Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN FDI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.58 KB, 17 trang )

Luận văn tốt nghiệp
- 1 -
- 1 -
Luận văn tốt nghiệp
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN FDI ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ
I.
MỘTSỐVƯỚNGMẮCVÀYẾUKÉMTRONGTHUHÚTVÀSỬDỤNGVỐN
FDI THỜIGIANVỪAQUA
Hoạt động của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua đã thực sự có tác
động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ảnh hưởng tích cực của loại hình hoạt
động kinh tế này đang ngày càng rõ nét và lan rộng trên nhiều mặt của đời sống kinh
tế xã hội nước ta. Tuy vậy, không thể bất cứởđâu, thời gian nào hoạt động đầu tư
nước ngoài cũng đưa lại những kết quả như mong muốn và nếu so với mục tiêu mà
chúng ta đề ra cho đầu tư trực tiếp nước thìđâu phải dựán nào cũng đạt được. Điều
này là khó tránh khỏi đối với chúng ta trong giai đoạn đầu của lĩnh vực hoàn toàn mới
mẻ, vừa làm vừa học này. Giai đoạn từ nay đến năm 2010 là thời kỳ mà nhu cầu thu
hút vốn đầu tư nước ngoài cho tăng trưởng và phát triển kinh tế còn rất lớn. Do đó
chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận thực trạng hiện nay của đầu tư trực tiếp nước
ngoài, đánh giáđúng những mặt được và chưa được trong quá trình thu hút và sử dụng
vốn FDI ở Việt Nam, từđó rút ra những bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo.
Những hạn chế của môi trường đầu tưđãđược đề cập trong phần xem xét sự sụt
giảm của dòng vốn FDI vào Việt Nam. Ởđây ta chỉ khái quát lại một số vướng mắc và
yếu kém còn tồn tại để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu
quả nguồn vốn FDI trong thời gian sắp tới.
1. Những vướng mắc về mặt cơ chế, chính sách
Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI còn sự khác nhau vềđánh giá và cách
xử lý: hình thức đầu tư, đối tác đầu tư, tỷ lệ góp vốn của doanh nghiệp Việt Nam, quy
mô phát triển các khu công nghiệp, v.v...Điều đó, trong một số trường hợp dẫn tới
lúng túng và chậm chễ trong cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ cơ hội thu hút vốn đầu


tư, góp phần làm xấu thêm môi trường đầu tư .
- 2 -
- 2 -
Luận văn tốt nghiệp
Hệ thống luật pháp, chính sách chưa đảm bảo tính rõ ràng và dựđoán trước được.
Việc thực thi luật pháp, chính sách không nhất quán, tuỳ tiện. Tính ổn định của luật
pháp, chính sách chưa cao, nhiều trường hợp làm đảo lộn các phương án kinh doanh
của nhàđầu tư. Việc áp dụng một số chính sách thuế gần đây làm tăng chi phí sản xuất
của một số ngành hàng, tăng giá bán sản phẩm dẫn đến tiêu thụ giảm đi và thị trường
bị co hẹp.
Công tác quản lý Nhà nước đối với FDI còn nhiều bất cập, vừa buông lỏng, vừa
gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực này phải
nói rằng kiểm tra thì nhiều nhưng chất lượng không đạt yêu cầu vì cán bộ kiểm tra
chưa đủ trình độ phát hiện những vi phạm của đơn vị, đặc biệt về lĩnh vực tài chính,
về giá xuất nhập khẩu nguyên liệu, giá xuất khẩu thành phẩm đích thực. Trong một
thời gian dài các cơ quan quản lý Nhà nước qua tập trung vào khâu cấp phép đầu tư,
buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép; chưa quan tâm đúng mức đến việc giải quyết
dứt điểm và nhanh chóng các vấn dề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Việc quản lý giáđầu vào vàđầu ra còn nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích của
doanh nghiệp cũng như của Nhà nước Việt Nam.
Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước còn chưa chặt chẽ, việc quản lý
sau cấp phép chậm được cải tiến, nhất làđất đai, hải quan, xuất nhập khẩu, thủ tục
hành chính còn phiền hà, cấp dưới thực thi pháp luật và các chính sách, chủ trương
của Nhà nước thiếu nghiêm túc đã làm nản lòng các nhàđầu tư nước ngoài.
2. Yếu kém về công trình kết cấu hạ tầng
Kinh nghiệm của các nước trong khu vực cho thấy, cơ sở hạ tầng có vai tròđặc
biệt quan trọng trong việc thu hút FDI nhất làở những nơi ít có lợi thế về vị tríđịa lý,
tài nguyên thiên nhiên, lao động. Đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn
vốn lớn. Đảng và Nhà nước ta đã giành 50-60% tổng vốn đầu tư và hầu hết nguồn vốn
ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹ

thuật-xã hội và môi trường của Việt Nam còn thấp kém và lạc hậu. Mặc dùáp dụng
chính sách ưu đãi về tiền thuêđất và thuế lợi tức nhưng do phải bỏ nhiều chi phí cho
các công trình ngoài hàng rào, hoặc chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu bằng container
đến cảng cửa khẩu khá xa...nên vô hình trung đã triệt tiêu các ưu đãi này. Cơ sở hạ
tầng yếu kém sẽ không tạo được sự hấp dẫn thu hút FDI trong thời gian tới.
- 3 -
- 3 -
Luận văn tốt nghiệp
3. Yếu kém về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật
Hiện nay đã có nhiều KCN được thành lập. Tuy nhiên cả các KCN đãđi vào hoạt
động hoặc đang tiến hành xây dựng, việc quy hoạch chi tiết rất chậm, khiến các
nhàđầu tư nước ngoài rất bịđộng trong việc chọn địa điểm đầu tư.
Cả nước cũng như từng ngành, từng địa phương thực sự chưa có quy hoạch cụ thể
về hợp tác đầu tư nước ngoài trên cơ sở và trong khuôn khổ quy hoạch tổng thể. Do
phạm vi lĩnh vực được khuyến khích đầu tư rộng nên có nơi có lúc cơ cấu đầu tư thiếu
sự phù hợp với cơ cấu sản xuất và thị trường. Cơ cấu đầu tư còn thể hiện một mặt là
sự manh mún, dàn trải của một số ngành trên nhiều địa phương với mục tiêu thúc đẩy
CNH, mặt khác lại quá tập trung nhiều ngành, lĩnh vực vào một sốđịa phương. Các
ngành, các địa phương, các cơ sở kinh doanh chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong công
tác vận động đầu tư dẫn tới tranh giành dựán hoặc triển khai quá nhiều dựán không có
nhu cầu nhiều về số lượng, làm thị trường các sản phẩm này nhanh chóng bị bão hòa.
Do quy hoạch và dự báo thiếu chuẩn xác nên đã cấp phép đầu tư sản xuất một số sản
phẩm vượt quá nhu cầu nhưô tô, khách sạn, bia, nước ngọt có ga..Việc cấp phép trong
những năm đầu thiên về dựán thay thế nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm trong nước nên
dẫn tới tình trạng cạnh tranh mạnh với sản phẩm của doanh nghiệp trong nước.
4. Yếu kém về cung ứng lao động cho các doanh nghiệp FDI
Mặc dù Việt Nam có một lực lượng lao động dồi dào và có thể cung ứng cho các
doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp khác đến 1,5 triệu người mỗi năm, nhưng đến
nay, lực lượng lao động của ta vẫn bộc lộ nhiều yếu kém. Số công nhân lành nghề rất
hiếm. Việc tuyển một công nhân có tay nghề cao tại địa bàn Hà Nội khó khăn hơn

nhiều việc tuyển một sinh viên tốt nghiệp đại học. Có những doanh nghiệp FDI thuộc
ngành cơ khí không tuyển nổi 1 công nhân kỹ thuật dưới 30 tuổi có tay nghề bậc 5.
Hầu hết lao động trực tiếp của các doanh nghiệp FDI đều tuyển từ các vùng nông
thôn, chưa qua đào tạo. Các nhà quản lý nước ngoài đều cóđánh giáchung là lao động
Việt Nam tuy chịu khó và cần cù nhưng kinh nghiệm nghề nghiệp ít, không có tác
phong công nghiệp cho nên năng suất lao động rất thấp.
5. Khó khăn về cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI
Ngân hàng Nhà nước chỉ cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng hoặc sản xuất
hàng thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu. Trong điều kiện Nhà nước và doanh nghiệp
- 4 -
- 4 -
Luận văn tốt nghiệp
đều thiếu ngoại tệ thì quy định trên là phù hợp với tình hình thực tiễn. Tuy nhiên, điều
đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp FDI cân đối ngoại tệđể nhập khẩu nguyên vật
liệu, trả nợ gốc, lãi vay nước ngoài...không đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động
bình thường và cản trở việc tiếp tục huy động nguồn vốn FDI.
Đi đôi với việc xem xét những mặt tồn tại, trong ta cũng cần phải chúý học hỏi
kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI của các nước khác, đặc biệt là các nước
trong khu vực. Trong xu thế liên kết và hòa nhập nền kinh tế thế giới thành một chỉnh
thể thống nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vào quá
trình phân công lao động quốc tế. Trong số các hoạt động kinh tếđối ngoại, đầu tư trực
tiếp nước ngoài là một hoạt động có vị trí và vai trò ngày càng lớn vàđược nhiều quốc
gia sử dụng như một chính sách kinh tế quan trọng và lâu dài. Bằng các biện pháp và
chính sách thích hợp, nhiều nước đang phát triển đã thu được những thành công to lớn
trong việc khai thác và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nghiên cứu những kinh
nghiệm thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước trên thế giới, đặc
biệt là các nước ởĐông Nam Á và Nam Á cóý nghĩa quan trọng đối với chúng ta. Tuy
nhiên, kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xuất phát
từđặc thù của mỗi nước. Mỗi một hình thức sử dụng vốn bên ngoài có tác dụng hiệu

quảđến mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phù hợp với cách lựa chọn của mỗi nước.
Không thể có sự sao chép vàáp dụng máy móc phương pháp của một nước này cho
một nước khác.
Chúng ta phải bằng mọi cách khắc phục triệt để những tồn tại và hạn chế nêu trên
thì mới có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tếđất nước.
II. XÁCĐỊNHNHUCẦUVỐN FDI CHONỀNKINHTẾ VIỆT
NAMGIAIĐOẠNTỪNAYĐẾNNĂM 2005
1. Hiệu quảđầu tư và thực trạng hệ số ICOR ở nước ta
ICOR là chỉ tiêu tổng hợp cho phép đánh giá hiệu quảđầu tư của một nền kinh tế,
được tính toán trên cơ sở so sánh đầu tư với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm. Theo
cách tính thông thường vàđơn giản nhất, ICOR bằng tỷ lệđầu tư toàn xã hội so với
GDP chia cho tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm. Về phương diện lý thuyết, khi hệ
số ICOR càng thấp, chứng tỏ nền kinh tế càng có hiệu quả, vốn đầu tư bỏ ra tuy ít
nhưng tăng trưởng kinh tếđãđạt mức cao theo mong muốn. Tuy nhiên, trên thực tế,
ICOR còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như nền kinh tếđang ở giai đoạn phát triển
- 5 -
- 5 -
Luận văn tốt nghiệp
nào, đã công nghiệp hóa chưa, đó là nền kinh tế “mở” hay “đóng”, mức độ tác động
của bối cảnh quốc tế ra sao, chất lượng quản lý Nhà nướctrong đầu tư cao hay thấp,
thực trạng tham nhũng trong đầu tư nhiều hay ít...
Đối với những nền kinh tếđang ở giai đoạn CNH-HĐH, thông thường, một hệ số
ICOR ở mức cao nhưng thấp hơn 10 phản ánh thực tếđã có sự tùy tiện trong khâu lựa
chọn dựán và quyết định đầu tư, thiếu những tính toán cụ thể về khả năng sinh lời
hoặc khả năng hoàn vốn của dựán, vấp phải các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản
phẩm đầu ra, nguyên vật liệu đầu vào, giá cả, sức cạnh tranh...Khi phê duyệt còn nặng
về quy mô hình thức, thiên về lợi ích trước mắt, chưa quan tâm thực sựđến hiệu quả
và lợi ích lâu dài của các dựán đầu tư.
Khai thác hệ quả công thức tính ICOR, người ta có thể dự báo được tiềm năng

tăng trưởng kinh tế và dự báo tổng mức vốn đầu tư cần thiết cho một giai đoạn phát
triển. Tuy nhiên, khi dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế thông qua hệ số
ICOR cần tôn trọng phép biện chứng và nguyên tắc thận trọng. Trong giai đoạn 2001-
2005, với giảđịnh hệ số ICOR bình quân từ 4 đến 4,5; để thực hiện được mục tiêu
tăng trưởng kinh tế trên 7% năm, tổng vốn đầu tư cần thiết được tính bằng tích giữa
ICOR (4 hoặc 4,5) với tốc độ tăng trưởng kinh tế (7%), đưa tỷ suất đầu tư bình quân
đạt từ 28% đến 31,5% GDP. Tính ra, nhu cầu vốn đầu tư cần thiết cho cả 5 năm 2001-
2005 dao động trong khoảng từ 765 nghìn tỷđồng đến 860 nghìn tỷđồng, tương đương
khảng 55 đến 61 tỷ USD theo giá cốđịnh năm 2000. Về mặt toán học, các tính toán
này không sai nhưng xét về kinh tế học, dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư nói trên dựa
trên cơ sở 2 số liệu dự báo sẽ chỉ cho ra kết quảđáng tin cậy khi các số liệu dự báo đó
(ICOR và tăng trưởng kinh tế) cóđộ tin cậy cao.
Hệ số ICOR của Việt Nam thời gian qua
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
ICOR 3.0 2.6 3.7 3.4 3.1 3.1 3.8 4.7 5.5 4
Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam 2000-2001
Tình hình đầu tư những năm qua cho thấy có một sự phù hợp khá chặt chẽ giữa
đầu tư và kết quả tăng trưởng theo mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng, thiên về
số lượng. Khi lựa chọn và quyết định đầu tư, hầu như ta chỉ tập trung vào các dựán
lớn, vốn nhiều, ít chúýđến khả năng sinh lời và khả năng hoàn trả vốn đầu tư của từng
- 6 -
- 6 -

×