH
DNNN
21.175
6.720
10.643
17.560
6.220
9.640
24.160
7.450
12.210
20.810
7.050

11.210
56.390
15.210
28.300
49.368
14.308
26.210
14,09
10,86
14,72
233,40
204,16
231,78
Khác
Trong đó: Nội tệ
Ngoại tệ
3.812
14.265
6.910
1.700
13.520
4.040
4.500
16.843
7.317
2.550
14.043
6.767
12.880
38.456

17.934
8.850 18,05
18,07
5,89
286,22
228,32
245,10
Tổng cộng 99.809 63.310 272.810 91.069 478.380 67.050 230,3 403,11
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh tín dụng Ngân hàng )
*Doanh số cho vay:
Qua thời gian hoạt động doanh số cho vay tăng 378.571triệu đồng tức là
tăng hơn 4 lần. Đây là một cố gắng lớn đối với Ngân hàng mới thành lập. Riêng
năm 2001 doanh số cho vay từng trưởng nhanh đều từ các khách hàng lớn như:
C/ty XD số 2 VINACONEX 3.506.450 triệu, C/ty XD và phát triển hạ tầng
1.201.650 triệu.
*Loại tiền cho vay:
Năm 2000 cho vay bằng ngoại tệ đạt 29,74% trên tổng vốn đầu tư. Nguyên
nhân cho một tỷ lệ thấp này, Năm 2001 cùng với sự ổn định dần của tài chính tiền
tệ vốn cho vay bằng ngoại tệ tăng 230.786 triệu đồng, chiếm 30,72% tổng vốn đầu
tư. giải thích cho sự tăng trưởng đó chính là việc Ngân hàng luôn hỗ trợ hoạt đông
cho vay xuất nhập khẩu giữa hai nước Lào-Việt.
*Các thành phần kinh tế và lĩnh vực đầu tư:
Ngân hàng cho vay chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước, doanh số cho vay
cũng như dư nợ của khu vực quốc doanh bao giờ cũng chiếm trên 89% thậm chí
còn tới 95% như năm 2001. Sở dĩ bởi doanh nghiệp Nhà nước có ưu thế là không
phải thế chấp, cầm cố. Dư nợ tăng nhanh và tập trung vào thành phần kinh tế quốc
doanh. Đây cũng là chủ trương của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt là đầu tư cho
các doanh nghiệp Nhà nước, vào một số ngành công nghiệp mũi nhọn có tính chất
sống còn của đất nước. Dư nợ của công ty TNHH, cổ phiếu còn hạn chế vì không
đáp ứng đẩy đủ điều kiện về thế chấp và thiếu phương án khả thi. Dư nợ tư nhân

chủ yếu là thế chấp.
II.THỰC TRẠNG THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-
VIỆT.
1.Thực trạng thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay
Hiện nay, thế chấp tài sản của các Ngân hàng thương mại nói chung và thế
chấp tài sản để vay vốn của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt nói riêng là một trong
những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong các giao dịch dân sự, giao dịch
kinh tế được các văn bản pháp luật của Nhà nước quy định thực hiện.
Ở nước Việt nam từ nhiều năm qua trong từng giai đoạn khác nhau, tuy từng
mức độ khác nhau, hình thức thế chấp tài sản đã tồn tại khách quan trong các giao
dịch dân sự-kinh tế đã góp phần thúc đẩy sự phát triển các quan hệ kinh tế. Những
năm gần đây và hiện nay, nên kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng nền sản xuất
hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô
của Nhà nước, các quan hệ kinh tế của các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ,
phức tạp. Việc tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh thế chấp tài sản để vay vốn của
Ngân hàng liên doanh Lào-Việt để đầu tư phát triển sản xuất là phù hợp với quy
luật phát triển kinh tế của nước Việt Nam. Do đó, việc thế chấp tài sản là một thực
tế khách quan là yêu cầu cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của
bên thế chấp cũng như bên nhân thế chấp trong giao dịch dân sự giao dịch kinh tế.
Như chúng ta đã biết kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế đa dạng và
phong phú, phát triển rộng khắp trên nhiều lĩnh vực như: tiêu thủ công nghiệp,
công nghiệp, thương mại dịch vụ... tồn tại dưới nhiều hình thức như doanh nghiệp
tư nhân, hợp tác xã và tổ sản xuất, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,
công ty xuất nhập khẩu, công ty hợp doanh các tổ sản xuất. Bằng chính sách lãi
suất công bằng đối với tất cả các thành phần kinh tế, trong những thời gian qua
Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đã không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động đầu tư
vốn cho các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, đây là môi trường rất sôi, đầy tiềm
năng chưa được khai thác triệt để có hiểu quả, nhưng đây cũng là thị trường đầy
phức tạp, luân tiềm ẩn những vấn đề đầy bức xúc, rủi ro, lừa đảo, kinh doanh bất

chính. Đầu tư vào vốn khu vực kinh tế này, nếu không có những giải pháp hữu
hiệu sẽ dẫn tới nợ quá hạn, nợ khó đòi, thầm chí bị mất vốn. Bởi phần lớn các đơn
vị kinh tế ngoài quốc doanh với mục tiêu đó. Phần lớn họ không chấp hành đầy đủ
chế độ kế toán, thông tin báo cáo, nếu có chăng cũng chỉ là những con số để làm
thủ tục vay vốn Ngân hàng như: dư án sản xuất kinh doanh luận chứng kinh tế kỹ
thuật, các báo cáo tài chính... đều là những con số ghi trên giấy tờ thường có
khoáng cách do với thực tế hoạt động của các doanh nghiệp. Mặt khác, sự năng
động của một số đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh thường đồng nghĩa với sự táo
bạo, xem thường pháp luật, sử dụng vốn vay sai mục đích nên dễ đưa Ngân hàng
thành nạn nhân cảu những món nợ khó đòi. Chính vì vậy, việc chấp hành một cách
nghiêm túc các nguyên tắc bảo đảm an toàn tín dụng, dịch vụ nhanh chóng thuận
tiện và chính xác được Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đặt tên hàng đầu.
Tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt trong những thời gian qua việc đầu tư
vào khu vực kinh tế khả có hiệu quả gắn liện với bảo toàn vốn. Đạt được điều đó là
nhờ Ngân hàng biết kết hợp nhiều giải pháp, vừa có ý nghĩa thực tiến vừa có ý
nghĩa khoa học.
Trước hết cán bộ tín dụng phải tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc và quy trình
tín dụng, chấp hành nghiệm ngặt mọi quy chế tín dụng kinh tế. Mỗi món cho vay
cán bộ tín dụng đều phải thực hiện chặt chẽ quy trình tín dụng, đó là kiểm soát
trước, trong và sau khi cho vay.
Mặt khác, công tác thẩm định khách hàng được tiến hành từ nhiều phía,
nhiều luồng thông tin. Đây là thông tin quan trọng nhằm nâng cao chất lượng tín
dụng, khả năng đảm bảo tiền vay phụ thuộc rất lớn vào khu thẩm định này. khi
giao tiền cho người vay, quyền sử dụng tiền hoàn toàn phụ thuộc vào người vay, vì
vậy việc thẩm định khách hàng để đưa ra một quyết định đúng đắn cho vay hay
không là bước rất quan trọng và chính nó sẽ hạn chế được rủi ro lớn nhất trong
kinh doanh. Trong quá trình thẩm định cán bộ ở Ngân hàng liên doanh Lào-Việt
thường chủ trọng vào thẩm định khả năng vay nợ tức là thẩm định năng lực pháp lý
của người đi vay, từ cách pháp nhân và thể nhân, sự trung thực và uy tín của người
vay, họ có sắn sàng trả nợ cho Ngân hàng hay không. trong đó, thẩm định khả nằn

trả nợ bao gồm thẩm định hiệu quả của món vay và tài sản thế chấp. Việc xem xét
hiệu quả của món vay bao giờ cũng quan trọng nhất. Khả năng tạo ra lợi nhuận của
món vay phụ thuộc vào khả năng sản xuất, khả năng tiêu thụ và chất lượng sản
phẩm dịch vụ, nhu cầu thị hiếu, kinh nghiệm điều hành của doanh nghiệp. Để kiểm
trả được những vẫn đề này, cán bộ tín dụng đã xuống tận cơ sở sản xuất tìm hiểu
năng lực sản xuất, quy mô doanh nghiệp, nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp
trên thị trường, hợp đồng và sổ sách giao hàng có chặt chẽ không. Ngoài ra, cán bộ
tín dụng còn thẩm định tình hình kinh doanh của người vay để nắm chắc hơn tình
hình sản xuất kinh doanh và tính đích thực của các pháp nhân hay thể nhân.
Về việc sử dụng các hình thức đảm bảo các tín dụng thì trong điều kịn hiện
nay, hợp động của các đơn vị kinh tế rất đa dạng và phức tạp, lại tiềm ẩn rủi ro nên
Ngân hàng Lào-Việt chỉ thực hiện hợp đồng tín dụng khi khách hàng có đầy đủ các
yêu cầu về tài sản đảm bảo, tức là Ngân hàng cho vay dưới các hình thức sau:
-Hình thức thế chấp tài sản
-Hình thức cầm cố tài sản
-Hình thức bảo lãnh
-Hình thức tín chấp, cầm cố
Trong hình thức trên thì chủ yếu Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chỉ áp dụng
cho vay tín chấp và thế chấp cụ thể như sau
Bảng 3: Phân loại các hình thức bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng liên doanh
Lào-Việt năm 2001
Hình thức bảo đảm Món vay Doanh số

×