Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cận TAM CHÂM TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT nửa NGƯỜI DO XUẤT HUYẾT não SAU GIAI đoạn cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.69 KB, 111 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI
-----***-----

PHM HAI DNG

ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA
PHƯƠNG PHáP
CậN TAM CHÂM TRÊN BệNH NHÂN LIệT
NửA NGƯờI
DO XUấT HUYếT NãO SAU GIAI ĐOạN CấP

LUN VN THC S Y HC


HÀ NỘI - 2017


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI
-----***-----

PHM HAI DNG

ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA


PHƯƠNG PHáP
CậN TAM CHÂM TRÊN BệNH NHÂN LIệT
NửA NGƯờI
DO XUấT HUYếT NãO SAU GIAI ĐOạN CấP
Chuyờn ngnh : Y hc c truyn
Mó s

: 60720201

LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc:
1. TS. Trõn Quang Minh
2. TS. BSCKII. Nguyờn Vn Nhng


HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tôi đã nhận được sự hướng dẫn
của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp. Với
lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới :
Đảng ủy, ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau
đại học, các phòng ban, bộ môn nhà trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Các thầy, cô trong Khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội, các
bác sỹ và nhân viên trong khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Bạch Mai những
người đã luôn tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Các thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã đóng góp cho tôi nhiều ý
kiến quý báu để tôi hoàn chỉnh bản luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc này tới:
TS. Trần Quang Minh – Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà
Nội, người thầy đã hướng dẫn tận tình, góp ý những điều quý báu cho bản
luận văn được hoàn thành một cách đầy đủ nhất.
TS. BS CKII Nguyễn Văn Nhường – trưởng khoa Y học cổ truyền
bệnh viện Bạch Mai, thầy đã chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
trong qua trình làm nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, những người
thân trong gia đình đã luôn bên cạnh động viên, là chỗ dựa vững chắc về vật
chất và tinh thần cho tôi trong 2 năm học vừa qua.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017
Phạm Hải Dương


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phạm Hải Dương, học viên cao học khóa XXIV trường Đại học
Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan :
1.

Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng

dẫn của thầy: TS. Trần Quang Minh và TS. BSCK II Nguyễn Văn Nhường.
2.
Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác
đã được công bố tại Việt Nam.
3.
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác,
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi
nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2017

Phạm Hải Dương

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


ALT

Alanin aminotransferase

AST

Aspartat aminotransferase

Bar

Barthel

D0

Ngày trước điều trị

D 15

Ngày thứ 15

D 30

Ngày thứ 30


HAtb

Huyết áp trung bình

HAtt

Huyết áp tâm thu

HAttr

Huyết áp tâm trương

NC

Nghiên cứu

TBMMN

Tai biến mạch máu não

TB

Trung bình

TCYTTG

Tổ chức Y tế Thế giới

THA


Tăng huyết áp

TPKL

Trúng phong kinh lạc

TPTP

Trúng phong tạng phủ

X

Giá trị trung bình

XHN

Xuất huyết não

YHCT

Y học cổ truyền

YHHĐ

Y học hiện đại

YTNC

Yếu tố nguy cơ


MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................3
1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO..................................................3
1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới.........................................3
1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam...............................................................4
1.2. TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI.............................5
1.2.1. Định nghĩa và phân loại tai biến mạch máu não.......................................5
1.2.2. Xuất huyết não.........................................................................................5
1.3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU GIAI ĐOẠN CẤP....................................10
1.3.1. Khái niệm PHCN và PHCN cho bệnh nhân TBMMN............................10
1.3.2. Mục tiêu, nguyên tắc PHCN...................................................................10
1.4. TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN......................12
1.4.1. Di chứng trúng phong (Bán thân bất toại)..............................................12
1.4.2. Điều trị phục hồi di chứng trúng phong (Bán thân bất toại)...................14
1.4.3. Phương pháp châm cứu điều trị liệt nửa người sau tai biến mạch máu não
.............................................................................................................14
1.4.4. Tình hình nghiên cứu phục hồi vận động ở bệnh nhân di chứng tai biến
mạch máu não trên thế giới và Việt Nam.............................................16
1.5. PHƯƠNG PHÁP CHỌN HUYỆT CẬN TAM CHÂM.................................17
1.5.1. Đại cương...............................................................................................17
1.5.2. Cơ sở lý luận chọn huyệt Cận tam châm................................................18
1.5.3. Một số công trình nghiên cứu về phương pháp chọn huyệt Cận tam châm
.............................................................................................................20
1.5.4. Phác đồ huyệt châm cứu điều trị liệt nửa người do xuất huyết não theo
công thức huyệt Cận tam châm............................................................21


Chương 2 25


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.......................................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân..............................................................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ..................................................................................25
2.2. CHẤT LIỆU – PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU..........................................26
2.2.1. Chất liệu nghiên cứu...............................................................................26
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu..........................................................................27
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu................................................................................27
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu.................................................................................28
2.3.3. Quy trình nghiên cứu..............................................................................28
2.3.4. Sơ đồ nghiên cứu....................................................................................30
2.3.5. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá........................................31
2.3.6. Theo dõi, đánh giá kết quả điều trị.........................................................33
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................34
2.3.8. Phương pháp khống chế sai số...............................................................34
2.4. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...............................................34
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU............................................................34

Chương 3 36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................36
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..................................................36
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.............................................36
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng và chức năng vận động của đối tượng NC...........37
3.2. SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG VÀ CÁC THANG ĐIỂM SAU ĐIỀU TRỊ
42

3.2.1. Sự thay đổi thang điểm Orgogozo trước và sau điều trị..........................42
3.2.2. Sự thay đổi chỉ số Barthel trước và sau điều trị......................................44
3.2.4. Sự thay đổi của thang điểm FIM trước và sau điều trị............................45
3.2.1. Sự thay đổi thang điểm Rankin trước và sau điều trị..............................46


3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG......47
3.3.1. Kết quả điều trị chung............................................................................47
3.3.2. Kết quả điều trị theo tuổi........................................................................48
3.3.3. Kết quả điều trị theo giới........................................................................48
3.3.4. Sự ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị....................48
3.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN.........................................................49

Chương 4 50
BÀN LUẬN....................................................................................................50
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................50
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.............................................51
4.2. SỰ THAY ĐỔI CÁC THANG ĐIỂM SAU ĐIỀU TRỊ................................57
4.2.1. Sự thay đổi thang điểm Orgogozo trước và sau điều trị..........................57
4.2.2. Sự thay đổi thang điểm Barthel trước và sau điều trị..............................58
4.2.3. Sự thay đổi thang điểm FIM trước và sau điều trị..................................60
4.2.4. Sự thay đổi thang điểm Rankin trước và sau điều trị..............................60
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG.....................61
4.3.1. Kết quả điều trị chung............................................................................61
4.3.2. Kết quả điều trị theo tuổi........................................................................62
4.3.3. Kết quả điều trị theo giới........................................................................63
4.3.4. Ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh và kết quả điều trị...........................63
4.3.5. Vấn đề chọn huyệt theo công thức huyệt Cận tam châm........................64
4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN.........................................................66


KẾT LUẬN....................................................................................................67
KIẾN NGHỊ...................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đặc điểm khối máu tụ trên phim chụp CT- Scanner sọ não và
MRI sọ não [14].............................................................................9
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi.......................................................36
Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính..................................................................36
Bảng 3.3: Phân bố thời gian mắc bệnh của 2 nhóm...................................36
Nhóm

36

Thời gian 37
NC

36

Chứng

36

p

36

n


37

Tỷ lệ

37

n

37

Tỷ lệ

37

< 1 tháng 37
13

37

37,1

37

16

37

45,7


37

p > 0,05

37

1- 3 tháng 37
22

37


62,9

37

17

37

48,6

37

3 – 6 tháng......................................................................................................37
0

37

0


37

2

37

5,7

37

> 6 tháng 37
0

37

0

37

0

37

0

37

Tổng


37

35

37

100

37

43

37

100

37

Điểm trung bình.............................................................................................37
39,80 ± 18,83...................................................................................................37
37,69 ± 19,24...................................................................................................37
p > 0,05

37

Nhận xét: Thời gian mắc bệnh từ 1 – 3 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất, nhóm


NC là 62,9%, nhóm chứng là 48,6%. Có 2 BN mắc bệnh trên 6
tháng tham gia nghiên cứu ở nhóm chứng. Thời gian trung

bình từ khi bị bệnh tới khi tham gia nhóm NC là 39,80 ± 18,83;
nhóm chứng là 39,69 ± 19,24. Sự khác biệt giữa 2 nhóm này
không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.....................................37
37
Nhận xét: BN có yếu tố nguy cơ tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2
nhóm, lần lượt là 82,1% ở nhóm NC và 75,9% ở nhóm chứng.
Yếu tố RLCH lipid chiếm tỷ lệ cao thứ 2, sau đó là hút thuốc lá
và uống rượu. ĐTĐ là yếu tố nguy cơ ít gặp nhất ở cả 2 nhóm.
.......................................................................................................37
Bảng 3.4. Phân bố các triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. .37
Nhóm

38

Triệu chứng....................................................................................................38
NC (n = 35).....................................................................................................38
Chứng (n = 35)...............................................................................................38
p

38

n

38

Tỷ lệ

38

n


38

Tỷ lệ

38

Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn....................................................................38
17

38

48,6

38


19

38

54,3

38

p > 0,05

38

Liệt dây VII trung ương................................................................................38

19

38

54,3

38

21

38

60,0

38

p > 0,05

38

Rối loạn ngôn ngữ..........................................................................................38
22

38

62,9

38

17


38

48,6

38

p > 0,05

38

Rối loạn trí nhớ..............................................................................................38
8

38

22,9

38

8

38

22,9

38

p > 0,05


38

Rối loạn cảm giác...........................................................................................38
10

38


28,6

38

7

38

20,0

38

p > 0,05

38

8

38

22,9


38

8

38

22,9

38

p > 0,05

38

7

38

20,0

38

6

38

17,1

38


p > 0,05

38

79,49 ± 8,59.....................................................................................................38
82,69 ± 11,42...................................................................................................38
p > 0,05

38

109,05 ± 13,06.................................................................................................38
104,29 ± 14,21.................................................................................................38
p > 0,05

38

Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất của nhóm NC là rối loạn
ngôn ngữ chiếm 62,9%, còn liệt dây VII trung ương gặp nhiều
nhất ở nhóm chứng với tỷ lệ mắc là 60%. Giá trị trung bình
của chỉ số mạch, huyết áp tối đa và HA trung bình của cả 2


nhóm là không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.......................38
Bảng 3.5: Phân bố định khu tổn thương trên lâm sàng.............................39
Nhận xét: Tỷ lệ tổn thương bên trái tức là có liệt nửa người bên phải ở cả
2 nhóm NC và nhóm chứng đều là 19 BN tương ứng 54,3%. Tỷ
lệ tổn thương bên phải tức là có liệt nửa người trái của nhóm
NC và nhóm chứng đều là 16 BN tương ứng 45,7%. Tỷ lệ liệt
nửa người phải so với nửa người trái là 1,19/1. Sự khác biệt
này ở 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.............39

Bảng 3.6: Phân độ bệnh nhân theo thang điểm Orgogozo giữa 2 nhóm. .39
Bảng 3.7: Phân độ bệnh nhân theo thang điểm Barthel giữa 2 nhóm......40
Bảng 3.8: Phân độ bệnh nhân theo thang điểm FIM.................................41
Thời gian 41
Độ liệt

41

NC

41

Chứng

41

P

41

n

41

Độ I

41

0


41

0

41

0

41

0

41

p > 0,05

41

Độ II

41


0

41

0

41


2

41

5,7

41

Độ III

41

12

41

34,3

41

14

41

40,0

41

Độ IV


41

23

41

65,7

41

13

41

54,3

41

Tổng

41

35

41

100

41


35

41

100

41

Điểm trung bình.............................................................................................41
34,29 ± 7,23.....................................................................................................41
41,09 ± 16,16...................................................................................................41
p < 0,05

41


42
Nhận xét: BN tập trung chủ yếu ở độ liệt vừa (III) và nặng (IV). Độ III và
IV chiếm tỷ lệ 97,1% ở nhóm NC và 91,4% ở nhóm chứng. Ở
mỗi nhóm có 1 BN ở độ liệt rất nặng (V), không có BN ở độ I.
Sự khác biệt về độ liệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê
với p> 0,05....................................................................................42
Bảng 3.9: So sánh điểm trung bình Orgogozo giữa 2 nhóm theo thời gian
điều trị..........................................................................................42
Nhận xét: Sau 15 và 30 ngày điều trị, điểm trung bình Orgogozo tăng dần
ở cả 2 nhóm, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.......42
Sau 30 ngày điều trị điểm Orgogozo ở nhóm NC tăng nhiều hơn so với
nhóm chứng (điểm nhóm NC là 36,86 ± 1,96, còn nhóm chứng
là 30,86 ± 2,08), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<

0,05................................................................................................43
Bảng 3.10: Mức độ chuyển độ liệt theo thang điểm Orgogozo..................43
Nhận xét: số BN chuyển 1 độ liệt chiếm tỷ lệ cao nhất với 51,4% ở nhóm
NC, mức chuyển độ liệt 2 độ liệt ở nhóm NC là 45,7%. Còn ở
nhóm chứng số BN chuyển 2 độ liệt là 48,6% còn mức chuyển
1 độ liệt chiếm 45,7%. Có 2,9% BN không chuyển độ liệt ở
nhóm NC, còn ở nhóm chứng là 5,7%. Mức chuyển độ liệt của
2 nhóm sau điều trị khác nhau không có ý nghĩa thống kê với
p> 0,05..........................................................................................43
44
Nhận xét : Sau 15 và 30 ngày điều trị, điểm trung bình Barthel tăng dần
ở cả 2 nhóm, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.......44
Sau 30 ngày điều trị điểm Barthel ở nhóm NC tăng nhiều hơn so với


nhóm chứng (điểm chênh nhóm NC là 41,28 ± 6,52, còn nhóm
chứng là 36,86 ± 0,02), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với p< 0,05....................................................................................44
Bảng 3.11: Mức độ chuyển độ liệt theo thang điểm Barthel......................44
Nhận xét: BN chuyển được 1 độ liệt chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm NC là
51,4% còn ở nhóm chứng là 48,6%. Vẫn còn BN không chuyển
độ liệt ở nhóm NC là 8,6% còn ở nhóm chứng là 11,4% nhưng
không có BN nặng lên. Mức chuyển độ liệt sau điều trị của 2
nhóm NC khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05..44
45
Nhận xét: Sau 15 và 30 ngày điều trị, điểm trung bình FIM tăng dần ở cả
2 nhóm, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p< 0,05...............45
Sau 30 ngày điều trị điểm FIM ở nhóm NC tăng nhiều hơn so với nhóm
chứng (điểm chênh nhóm NC là 45,91 ± 8,09, còn nhóm chứng
là 42,02 ± 4,42), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa

thống kê với p> 0,05....................................................................45
Bảng 3.12: Mức độ chuyển độ liệt theo thang điểm FIM...........................45
Nhận xét: số BN chuyển 1 độ liệt chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm NC là
51,4%, còn ở nhóm chứng là 62,9%. BN không chuyển độ liệt
chiếm 5,7% ở nhóm NC còn ở nhóm chứng là 5,7%. Mức
chuyển 2 độ liệt của nhóm NC có xu hướng cao hơn nhóm
chứng (42,9% so với 31,4%). Mức chuyển độ liệt của 2 nhóm
khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05..................45
Bảng 3.13: Mức độ chuyển độ liệt theo thang điểm Rankin......................46
Bảng 3.14. Kết quả điều trị theo tuổi...........................................................48


Bảng 3.15. Kết quả điều trị theo giới...........................................................48
Bảng 3.16. Sự ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh đến kết quả điều trị...48
Bảng 3.17. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điện châm. . .49
Bảng 3.18. Sự thay đổi chỉ số mạch, huyết áp nhóm NC trong quá trình
điều trị..........................................................................................49


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Các yếu tố nguy cơ...................................................................37
Biểu đồ 3.2: Phân độ BN liệt theo thang điểm Rankin..............................42
Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi điểm trung bình Barthel giữa 2 nhóm theo thời
gian điều trị..................................................................................44
Biểu đồ 3.4. So sánh điểm trung bình FIM giữa 2 nhóm theo thời gian
điều trị..........................................................................................45
Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi độ liệt theo thang điểm Rankin trước................46
và sau điều trị.................................................................................................46
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị chung.............................................................47



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là nguyên nhân gây tử vong và tàn
tật phổ biến chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh lý của hệ thần kinh trung
ương [1].
Trong TBMMN nguyên nhân do nhồi máu não (NMN) chiếm 80 –
85%, còn do xuất huyết não (XHN) chiếm 15 – 20%. Theo tổ chức Y tế thế
giới (WHO), mỗi năm có khoảng 15 triệu người mắc TBMMN, trong đó 5 triệu
người tàn tật vĩnh viễn [1]. Chi phí chăm sóc sức khỏe và phí tổn cho việc mất
khả năng lao động là rất lớn. Ở Mỹ con số này là 65.5 tỷ USD trong năm 2008,
71.55 tỷ trong năm 2010 [2], [3], [4].
Vì vậy, điều trị tai biến mạch máu não chú trọng vào phục hồi chức năng
vận động và điều trị các yếu tố nguy cơ đề phòng tái phát. Bên cạnh đóng góp
của y học hiện đại trong phục hồi chức năng cho bệnh nhân, y học cổ truyền
cũng có đóng góp tích cực trong điều trị di chứng TBMMN bằng các phương
pháp dùng thuốc và không dùng thuốc (châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dưỡng
sinh…). Trong đó, phương pháp châm cứu đóng góp rất đáng kể vào PHCN
vận động, phục hồi rối loạn ngôn ngữ và một vài rối loạn khác trên bệnh nhân
TBMMN. Nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã không ngừng nghiên
cứu phương pháp châm cứu với nhiều công thức huyệt khác nhau nhằm phục
hồi lại chức năng vận động cho người bệnh.
Tại Trung Quốc đang áp dụng phương pháp chọn huyệt Cận tam châm
vào điều trị, Cận tam châm là phương pháp chọn huyệt mới do giáo sư Cận
Thụy (trường Đại học Trung Y Dược Quảng Châu – Trung Quốc) sáng lập ra.
Phương pháp này đã được áp dụng trong điều trị một số bệnh lý thần kinh
trong đó có bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não và mang lại
hiệu quả nhất định trong thực tế lâm sàng.



2

Ở Việt Nam, phương pháp chọn huyệt Cận tam châm đã được tác giả
Phạm Thị Ánh Tuyết nghiên cứu để “Đánh giá hiệu quả điều trị của phương
pháp Cận tam châm trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não sau giai
đoạn cấp” tại bệnh viện Lão khoa trung ương và đạt được kết quả tốt [5].
Phương pháp này đã được áp dụng tại một số cơ sở y tế, trong đó có
khoa Y học cổ truyền - bệnh viện Bạch Mai để điều trị cho người bệnh có di
chứng TBMMN nói chung và XHN nói riêng đạt kết quả tốt. Tuy nhiên chưa
có nghiên cứu về Cận tam châm để điều trị phục hồi chức năng trên BN tai
biến xuất huyết não sau giai đoạn cấp, trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành đề tài
nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp Cận tam châm
trên bệnh nhân liệt nửa người do xuất huyết não sau giai đoạn cấp”. Để
nghiên cứu rõ hơn tác dụng phục hồi chức năng vận động của phương pháp
này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động bằng điện châm
theo phương pháp chọn huyệt Cận tam châm trên bệnh nhân liệt
nửa người do xuất huyết não sau giai đoạn cấp.
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn của phương pháp điện châm
theo công thức huyệt Cận tam châm.


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới

Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), mỗi năm có hơn 15
triệu người mắc TBMMN, 5 triệu người tử vong, 5 triệu người tàn tật vĩnh
viễn do TBMMN. Trong số này, ước tính có khoảng 3.5 triệu người tử vong là
ở các nước phát triển. Các nước phát triển với chủ yếu là người da trắng, tỷ lệ
tử vong ở nhóm người này là 50 – 100/100.000 người mỗi năm [2]. Riêng ở
châu Á, hàng năm tử vong do TBMMN là 2.1 triệu người.
- Tại Hoa Kỳ hàng năm có khoảng 700.000 – 750.000 người mới mắc,
trong đó tử vong là 130.000 người. Số sống sót chỉ 10% khỏi hoàn toàn, 25%
di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa và nặng cần trợ giúp một phần hoặc hoàn
toàn. Chi phí cho điều trị là 65.5 tỷ USD trong năm 2008, 71.55 tỷ trong năm
2010 [4].
- Theo hiệp hội Thần kinh học các nước Đông Nam Á, tỷ lệ bệnh nhân
TBMMN điều trị nội trú: Trung Quốc 40%, Ấn Độ 11%, Indonexia 8%, Việt
Nam 7%. Trong đó, NMN chiếm 65.4%, XHN chiếm 21.3%, xuất huyết dưới
nhện chiếm 3.4% và 10% không rõ loại gì [6].
Những thập kỷ gần đây, theo WHO tỷ lệ tử vong của TBMMN có chiều
hướng giảm. Nước có tỷ lệ tử vong giảm nhanh nhất là Nhật Bản với 7%/
năm, Hoa Kỳ 5%/năm. Năm 1990, Hoa Kỳ giảm tỷ lệ tử vong 27% so với
thập kỷ trước [7].
Theo TCYTTG, TBMMN xảy ra đa số ở lớp người cao tuổi và tỷ lệ tăng
nhanh theo tuổi. Khoảng ¼ các trường hợp xảy ra ở tuổi dưới 65, khoảng ½
xảy ra ở độ tuổi dưới 75. Ở tuổi 20- 40 con số đó là 30/100.000 người mắc, ở


4

tuổi 85 là 3000/100.000 người mắc TBMMN. Trong từng độ tuổi, TBMMN
đều thấy nam nhiều hơn nữ. Tại Ý, thống kê dịch tễ học TBMMN năm 2001
cho thấy tỷ lệ đột quỵ là 8,2 % ở nam và 5,1% ở nữ, tỷ lệ này tăng lên 10,7%
ở nam và 10% ở nữ trên 65 tuổi và chỉ giảm ở nam giới trên 90 tuổi. Trong

nhiều độ tuổi, TBMMN ở nam cao hơn ở nữ. Tỷ lệ mới mắc ở nam giới dao
động từ 124 – 338 ca/100.000 người mỗi năm. Tỷ lệ này đối với nữ là 61- 312
ca/100.000 người mỗi năm [8].
Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đã nhấn mạnh đến TBMMN ở
người trẻ. Ở Ấn Độ, tỷ lệ mới mắc ở người trẻ chiếm 11- 30% các trường hợp
TBMMN. Ở Pháp tỷ lệ mới mắc ở người trẻ là 10 – 30/100.000 dân, chiếm
5% toàn bộ TBMMN. Ở Italia, khoảng 3.300 trường hợp mới của TBMMN ở
người trẻ xảy ra mỗi năm, tỷ lệ mắc cao hơn tại Hoa Kỳ và các nước đang
phát triển [9].
1.1.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, ở nước ra TBMMN đang có chiều hướng gia
tăng cướp đi sinh mạng của nhiều người hoặc để lại di chứng nặng nề gây
thiệt hại to lớn cho gia đình và xã hội.
Theo Nguyễn Văn Đăng (1996) thống kê tại Khoa thần kinh bệnh viện
Bạch Mai từ năm 1991- 1993, có 631 trường hợp TBMMN, tăng gấp 2,5 lần
so với thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1989 [7].
Lê Văn Thành điều tra TBMMN ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2003
thấy tỷ lệ hiện mắc là 6060/1.000.000 dân, tăng hơn năm 1993 với tỷ lệ là
4160/1.000.000 dân [10].
Đinh Văn Thắng (2003) theo dõi tỷ lệ TBMMN tại bệnh viện Thanh
Nhàn từ 1999- 2003, cho thấy năm 2003 số BN TBMMN tăng 1,58 lần so với
năm 1999, tỷ lệ nam/ nữ là 1,75 [11].
Nguyễn Minh Châu (2011) thống kê cho thấy tỷ lệ bệnh nhân TBMMN


×