Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thiết kế nhà máy chế biến bột cá và thức ăn cho cá tra, cá basa với năng suất 50T/ngày.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 108 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy TS
Đặng Văn Hợp nên em đã hoàn thành được đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân
thành cảm ơn thầy.
Cũng qua đây cho em được gửi lời cảm ơn tới :
Các thầy cô trong khoa Chế Biến, các thầy cô trong trường Đại Học Thuỷ Sản.
Cảm ơn cha mẹ, cùng những người thân, bạn bè đã tận tình giúp đỡ và động
viên em trong quá trình thực hiện đề tài này.















PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Mục lục


STT Trang
1. Mở đầu
0
2. Lập luận kinh tế kó thuật 7
3. Chọn quy trình và thuyết minh quy trình 15
4. Tính chọn thiết bò và năng lượng 22
5. Tính xây dựng và bố trí mặt bằng sản xuất
71
6. Tính kinh tế 81
7. An toàn lao động và vệ sinh xí nghiệp 95













PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Mở đầu
Đồng Bằng Sông Cửu Long với hệ thông sông ngòi dầy đặc, cùng với khí hậu
nhiệt đới gó mùa nên nghề nuôi chồng thủy sản và trồng lúa là thế mạnh của vùng
này. Đặc biệt là nghề nuôi cá tra, cá basa dang phát triển mạnh ở An Giang và Cần
Thơ … với sản lượng hàng năm rất là cao. Chính vì thế mà kim ngạch suất khẩu của
mặt hàng cá này thu được cũng khá lớn. Nhưng hiện nay nghề nuôi cá này cũng đang
gặp phải một số khó khăn đó là tình trạng cá bệnh, cá chậm lớn … làm cho cá không
đủ chất lượng cho đầu vào sản xuất mặt hàng cá tra, basa fillet đông lạnh xuất khẩu.
Một trong những nguyên nhân trên là do người nuôi thường dùng thức ăn tươi để cho
ăn. Đây là loại thức ăn không đủ chất lượng vì không đảm bảo được tỷ lệ cân đối giữa
các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn. Để khắc phục hiện tượng trên thì chúng ta
nên sử dụng thức ăn công nghiệp.

Để giúp cho việc tiêu thụ phế liệu cá tra, cá basa tại các nhà máy chế biến thủy
sản đông lạnh, tạo công ăn việc làm cho người dân và cung cấp thức chăn nuôi cho các
hộ nuôi cá tra, cá basa thì ta nên thiết kế nhà máy chế biến bột cá và thức ăn cho cá
tra, cá basa tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Từ thực tế trên và được sự phân công của Khoa Chế Biến, cùng với sự hướng
dẫn của thầy TS Đặng Văn Hợp em đã chọn đề tài “Thiết kế nhà máy chế biến bột cá
và thức ăn cho cá tra, cá basa với năng suất 50T/ngày”.
Do kinh nghiệm thực tế còn hàn chế do đó đề tài này không khỏi tránh những
sai sót. Do đó em xin được cảm ơn và đón nhận những chỉ dẫn, góp ý của thầy cô cùng
các bạn cho đề tài này.




PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 1
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
Phần1
LẬP LUẬN KINH TẾ_KỸ THUẬT
Ngành thuỷ sản đang là kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, trong đó nghề
nuôi cá tra, cá basa phát triển rất là mạnh, năm 2005 thì tại An Giang đã cung cấp 67.000
tấn cá tra nguyên liệu. “Do giá của cá nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến
ngày càng tăng đã tác động cho 30% hộ ngư dân nuôi cá tra bò thua nỗ năm 2005 nghỉ thời
gian dài nay đã đào ao, thuê ao nuôi trở lại đến nay diện tích ao nuôi cá tra trong tỉnh
tăng 40% so với đầu năm 2006, số bè nuôi tăng 12% so với đầu năm nay”{XVI}. Hiện

nay nghề nuôi cá tra đang phải đương đầu với một số khó khăn: tình trạng cá tăng trưởng
chậm, sức đề kháng yếu, bệnh tật nhiều. Một trong những nguyên nhân gây nên hiện
tượng trên là do môi trường lớp bùn cặn bã hữu cơ tích tụ trong đáy của hồ nuôi lâu ngày
do thức ăn dư thừa gây nên. Sự ô nhiễm ngày càng nhiều trong những trường hợp sử dụng
thức ăn tươi sống, thức ăn kém chất lượng, thức ăn tan nhanh trong nước. Do thức ăn quan
trọng như vậy cho nên chế biến thức ăn có dinh dưỡng phù hợp , đảm bảo tính không tan
nhanh là yêu cầu để thiết kế nhà máy chế biến thức ăn cho cá tra, cá basa.
I. Vò trí xây dựng nhà máy
- An Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt là: mùa mưa và mùa
khô. Mùa mưa từ tháng năm tới tháng mười một. Mùa khô từ tháng mười hai tới tháng tư
sang năm. Nhiệt độ trung bình 27
0

C, độ ẩm tương đối 80%, hướng gió chính là tây nam
đông bắc. Nơi đây có đòa hình rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp cũng
như chăn nuôi, nhất là nơi đây có hệ thống sông ngòi dầy đặc. Đặc biệt là rất thuận lợi
cho nghề nuôi cá tra, cá basa. Chính vì thế mà các công ty chế biến thuỷ sản đông lạnh
ngày càng nhiều. Để tận dụng lượng phế liệu của các nhà máy chế biến thuỷ sản đông
lạnh và sản phẩm phụ của nông nghiệp cho nên tôi quyết đònh xây dựng nhà máy nơi đây.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 2
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
- Tại thành phố Long Xuyên-An Giang tập chung nhiều công ty chế biến cá tra-cá
basa fillet đông lạnh xuất khẩu như là : công ty TNHH Nam Việt, công ty TNHH Tuấn
Anh, công ty xuất nhập khẩu Thỷ Sản An Giang…

- Với điều kiện trên em quyết đònh đặt nhà máy chế biến bôt cá và thức ăn cho cá
tra, cá basa tại thành phố Long Xuyên-An Giang.
II. Nguồn nguyên liệu
1. Nguồn nguyên liệu sản xuất bột cá
- Nguồn nguyên liệu sản xuất bột cá là phế liệu mua tại các nhà máy chế biến cá
tra, cá basa tại đòa phương, nếu không đủ thì chúng ta mua nguyên liệu này tại các nhà
máy chế biến cá tra, cá basa ở các tỉnh lân cận.
- Đặc điểm của nguyên liệu này là dễ hư hỏng, hôi thối, là môi trường cho visinh
vật hoạt động và phát triển. Nếu không kòp thời sản xuất phải đem bảo quản ngay.
+ Phương pháp bảo quản lạnh. Dùng nước đá hay dùng kho lạnh để bảo quản
nguyên liệu. Nhiệt độ lạnh sẽ ảnh hưởng tới cấu trúc protein của enzyme và protein của
màng visinh vật, làm giảm quá trình phân giải phân huỷ của nguyên liệu. Bảo quản bằng

nước đá với nhiệt độ từ 0¸2
0
C có thể bảo quản được từ 3¸5 ngày. Để tăng khả năng làm
lạnh của nước đá ta bổ xung thêm muối vào, nồng độ nước muối phải nhỏ hơn 15%.
+ Bảo quản bằng muối ăn. Dùng muối ăn có thể chống được thối rữa. Vì muối ăn
tham gia vào liên kết peptid của protein enzyme gây đông vón protein và cấu trúc hoạt
động của enzyme bò thay đổi, khả năng kết hợp với cơ chất bò yếu dần lúc đó enzyme bò
ức chế hoạt động. Đối với visinh vật, muối ăn tạo ra áp suất thẩm thấu làm cho visinh vật
bò tiêu nguyên sinh do nước từ trong tế bào visinh vật đi ra ngoài, đồng thời muối ăn làm
thay đổi cấu trúc protein của màng tế bào vi sinh vật. Nhưng nếu hàm lượng muối ăn mà
cao quá làm cho bột cá bò nhiễm mặn và dễ bò hút ẩm trở lại.



PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 3
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
2. Nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cá tra, cá basa
a Bột cá
- Bột cá là nguồn protein động vật phổ biến nhất dùng trong sản xuất thức ăn chăn
nuôi gia súc, gia cầm và thức ăn cho tôm cá. Nó có giá trò dinh dưỡng cao làm cho vật
nuôi ham ăn chóng lớn. Giá trò chất lượng chủ yếu của bột cá được đánh giá bởi hàm
lượng protein. Protein bột cá là protein có giá trò cao, bởi nó chứa nhiều các acid amin
không thay thế. Đồng thời tỷ lệ của các acid amin này rất cân đối. Các chất hữu cơ trong
bột cá được gia súc, gia cầm , tôm, cá tiêu hoá với tỷ lệ cao khoảng (85¸90%). Ngoài

protein ra bột cá còn chứa các loại vitamin như: B
1
, B
12
, B
2
và các nguyên tố khoáng đa
lượng: Ca, Mg, P…., vi lượng Cu, Fe…
- Bột cá nay được lấy ngay trong kho bảo quản của nhà máy.
b Ngô
- Ngô là nguồn nguyên liệu quan trọng cho thức ăn chăn nuôi vì giá rẻ và có sẵn.
Thành phần chủ yếu của ngô là glucid chiếm khoảng 60%, chứa nhiều vitamin B

1
. hàm
lượng trong ngô chiếm 8¸12% phụ thộc vào giống, chất béo 4¸6%. Trong protein của ngô
giàu lơxin và methionin nhưng lại nghèo lizin và triptophan. Ngô giàu phốt pho nhưng lại
nghèo các nguyên tố khoáng Ca, K, Mn.
- Nếu như mua tại đòa phương mà không đủ thì chúng ta có thể đặt mua tại
Đắc Lắc.
c Cám gạo
- Cám gạo là sản phẩm phụ của công nghệ xay xát. Cám gạo rất giàu dinh dưỡng,
chứa nhiều protein, chất khoáng, vitamin nhóm B. hàm lượng protein trong cám gạo cao
8¸13%, chất béo 7¸13%. Thành phần chủ yếu của cám gạo là glucid, đây là thành phần
chủ yếu để cung cấp năng lượng.

- Cám gạo chúng ta mua ở các nhà máy xát gạo tại đòa phương hoặc ở các vùng lân
cận bởi Đồng Bắng Sông Cửu Long là nơi xuất khẩu gạo nhiều nhất trong cả nước.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 4
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
d Khô dừa
- Đây là nguyên liệu giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng của protein khá cao khoảng
20¸22%. Acid amin không thay thế chủ yếu là lizin, mthionin, xistein, triptophan là chất
cần thiết để bổ xung vào khẩu phần ăn của gia xúc, gia cầm, tôm, cá.
- Khô dừa chúng ta có thể mua tại Bến Tre hoặc các chợ tại đòa phương.
e Premix khoáng và vitamin
- Premit vitamin dùng để bổ sung vitamin. Vai trò của vitmin đối với cơ thể rất quan

trọng, cần thiết cho các chức năng chuyển hoá của cơ thể, trong đó quá trình chuyển hoá,
cũng như quá trình xây dựng các tế bào và tổ chức cơ thể. Vitamin không thể tự tổng hợp
trong cơ thể mà phải theo nguồn thức ăn từ thòt động thực vật hoặc thực vật. Thiếu
vitamin là nguyên nhân của nhiều rối loạn chuyển hoá quan trọng, vì vậy trong thành
phần thức ăn không thể thiếu.
- Premit khoáng: cơ thể không thể sản xuất các chất khoáng, vì vậy tất cả chất
khoáng là thành phần cần thiết bắt buộc của khẩu phần ăn, làm thoả mãn nhu cầu vật
chất khoáng trong cơ thể.
- Thò trường Premix khoáng và vitamin dùng cho sản xuất bột cá rất là phong phú,
chúng ta có thể mua được tại đòa phương. Chế phẩm “Premix cá”, hãng sản xuất Bayer
Agritech (Đức) với lượng xử dụng 2%{X-65} trong thức ăn.
f Bột năng

- Thành phần chủ yếu là glucid cung cấp năng lượng, đồng thời bột năng có độ kết
dính cao thường được sử dụng làm chất kết dính trong thức ăn của các loài thuỷ sản.
- Bột năng chúng ta dễ dàng mua ở các chợ tại đòa phương.
III. Nguồn cung cấp điện
- Hiện nay, các nhà máy chế biến thực phẩm thường sử dụng điện 220/380V. Bởi vì
mạng điện quốc gia đã phủ hầu hết các tỉnh trên cả nước. Tuy nhiên để sản suất được
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 5
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
thuận lợi và liên tục thì nhà máy cần có máy phát điện dự phòng để đề phòng trường hợp
mất điện.
- Tại đòa phương đặt nhà máy chỉ có dùng điện lưới quốc gia.

IV. Nguần cấp nước
- Đối với mỗi nhà máy chế biến thủy sản, cũng như nhà máy chế biến bột cá thì
nước là một trong những yếu tố không thể thiếu được. Chính vì thế cần phải có nguồn
cung cấp nước ổn đònh.
- Cần Thơ là tỉnh thuộc vùng đồng bắng sông Cửu Long, với hệ thống sông gòi
chằng chòt. Vì thế mà nguồn nước ngầm, cũng như nước bề mặt rất là phong phú. Để tiện
cho việc sản xuât và đơ phải xử lý thì nhà máy dùng chủ yếu là nước ngầm. Nước ngầm
nay trước khi xử dụng phải qua xử lý phải đạt tiêu chuẩn {28TCN130:1998}.
- Việc tính toán hệ thống thoát nước của nhà máy phải đạt tiêu chuẩn
{28TCN130:1998}.
V. Nguồn cung cấp nhiên liệu
- Nhiên liệu của nhà máy dùng chủ yếu là dầu DO. Dầu DO này chủ yếu mua tại

đòa phương.
- Dầu được vận chuyển về nhà máy có thể băng đường sông hoặc đường bộ.
VI. Giao thông vận tải
Vò trí đặt nhà máy gần với ngã ba đi các tỉnh : Kiên Giang , Cần Thơ, An Giang.
Đường bộ rất thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu và việc đi lại từ nơi
khác đến cũng như đi nơi khác. Đặc biệt là đường thuỷ nơi đây cũng khá thuận lợi cho
việc vận chuyển nguyên liệu bởi vì nơi đây có hệ thống sông ngòi dầy đặc, mà nhà máy
lại lằm ngay cạnh bờ sông Hậu giang thì lại càng thuận tiện hơn cho việc vận chuyển theo
đường thuỷ. Do đó giảm bớt được cước phí vận chuyển.


PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Trang 6
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
VII. Hợp tác hoá
Tại nơi đặt nhà máy, nơi đây tập trung rất nhiều các nhà máy khác. Do đó chúng
ta có thể hợp tác với các xí nghiệp bạn như : nhà máy sản xuất bao bì, nhà máy chế biến
thuỷ sản, điện, nứớc. Việc hợp tác với các xí nghiệp bạn là rất quan trọng, nó sẽ giảm bớt
được thời gian xây dựng, vốn đầu tư ban đầu, và do đó giá thành sản phẩm sẽ hạ.
VIII. Nguôàn lao động
- An Giang là một tỉnh thuộc vùng đồng bắng sông Cửu Long. Nơi đây dân số cũng
khá đông song trình độ dân trí nơi đây cũng còn khá thấp. Nghề nghiệp chính của họ là
làm ruộng và số người trong độ tuổi lao động là rất cao. Chính vì thế ta ta đặt nhà máy
nơi đây ta sẽ tận dụng được một phần của nhân công dồi dào này.

- Để thuận tiện ta tuyển Kó Sư đã tốt nghiệp ở các trường Đại Học Cần Thơ, Đại học
Thủy Sản Kiên Giang về các ngành : Kinh tế, Cơ khí, kó thuật thủy sản, thực phẩm.
- Ưu tiên tuyển nhân công tại chính đòa phương bởi như vậy thì sẽ giảm bớt được chi
phí về nhà ở cho công nhân viên, giảm bớt các chi phí sinh hoạt từ đó kéo theo giá thành
sản phẩm rẻ hơn.












PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 7
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
Phần 2
CHỌN QUY TRÌNH VÀ THYẾT MINH QUY TRÌNH
A. Chọn quy trình công nghệ.
- Để sản xuất bột cá thì chúng ta có thể sản xuất bột cá theo theo phương pháp ép
hoặc bằng phương pháp thủy phân bằng enzyme. Song phương pháp thủy phân bằng

enzyme không phù hợp để cho sản xuất bột cá bởi vì chúng ta chỉ sản xuất bột cá làm
thức ăn chăn nuôi, đồng thời giá thành của sản phẩm tạo ra là cao hơn so với phương pháp
ép ướt nên không thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại trên thò trường.
- Có hai phương pháp ép là phương pháp ép ướt và phương pháp ép khô.
+ Đặc điểm của phương pháp ép khô là nguyên liệu sau khi làm khô ở nhiệt độ cao
rồi mới tiến hành ép. Do làm khô trong không khí nóng, lượng lipit trong nguyên liệu còn
nhiều, thời gian sấy dài nên dầu bò ôxi hóa, dẫn tới chất lượng bột cá không tốt, phương
pháp này chỉ thích hợp với loại nguyên liệu ít mỡ.
+ Đặc điểm của phương pháp ép ướt là nguyên liệu được nấu chín, sau đó tiến hành
ép lúc nguyên liệu còn nóng để tách bớt nước và dầu ra khỏi nguyên liệu. Do đó, khi sấy
nguyên liệu ít bò ôxi hóa, chất lượng bột cá tốt, thích hợp cho nguyên liệu nhiều mỡ.
- Do phế liệu của cá tra, cá basa là loại nguyên liệu chứa nhiều mỡ nên ta chọn

phương pháp ép ướt để sản xuất bột cá.








PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 8
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình

II. Quy trình sản xuất bột cá.









































Dòch ép
Bã ép
Làm tơi
Sấy khô
Làm nguội
Tách kim loại
Nghiền sàng
Bao gói
Bảo quản

Nguyên liệu
Nghiền cắt
Nấu chín
Xử lý
Ép
Trộn ướt
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 9
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình

III. Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá






































Trộn khô
Nghiền tinh

Trộn ướt
Tạo viên
Sấy
Phân loại
Cân
Bao gói
Bảo quản
Đònh lượng
Khô dừa Bột năng Bột ngô Bột cá Cám gạo
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 10
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình

B. Thuyếât minh quy trình công nghệ
I. Quy trình sản xuất bột cá
1. Nguyên liệu
- Nguyên liệu là phế liệu cá tra, cá basa của các nhà máy chế biến thuỷ sản hay là
phế liệu của các nhà máy chế biến thủy sản đã qua bảo quản.
- Nguyên liệu của các nhà máy được vận chuyển về nhà máy nếu không sản xuất
hết mới đem bảo quản. Chúng ta chỉ mua nguyên liệu sao cho bảo quản nguyên liệu trong
thời gian khoảng 3÷5 ngày, phương pháp bảo quản nguyên liệu là bảo quản lạnh.
2. Xử lý
- Làm sạch tạp chất: máu nhớt, một phần vi sinh vật, đồng thời tách phần mỡ bụng
và lá mỡ còn sót lại của cá basa chánh hiện tượng ô xi hoá cho bột cá.
- Tách riêng phần xng và phần đầu ra để tiện cho khâu sau. Phần xương thì ta cắt

nhỏ với chiều dài 3,5¸4cm. Phần xương thì ta chuyển vào khâu hấp, còn phần đầâu và cá
tạp thì đem đi cắt nhỏ bởi máy cáêt khúc. Khoảng cách giữa hai dao liên tiếp là 3cm.
3. Cắt
- Phần xương đã được làm nhỏ trong quá trình sử lý thì chúng ta chuyển luôn vào
khâu hấp, còn đầu cá và cá tạp thì được máy cắt khúc cắt nhỏ với độ dầy khoảng
3÷3,5cm.
- Mục đích: nghiền cắt tạo ra kích thước đủ bé và đồng đều. Nghiền cắt làm tăng
diện tích bề mặt riêng tạo điều kiện cho quá trình hấp, ép sau này. Nghiền cắt có tác
dụng phá vỡ tế bào mô, đồng thời có tác dụng làm mềm nguyên liệu dẫn đến nước và
dầu dễ dàng tách ra khỏi nguyên liệu trong quá trình ép.
4. Nấu chín
- Mục đích: Nấu chín có tác dụng tiêu diệt một phần vi sinh vật, khử bớt mùi tanh

cuả cá, đặc biệt nấu chín làm protein của cá bò biến tính mất cấu bậc cao, nước liên kết
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 11
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
hoá học trở thành nước tự do và nước có liên kết yếu hơn giúp cho quá trình tách nước
được dễ dàng. Nhiệt độ cao làm phá huỷ cấu trúc tế bào màng mô của nguyên liệu tạo ra
những khe hở để nước thoát ra ngoài được dễ dàng hơn.
- Tiến hành: nguyên liệu được xếp vào các vỉ, xếp các vỉ vào giỏ và dùng tời điện
đưa giỏ vào nồi hấp. Nguyên liệu được hấp chín bằng hơi nước ở nhiệt độ 90
0
¸95
0

C trong
thời gian 15 phút.
- Lưu ý: quá trình hấp không nên kéo dài, vì thời gian dài làm nguyên liệu chín quá,
làm thay đổi một số thành phần hoá học đồng thời làm khó khăn cho quá trình ép sau
này.
5. Ép
- Mục đích: ép để lấy được hết dầu từ nguyên liệu đã nấu chín. Khi nấu chín tế bào
nguyên liệu bò phá vỡ, dưới tác dụng của lực ép thi dầu, nước, một số chất hoà tan được
tách ra khỏi nguyên liệu. Lượng nước được tách ra khoảng 50% tổng lượng nước có trong
nguyên liệu.
- Tiến hành: nguyên liệu được đưa vào máy ép vít vô tận có bước soắn giảm dần.
Nguyên liệu tại đây được tách dầu, nước đồng thời bán thành phẩm được vận chuyển đến

khấu làm tơi.
6. Làm tơi
- Mục đích: làm tơi tạo ra độ tơi xốp, kích thước bé đồng đều làm tăng diện tích bề
mặt riêng dẫn đến làm tăng hiệu suất của quá trình sấy.
- Tiến hành: nguyên liệu sau khi rời khỏi máy ép được đưa đến thiết bò làm tơi, thiết
bò làm tơi là vít tải có cánh. Nó có nhiệm vụ làm tơi, đồng thời vận chuyển sang khâu sau.
7. Sấy khô
- Sây khô bột cá ta dùng thiết bò sấy thùng quay với nhiệt độ sấy là 65
0
C, thời gian
sấy là t<=60 phút
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Trang 12
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
- Mục đích: sấy khô để loại bỏ lượng nước còn lại trong thành phẩm để sản phẩm có
độ ẩm đạt khoảng 10% để bảo quản ở nhiệt độ thường, khi bảo quản thành phẩm phải bao
gói để tránh cho bột cá hút ẩm trở lại.
8. Làm nguội và tách kim loại
- Làm nguội: sau khi sấy bán thành phẩm có nhiệt độ cao đồng thời khi nghiền tạo
ra lực ma sát làm cho nhiệt độ sản phẩm tăng cao dẫn đến làm cho sản phẩm bò cháy khét
cục bộ, làm nguội sẽ khắc phục được hiện tượng này.
- Tách kim loại: tách các mảnh vụn kim loại rơi vào từ các khâu trước để bảo vệ
cho máy nghiền sàng và động vật nuôi. Chúng ta tách kim loại bằng nam châm điện gắn
trên băng tải làm nguội.

- Tiến hành: làm nguội và tách kim loại cùng gắn trên một băng tải vận chuyển.
Khi nguyên liệu được vận chuyển thì quạt gió sẽ quạt làm cho nhiêït độ của nguyên liệu
giảm xuống đến gần với nhiệt độ của nhiệt độ phòng.
9. Nghiền sàng.
- Mục đích: nghiền sàng tạo kích thước đồng đều, mòn phù hợp với vật nuôi, hiệu
quả sử dụng thức ăn của vật nuôi được nâng cao.
- Tiến hành: sử dụng máy nghiền búa có lưới sàng phù hợp.
10. Bao gói bảo quản.
- Bột cá sau khi nghiền sàng phải được làm nguội xuống < 33
0
C sau đó mới đem đi
bao gói, bảo quản bột cá ở nhiệt độ thường.

II. Quy trình sản xuất thức ăn cho cá
1. Nguyên liệu
Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn cho cá tra, cá basa gồm các loại: bột cá,
cám gạo, khô dừa, bột năng đã được chuẩn bò sẵn và được đựng trong các cyclon chứa.
2. Đònh lượng
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 13
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
- Nguyên liệu ở dạng bột thô được chứa trong các cyclon phía dưới có băng tải vận
chuyển đến công đoạn trộn thô. Việc đònh lượng nhờ các cơ cấu đònh lượng là các phần
hình bán cầu đặt trong các cyclo, ta diều chỉnh được nguyên liệu nhờ điều chỉnh tốc độ
quay của cơ cấu này.

3. Trộn khô
- Mục đích: hoà trộn các cấu tử đã được đònh lượng sẵn để đảm bảo về chỉ tiêu và
chất lượng.
- Tiến hành: nguyên liệu đã được đònh lượng vận chuyển vào trong thiết bò trộn
thùng quay làm việc gián đoạn. Nguyên liệu được đưa vào máng nạp liệu nhờ cánh lược,
cánh gạt vừa đảo trộn vừa nâng nguyên liệu lên và đổ xuống làm quá trình đảo trộn có
hiệu quả hơn. Nguyên liệu được tháo ra ngoài khi quá trình đảo trộn đạt yêu cầu.
- Lưu ý: thời gian trộn phải phù hợp vì quá trình trộn lâu quá sẽ diễn ra quá trình
phân ly các cấu tử.
4. Nghiền tinh
- Mục đích: nghiền tinh có tác dụng tạo ra hỗn hợp mòn đồâng nhất nhằm tạo ra viên
thức ăn chắc chậm tan trong nước.

- Tiến hành: nguyên liệu từ máy trộn sẽ được đưa vào máy nghiền mòn đến khi độ
mòn của hạt đạt 0,24¸0,42mm sẽ được chuyển qua khâu trộn ướt.
5. Trộn ướt
- Mục đích: trộn ướt làm cho quá trình tạo viên diễn ra được dễ dàng.
- Tiến hành: nguyên liệu được đưa vào thiết bò trộn ướt, tại đây nguyên liệu có độ
ẩm 10¸12% sẽ được phun nước. Nước dùng để trộn ướt là dòch ép của nguyên liệu tại
công đoạn ép. Sở dó chúng ta dùng dòch ép này là tận dụng lại những chất hòa tan của
nguyên liệu trong quá trình ép thoat ra ngoài, đồng thời nước này vẫn còn nóng thì nó sẽ
giúp cho nguyên liệu được chín một phần. Độ ẩm của nguyên liệu trong công đoạn này
khi trộn nước là 35%.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 14

GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
6. Tạo viên
- Mục đích: tạo ra sản phẩm dạng viên hay hình trụ tròn làm tăng giá trò cảm quan
đồng thời tránh được lãng phí thức ăn khi sử dụng.
- Tiến hành: tạo viên dùng máy ép đùn trục vít có năng suất cao. cuối máy viên
được tạo thành sau khi đi qua khuôn. Sau khuôn có dao cắt để tạo viên có chiều dày thay
đổi phù hợp cho từng đối tượng. Thay đổi chiều dài của viên thì ta thay đổi tốc độ quay
của dao. Thường kích thước của viên khoảng (1,8¸10)mm.
7. Sấy khô
- Mục đích: tách ẩm để đạt độ khô cần thiết, cố đònh hình dạng cho viên thức ăn,
tiêu diệt vi sinh vật gây hư hỏng, tăng khả năng bảo quản, tạo mùi thơm đặc trưng cho sản
phẩm.

- Tiến hành: nguyên liệu sau khi được tạo viên được đưa lên máy sấy băng tải. Máy
sấy gồm các băng tải đặt chồng lên nhau, ở cuối các băng tải có tấm hướng liệu. Thời
gian sấy là 20 phút, nhiệt độ sấy là 65
0
C. Nguyên liệu được làm khô đến độ ẩm quy đònh
là: 10%.
8. Phân loại
- Mục đích: tạo ra độ đồng đều giữa các viên thức ăn, phù hợp với từng đối tượng
vật nuôi.
- Tiến hành: nguyên liệu sau khi ra khỏi máy sấy nguyên liệu được đưa đến hệ
thống sàng để phân cỡ.
9. Cân, bao gói

- Nguyên liệu phải được làm nguội sau đó mói tiến hành cân, đóng gói. Cân tạo ra
những đơn vò sản phẩm đồng nhất. Đóng gói giúp cho việc bảo quản và vận chuyển được
dễ dàng. Sản phẩm được đựng trong các bao 20Kg, bao gói gồm hai lớp (01 lớp là PE
cách ẩm còn lớp kia là lớp xi măng chòu lực hay bằng nilon). Sản phẩm đựơc bảo qủan ở
nhiệt độ phòng.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 15
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình



Phần 3

TÍNH TOÁN VÀ CÂN BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU
A. Cân bằng vật chất.
I. Tính cân bằng cho dây chuyền sản suất bột cá.
1. Lập bảng tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn
Tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn (tính theo %) có kết quả như trong bảng
sau(phần trăm tiêu hao nguyên liệu tham khảo quy trình sản sản xuất bột cá của phân
xưởng sản xuất bột cá ở công ty Nam Việt). Từ phần trăm tiêu hao này ta tính được khối
lượng nguyên liệu đầu vào ở các khâu như trong bảng dưới dây.
Bảng 1: bảng tổng kết nguyên liệu và tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn.
STT Công đoạn % tiêu hao Nguyên liệu
(T/ ngày)
Nguyên liệu

(T/ca)
Nguyên liệu
(kg/h)
1 Nguyên liệu 0 168,970 84,485 10560,64
2 Xử lí -12 168,970 84,485 10560,64
3 Cắt -2 148,693 74,347 9293,37
4 Hấp -1 145,72 72,86 9107,51
5 Ép -52 144,263 72,131 9016,41
6 Làm tơi -1 69,246 34,623 4327,9
7 Sấy -45,54 68,554 34,623 4327,9
8 Làm nguội, TKL -1 31,233 15,617 1952,08
9 Nghiền -2 30,921 15,461 1932.53

10 Bao gói -1 30,303 15,152 1893,94
11 Bảo quản 0 30 15 1875

B. Tính cân bằng cho dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá tra, cá
basa
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 16
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
I. Xác đònh thực đơn cho cá tra, cá basa ở thời kì sinh trưởng.
Mỗi loại vật nuôi có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Do đó việc xác đònh thành
phần dinh dưỡng trong thức ăn của cá là rất quan trọng. Trong đó thức ăn phải chứa đầy
đủ các thành phần dinh dưỡng như: protein, glucid, vitamin, khoáng… thức ăn còn phải

đảm bảo tính cân đối giữa chúng. Do đó phải phối trộn thức ăn sao cho tỷ lệ chất đinh
dưỡng thích hợp với yêu cầu của vật nuôi.
a. Yêu cầu dinh dưỡng cho cá tra cá basa trưởng thành
- Năng lượng cần trao đổi của cá tra, cá basa trong giai đoạn này cần khoảng
333,5(kcal/kg). Nhu cầu dinh dưỡng của nó trong giai đoạn này cần 22¸28% protein trong
trọng lượng của thức ăn {XVI}
b. Tính cho 100kg hỗn hợp thức ăn.
Bảng 2: thành phần khối lượng cấu tử không chứa protein.{X}
Thức ăn Khối lượng
(kg)
Bột năng 10
Premix VTM 1

Muối 0,3
Premix khoáng 0,5
Tổng cộng 11,8

c. Ta chia nhóm hỗn hợp ra làm hai nhóm:
- Nhóm một: nhóm giàu năng lượng. Cám : ngô tỷ lệ 3:1
- Nhóm hai: nhóm giàu đạm. Bột cá : khô dừa tỷ lệ 2:1
+ Hàm lượng protein nhóm 1. 975,11
4
9,8.113.3
=
+


+ Hàm lượng protein nhóm 2. 187,50
3
1.38,192.59,65
=
+

- Tính thành khối lượng còn lại của mỗi nhóm có chứa protein. Ta gọi a,b là khối
lượng của các chất còn lại có chứa protein. Vâïy ta có hệ phương trình:
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 17
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình





Giả ra ta được:


- Khối lượng của các cấu tử:
+ Khối lượng của cám gạo, m
cám
= )(82,38
4

3.42,50
kg=
+ Khối lượng của ngô, m
ngô
= )(61,12
4
42,50
kg=
+ Khối lượng của bột cá, m
bộtcá
= )(19,25
3

2.78,37
kg=
+ Khối lượng của khô dừa, m
khô dừa
= )(59,12
3
78,37
kg=
Bảng 3: thành phần hoá học và dinh dưỡng của thức ăn.{X}
Tên nguyên liệu ME
(kcal/kg)
Protein

(kg)
Can xi
(kg)
Phốt pho
(kg)
Cám 2680 13 0,13 1,65
Khô dừa 2854 19,38 0,32 0,35
Ngô 3320 8,9 0,22 0,3
Bột năng - - - -
Bột cá - 65,59 - -

Bảng 4: thực đơn của cá.

Tên nguyên liệu Khối lượng
(%)
Khối lượng
(kg)
Protein
(kg)
Ngô 12,54 12,54 1,1 2
Cám 37,63 37,63 4,89
Khô dừa 12,68 12,68 2,45
Bột cá 25,35 25,35 16,65
a + b =100 – 11,8=88,2
0,11975.a + 0,50187.b = 25

a = 50,42 (kg)
b =37,78 (kg)
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 18
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
Bột năng 10 10
Premix VTM 1 1
Premix khoáng 0,5 0,5
Muối 0,3 0,3
Tổng 100 100 25,31
Khối lượng nguyên liệu của các cấu tử sản xuất trong một ngày. Chúng ta dựa vào
thành phần khối lượng có trong 100(kg) nguyên liệu.

2. Lập bảng tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn
- % tiêu hao như trong bảng 4 riêng công đoạn sấy và công đoạn trộn ướt được tình
theo công thức.
+ Công đoạn trộn ướt.
ü Tính lượng nước cần bổ xung để độ ẩm của nguyên liệâu đạt là 35%. đây ta
tính cho 100kg nguyên liệu.
ü Tổng chất khô có trong 100kg nguyên liệu.
Ngô : m
01
=12,5448(1-
100
13

)=10,91(kg)
Cám : m
02
=37,634(1-
100
13
)=32,74(kg)
Khô dừa: m
03
=12,6736(1-
100
10

)=11,41(kg)
Bột cá: m
04
=25,3476(1-
100
10
)=22,81(kg)
Bột năng: m
05
=10(1-
100
10

)=9(kg)
Premix VTM: m
06
=1(1-
100
9,0
)=0,99(kg)
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Trang 19
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
Premix khoáng: m
07

=0,5(1-
100
9,0
)=0,49(kg)
Muối: m
08
=0,3(1-
100
12
)=0,26(kg)
å
=

chatkho
62,88 (kg)
ü Lượng nước có trong 100kg nguyên liệu là:
M
nước
=100-88,62=11,38(kg)
ü Gọi lượng nước cần thêm vào là X
X
X
X
MX
W

nc
-
-

-
+
=
100
38,11
%35100.
100


Giải phương trình ta được: X=36,34(kg)
ü Vậy lượng nước cần bổ xung cho 100kg công đoạn trộn ướt là:36,34(kg)
+ Công đoạn sấy.
ü Lượng tiêu hao chất khô trong công đoạn là:2%
ü Lượng ẩm thoát ra trong công đoạn sấy là:
1
1
2
211
28,0
10100
)1035(

100
)(
G
G
W
WWG
W =
-
-
=
-
-

=D
ü Lượng tiêu hao trong công đoạn sấy là:
%3002,0
28,0
1
1
=+=
G
G
X
- Từ kết quả tính được và chon ta có được bảng tiêu hao nguyên liệu.
Bảng 5: bảng nguyên liệu và hao phí nguyên liệu ở các công đoạn.

STT Công đoạn % tiêu hao Nguyên liệu
(kg/ngày)
Nguyên liệu
(kg/ca)
Nguyên liệu
(kg/h)
1 Đònh lượng -0,5 47771,68 23885,84 2985,73
2 Vận chuyển -0,5 47532,75 23766,37 2970,8
3 Trộn khô -1 47295,09 23647,55 2955,94
4 Nghiền tinh -1 46822,13 23411,07 2926,38
5 Trộn ướt +36,35 46353,91 23176,96 11588,48
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Trang 20
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
6 Tạo viên -1 29504,27 14752,14 1844,02
7 Sấy -30 29209,22 14604,61 1825,58
8 Phân loại -2 20510,72 10255,36 1281,92
9 Cân, bao gói -0,5 20100,5 10050,25 1256,28
10 Bảo quản 0 20000 10000 1250

Ø Do từ quá trình trộn ướt chúng ta cần bổ xung thêm nước để độ ẩm của nguyên
liệu đạt 35% nên khối lượng nguyên liệu của các cấu tử ở công đoạn này cần phải trừ đi
lượng nước khi ta bổ xung vào trong công đoạn này.
M

nước
=
100
35,36.
congdoan
m

trong đó:
m
congdoan
: khối lượng của nguyên liệu ở công đoạn trộn ướt,
m

congdoan
=46353,91(kg/ngày)
36,3456 lượng nước bổ xung vào 100(kg) nguyên liệu để đạt 35%
m
nước
= 61,16847
100
3456,36.91,46353
=
m
cấu tử
=m

công đoạn
- m
nước
=46353,91-16847,61=29506,30(kg)
Bảng 6: nguyên liệu và tiêu hao nguyên thực tế sẽ là.
STT Công đoạn Hao phí
(kg/ngày)
Nguyên liệu
(kg/ngày)
Nguyên liệu
(kg/ca)
Nguyên liệu

(kg/h)
1 Đònh lượng 30408,73 15204,37 1900,55
2 Vận chuyển 30256,69 15128,35 1891,04
3 Trộn khô 30105,4 15052,7 1881,59
4 Nghiền tinh 2980,35 14902,16 1862,77
5 Trộn ướt -16849,64 46353,91 23176,96 11588,48
6 Tạo viên -295,05 29504,27 14752,14 1844,02
7 Sấy -8698,5 29209,22 14604,61 1825,58
8 Phân loại -410,22 20510,72 10255,36 1281,92
9 Cân, bao gói -100,5 20100,5 10050,25 1256,28
10 Bảo quản 0 20000 10000 1250
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Trang 21
GVHD: TS Đặng Văn Hợp SVTH: Nguyễn Văn Bình
Ø Lượng nguyên liệu cần phải đem vào sản xuất thgức ăn cho cá trong một ngày sẽ
là: Q=30408,73(kg). Vậy dựa vào tỷ lệ phần trăm ta tính được khối lượng nguyên liệu của
các cấu tử để sản xuất trong một ngày có kết quả như trong bảng dưới đây.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

×