Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ của SIÊU âm và CỘNG HƯỞNG từ TRONG PHÁT HIỆN tổn THƯƠNG CHÓP XOAY KHỚP VAI DO CHẤN THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 89 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HOC Y H NI
------------******------------

NGUYN PHNG THY

ĐáNH GIá VAI TRò CủA SIÊU ÂM Và CộNG
HƯởNG Từ TRONG PHáT HIệN TổN THƯƠNG
CHóP XOAY KHớP VAI
DO CHấN THƯƠNG
Chuyờn ngnh: Chn oỏn hỡnh nh
Mó s: 60720166
LUN VN THC S Y HOC
Ngi hng dõn khoa hoc:
PGS.TS. Nguyờn Duy Huờ


Hà Nội – 2017
LƠI CAM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi xin chân thành cam ơn
Đang uy, Ban giam hiêu, Phong quan ly đào tao sau đai h oc tr ường đ ai
hoc Y Hà Nội, Ban giam đốc bênh viên đa khoa tỉnh Lào Cai đã giúp đ ỡ,
tao moi điều kiên thuân lơi giúp đỡ tôi trong su ốt qua trinh hoc tâp,
nghiên cứu và hoàn thành luân văn.
Từ trai tim minh em xin bày to long long kính tr ong và bi êt ơn sâu
săc tới PGS.TS Nguyên Duy Huề - th ầy đã tân tinh ch ỉ bao, day dô, động
viên, hướng dân em trong suốt qua trinh hoc tâp và hoàn thành luân
văn.


Em xin bày to long biêt ơn chân thành tới ThS. BS Nguy ên Duy
Hùng đã tân tinh chỉ bao, giúp đỡ em trong qua trinh hoc tâp và nghiên
cứu.
Em xin to long cam ơn sâu săc thầy chu tịch hội đồng, cac th ầy
trong hội đồng, cac thầy trong Bộ môn chấn đoan hinh anh có nh ững y
kiên đóng góp quy bau cho Luân văn này.
Đồng thời, tôi xin chân thành cam ơn cac bac sy, nhân viên khoa
Chân đoan hinh anh Bênh viên Viêt Đức, cac ban đồng nghi êp đã t ao
điều kiên giúp đỡ tôi trong qua trinh h oc tâp và thu thâp số liêu nghiên
cứu.
Cuối cùng con xin gửi lời cam ơn sâu săc tới bố mẹ, em gai và
những ngừoi thân trong gia đinh đã luôn ung h ộ, tao moi điều ki ên t ốt
nhất, là chô dựa tinh thần cho con trong cuộc sống, công tac và h oc t âp.


Tac gia Luân văn

Nguyên Phương Thúy


LƠI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyên Phương Thúy, hoc viên lớp cao hoc 24, chuyên ngành
Chân đoan hinh anh, Trường Đai hoc Y Hà Nội. Tôi xin cam đoan:
1. Đây là luân văn do ban thân tôi trực tiêp thực hiên dưới sự
hướng dân cua PGS.TS. Nguyên Duy Huề.
2. Công trinh này không trùng lặp với bất kỳ nghiên c ứu nào khac đã
đươc công bố tai Viêt Nam.
3. Cac số liêu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xac,
trung thực và khach quan, đã đươc sự xac nhân và chấp thuân cua cơ sở nơi
nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trach nhiêm trước phap luât về nh ững cam
kêt này.
Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2017
Hoc viên

Nguyên Phương Thúy


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CHT

: Cộng hưởng từ

CTKV

: Chấn thương khớp vai

CĐHA

: Chân đoan hinh anh

GCDG

: Gân cơ dưới gai

GCTG

: Gân cơ trên gai


GCDV

: Gân cơ dưới vai

GCTB

: Gân cơ tron be

T1W

: Time1 Weighted

T2W

: Time2 Weighted

BN

: Bênh nhân


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
1.1. Giải phẫu khớp vai bình thường..............................................................3
1.1.1. Giải phẫu học gân cơ chóp xoay.......................................................3
1.1.2. Sự nuôi dưỡng của chóp xoay...........................................................4
1.1.3. Vai trò của chóp xoay trong việc giữ vững khớp vai........................5
1.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khảo sát gân chóp xoay.................5

1.2.1. X- quang khớp vai.............................................................................5
1.2.2 . Siêu âm gân chóp xoay khớp vai.....................................................8
1.2.3 Cắt lớp vi tính khớp vai....................................................................11
1.2.4. Cộng hưởng từ khớp vai.................................................................12
1.2.5. Chẩn đoán rách chóp xoay..............................................................18
1.3. Tình hình nghiên cứu siêu âm và cộng hưởng từ..................................25
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................25
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............28
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................28
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân bao gồm.........................................28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..........................................................................28
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................28
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu..................................................................29
2.2.3. Thời gian nghiên cứu......................................................................29
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................29
2.3. Quy trình nghiên cứu............................................................................29


2.4. Các biến số nghiên cứu.........................................................................31
2.4.1. Biến số chung về nhóm nghiên cứu................................................31
2.4.2. Các biến số đánh giá chấn thương khớp vai trên lâm sàng.............31
2.4.3. Các biến số đánh giá chấn thương khớp vai trên siêu âm...............32
2.4.4. Các biến số đánh giá chấn thương gân cơ chóp xoay trên cộng
hưởng từ..........................................................................................33
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu..............................................................33
2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu..........................................................34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu...........................................35

3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi1...............................................35
3.1.2. Phân bố bệnh theo giới....................................................................36
3.1.3. Thời gian từ khi chấn thương đến khi thăm khám siêu âm và chụp
cộng hưởng từ.................................................................................36
3.1.4. Nguyên nhân chấn thương..............................................................37
3.1.5. Vị trí chấn thương...........................................................................38
3.2. Đặc điểm tổn thương gân cơ chóp xoay trên siêu âm...........................38
3.3. Đặc điểm tổn thương gân chóp xoay trên CHT....................................41
3.4. So sánh giá trị của siêu âm so với cộng hưởng từ trong chẩn đoán rách
gân chóp xoay khớp vai........................................................................43
3.4.1. So sánh giá trị của siêu âm so với cộng hưởng từ trong chẩn đoán
rách gân trên gai..............................................................................43
Chương 4: BÀN LUẬN.................................................................................47
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu.................................47
4.1.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi............................................................47
4.1.2. Đặc điểm phân bố theo giới............................................................48
4.1.3. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi chụp CHT.......................49


4.1.4. Nguyên nhân chấn thương..............................................................50
4.1.5. Vị trí vai bị chấn thương.................................................................51
4.2. Đặc điểm hình ảnh chấn thương gân chóp xoay...................................51
4.2.1. Đặc điểm hình ảnh chấn thương gân chóp xoay trên siêu âm và
cộng hưởng từ.................................................................................51
4.2.2. So sánh giá trị của siêu âm so với cộng hưởng từ trong chẩn đoán
rách gân chóp xoay.........................................................................54
KẾT LUẬN....................................................................................................58
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC BANG

Bang 3.1.

Phân bố bênh nhân theo nguyên nhân chấn thương..........37

Bang 3.2.

Đặc điểm rach gân chóp xoay trên siêu âm..........................39

Bang 3.3.

Đặc điểm tổn thương mức độ rach ban phần chóp xoay trên
siêu âm.....................................................................................40

Bang 3.4.

Đặc điểm tổn thương mức độ rach hoàn toàn chóp xoay
trên siêu âm.............................................................................40

Bang 3.5.

Đặc điểm rach gân chóp xoay trên CHT................................41

Bang 3.6.

Đặc điểm tổn thương mức độ rach ban phần chóp xoay
trên CHT...................................................................................42


Bang 3.7.

Đặc điểm tổn thương mức độ rach hoàn toàn cac gân chóp
xoay trên CHT...........................................................................42

Bang 3.8.

So sanh gia trị cua siêu âm so với cộng hưởng từ trong ch ấn
đoan rach ban phần gân trên gai............................................43

Bang 3.9.

So sanh gia trị cua siêu âm so với cộng hưởng từ trong ch ấn
đoan rach hoàn toàn gân trên gai...........................................43

Bang 3.10. So sanh gia trị cua siêu âm so với cộng hưởng từ trong ch ấn
đoan rach ban phần gân dưới gai..........................................44
Bang 3.11. So sanh gia trị cua siêu âm so với cộng hưởng từ trong ch ấn
đoan rach hoàn toàn gân dưới gai..........................................44
Bang 3.12. So sanh gia trị cua siêu âm so với cộng hưởng từ trong ch ấn
đoan rach ban phần gân dứoi vai..........................................45
Bang 3.13. So sanh gia trị cua siêu âm so với cộng hưởng từ trong ch ấn
đoan rach hoàn toàn gân dứoi vai..........................................45
Bang 3.14. Đặc điểm tổn thương mức độ rach gân tron be...................46
Bang 4.1.

Đặc điểm về tuổi cua bênh nhân chấn thương khớp vai
theo một số nghiên cứu..........................................................47



Bang 4.2.

Đặc điểm về giới tính cua bênh nhân chấn thương khớp vai
theo một số nghiên cứu..........................................................48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố bênh nhân theo nhóm tuổi....................................35
Biểu đồ 3.2: Phân bố bênh nhân theo giới...............................................36
Biểu đồ 3.3:

Thời gian từ khi chấn thương đến khi siêu âm và chụp CHT...36

Biểu đồ 3.4: Phân bố bênh nhân theo vị trí chấn thương......................38
Biểu đồ 3.5: Đặc điểm rach gân chóp xoay khớp vai trên siêu âm.........38
Biểu đồ 3.6: Đặc điểm tổn thương rach ban phần gân chóp xoay trên
siêu âm...................................................................................39
Biểu đồ 3.7:

Đặc điểm tổn thương rách bán phần gân chóp xoay trên CHT..41


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.

Các gân cơ chóp xoay...................................................................3

Hình 1.2.


XQ khớp vai thẳng, trật ra trước (A), trật ra sau (B)....................5

Hình 1.3.

XQ khớp vai tiếp tuyến ................................................................6

Hình 1.4.

XQ khớp vai tư thế ngang.............................................................6

Hình 1.5.

Xq khớp cùng vai đòn...................................................................7

Hình 1.6.

Tư thế, XQ khớp vai theo nghiệm pháp Leclercq.........................7

Hình 1.7:

Hình ảnhsiêu âm khảo sát cơ nhị đầu............................................9

Hình 1.8:

Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ nhị đầu...........................................9

Hình 1.9:

Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ dưới vai.......................................10


Hình 1.10: Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ trên gai........................................11
Hình 1.11: Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ dưới gai.......................................11
Hình 1.12. Gân cơ trên gai bình thường trên ảnh CHT, mặt phẳng đứng
ngang chéo, chuỗi xung Proton...................................................14
Hình 1.13. Gân cơ dưới gai bình thường trên ảnh CHT, mặt phẳng đứng
ngang chéo, chuỗi xung Proton...................................................15
Hình 1.14. Gân cơ dưới gai và dưới vai bình thường trên ảnh CHT, mặt
phẳng ngang, chuỗi xung Proton.................................................16
Hình 1.15. Gân cơ tròn bé bình thường trên ảnh CHT, mặt phẳng ngang,
chuỗi xung Proton.......................................................................16
Hình 1.16. Gân cơ tròn bé, dưới gai, trên gai, dưới vai bình thường trên ảnh
CHT, mặt phẳng đứng dọc, chuỗi xung proton...........................17
Hình 1.17. Nghiệm pháp Jobe.......................................................................19
Hình 1.18. Nghiệm pháp Patte......................................................................20
Hình 1.19. Nghiệm pháp Gerber...................................................................21
Hình 1.20. Nghiệm pháp cánh tay rơi...........................................................22


Hình 1.21. Rách không hoàn toàn gân cơ xoay theo Ellman........................24
Hình 1.22. Rách không hoàn toàn GCX dưới phân độ theo Ellman,............24
Hình 1.23. Giai đoạn rách gân cơ xoay hoàn toàn theo Pattern 1990...........25
Hình 4.1.

Đường rách bán phần gân chóp xoay trên siêu âm.....................54

Hình 4.2.

Đường rách hoàn toàn gân dưới gai trên CHT ...........................56



1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khớp vai là một khớp lớn trong cơ thể, động tac linh hoat và có
biên độ lớn (gồm động tac cua canh tay và động tac riêng cua kh ớp ổ
chao canh tay), khớp đươc giữ vững và thực hiên cac động tac nh ờ kh ớp
ổ chao - canh tay, nhóm gân cơ xoay, sụn viền ổ khớp, dây chăng ổ ch ao
canh tay, bao khớp. Tuy nhiên bao khớp mong, long lẻo, dây ch ăng ổ
chao canh tay không đu chăc nên dê bị chấn th ương trong sinh hoat.
Gân chóp xoay khớp vai gồm 4 gân cơ: gân cơ trên gai, dưới gai,
tron be và dưới vai. Cấu trúc này đóng góp một phần quan trong vào
hoat động phức tap cua khớp vai thực hiên cac động tac d ang, khep,
xoay trong, xoay ngoài, đưa canh tay ra trước, đưa ra sau và gi ữ vững
khớp vai. Tổn thương cua chóp xoay là một trong những y êu tố th ường
gặp cua khớp vai, làm giam hay mất hoàn toàn tầm vân động cua kh ớp.
Trong đó tổn thương chu yêu là rach nơi bam tân cua gân., r ach gân trên
gai và dưới gai hay gặp, gân dưới vai ít gặp hơn [1]. Thương tổn rach
chóp xoay làm cho bênh nhân đau đớn, han chê vân động kh ớp vai, làm
yêu trương lực cơ cua cac cơ quanh khớp. Rach gân chóp xoay gây mất
vững chom xương canh tay, di lêch cấu trúc này tỳ vào m om cùng vai gây
han chê vân động, anh hưởng rất nhiều đên cac hoat động cua ng ười
bênh và lâu dài gây thoai hóa khớp vai [2]. Vi vây, viêc đanh gia chính xac
mức độ tổn thương cac thành phần cua khớp vai là hêt s ức quan tr ong
để có hướng điều trị kịp thời nhăm đem lai kha năng h ồi phục v ề hinh
thai và chức năng binh thường cua khớp.
Do khớp vai có cấu trúc ph ức tap nên n êu ch ỉ thăm kham lâm
sàng thông thường sẽ khó đanh gia chi ti êt c ấu trúc và m ức đ ộ cac t ổn


2
thương, nên cần bổ sung băng những phương phap chân đoan hinh anh.

Thăm kham khớp vai băng cộng hưởng từ có ưu điểm tai tao đ ươc hinh
anh đa mặt phẳng, phân biêt tổ chức phần mềm và sụn rõ net nên ngày
nay chụp cộng hưởng từ đươc cho là phương phap có nhiều ưu đi ểm
trong đanh gia tổn thương khớp vai nói chung và tổn th ương kh ớp vai do
chấn thương nói riêng. Tuy nhiên gia thành cua cộng h ưởng từ cao, th ời
gian thăm kham dài, chống chỉ định tuyêt đối với cac thiêt b ị c ấy ghep
trong cơ thể không phai là vât liêu khử từ. Trong khi đó vai tro c ua siêu
âm đươc sử dụng ngày càng nhiều để đanh gia tổn thương gân c ơ chóp
xoay vi đây là phương phap thăm kham thực hiên đươc ở nhiều tuy ên y
tê cơ sở có trang bị may siêu âm, gia thành rẻ, có kh a năng thăm kham
động hoc cac gân với cac tư thê khac nhau, theo nhiều lat căt. Do v ây
nêu thực hiên thăm kham siêu âm ban đầu tốt có th ể tiêt kiêm kinh tê
cho bênh nhân, cơ sở y tê và xã hội trong khi viêc thăm kham v ân đ at
hiêu qua tốt.
Trên thê giới có một số nghiên c ứu v ề gia tr ị c ua siêu âm so v ới
cộng hưởng từ trong khao sat gân c ơ chóp xoay kh ớp vai nói chung
nhưng chưa nghiên c ứu riêng v ề t ổn th ương gân chóp xoay do ch ấn
thương. Trong nước có những nghiên c ứu v ề ch ụp c ộng h ưởng t ừ
đanh gia tổn th ương kh ớp vai do ch ấn th ương nh ưng ch ưa có nghiên
cứu nào về gia trị cua siêu âm so v ới c ộng h ưởng t ừ trong ch ấn
thương gân cơ chóp xoay. Chính vi v ây chúng tôi ti ên hành đ ề tài:
“Đánh giá vai trò của siêu âm và c ộng h ưởng t ừ trong phát hi ện
tổn thương chóp xoay khớp vai do ch ấn th ương” nhăm hai mục
tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm hình ảnh của siêu âm và cộng hưởng từ tổn
thương chóp xoay khớp vai do chấn thương.



3
2.

So sánh khả năng phát hiện các tổn thương chóp xoay do ch ấn
thương của siêu âm và cộng hưởng từ.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Giải phâu khơp vai bình thương
1.1.1. Giải phẫu học gân cơ chóp xoay
Chóp xoay là tên goi chung cho nhóm bốn gân bam vào đ ầu trên
xương xương canh tay đó là gân dưới vai bam vào cu be x ương canh tay,
gân trên gai, gân dưới gai bam vào cu lớn xương canh tay và gân c ơ tron
be bam vào phần sau, dưới cu lớn xương canh tay. Ngoài ra tac gia
Goutallier con xem đầu dài gân nhị đầu đoan năm trong kh ớp vai và
trong rãnh nhị đầu cũng là một phần cua chóp xoay [3].

Hình 1.1. Các gân cơ chóp xoay
“Nguồn: Netter F.H (1997), Atlas giải phẫu người” [8]
Cơ dưới vai nguyên uy ở toàn bộ hố dưới vai và bờ trong xương ba
vai, bam tân ở cu be xương canh tay và dính với bao kh ớp vai. [5]


4
Cơ trên gai có nguyên uy ở hố trên gai và bam tân vào cu lớn xương
canh tay, cơ dưới gai có nguyên uy ở hố dưới gai và bam tân vào c u l ớn
xương canh tay sau cơ trên gai. Cơ tron be có nguyên uy ph ần gi ữa bờ
ngoài xương ba vai và bam tân vào phần sau, dưới cu lớn xương canh
tay. Khoang không gian năm giữa cơ dưới vai và trên gai, có cac s ơi c ua
dây chăng qua canh tay chay qua đươc goi là khoang gian chóp xoay

theo cac tac gia nói tiêng Anh. Đối với diên bam cua gân trên và d ưới gai,
đây là phần đươc nhiều tac gia quan tâm nhất vi tỷ lê rach cua hai gân
này kha cao. Bề ngang trung binh từ trong ra ngoài l ớn nh ất ở gi ữa gân
trên gai là 10,07±1,77mm (từ 7mm đên 15mm), bề ngang này đ ươc tính
bao gồm ca phần bao khớp đên tân điểm bờ ngoài cua cu l ớn xương
canh tay. Theo tac gia Mochizuki thi phần bao khớp cũng mất hêt từ 1,5
đên 1,9mm. Như vây phần cua gân trên gai thi thực tê chỉ con khoang 6
đên 8mm [6]. Số liêu này nho hơn cac tac gia khac ở phương Tây nh ư
nghiên cứu cua Tierney và cộng sự cho thấy bề ngang gân trên gai trung
binh là 16.9mm (từ 12 đên 25mm) tính từ mặt sụn ra tới điểm tân cùng
cua gân.
1.1.2. Sự nuôi dưỡng của chóp xoay
Chóp xoay đươc cung cấp mau từ cac động m ach mũ canh tay sau,
mũ canh tay trước, động mach trên vai và bởi những nhanh cua động
mach cùng ngực. Vào năm 1934, Codman đã mô ta 1 vùng nguy c ơ thi êu
mau năm khoang 1,5cm cach chô bam vào cu lớn xương canh tay cua
gân trên gai và dưới gai. Moseley đặt tên cho vùng vô mach này là vùng
nguy kịch, là nơi xay ra bênh ly cua gân, can xi hóa gân và vùng rach c ua
chóp xoay. Rathbun chỉ ra răng sự thiểu dưỡng cua vùng này tăng lên
theo tuổi và theo sự sử dụng qua mức khớp vai, cơ trên gai đươc nuôi
dưỡng kem hơn cơ dưới gai và cơ dưới gai đươc nuôi dưỡng kem h ơn cơ


5
dưới vai. Ông kêt luân tuổi tac và sự sử dụng qua mức chóp xoay t ao ra
hiên tương hoai tử thiêu mau nuôi trong gân đặc biêt khi tay ở t ư th ê
dang và xoay trong. Như vây tổn thương rach chóp xoay có m ột ph ần
nguyên nhân do thiêu mau nuôi [7].
1.1.3. Vai trò của chóp xoay trong việc giữ vững khớp vai
Chom xương canh tay có hinh dang 1/3 qua cầu tiêp xúc với mặt

khớp ổ chao xương ba vai rất nông. Ổ chao xương ba vai tuy đươc làm sâu
thêm bởi lớp sụn viền nhưng ban thân cac thành phần này cũng không thể
giữ vững khớp vai. Tham gia giữ vững khớp vai là cac dây chăng bao khớp
và đặc biêt là vai tro giữ vững động cua cac gân vùng khớp vai trong đó có
gân chóp xoay.
Để bao đam viêc vừa giữ vững đươc khớp vai, vừa cho phep kh ớp
vai có tầm hoat động rộng, có 25 cặp cơ giúp đ ịnh tâm ch om trong cac
vân động cua khớp vai. Đối với chóp xoay, cac cặp đôi lực giúp đ ịnh tâm
chom và giữ vững cho khớp vai trong trong mặt phẳng tran chính là c ặp
cơ delta - phần chóp xoay bên dưới bao gồm gân cơ dưới gai, tron be và
dưới vai. Trong mặt phẳng năm ngang là cặp gân dưới vai- chóp xoay
phía sau bao gồm gân cơ dưới gai và tron be.
Đối với phần đầu dài gân nhị đầu canh tay phần ch ay trong kh ớp
vai cũng đươc xem như một phần cua chóp xoay [8]. Phần này cũng có
tac dụng giữ vững khớp vai.
1.2. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khảo sát gân chóp xoay
1.2.1. X- quang khớp vai

 X Quang quy ước: tư thế chụp:
+ XQ khớp vai Thẳng: bênh nhân đứng hoặc năm, tay tha long.

A

B


6

\


Hình 1.2. XQ khớp vai thăng, trật ra trước (A), trật ra sau (B)
+ XQ khớp vai tiêp tuyên: bênh nhân đứng hoặc năm chêch 40 về
phía vai cần chụp, tia trung tâm đi vào khe khớp, tay bênh nhân ở cac t ư
thê gấp, duôi, dang. Đanh gia tốt ổ chao và chom cầu.

Hình 1.3. XQ khớp vai tiếp tuyến (a. tay gấp, b. tay du ôi, c. tay d ang)
[19]
+ XQ khớp vai tư thê ngang: b ênh nhân năm, tay dang 30 0 - 400,
cẳng tay xoay trong, khuỷu gấp 900, tia đi từ trên xuống. Đanh gia tốt bờ
trước và bờ sau ổ chao.


7

Hình 1.4. XQ khớp vai tư thế ngang [19].
+ XQ khớp cùng vai đon: bênh nhân đứng, tia trung tâm chêch lên
phía trên 150.

Hình 1.5. Xq khớp cùng vai đòn [19]
+ XQ khớp vai theo nghiêm phap Leclercq: t ư th ê th ứ nh ất, bênh
nhân đứng, tay bị đau đ ỡ tay bên đ ối diên. Tư thê th ứ hai, tay đau
chống lai lực ở t ư thê d ang băng cach tỳ vào một điểm trên bàn. Đ ể
đanh gia gian tiêp rach gân cơ trên gai, nghiêm phap dương tính khi
khoang cach chom cầu mom cùng vai ở t ư thê th ứ 2 nh o h ơn 2mm so
với tư thê thứ nhất.


8

Hình 1.6. Tư thế, XQ khớp vai theo nghiệm pháp Leclercq (a và c t ư

thế thư nhất, b và d tư thế thư hai) [19]
+ Ngoài ra có thể ap dụng một số tư thê khac như: Stryker để đanh
gia cac tổn thương chom cầu. Tư thê West đ ể đanh gia g ờ tr ước trên ổ
chao.
- Phương phap chụp XQ khớp vai vân giữ vai tro quan trong, là xet
nghiêm đầu tiên khi thăm kham hinh anh. Tùy t ừng tổn th ương c ụ th ể
để lựa chon tư thê chụp cho phù hơp. Tuy nhiên han chê trong đanh gia
tổn thương gân, cơ, dây chăng, sụn viền ổ chao, bao khớp, bênh nhân bị
nhiêm xa [6][19][20][36][44][51].

 X quang có tiêm thuốc cản quang nội khớp
Có thể đanh gia đươc tinh trang bao khớp, rach gân c ơ xoay hoàn
toàn, ngày nay ít đươc ap dụng do đươc thay thê b ởi phương phap chụp
căt lớp vi tính và cộng hưởng từ [7][11].


9
1.2.2 . Siêu âm gân chóp xoay khớp vai
Là phương phap thăm do không xâm lấn, có tính chính xac cao, d ê
dàng vân hành, chi phí thấp, không gây nhiêm xa, có th ể th ực hi ên nhiều
lần nên ngày càng đươc sử dụng rộng rãi trong y h oc nói chung và cac
bênh ly cơ xương khớp nói riêng. Với một loat cac ưu điểm v ươt tr ội so
với cac phương phap thăm do chân đoan hinh anh khac, trong chuyên
ngành cơ xương khớp siêu âm đươc sử dụng phat hiên cac t ổn th ương:
đanh gia tốt tinh trang tràn dịch bao khớp, mức đ ộ tổn th ương gân c ơ, t ổ
chức da và dưới da, nhưng không thăm kham đươc xương và cac thành
phần năm sâu. Hiên nay siêu âm vân đóng vai tro quan trong để ph ối
hơp chân đoan cùng với chụp cộng hưởng từ hoặc đươc chỉ định ở cơ s ở
chưa có may cộng hưởng từ
Yêu cầu may siêu âm có đầu do tần số cao 7,5 – 12MHz, ky thu ât

siêu âm phụ thuộc vào từng vị trí khao sat:
* Hình ảnh
- Tổ chức cơ có âm vang thấp, cac sơi đồng nhất, bao c ơ có âm vang
cao tao thành dai theo hinh giai phâu cua cơ.
- Tổ ch ức gân có mât độ âm vang th ấp hơn tổ ch ức cơ tao thành
hinh dai dài khi căt doc hoặc hinh oval, dẹt theo giai ph âu cua t ừng gân.
- Dịch trong cac bao hoat dịch và ổ kh ớp quan sat rất rõ trên siêu
âm với âm vang rất thấp.
- Bao khớp và dây chăng khớp khó đanh gia trên siêu âm, khi có
tràn dịch khớp thi dê quan sat hơn.
* Ky thuật: đanh gia cac gân cơ ở tư thê khac nhau cua bênh nhân:
- Siêu âm đầu dài gân cơ nhị đầu
Tư thê: tay tha long, khuỷu gấp 900, long bàn tay ngửa


10
Ky thuât: băt đầu từ lat c ăt qua rãnh gian cu, căt ngang và doc
theo gân, nghiêng đầu do lên trên để thăm kham phần gân trong kh ớp.

Hình 1.7: Hình ảnhsiêu âm khảo sát cơ nhị đầu [11]

Hình 1.8: Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ nhị đầu [11]
- Siêu âm gân cơ dưới vai:
Tư thê: tay xoay ngoài, khuỷu gấp 900, long bàn tay ngửa
Ky thuât: thực hiên cac lat căt ngang và doc theo gân, có thể thay
đổi tư thê xoay trong và xoay ngoài trong khi thực hiên.


11


Hình 1.9: Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ dưới vai [11]
- Siêu âm gân cơ trên gai:
Tư thê 1: tay xoay ngoài, khuỷu gấp 900, long bàn tay ap vào mông.
Ky thuât: vị trí đầu trên gân cơ nhị đầu là mốc giai phâu, từ lat c ăt
qua đầu dài gân cơ nhị đầu, dịch đầu do lên trên và ra sau đ ể thăm kham
gân cơ trên gai, riêng vị trí bam gân c ần nghiêng nhẹ đ ầu do đ ể tranh
anh gia.
Tư thê 2: tay đ ưa ra sau, mặt ngoài cẳng tay ap vào lưng, thao tac
giống tư thê 1, nhưng ở tư thê 2 gân bị keo căng h ơn.


12

Hình 1.10: Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ trên gai.[11]
- Siêu âm gân cơ dưới gai và gân cơ tron be
Tư thê: long bàn tay ap vào vai đối diên
Ky thuât: thực hiên cac lat căt sau khớp ổ ch ao canh tay, gân c ơ
dưới gai năm ngay sau gân cơ trên gai, gai xương vai là mốc gai phâu
khao sat phần cơ, gân cơ tron be năm tiêp phía sau gân cơ d ưới gai [11]
[13][27].

Hình 1.11: Hình ảnh siêu âm khảo sát cơ dưới gai.[11]
1.2.3 Cắt lớp vi tính khớp vai
Cho phép đánh giá chi tiết và chính xác các tổn thương bao khớp, sụn
viền và một số tổn thương gân cơ xoay với độ nhạy và độ đặc hiệu khoảng
91%, nhưng vẫn gặp hạn chế trong một số tổn thương như rách bán phần gân


13


cơ xoay, rách độ I, II sụn viền… và bệnh nhân bị nhiễm xạ nên ít được áp
dụng từ khi có cộng hưởng từ
1.2.4. Cộng hưởng từ khớp vai
1.2.4.1. Cộng hưởng từ thường quy
a. Tín hiệu chung các cấu truc khớp vai trên hình ảnh CHT
Tổ chức xơ có tín hiêu thấp trên tất ca cac chuôi xung, bao g ồm
bao khớp, dây chăng ổ chao canh tay, cac gân c ơ xoay và s ụn vi ền. Khi
cac cấu trúc trên bị tổn thương sẽ tăng tín hiêu trên chuôi T2W, có th ể
giam trên T1W.
Sụn đầu xương có tín hiêu trung gian trên anh T2W.
Dịch khớp có tăng tín hiêu manh trên anh T2W, Ciss và gi am tín
hiêu manh trên anh T1W.
Tổ chức cơ có tín hiêu trung gian, tăng khi có thoai hóa m ỡ trên cac
chuôi xung; tăng trên T2W và giam trên T1W khi có phù nề.
Vo xương giam tín hiêu manh trên tất ca cac chuôi xung do có ít
proton di động. Trong khi tuy xương có tín hiêu tăng trên T1W do có
chứa mỡ, nêu là tuy xương đo thi giam tín hiêu trên T1W [10],[15]
1.2.4.2. Đặc điểm hình ảnh khớp vai trên các mặt phăng
+ Mặt phẳng đứng ngang cheo: hinh anh cac gân c ơ xoay đanh gia
tốt nhất trên chuôi xung proton, gân cơ trên gai và dưới gai có hinh anh
giam tín hiêu, liên tiêp nhau, có hinh dai dài song song v ới m ặt ph ẳng
căt nên dê đanh gia cac tổn thương trên mặt phẳng này.
Gân cơ dưới vai và gân cơ tron be quan sat đươc nh ưng tốt nhất
trên mặt phẳng ngang.
Cac anh trên chuôi xung T2W xóa mỡ cho phep chỉ ra cac tổn
thương bất thường tăng tín hiêu cua gân, loai trừ cac hinh anh do nhiêu.


×