Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tài chính tiền tệ Đại học kinh tế 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.03 KB, 30 trang )


CUNG & CAÀU
TIEÀN TEÄ

1 Các lý thuyết về cầu tiền tệ

1.1. Lý thuyết đònh lượng tiền tệ

1.2. Lý thuyết ưu thích thanh khoản của Keynes

1.3. Lý thuyết của Friedman

2. Các khối tiền trong lưu thông
2.1 Các loại tiền trong nền kinh tế hiện đại

2.2 Phép đo tổng lượng tiền

3 Các chủ thể cung ứng tiền

3.1. Ngân hàng trung ương

3.2 Ngân hàng thương mại

3.3 Các chủ thể khác

I. LÝ THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ
Nếu xét một cách tổng quát trong nền kinh tế tiền
tệ có hai nhu cầu lớn chi phối đời sống xã hội đó là
nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng.
- Ai đầu tư ? Đó là các doanh nghiệp muốn mở rộng
qui mô sản xuất, muốn sử dụng có hiệu quả nguồn


vốn nhàn rỗi. Đó là các cá nhân muốn kiếm lợi
nhuận từ đồng tiền tiết kiệm của mình
Nhu cầu về tiền tệ để phục vụ cho đầu tư sẽ phụ
thuộc vào hai nhân tố quan trọng đó là lãi suất tín
dụng của ngân hàng và mức lợi nhuận:

Lãi suất tín dụng ngân hàng là mức thu
nhập mang tính bình quân của các phương án
đầu tư trong nền kinh tế, là cột mốc để so
sánh với các mức tỷ suất lợi nhuận của các
ngành khác và nó cũng là nhân tố kích thích
những nguồn tiết kiệm trong dân cư đi tìm
những hoạt động đầu tư như sản xuất, kinh
doanh dòch vụ, hoặc những hoạt động đầu tư
tài chính như kinh doanh đòa ốc, kinh doanh
chứng khoán

Mức lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư như sản
xuất, kinh doanh dòch vụ, hoặc những hoạt động đầu
tư tài chính như kinh doanh đòa ốc, kinh doanh chứng
khoán, kinh doanh ngoại hối… cũng là nhân tố tác
động đến nhu cầu đầu tư.
- Nhu cầu về tiền giành cho tiêu dùng sẽ phụ thuộc
vào
Nhân tố đầu tiên là mức thu nhập vì nếu kinh tế có
tăng trưởng, thu nhập quốc dân tăng lên để từ đó tác
động đến thu nhập của từng thành viên trong xã hội
theo chiều hướng thu nhập bình quân đầu người tăng
thì mức cầu về tiêu dùng mới có cơ sở nâng cao.


Nhân tố thứ hai ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng
đó là giá trò của những hoạt động giao dòch. Ở đây,
nếu chúng ta giả sử các nhân tố khác như số lần và
số lượng giao dòch trong một thời gian nhất đònh
không đổi thì sự biến động của hệ thống giá cả hàng
hóa, dòch vụ sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến mức cầu tiêu
dùng.
Nhân tố thứ ba ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng là
lãi suất. Trong điều kiện những tác động khác của
đời sống kinh tế là không đổi thì lãi suất tăng sẽ làm
giảm mức cầu tiền tệ trong quỹ các doanh nghiệp
hoặc trong tay các tầng lớp dân cư, người ta sẽ kiềm
chế bớt nhu cầu tiêu dùng, mua sắm để tăng nguồn
tích lũy nhằm sinh lời cho đồng tiền.

1. Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx
Trên quan điểm lưu thông hàng hóa quyết đònh lưu
thông tiền tệ. Mác cho rằng số lượng tiền cần thiết
cho lưu thông nhiều hay ít, là do số lượng hàng hóa
đang lưu thông nhiều hay ít, mức giá cả hàng hóa
cao hay thấp và tốc độ lưu thông tiền tệ nhanh hay
chậm. Hai nhân tố số lượng hàng hóa và mức giá cả
gộp lại thành khái niệm tổng giá cả hàng hóa, nhân
tố này có quan hệ tỉ lệ thuận với số lượng tiền cần
thiết

Từ phân tích trên, một qui luật về lượng
tiền cần thiết cho lưu thông được Marx đưa
ra là:
H

V

Trong đó:

Kc là khối lượng tiền cần thiết cho lưu
thông.

H là tổng giá cả hàng hóa.

V là tốc độ lưu thông tiền tệ.
Kc =


Nếu gọi KT là lượng tiền thực có trong lưu thông là
lượng tiền mà ta chủ động cung ứng vào lưu thông thì
yêu cầu của qui luật là phải đảm bảo quan hệ cân đối
giữa KT và K­C những trường hợp vi phạm yêu cầu của
qui luật như:

KT > Kc­ dẫn tới thừa tiền

KT < KC dẫn tới thiếu tiền, đều có những ảnh
hưởng không tốt đối với đời sống kinh tế – xã hội.
để đảm bảo tôn trọng qui luật lưu thông tiền tệ theo
quan điểm của Marx đòi hỏi chúng ta phải nắm bắt nhu
cầu về tiền trong lưu thông, qua đó, đưa tiền vào lưu
thông cho phù hợp

2. Thuyết số lượng tiền tệ
M.V = P.Q


Trong đó:

M: Tổng khối lượng tiền lưu hành bao gồm tiền mặt và kể
cả các phương tiện thanh toán trên các tài khoản séc.

V: Tốc độ lưu hành của lượng tiền trong lưu thông.

P: Mức giá trung bình.

Q: Tổng lượng hàng hóa và dòch vụ được trao đổi.

Với phương trình trên, đầu tiên I Fisher nêu lên lý thuyết
“sức mua tiền tệ” và cho rằng: Sức mua của tiền tệ được đo
bằng P, nếu P tăng nghóa là sức mua của đồng tiền giảm,
tiền mất giá, P giảm nghóa là sức mua của đồng tiền được
nâng cao. Mặt khác Fisher cho rằng V là nhân tố gần như
bất biến trong một thời gian ngắn ví nó phụ thuộc vào thói
quen của cá nhân trong giao dòch và sau đó Fisher nêu lên
học thuyết về số lượng tiền tệ.

3. Thuyết ưa thích thanh khoản của J.M.Keynes (1884
– 1946)
Keynes coi của cải dưới dạng tiền tệ là linh hoạt
nhất, việc chuyển tiền thành tư bản cho vay được
Keynes gọi là “sở thích chi tiêu”, và khi cho vay,
người cho vay đã chấp nhận mạo hiểm nên lãi suất
được gọi là phần thưởng giành cho họ. . Lãi suất lại
chòu ảnh hưởng tỉ lệ nghòch với lượng tiền đưa vào
lưu thông nên theo ông muốn giảm lãi suất để kích

thích đầu tư thì nhà nước nên in thêm tiền đưa vào
lưu thông.

. Lãi xuất cũng chòu ảnh hưởng từ sự ưa thích tiền
mặt, sự ưa thích tiền mặt được phát sinh từ 3 động
thái sau:

Động thái giao dòch

Động cơ dự phòng

Động cơ đầu cơ

Trong ba động cơ trên, thò trường tài chính sẽ ảnh
hưởng mạnh đến động cơ đầu cơ. Nếu gọi r là lãi
suất, M là khối lượng tiền tệ và L là hàm số ưa
chuộng tiền mặt thì: M = L (r)

Từ đó, Keynes đưa ra phương trình:

M = M1 + M2 = L1(R) + L2 (r)

×