Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài 6 2 (pp) TƯƠNG tác THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 60 trang )

TƯƠNG TÁC THUỐC
PGS.TS.BS. PHẠM THỊ VÂN ANH
TRƯỞNG BỘ MÔN DƯỢC LÝ
TRƯỞNG MODULE S1.6
ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


MỤC TIÊU
1. Trình bày được tương tác dược động
học, nêu ý nghĩa.
2. Trình bày được tương tác dược lực học
và nêu ý nghĩa.
3. Phân tích được tương tác thuốc- thức ăn
4. Phân tích được tương tác thuốc – đồ
uống.
5. Trình bày được tương kị thuốc.


Tương tác thuốc giữa một thuốc và
một tác nhân thứ hai

THUỐC
Thức ăn

THUỐC

THỰC PHẨM

Thức ăn nuôi dưỡng
Thực phẩm chức năng


Rượu, đồ uống


KHÁI QUÁT VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC

TT DƯỢC ĐỘNG HỌC
TƯƠNG TÁC
THUỐC
TT DƯỢC LỰC HỌC


ĐẠI CƯƠNG
Tương tác thuốc -thuốc gồm 2 loại
 Loại

1: ở 4 giai đoạn: hấp thu, phân
phối, chuyển hóa và thải trừ, gọi
chung là tương tác dược động học.

 Loại

2: quá trình thuốc gắn vào
receptor ở vị trí tác dụng, gọi là
tương tác dược lực học.


TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC




Tương tác ảnh hưởng đến quá trình hấp thu,
phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc
Hấp thu

Phân phối

Chuyển hóa

Thải trừ


Tương tác thuốc – thuốc
Làm thay đổi nồng độ thuốc trong huyết

tương
Làm tăng hoặc giảm tác dụng dược lý và
độc tính.
Tương tác dược động học thường không
liên quan đến cơ chế tác dụng.


Hậu quả của tương tác
Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân

TƯƠNG TÁC THUỐC
BẤT LỢI

Nguy cơ đe dọa tính mạng, tử vong

Nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện



TƯƠNG TÁC THUỐC
HẤP THU

Thay đổi

Tốc độ

Nhu động

Tạo phức

Thay đổi

Tổn

ion

hấp thu

đường

không

hệ VK,

thương

hóa/Thuốc


của thuốc

tiêu

hấp thu,

chu kỳ

niêm mac

hóa/rỗng

chelat

GR

TH

acid-base

dạ dày


A. Quá trình hấp thu
1. Tương

tác do thay đổi sự hấp thu

Do thay đổi độ ion hóa của thuốc

Với các thuốc đường uống:
 Sự

hấp thu của thuốc phụ thuộc 2 yếu tố: pKa

của thuốc và pH ở vị trí hấp thu.
 pH của dạ dày làm thay đổi hấp thu của thuốc.


Quá trình hấp thu tại dạ dày
 Là loại vận chuyển gì?
 Điều kiện để tăng hấp thu là gì
 Vậy tại dạ dày chủ yếu hấp thu thuốc gì?
 Khi nào pH dạ dày bớt acid?

 Tránh tương tác cần làm gì?


Với các thuốc đường tiêm bắp,
dưới da và khác


Ít ảnh hưởng

 Base

yếu sẽ hấp thu khi pH trung tính

hoặc kiềm nhẹ.
 Acid kém hấp thu.

 Ý nghĩa lâm sàng: Vd: Các thuốc tê


Thuốc có bản chất là acid yếu hoặc kiềm yếu
Thuốc là acid yếu

Thuốc là kiềm yếu

Acid acetylsalicylic
Paracetamol

Reserpin
Amphetamin

Ibuprofen
Cloropropamid
Acetazolamid

Procain
Ephedrin
Atropin

Furosemid
Chlorothiazid
Sulfadiazin
Ampicilin
Levodopa

Diazepam
Hydralazin

Pindolol
Propranolol
Salbutamol


2. Tốc độ hấp thu của thuốc
Làm

thay đổi tốc độ hấp thu mặc dù tổng

lượng hấp thu không thay đổi.
Thuốc

dùng dài: chống đông, tăng huyết

áp: có quan trọng không?.
Thuốc

dùng liều duy nhất: giảm đau,

thuốc ngủ, có ý nghĩa không
Thuốc hạ sốt: vd paracetamol?.


Ứng dụng để làm chậm hấp thu
Procain,

articain

với


adrenalin

1/100.000
Insulin với protamin kẽm: khởi phát 4-5
giờ, kéo dài 36 giờ.
Ý nghĩa gì?


3.Thay đổi đổi nhu động đường tiêu hóa
Hầu

hết các thuốc được hấp thu ở ruột, ít
thuốc được hấp thu ở dạ dày.
Đẩy nhanh khỏi dạ dày/lưu giữ lâu ở ruột
sẽ tăng hấp thu và ngược lại với hầu hết
các thuốc.
Khi dùng thuốc làm thay đổi rỗng dạ dày:
Tương tác có ý nghĩa thuốc loại gì?


Các thuốc làm giảm và tăng rỗng dạ
dày ảnh hưởng đến hấp thu
Thuốc giảm
rỗng dạ dày

Thuốc tăng
rỗng dạ dày

Opioids


Metoclopramid

Kháng cholinergic
Chống trầm cảm
Thuốc Parkinson
Thuốc an thần kinh chủ yếu

Simethicon
Domperidon
Butyrophenon
Kháng H1


4. Tạo phức giữa các thuốc phối hợp*
Thuốc

Ion kim loại

Kháng sinh tetracyclin
Kháng sinh macrolid
Kháng sinh
fluoquinolon
Levodopa
Methyldopa

Al, Ca, Fe
Al, Ca, Fe
Al, Ca, Fe, Bi, Mg


Natri fluorua

Fe
Fe

Ca


5. Thay đổi hệ vi khuẩn đường tiêu hóa
Tiền

thuốc, chuyển hóa dưới tác động của
hệ
vk:
sulfasalazin,
bacampicilin,
pivampicilin.
Thuốc tiêu diệt hệ vi khuẩn làm mất hoặc
giảm tác dụng của các tiền chất.
Thuốc chu kỳ gan - ruột: không được tái
hấp thu. Vd: tránh thai, opioids

Thuốc gì làm tiêu diệt lợi khuẩn đường
tiêu hóa?


6. Tổn thương đường tiêu hóa
Niêm mạc đường tiêu hóa có đặc điểm
gì?
Neomycin làm tổn thương đường tiêu

hóa gây bệnh giống Spure, giảm hấp thu
nhiều thuốc:
digoxin, penicilin,
methotrexat…
 Kháng ung thư loại độc tế bào gây tổn
thương niêm mạc đường tiêu hóa


B. Quá trình phân bố
1. Gắn thuốc vào protein huyết tương
Acid yếu

Loại protein, tỷ lệ

Base yếu

Loại protein, tỷ lệ

Phenylbutazon

Albumin/gắn nhiều

Diazepam

cid α-1glycoprotein/ nhiều

Aspirin

Albumin/gắn nhiều


Digoxin

cid α-1glycoprotein/nhiều

Diclofenac

Albumin/gắn nhiều

Clopromazin

cid α-1glycoprotein/nhiều

Warfarin

Albumin/gắn nhiều

Erythromycin

cid α-1glycoprotein/nhiều

Sulfonylure

Albumin/gắn nhiều

Cloroquin

cid α-1glycoprotein/ít

Methotrexat


Albumin/gắn ít

Morphin

cid α-1glycoprotein/ít

Ethosuximid

Không gắn

Isoniazid

Không gắn


Một số tương tác do đẩy thuốc khỏi
protein huyết tương
Thuốc gây tương tác

Thuốc bị tương tác

Hệ quả lâm sàng

Acid valproic

Carbamazepin, phenytoin

?

Acid salicylic


a. cid valproic

?

A cid salicylic

Methotrexat

Phenylbutazon

Warfarin, tolbutamid

?

Sulphaphenazol

Tolbutamid

?


2. Tương tác do thay đổi sự phân bố
Thuốc lợi tiểu làm giảm thể tích dịch cơ

thể: dịch ngoại bào.
 Thuốc phân bố nhiều trong nước:
Theophylin, aminoglycosid nhạy cảm với
mất nước ngoại bào: tăng nồng độ.
 Quinidin làm tăng nồng độ digoxin huyết

tương do đẩy digoxin khỏi mô.


C. TƯƠNG TÁC THUỐC
CHUYỂN HÓA

Cytocrhom

Cảm ứng

Ức chế

Lượng máu

P450

Enzym

enzym

qua gan


Tương tác do thay đổi chuyển hóa
CYP

2

D


Phân họ
Cytochrom P450

6

Gen chuyên biệt

Họ

Hình 1. Danh pháp enzym cytochrom P450


×