Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

TÌNH TRẠNG BIẾNG ăn ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC TÂM

T×NH TR¹NG BIÕNG ¡N ë TRÎ EM
D¦íI 5 TUæI
T¹I BÖNH VIÖN NHI TRUNG ¦¥NG
N¡M 2016
Chuyên ngành: Nhi khoa
Mã số: 60720135

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LƯU THỊ MỸ THỤC


HÀ NỘI – 2017
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại
học, Thư viện và các phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Dinh
Dưỡng Bệnh viện Nhi Trung Ương và Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y
Dược Thái Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học
tập, đã giúp đỡ tôi tận tình trong việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Với lòng biết ơn chân thành và tình cảm sâu sắc, tôi xin chân thành
cám ơn Cô hướng dẫn Tiến sĩ Lưu Thị Mỹ Thục là những người thầy đã hết
lòng hướng dẫn những kiến thức, phương pháp luận quý báu, giúp đỡ và tạo


mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn
các Thầy Cô trong hội đồng thông qua đề cương và chấm luận văn tốt
nghiệp. Các thầy cô đã cho tôi những đóng góp quý báu giúp luận văn
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn các bác sĩ, các bạn đồng nghiệp tại Khoa
Dinh dưỡng đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình thực hiện luận văn.
Tôi có được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới
cha mẹ đã sinh thành và nuôi dưỡng. Xin cám ơn những người thân trong
gia đình cùng bạn bè, đồng nghiệp, đã dành những tình cảm quý báu,
thường xuyên chia sẻ động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.
Cám ơn các em bệnh nhi đến khám tại Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện
Nhi Trung Ương, những người đã tình nguyện tham gia nghiên cứu – góp
phần vô cùng quan trọng trong luận văn này.
Tôi xin ghi nhận những tình cảm và công ơn ấy.


Hà Nội, ngày tháng
2017
Học viên
Nguyễn Đức Tâm

năm


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Đức Tâm, học viên cao học khoá 24 Trường Đại học Y
Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan:

1. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi cùng các bạn
đồng nghiệp tại Khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhi Trung Ương thực
hiện dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Lưu Thị Mỹ Thục.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày tháng
2017
Học viên

Nguyễn Đức Tâm

năm


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Ca

:Canxi

CC/T

:Chiều cao/tuổi

CI


: Confidence Interval – Khoảng tin cậy

CLS

:Cận lâm sàng

CN/CC

:Cân nặng/chiều cao

CN/T

:Cân nặng/tuổi

Hb

:Hemoglobin

LS

:Lâm sàng

NL

:Năng lượng

OR

:Odds Ratio – Tỷ suất chênh


p

:Độ tin cậy

RDA

:Recommended Dietary Allowance - Nhu cầu khuyến nghị

SDD

:Suy dinh dưỡng



:Thức ăn

THPT

:Trung học phổ thông

TTDD

:Tình trạng dinh dưỡng

WHO

:World Health Organization - Tổ Chức Y Tế Thế Giới

MỤC LỤC



ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về biếng ăn ở trẻ em 3
1.1.1. Một số khái niệm về biếng ăn: 3
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình cho ăn và ăn của trẻ 5

1.2. Dịch tễ học biếng ăn 8
1.2.1. Thực trạng biếng ăn trên thế giới 8
1.2.2. Thực trạng biếng ăn tại Việt Nam 9
1.3. Nguyên nhân của biếng ăn 10
1.4. Hậu quả của biếng ăn 14
1.5 Chẩn đoán và phân loại các nhóm biếng ăn 16
1.5.1. Chẩn đoán biếng ăn 16
1.5.2. Phân loại biếng ăn 16
1.5.3. Xử trị biếng ăn: 18
Chương 2 21
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
2.2.1. Địa điểm: Phòng khám dinh dưỡng - Bệnh viện Nhi Trung Ương. 22
2.2.2. Thời gian: Từ 1/11/2016 – 30/9/2017. 22

2.3. Phương pháp nghiên cứu 22
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 22
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 22


2.3.3. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu 23


2.3.4. Mô tả các bước tiến hành nghiên cứu 24
2.3.5. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 26

2.4. Xử lý số liệu 33
2.5. Các biện pháp khống chế sai số 33
2.6. Đạo đức nghiên cứu 34
Chương 3 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
Dựa trên kết quả nghiên cứu tiến hành trên 276 trẻ có độ tuổi từ 1-60 tháng
đến khám tại phòng khám dinh dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương từ
11/2016 – 9/2017, thông qua việc phỏng vấn cha mẹ (người chăm sóc và
nuôi dưỡng trẻ trực tiếp) về thói quen và hành vi ăn uống, một số yếu tố
khác có liên quan đã thu được kết quả như sau: 35
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 35
3.1.1. Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi 35
35

3.1.2. Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới 36
36
Nhận xét : Tỷ lệ trẻ trai có xu hướng cao hơn trẻ gái (53,6% và 46,4%) tuy nhiên sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 36

3.1.3. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 36
3.1.4. Đặc điểm dịch tễ của đối tượng nghiên cứu 37
3.2. Tỉ lệ biếng ăn và một số nguyên nhân gây biếng ăn 37
3.2.1. Tỷ lệ biếng ăn của trẻ dưới 5 tuổi 37

38

3.2.2. Biếng ăn theo nhóm tuổi 38
3.2.3. Biếng ăn theo giới 39
3.2.4. Một số đặc điểm lâm sàng của trẻ biếng ăn 39
Triệu chứng 39
Biếng ăn (n=124) 39


p 39
Đặc điểm 40
n 40
% 40
Thời gian ăn >30 phút 40
118 40
95 40
Ăn nhiều bữa trong ngày 40
102 40
82,26 40
Hành vi chống đối 40
Nôn, khóc, hất, nhè 40
45 40
36,3 40
Ăn một vài thìa 40
74 40
59,7 40
Ngậm 40
62 40
50 40
Từ chối há miệng 40

43 40
34,7 40
Thời gian cai sữa 40
Dưới 18 tháng 40
78 40
74,2 40
<0,001 40
Từ 18 tháng trở lên 40
46 40
25,8 40
Thời điểm ăn bổ sung 40


Dưới 6 tháng 40
62 40
<0,001 40
6 tháng 40
53 40
Trên 6 tháng 40
9 40
Ăn dặm 40
Bột ăn liền 40
60 40
48,4 40
< 0,001 40
Bột đường 40
19 40
15,3 40
Bột muối 40
13 40

10,5 40
Bột chuẩn 40
19 40
15,3 40
Cháo xay 40
13 40
10,5 40

Nhận xét: 40
Có sự khác biệt rõ rệt với p <0,01 về một số đặc điểm biểu hiện lâm sàng của
trẻ biếng ăn như 40
- 95% trẻ biếng ăn có thời gian ăn kéo dài >30 phút, trẻ ngậm thức ăn trong
miệng (50%) hay từ chối há miệng (34,7%) 40
- Trẻ ăn nhiều bữa (ăn vặt) trong ngày (82,26%), mỗi lần ăn với số lượng ít
(59,7%) 40


- Trẻ được ăn bổ sung sớm trước 6 tháng tuổi (50%) và thức ăn đầu tiên là bột
ăn liền (48,4%) hay bột đường (15,3%) 40
Nhận xét: 40
Hầu hết là trẻ biếng ăn mức độ nhẹ (48%) và mức độ vừa (33%), biếng ăn
mức độ nặng thấp (19%). 41
Nhận xét: 41
- Có sự khác biệt rõ rệt về mức độ biếng ăn và lứa tuổi (p<0,05). Biếng ăn mức
độ nặng không gặp ở trẻ <12 tháng tuổi. Biếng ăn mức độ nặng gặp nhiều
nhất ở nhóm trẻ từ 12- 24 tháng tuổi (33,33%) 41
- Trẻ càng lớn thì nguy cơ biếng ăn càng cao. Trẻ từ 12-24 tháng tuổi có nguy
cơ biếng ăn cao gấp 4,8 lần so với nhóm trẻ dưới 6 tháng và cao nhất gặp
ở lứa tuổi 36-48 tháng với nguy cơ cao gấp 7,3 lần. 41
Đặc điểm 41

Biếng ăn 41
Mức khuyến nghị 41
TB±SD 41
% trẻ đạt được theo RDI 41
Canxi (mg/ngày) 41

Nhận xét: 42
- Trẻ càng lớn thì sự tiêu thụ chất dinh dưỡng càng thiếu. Trẻ >36 tháng tuổi
không có trẻ nào tiêu thụ đủ Ca theo nhu cầu khuyến nghị. Mức tiêu thụ
kẽm cao hơn ở trẻ <36 tháng tuổi (>90%) nhưng trẻ <36 tháng tuổi chỉ có
40-50% trẻ đạt được nhu cầu kẽm theo khuyến nghị. Tương tự, mức tiêu
thụ sắt, vitamin A, vitamin C cũng giảm dần ở trẻ >36 tháng tuổi. 43
3.2.6. Một số nguyên nhân gây biếng ăn 43
Bệnh lý thực thể 43
Biếng ăn 43
n=124 43
Không biếng ăn n=152 43


Tổng 43
N=276 43
Dị tật bẩm sinh 43
3 43
2 43
5 43
Bệnh lý thần kinh, tâm thần 43
5 43
5 43
10 43
Bệnh lý tiêu hóa 43

10 43
11 43
21 43
Nội tiết, chuyển hóa, di truyền 43
1 43
1 43
2 43
Tổng 43
19 43
19 43
38 43

3.3. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn 50
3.3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn 50
Đặc điểm 50
Tình trạng dinh dưỡng 50
Tổng 50
p 50
Nhóm tuổi 50
Có SDD n(%) 50
Bình thường n(%) 50


<0,05 50
4 (7,1) 50
1 (1,5) 50
5 50
4 (7,1) 50
8 (11,8) 50
12 50

17 (30,4) 50
31 (45,6) 50
48 50
11 (19,6) 50
8 (11,8) 50
19 50
6 (10,7) 50
13 (19,1) 50
19 50
14 (25) 50
7 (10,3) 50
21 50
56 (45,2) 50
68 (54,8) 50
124 50
Nhận xét: trong số 124 trẻ biếng ăn có 56 trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm 45,2%,
tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 12-24 tháng (30,4%).
50
Thể SDD 51
n 51


% 51
Nhẹ cân 51
Thấp còi 51
40 51
32,3 51
Gày còm 51
14 51
13,71 51

Nhận xét: trong tổng số trẻ biếng ăn, tỉ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi
cao nhất với 32,3%, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân chiếm 28,2%, trong
khi tỷ lệ trẻ gầy còm chiếm 13,71%. 51
Mức độ 51
n 51
% 51
p 51
Nhẹ cân 51
Vừa 51
33 51
86,8 51
<0,001 51
Nặng 51
5 51
13,2 51
Thấp còi 51
Vừa 51
31 51
77,5 51


<0,001 51
Nặng 51
9 51
22,5 51
Gày còm 51
Vừa 51
11 51
78,6 51
<0,001 51

Nặng 51
3 51
21,4 51
Nhận xét: Mức độ suy dinh dưỡng của các trẻ biếng ăn đa phần ở mức độ vừa,
thể nhẹ cân (86,8%), thể thấp còi (77,5), thể gày còm (78,6%). 51
Nhận xét: Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân gặp nhiều ở nhóm trẻ 48-60 tháng tuổi,
suy dinh thể thấp còi gặp nhiều ở nhóm trẻ từ 24-36 tháng tuổi, không gặp
suy dinh dưỡng thể gầy còm ở lứa tuổi dưới 6 tháng. 52
3.3.2. Mối liên quan giữa mức độ biếng ăn và tình trạng dinh dưỡng 53
Nhận xét: Trong từng loại suy dinh nhẹ cân, thấp còi, gầy còm thì các trẻ biếng
ăn hầu hết đều ở mức độ nhẹ chiếm đa số. 53
Mức độ 53
n 53
% 53
p 53
Thiếu máu 53
13,71 53
>0,05 53


Vừa 53
7,26 53
Nặng 53
0 53
0 53
Nồng độ Hb trung bình 53
116.7 ± 10.1 g/l 53
Thiếu kẽm 53
63,7 53
>0,05 53

Zn 53
Thiếu Ca 53
83,87 53
<0,05 53
Nồng độ Ca trung bình 53
Toàn phần: 2,3 ± 0,11mmol/l 53
Ion: 1,03 ± 0,06mmol/l 53
Thiếu sắt 53
71 53
57,3 53
>0,05 53
Nồng độ sắt trung bình 53
9,83 ± 5,1 µcg/l 53
Giảm Protid máu 53
3 53
2,4 53
<0,001 53


Nồng độ Protid trung bình 53
Giảm Albumin 53
3 53
0,8 53
<0,001 53
Nồng độ Albumin trung bình 53
Chương 4 55
BÀN LUẬN 55
Biếng ăn là vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng lại làm đau đầu các bậc
cha mẹ. Do vậy, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu
một số nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ nhỏ và ảnh hưởng

của biếng ăn đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ. 55
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 55
Trẻ dưới 5 tuổi, bình thường tốc độ tăng trưởng của trẻ rất nhanh trong năm
đầu tiên, sau đó tốc độ này chậm dần bắt đầu từ năm thứ hai. Từ năm
thứ ba là giai đoạn trẻ ở trường mầm non cùng với sự phát triển nhận
thức và vận động tăng nhanh nhưng ngược lại tốc độ tăng trưởng
chậm và xu hướng thèm ăn của trẻ cũng giảm rõ rệt nên có nhiều cha
mẹ nhầm lẫn về sự chậm tăng trưởng của trẻ mặc dù trẻ vẫn ở trong
giới hạn bình thường, dẫn đến căng thẳng trong việc cho trẻ ăn nhằm
mục tiêu tăng cân như cha mẹ trẻ mong muốn. Ngoài ra, có nhiều bậc
cha mẹ không cân kiểm tra định kỳ cho con hàng tháng mà đánh giá
dựa vào cảm quan (34,7%) kết quả (bảng 3.14) nên không biết được
tốc độ tăng trưởng của trẻ. Sự thèm ăn giảm, do tốc độ tăng trưởng
chậm, là phổ biến ở trẻ em trên 1 tuổi nhưng rất nhiều cha mẹ chưa
biết đến điều đó, nên đã dùng nhiều biện pháp nhằm tăng năng lượng
trẻ ăn vào cũng như sự tăng cân, vì vậy khám dinh dưỡng cũng là một


lựa chọn của cha mẹ trẻ. Trong nghiên cứu này (biểu đồ 3.1) tỷ lệ trẻ
đến khám tại phòng khám dinh dưỡng cao nhất ở lứa tuổi 12-24 tháng
(30,4%), và tiếp đến là nhóm trẻ 6-12 tháng (19,6%) do những trẻ này
chưa biết cách cho trẻ ăn bổ sung nên đến xin tư vấn để được hướng
dẫn cách ăn bổ sung. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của
tác giả Mai Thị Mỹ Thiện và cộng sự (2014) [4] về tình trạng biếng ăn
của trẻ dưới 5 tuổi tại TP. Hồ Chí Minh. Theo đó nhóm trẻ > 12 tháng
tuổi có tỷ lệ biếng ăn cao hơn nhóm trẻ < 12 tháng tuổi. Kết quả này
cũng tương đồng với nghiên cứu của tác giả Lê Thị Kim Dung (2013)
[41], nghiên cứu trên 366 trẻ từ 12 – 36 tháng tuổi, trong đó hai nhóm
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm 12 - < 18 tháng và 18 - < 24 tháng
(67%). Nghiên cứu của tác giả Đào Thị Yến Phi ở 602 trẻ dưới 15 tuổi

biếng ăn (2006) [40] thì nhóm tuổi từ 6 - ≤ 24 tháng chiếm tỷ lệ cao
nhất là 57,14%. Nhóm tuổi này bao gồm 2 nhóm tuổi từ 6 - < 12 tháng
và từ 12 - < 24 tháng trong nghiên cứu của chúng tôi (50%). Nghiên
cứu của tác giả Nguyễn Thanh Danh và cộng sự (1999) [61] ở 132 trẻ
từ 3 – 48 tháng tuổi biếng ăn thì cao nhất là lứa tuổi 12 - < 24 tháng
(39,4%) cũng tương đương với kết quả của chúng tôi. 55
Trong nghiên cứu của chúng tôi (biểu đồ 3.2) tỷ lệ trẻ nam và trẻ nữ tương
đương nhau, trong đó trẻ nam có 149 trẻ, chiếm 53,99%, trẻ nữ có 127
trẻ, chiếm 46,01%, tỷ lệ giữa hai giới là nam: nữ là 1,17 : 1, ghi nhận
biếng ăn xuất hiện ở cả hai giới và không có sự khác biệt. 56
Trong 276 trẻ tham gia nghiên cứu thì 62,32% trẻ đến từ nông thôn (bảng
3.2), kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Mai Thị Mỹ
Thiện (2013), tỷ lệ trẻ sống ở khu vực nông thôn là 51,7% [4], cho
thấy tỷ lệ trẻ em nông thôn tiếp cận với dịch vụ tư vấn dinh dưỡng
ngày càng nhiều hơn. 56


Mức thu nhập của gia đình ở mức trung bình khá với thu nhập bình quân từ
5-15 triệu đồng/tháng (78,99%) (bảng 3.2), có lẽ những gia đình có
điều kiện kinh tế khó khăn thì ít có điều kiện tiếp cận với dịch vụ
chuyên khoa này. Ngoài ra, trình độ học vấn của cha mẹ trẻ cũng đạt
được mức từ THPT trở lên với mức trên 80% cũng tương tự như các
kết quả của các điều tra khác [4], [40], [41]. 56
Kết quả bảng 3.1 thấy trẻ được đưa đến khám tại phòng khám dinh dưỡng là
con đầu tiên trong gia đình (51,09%), tương tự như các nghiên cứu
của Lê Thị Kim Dung (2013) (60,9%)[41], của Ammaniti (2011) [52].
Tỷ lệ thấp nhất ở những trẻ thuộc gia đình có từ ba con trở lên
(12,32%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0.001). Con người cần
chất dinh dưỡng từ trong thức ăn và nước uống để sống nhưng trẻ em
còn cần chất dinh dưỡng để tăng trưởng và phát triển, do vậy, vấn đề

dinh dưỡng cho trẻ là một trong những vấn đề được quan tâm nhất
hiện nay của các bậc cha mẹ, chính vì vậy, ngay từ đứa con đầu tiên
họ đã chú ý rất nhiều và cũng gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi ăn
cho trẻ nên đã đưa trẻ đi tư vấn dinh dưỡng. Gia đình càng ít con thì
càng có nhiều thời gian để cha mẹ chăm sóc, quan tâm nhiều có thể đó
là những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi ăn uống của trẻ, trẻ được quan
tâm, cưng chiều nhiều thì dễ làm nũng, dẫn đến việc không chịu ăn,
biếng ăn hoặc cha mẹ quá quan tâm dẫn đến việc cho là con biếng ăn
nhưng thực chất là trẻ không bị biếng ăn. Ngoài ra, gia đình ít con thì
cha mẹ thường dồn nhiều lo lắng cho một đứa con và đưa đi khám
dinh dưỡng nhiều hơn gia đình đông con. Ở gia đình đông con có thể
cha mẹ quá bận với nhiều đứa con, với nhiều công việc hơn nên
không có nhiều thời gian để quan tâm đến tình trạng biếng ăn của trẻ,


không đưa con đi khám chứ không hẳn là trẻ trong gia đình đông con
thì không biếng ăn. 56
4.2. Tỉ lệ biếng ăn và một số nguyên nhân gây biếng ăn của trẻ dưới 5 tuổi 57
4.2.1. Tỉ lệ biếng ăn của trẻ dưới 5 tuổi 57
Một số trẻ được cha mẹ tin rằng trẻ chán ăn hay ăn ít, tuy nhiên sự ngon
miệng của trẻ ở mức chấp nhận được và sự ăn ít thực ra là phù hợp với
sự tăng trưởng của trẻ thay đổi tùy từng giai đoạn phát triển và phù
hợp với nhu cầu dinh dưỡng. Do nhận thức sai lệch và việc phụ huynh
quan tâm lo lắng quá mức có thể dẫn đến giải pháp cưỡng bức ăn, lâu
dần như vậy sẽ có tác dụng ngược lên trẻ, dẫn đến các hành vi biếng
ăn của trẻ. Bên cạnh việc nhận định sai do phụ huynh quan tâm và lo
lắng quá mức thì cũng có một số trẻ trên thực tế bị biếng ăn nhưng gia
đình không nhận thức được con đang bị biếng ăn, có thể nhận thức
của cha mẹ về biếng ăn ở trẻ (thiếu hoặc quá quan tâm), nên đưa trẻ
đến khám vì các nguyên nhân hay biểu hiện bệnh lý khác mà chỉ trong

quá trình thăm khám các bác sĩ mới khai thác được vấn đề về biếng ăn
của trẻ. 58
Biếng ăn thường không phải xuất hiện ngay từ lúc mới sinh, mà xảy ra trong
quá trình nuôi dưỡng trẻ, nó là hậu quả của sự thay đổi cảm giác ăn ngon
miệng của trẻ thất thường phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ về tâm lý
và thể lực nhưng nếu cha mẹ không nhận thức được điều đó sẽ dẫn đến
tình trạng ép trẻ ăn và khi trẻ lớn dần, trẻ cố gắng phát triển ý thức tự lập,
thích tự cho ăn và lựa chọn thức ăn và nếu bị áp lực buộc phải ăn, nhu cầu
về sự tự lập của trẻ có thể dẫn đến hành vi chống đối trong quá trình ăn và
gây ra biếng ăn. Từ kết quả của nghiên cứu (bảng 3.3), biếng ăn xảy ra
hầu hết ở trẻ trên 1 tuổi và tuổi khởi phát thường là 12-24 tháng tuổi
(38,7%), chỉ có 4% biếng ăn xảy ra ở trẻ < 6 tháng tuổi. Sự khác biệt về tỷ


lệ biếng ăn giữa các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,001. Biếng
ăn trong nghiên cứu (bảng 3.6) hầu hết là biếng ăn mức độ nhẹ với mức
năng lượng ăn vào trong 24 giờ chỉ đạt 70-<90% theo nhu cầu khuyến
nghị (48%), mức độ vừa với mức năng lượng ăn vào đạt 50-<70% theo
nhu cầu khuyến nghị (33%) và biếng ăn mức độ nặng (19%) với mức
năng lượng ăn vào đạt <50% theo nhu cầu khuyến nghị. Số liệu (bảng 3.7)
thấy có sự khác biệt rõ rệt về mức độ biếng ăn và lứa tuổi với p<0,05.
Biếng ăn mức độ nặng không gặp ở trẻ <12 tháng tuổi. Biếng ăn mức độ
nặng gặp nhiều nhất ở nhóm trẻ từ 12- 24 tháng tuổi (33,33%). Trẻ càng
lớn thì nguy cơ biếng ăn càng cao. Trẻ từ 12-24 tháng tuổi có nguy cơ
biếng ăn cao gấp 4,8 lần và cao nhất gặp ở lứa tuổi 36-48 tháng với nguy
cơ cao gấp 7,3 lần. Như vậy biếng ăn có thể xuất hiện rất sớm nhưng
thông thường xảy ra ở những trẻ lớn > 12 tháng tuổi khi mà trẻ đã biết đòi
hỏi và mong muốn được sự quan tâm, hành vi chống đối trong bữa ăn
cũng là thể hiện mong muốn được quan tâm của trẻ. Một số các nghiên
cứu tại Việt Nam cũng cho thấy tỷ lệ biếng ăn cao gặp ở trẻ >12 tháng tuổi

như của Nguyễn Thanh Danh (1999) tỷ lệ biếng ăn của trẻ 1-2 tuổi là
39,4% [53], hay Lê Thị Kim Dung (2013) là 41% [41] và Mai Thị Mỹ
Thiện (2013) là 29,1% [4]. Daniel (2012) [56] cũng thấy triệu chứng
biếng ăn được cha mẹ trẻ phát hiện đầu tiên lúc trẻ 12 tháng tuổi (20%)
sau đó giảm dần khi trẻ lớn hơn, 15% ở trẻ 2 tuổi và giảm dần xuống 10%
ở trẻ 4 tuổi. Ngoài ra, nghiên cứu này còn cho thấy thời gian biếng ăn của
trẻ 1 tuổi là 6 tháng, trẻ 3 tuổi là 13 tháng và trẻ 6 tuổi là 3 năm. Hơn nữa,
từ 12 tháng tuổi trở lên, trẻ bắt đầu ăn cháo hạt, không còn ăn các thức ăn
mịn như bột nữa và đây là giai đoạn chuyển tiếp khá quan trọng từ thức ăn
mịn sang thức ăn thô, lợn cợn, trẻ phải biết nhai thức ăn. Giai đoạn từ 1824 tháng tuổi là giai đoạn trẻ có thể mọc răng hàm, được tập ăn cơm nát,


khô hơn cháo để chuyển tiếp sang ăn cơm thô như người lớn khi trẻ đã đủ
răng (24 tháng tuổi). Hai giai đoạn chuyển tiếp này rất quan trọng đối với
trẻ, nếu không biết cho ăn đúng cách, thức ăn không phù hợp với giai
đoạn phát triển của trẻ thì rất dễ dẫn đến tình trạng biếng ăn. Ngoài ra,
không như người lớn, trẻ có rất nhiều lý do khác nhau khiến trẻ ăn thức ăn
này hay không ăn thức ăn khác, hôm nay thích nhưng ngày mai lại không
và thường trẻ không thích ăn những món mới. Trẻ ăn những thức ăn mà
trẻ thích nhưng thực tế, hiện nay cha mẹ ép trẻ ăn những thức ăn mà họ
cho là tốt và lờ đi sở thích của bé, thậm chí cha mẹ cũng cảm thấy thức ăn
đó không ngon, (bảng 3.14) có 40,3% bà mẹ thấy rằng bữa ăn của bé
không ngon, và 46,8% trẻ không được ăn chế độ dinh dưỡng hợp với tuổi,
(bảng 3.5) thấy ở bữa ăn bổ sung đầu tiên của bé, chỉ có 20,2% trẻ được
ăn đúng bột “chuẩn” còn lại 46,8% trẻ ăn bột ăn liền và bột đường
(14,5%), sở dĩ trẻ ăn như vậy là do các bậc cha mẹ nghĩ rằng để chuyển
dần từ sữa sang ăn bột thì trẻ phải ăn bột nấu với đường cho trẻ quen dần
về khẩu vị và sự thích nghi của đường tiêu hóa. Do vậy ngày càng gây
mâu thuẫn giữa việc chống đối của trẻ và hành vi ép buộc của cha mẹ nên
dẫn đến biếng ăn và 81,5% bà mẹ cảm thấy stress khi cho trẻ ăn (bảng

3.14). 58
4.2.2. Biểu hiện lâm sàng của trẻ biếng ăn 60
4.2.3. Nguyên nhân biếng ăn của trẻ dưới 5 tuổi 62
Trẻ có rất nhiều lý do khác nhau khiến trẻ ăn so với người lớn và thường trẻ
không thích ăn những món mới. Trẻ ăn những thức ăn mà trẻ thích
(mùi,vị,màu sắc) mà không để ý thức ăn đó có lợi cho sức khỏe hay
không. Ngoài ra sở thích của trẻ luôn thay đổi nên cha mẹ khó có thể
biết được ngày nào trẻ thích gì. Do vậy, rất khó khăn trong việc đưa ra
kế hoạch ăn cho bé để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, nên thực tế, hiện


nay cha mẹ ép trẻ ăn những thức ăn mà họ cho là tốt cho bé và lờ đi sở
thích của bé. Dẫn tới ngày càng gây mâu thuẫn giữa việc chống đối
của trẻ và hành vi ép buộc của cha mẹ nên biếng ăn xuất hiện. 62
4.3. Ảnh hưởng của biếng ăn lên tình trạng dinh dưỡng của trẻ 66
4.3.1. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ biếng ăn. 66
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân chung trong nghiên cứu của chúng tôi là
28,2%, cao hơn gấp đôi so với tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân toàn
quốc điều tra năm 2015 [61] là 14,1%, trong đó cao nhất là Tây
Nguyên 21,6%, thấp nhất là Đông Nam Bộ 11,3%. Tỷ lệ suy dinh
dưỡng thể nhẹ cân ở khu vực đồng bằng sông Hồng (10,8%), Trung
du miền núi phía Bắc là 19,5%. Như vậy, nhóm trẻ biếng ăn là nhóm
có tỷ lệ SDD rất cao, do vậy cần tập trung các giải pháp can thiệp
phòng chống SDD cho đối tượng này một cách tích cực. 67
Chiều cao là thước đo về tiền sử phát triển của một đứa trẻ, một trẻ bị thiếu
chiều cao so với tuổi chứng tỏ trước đây trẻ bị suy dinh dưỡng thường
xuyên và thường xảy ra ở các quần thể cư dân thiếu ăn kéo dài, gây
nên tình trạng suy dinh dưỡng mạn tính [62]. Tỷ lệ thấp còi chung
trong nghiên cứu của chúng tôi là 32,3%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ
suy dinh dưỡng thể thấp còi toàn quốc, 2015 [61] là 24,6%. Trong đó,

tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở khu vực đồng bằng sông Hồng là
21,8%, khu vực trung du miền núi phía Bắc là 30,3%. Suy dinh dưỡng
thể thấp còi vẫn còn là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng quan
trọng của trẻ em nước ta hiện nay, cần có sự quan tâm hơn nữa của các
ban ngành, đoàn thể và nhân dân để cải thiện tình trạng này, đặc biệt là
nhóm trẻ biếng ăn. 67
Gầy còm là tình trạng suy dinh dưỡng cấp tính của trẻ [62]. Tỷ lệ suy dinh
dưỡng thể gầy còm chung trong nghiên cứu của chúng tôi là 13,71%,


cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiếu (2012) [63], cao hơn
tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm toàn quốc điều tra năm 2015 [61] là
6,4% với gày còm độ 1 và 1,4% gày còm độ 2. 68
Tình trạng dinh dưỡng của một cá thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó
có yếu tố kinh tế - xã hội. Sự khác biệt về điều kiện kinh tế - xã hội có
thể là nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt về tỷ lệ suy dinh dưỡng giữa
các khu vực. Hơn thế nữa địa điểm nghiên cứu của chúng tôi là môi
trường bệnh viện, phòng khám chuyên về dinh dưỡng nên tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng sẽ cao hơn so với số liệu điều tra tại cộng đồng. Do vậy
cần tiếp tục triển khai các chương trình dinh dưỡng, chăm sóc sức
khỏe bà mẹ - trẻ em, vệ sinh môi trường, phát triển kinh tế hộ gia đình
nhằm góp phần cải thiện tỉ lệ suy dinh dưỡng trong thời gian tới. Đặc
biệt, bệnh viện là nơi có tỷ lệ trẻ SDD cao (trẻ nội trú và ngoại trú) vì
vậy cần đẩy mạnh hơn nữa công tác dinh dưỡng tại môi trường đặc
biệt này. 68
4.3.2. Tình trạng dinh dưỡng ở trẻ biếng ăn theo nhóm tuổi 69
Từ bảng 3.19 tỷ lệ suy dinh dưỡng của nhóm trẻ từ 12 - < 24 tháng ở cả 3 thể
nhẹ cân, thấp còi, gầy còm chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là 21,1%, 35%,
21,4%. Sau giai đoạn tập ăn dặm là giai đoạn chuyển từ chế độ ăn
lỏng, mịn (bột) sang chế độ ăn đặc dần (cháo hạt). Lúc này cháo là

bữa ăn chính, sữa chỉ là bữa ăn phụ. Trẻ phải điều chỉnh thói quen ăn
uống. Trẻ phải học ăn thức ăn mới đặc hơn, lợn cợn hơn bột. Người
chăm sóc trẻ phải biết cách chế biến, bổ sung liều lượng phù hợp với
trẻ theo từng giai đoạn phát triển của trẻ, cho trẻ ăn từ ít đến nhiều, từ
đơn giản đến đa dạng. Nếu trẻ không thích nghi được, hoặc người
chăm sóc không thực hiện đúng thì trẻ sẽ không thích, trẻ sẽ từ chối
ăn, sợ ăn, ác cảm với thức ăn, dẫn đến trẻ mắc phải tình trạng biếng


ăn. Giai đoạn chuyển đổi này là giai đoạn rất quan trọng đối với trẻ,
trẻ được tiếp xúc, làm quen với thức ăn bên ngoài, đây cũng là thời
gian để trẻ học hỏi thế giới xung quanh như màu sắc thức ăn, sờ chạm
vào thức ăn, học mùi vị thức ăn qua việc nếm và ngửi, được ăn bằng
thìa, bát, được ngồi bàn ăn, học cách ăn từ những thành viên khác
trong gia đình và còn là lúc trẻ cảm nhận tình yêu thương từ cha mẹ.
Đây cũng là giai đoạn mà cha mẹ thăm dò tâm lý ăn uống và ý thích
về mùi vị của trẻ 69
Giai đoạn từ 12- < 24 tháng tuổi cũng là giai đoạn có nhiều thay đổi về sinh
lý như mọc răng, trẻ tập bò, trẻ tập đi, trẻ tập nói…, là độ tuổi mà trẻ
hay mắc các bệnh lý nhiễm trùng và hậu nhiễm. Tất cả các yếu tố nói
trên đều có thể là các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện các biểu hiện
mà cha mẹ trẻ nhận định là trẻ biếng ăn. 69
4.3.3. Tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trên cận lâm sàng 71
Trong 124 trẻ biếng ăn, có 26 trẻ thiếu máu, chiếm 20,97% tương tụ như
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2006) [64], ở
Bắc Ninh, Đắc Lắc, Huế, Hà Nội lần lượt là 25,4%; 25%; 38,6%;
32,5%. Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2008) [65]
trên 8152 trẻ em dưới 5 tuổi tại 56 tỉnh thành cho kết quả tỷ lệ thiếu
máu ở trẻ dưới 5 tuổi là 29,2%. Thiếu máu vẫn là vấn đề sức khỏe có
ý nghĩa cộng đồng quan trọng tại nhiều vùng miền trên cả nước, cần

có sự quan tâm, đầu tư các nguồn lực cho các chương trình y tế dinh
dưỡng, cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội nhiều hơn nữa để giảm tỷ lệ
thiếu máu trẻ em trong thời gian tới. Nghiên cứu của chúng tôi cũng
ghi nhận tình trạng thiếu máu cao ở nhóm trẻ từ 6 - < 24 tháng, chiếm
69,2% và giảm dần theo tuổi. Kết quả về tình trạng thiếu máu của
chúng tôi cũng tương đồng với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Anh


Tuấn và cộng sự (2007) [66], tỷ lệ thiếu máu cao nhất là ở nhóm tuổi
< 12 tháng là 54,3%; sau đó giảm dần, nhóm tuổi từ 12 – 24 tháng là
42,9%; nhóm tuổi từ 24 – 36 tháng là 35,6%; nhóm tuổi từ 36 – 48
tháng là 26,3%; nhóm tuổi từ 48 – 59 tháng là 23,1%. 71
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có 79 trẻ thiếu kẽm, chiếm 63,71% cao
hơn so với nghiên cứu của tác giả Trương Tuyết Mai (2013) [67] trên
112 đối tượng suy dinh dưỡng thấp còi từ 1 – 3 tuổi. Trong nghiên cứu
của tác giả Trương Tuyết Mai, tỷ lệ thiếu kẽm là 23,7%. Tỷ lệ trẻ thiếu
kẽm trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của
tác giả Lê Danh Tuyên (2012) [68], tỷ lệ thiếu kẽm của trẻ dưới 5 tuổi
ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình trong nghiên cứu của tác giả Lê
Danh Tuyên là 85,8%. Tỷ lệ của chúng tôi cũng thấp hơn tỷ lệ 81,2%
trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2010)
[69]. Kẽm đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của trẻ,
tăng cường khả năng miễn dịch và phòng chống nhiễm khuẩn, giúp trẻ
ăn ngon miệng, phòng chống bệnh tật. Nên việc xác dịnh tình trạng
kẽm, tỷ lệ thiếu kẽm cho trẻ là cần thiết, từ đó có giải pháp can thiệp
phòng chống thiếu kẽm kịp thời. Trong quá trình điều tra khẩu phần
(bảng 3.8) chúng tôi nhận thấy có trên 80 % trẻ biếng ăn từ 0-36 tháng
ăn đủ kẽm theo mức nhu cầu khuyến nghị, tuy nhiên ở nhóm 36-48
tháng và nhóm 48-60 tháng chỉ có 57,89% và 42,86% số trẻ ăn đủ
kẽm theo khuyến nghị. Nguyễn Thanh Danh (1999) đã nghiên cứu

trên 132 trẻ biếng ăn có độ tuổi từ 3 - 48 tháng tuổi đến điều trị tại
trung tâm phục hồi trẻ mồ côi suy dinh dưỡng, kết quả cho thấy bổ
sung kẽm có hiệu quả rõ rệt trong điều trị biếng ăn kéo dài ở trẻ em
thuốc dung nạp tốt nhanh chóng cải thiện tình trạng ăn uống và thúc
đẩy nhanh quá trình hồi phục dinh dưỡng cho trẻ đang suy dinh


×