Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.94 KB, 23 trang )

Thực trạng thị trờng chứng khoán việt nam
I-Thị trờng sơ cấp .
Đầu t thông qua thị trờng sơ cấp có hai hình thức chính là đầu t vào cổ phiếu và
đầu t vào trái phiếu.
1. Đầu t vào cổ phiếu.
Thực trạng của đầu t vào cổ phiếu ở Việt Nam đợc thể hiện thông qua một
số điểm sau:
Thứ nhất là Doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hoá bán đấu giá
qua các tổ chức trung gian tài chính.
Trong 5 năm qua, từ 2001- 2005, theo quy định của nghị định số 187/NĐCP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty nhà nớc thành công ty cổ phần, chúng ta
đà cổ phần hoá đợc 2.188 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp Nhà nớc CPH
lên gần 2.900 doanh nghiệp. Chúng ta sắp xếp lại 3.450 doanh nghiệp nhà nớc
trong tổng số 5.655 doanh nghiệp nhà nớc có vào đầu năm 2001.Vốn của nhà nớc
là 33.863 tỷ đồng, bằng 12% tổng vốn nhà nớc đầu t ở các doanh nghiệp nhà nớc
(280.000 tỷ đồng). Có thể nói rằng kết thúc năm 2005 đà cơ bản hoàn thành cơ
cấu lại doanh nghiệp nhà nớc, đà giảm mạnh các doanh nghiệp nhà nớc nhỏ, thua
lỗ, DNNN tập trung hơn vào những lĩnh vực then chốt; Việc cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nớc thực hiện theo đúng tinh thần nghị quyết TW3. Nhìn một
các tổng thể và toàn diện các nhiệm vụ Trung ơng đặt ra, bao gồm sắp xếp,đổi
mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời doanh nghiệp nhà nớc phải nắm
giữ những lÜnh vùc quan träng träng u cđa nỊn kinh tÕ.
NghÞ định 187/2004/NĐ-CP là một bớc tiến mạnh bạo trong việc chuyển
công ty nhà nớc sang công ty cổ phần. Sở dĩ nói là mạnh bạo là vì chúng ta vừa
qua thời kỳ cơ chế thị trờng quan liêu bao cấp. Các doanh nghiệp nhà nớc chủ yếu
hoạt động phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc cha thực sự có tính tự hạch toán kinh


tÕ. Do ®ã, chóng ta cã thĨ nãi r»ng viƯc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc là
một bớc tiến lớn và rất hợp lý với tình hình kinh tế của chúng ta hiện nay.
Nội dung của nghị định 187/2004/NĐ-CP Quy định nh sau: đối với doanh
nghiệp bán đấu giá cổ phần có giá trị dới 1 tỷ có thể thực hiện trong nội bộ công


ty. Đối với doanh nghiệp bán đấu giá cổ phần có giá trị trên 1 tỷ đến 10 tỷ phải
thực hiện thông qua các trung gian tài chính, chủ yếu là qua các công ty chứng
khoán. Đối với doanh nghiệp bán đấu giá cổ phần có giá trị trên 10 tỷ phải thực
hiện thông qua các trung tâm giao dịch chứng khoán: Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh. Các doanh nghiệp ở trờng hợp 2 ( từ 1-10 tỷ) cũng có thể đấu giá theo hình
thức này nếu muốn.
Năm 2005 là năm đầu tiên thực hiện hình thức bán đấu giá cổ phần của các
doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hoá qua các trung tâm giao dịch chứng
khoán. Hai trung tâm giao dịch chứng khoán là trung tâm giao dịch chứng khoán
thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội trong năm
2005 đà thực hiện 243 đợt đấu giá cổ phần, so với tổng số lợng cổ phần chào bán,
và số lợng cổ phần đợc bán nh sau:
1 Tổng số đợt đấu giá đà thực hiện
đợt
243
2 Tổng số cổ phần chào bán
Cổ phần 352554154
3 Tổng số cổ phần bán đợc
Cổ phần 310499094
4 Tỷ lệ cổ phần bán đợc so với chào bán
%
88,07
( Nguồn Tạp chí chứng khoán Việt Nam số 1+2 Năm 2006)
Nhờ có việc bán đấu giá cổ phần mà thị trờng chứng khoán Việt Nam đÃ
trở nên sôi động. Đặc biệt là thị trờng sơ cấp, thị trờng sơ cấp từ con số không
trong các năm trớc nhng đến năm 2005 đà thực sự tạo ra một sự ấn tợng trong thị
trờng chứng khoán. Có tới 234 doanh nghiệp đà thực hiện đấu giá qua hai trung
tâm giao dịch với số lợng cổ phần chào bán là 352 nghìn cổ phần tơng đơng với
3520 tỷ đồng (tính theo mệnh giá chào bán là 10.000 VNĐ). Trong khi đó giá trị
bán đấu giá cổ phần thu đợc là 4573,3 tỷ VNĐ. Thu lợi cho nhà nớc là 1468 tỷ

đồng (giá trị thặng d của các đợt phát hành mà nhà đầu t đà trả cao hơn so với giá
khởi điểm).


Bảng giá trị thặng d của các đợt phát hành mà nhà đầu t đà trả cao hơn so
với giá khởi điểm năm 2005.

ĐV: Tỷ VNĐ
1 Tổng giá trị cổ phần ở mức giá khởi điểm
3105
2 Tổng giá trị cổ phần bán đợc
4573,6
3 Thu lợi cho nhà nớc
1468,6
(Nguồn: Tạp chí chứng khoán Việt Nam số 1 + 2 năm 2006).
So sánh số lợng cổ phần mua đợc với đăng ký mua của các nhà đầu t thì tỷ
lệ này thấp, đạt tỷ lệ 66,05%, và tính trên mỗi nhà đầu t thì con số mua đợc là
khoảng 53 nghìn cổ phần tơng đơng với 530 triệu đồng (theo mệnh giá).
Bảng tỷ lệ cổ phần các nhà đầu t mua đợc trên số lợng cổ phần đăng ký mua
năm 2005.
1

Tổng số nhà đầu t đăng ký tham gia đấu Nhà đầu t

582

2
3
4


giá
Tổng số cổ phần đăng ký mua
Cổ phần
Tổng số cổ phần mua đợc
Cổ phần
Tỷ lệ cổ phần mua đợc so với cổ phần %

470.072.200
310.499.095
66,02

chào bán (4=3:2)
( Nguồn: tạp chí chứng khoán Việt Nam số 1+ 2 năm 2006).
Qua bảng số liệu này cho ta thấy: sự phản ánh sự tham gia tích cực của các
nhà đầu t vào thị trờng này. Và kỳ vọng những con số lớn hơn trong các năm tới.
Qua đây cho chúng ta thấy việc bán đấu giá cổ phần góp phần chính làm
sôi động thị trờng sơ cấp giúp cho thị trờng chứng khoán Việt Nam có thêm
những bớc tiến mới trong lĩnh vực thị trờng chứng khoán.
Thứ hai là tình hình các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng chøng
kho¸n ViƯt Nam.


Thị trờng chứng khoán Việt Nam đà đợc 6 năm hình thành và phát triển.
Tuy nhiên, t khi chính phủ ban hành quyết định 238/2005/QĐ-TTg nới rộng tỷ lệ
tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam từ 30% lên 49%,
thị trờng đà có những chuyển biến tích cực.
Mặc dù vậy, khoảng cách của Việt Nam với các nớc trong khu vực còn khá
xa. Đặc biệt về độ lớn của thị trờng và số lợng chứng khoán niêm yết. Toàn bộ giá
trị thị trờng với chứng khoán niêm yết hiện nay khoảng 5,3 tỷ USD. Và víi thãi
quen tÝch l cđa ngêi ViƯt Nam hiƯn nay. Trên thực tế, thị trờng chứng khoán

Việt Nam hiện nay chủ yếu là sân chơi của các nhà đầu t nhỏ lẻ, thiếu kinh
nghiệm phân tích, mua bán trên thị trờng thờng có những biến động theo cảm
xúc và những tin đồn. Số lợng các công ty quản lý quỹ ở Việt Nam hiện nay còn
ít vì thủ tục gia nhập thị trờng vốn Việt Nam khá phức tạp, đặc biệt là khâu xin mÃ
giao dịch.
Mặc dù vậy thì thị trờng chứng khoán Việt Nam là một điểm sáng để thu
hút đầu t nớc ngoài. Điều đáng mừng là chính phủ Việt Nam đà và đang có những
chuyển biến tích cực để thu hút nguồn vốn đầu t gián tiếp, nh việc đẩy mạnh việc
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, đa các doanh nghiệp mạnh lên niêm yết.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chuyển sang hình thức công ty
cổ phần thực hiện bán đấu giá qua các trung gian tài chính hoặc qua các trung tâm
giao dÞch.
Chóng ta cã thĨ thÊy r»ng, viƯc tham gia cđa các nhà đầu t nớc ngoài vào
thị trờng chứng khoán Việt Nam cha nhiều. Chúng ta cần cải thiện nhiều hơn nữa
về môi trờng đầu t cho hợp lý. Đặc biệt hơn cả là hệ thống thủ tục pháp lý.
2.Đầu t vào trái phiếu.
Theo bộ tài chính, đến cuối năm 2005, cả nớc đà phát hành 70.000 tỷ đồng
trái phiếu ra thị trờng. Trong đó, tổng số vốn huy động thông qua phát hành trái
phiếu trái phiếu chính phủ đạt gần 60.000 tỷ đồng, các tỉnh thành phố phát hành


gần 7.000 tỷ đồng (gồm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đồng Nai) và các
doanh nghiệp phát hành trên 2000 tỷ đồng. Bộ tài chính có kế hoạch sẽ phát hành
khoảng 18.000 tỷ đồng trái phiếu vào năm 2006 với nhiều mục đích khác nhau,
nhng cơ bản là vì xây dựng cơ sở hạ tầng của Việt Nam đang trong tình trạng
xuống cấp nh: thuỷ điện Sơn La, đờng biên giới, giáo dục đào tạo, các công trình
trọng điểm...
Bảng giá trị phát hành trái phiếu đà phát hành tính đến năm 2005.
ĐV: Tỷ VNĐ
Tính đến 2005


Trái phiếu CP
60.000

Trái phiếu CQĐP Trái phiếu DN
7.000
2.000

Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy, trái phiếu là một công cụ hữu hiệu
để nhà nớc sử dụng trong việc huy động vốn trong nhân dân. Đối với Việt Nam thì
trái phiếu chính phủ là một công cụ an toàn tiện lợi mọi ngời dân không a mạo
hiểm thì có thể cho vay vốn của mình thông qua hình thức này.
Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán năm 2006 có nhiều sự thay
đổi.
Hoạt động đấu thầu trái phiếu chính phủ tai trung tâm giao dịch chứng
khoán theo thông t 21/2004/TT-BTC ngày 24/3/2004 của bộ tài chính hớng dẫn
việc đấu thầu trái phiếu chính phủ, trái phiếu đợc chính phủ bảo lÃnh, trái phiếu
chính quyền địa phơng qua thị trờng chứng khoán giao dịch tập trung. Theo thông
t 21/BTC, trái phiếu đấu thầu tại trung tâm giao dịch chứng khoán bao gồm: trái
phiếu kho bạc, trái phiếu công trình trung ơng, trái phiếu công trình địa phơng,
trái phiếu đầu t, trái phiếu đợc chính phủ bảo lÃnh. Và các loại trái phiếu này sau
khi đấu thầu qua trung tâm giao dịch chứng khoán, đợc niêm yêt/ đăng ký giao
dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Song hành với việc đấu thầu trái phiếu
chính phủ tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, tính đên
ngày 30/6/2006, sau hơn một năm chính thức đi vào hoạt động, trung tâm giao
dịch chứng khoán Hà Nội đà tổ chức đợc 9 đợt đấu thầu trái phiếu, huy động đợc
1.115 tỷ đồng. Tuy nhiên, với quyết định 2276/QĐ-BTC của bộ tài chính ban hµnh


ngày 20/6/2006 (Quyết định 2276/QĐ-BTC), từ ngày 1/7/2006 hoạt động đấu

thầu trái phiếu chính phủ đà chính thức chuyển giao cho trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội đảm trách. Với mốc ngày 1/7 cho tới ngày 31/8, trung tâm
giao dịch chứng khoán Hà Nội đà tổ chức 5 đợt đấu thầu trái phiếu chính phủ
thành công, huy động đợc 1.385 tỷ đồng. Cụ thể, đợt 1 phát hành đợc 175 tỷ
đồng/200 tỷ đồng gọi thầu trái phiếu đô thị cho quỹđầu t phát triển đô thị thành
phố Hồ Chí Minh (Hifu), bao gồm 100 tỷ đồng là loại cổ phiếu có kỳ hạn 5 năm
và 75 tỷ đồng là loại có kỳ hạn 10 năm; Đợt 2, huy động đợc 300 tỷ đồng/300 tỷ
đồng trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm gọi thầu của kho bạc nhà nớc, với mức lÃi
suất trúng thầu đạt 8,63%; Đợt 3, phát hành 500 tỷ đồng/500 tỷ đồng trái phiếu
chính phủ kỳ hạn 5 năm của kho bạc nhà nớc phát hành, với lÃi suất 8,25%; Đợt
4, ngày 28/8 tổ chức đấu thầu 500 tỷ đồng trái phiếu chính phủ do kho bạc nhà nớc phát hành có kỳ hạn 5 năm phát hành ngày 30/8/2006, với khối lợng trái phiếu
bán đợc là 200 tỷ đồng, lÃi suất trúng thầu vẫn là 8,25%; Và đợt 5, ngày
29/8/2006 tổ chức đấu thầu 260 tỷ đồng trái phiếu đô thị do Quỹ Hifu phát hành,
kết quả huy động đợc 210 tỷ đồng. Trong đó, 110 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 10
năm lÃi suất 9,25% và 100 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 15 năm lÃi suất 9,55%.
Bảng số liệu về tình hình phát hành trái phiếu:
Các đợt
đợt 1

Loại trái phiếu Kỳ hạn
Trái phiếu đô 5
thị
10
đợt 2
TPCP
5
đợt 3
TPCP
5
đợt 4

TPCP
5
đợt 5
Trái phiếu đô 10
thị
15
( Nguồn: Tạp chí chứng khoán Việt Nam số

LÃi suất

đạt đợc (tỷ đồng)
100
75
8,63%
300
8,25%
500
8,25%
200
9,25%
110
9,55%
100
10 năm 2006).

Chỉ nói riêng đến thị trờng trái phiếu chính phủ. Tính từ ngày 31/7/2006
đến ngày 11/9/2006, trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội đà tổ chức thành
công 4 phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ. Tổng khối lợng trái phiếu gọi thầu là
1.500 tỷ đồng. Tổng khối lợng trái phiếu đăng ký tham gia đấu thầu là 4.183 tỷ
đồng (gấp 2,87 lần khối lợng gọi thầu). Kết quả khối lợng trái phiếu trúng thầu



đạt 1.200 tỷ đồng. Tính đến ngày 11/9/2006, số trái phiếu phát hành theo phơng
thức bảo lÃnh phát hành của Kho bạc nhà nớc và Ngân hàng phát triển Việt Nam
đăng ký giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội có 38 loại, với
tổng giá trị đạt 7.027 tỷ đồng, trong đó có 8 loại của kho bạc nhà nớc (3.042 tỷ
đồng) và có 30 loại của ngân hàng phát triển Việt Nam (3.985 tỷ đồng).
Năm 2006, Kho bạc nhà nớc có nhiệm vụ huy động vốn thông qua phát
hành các loại trái phiếu, công trái là 54.500 tỷ đồng, trong đó huy động cho ngân
sách nhà nớc 33.000 tỷ đồng, cho các công trình giao thông thuỷ lợi 15.500 tỷ
đồng, công trái giáo dục 2.500 tỷ đồng và cho các mục đích khác là 3.500 tỷ
đồng. Tính đến hết ngày 15/9/2006, Kho bạc nhà nớc đà huy động đợc gần
40.000 tỷ đồng, trong đó 6.197 tỷ đồng đợc huy động qua 18 phiên đấu thầu qua 2
trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Dự kiến từ
nay đến cuối năm 2006, kho bạc nhà nớc sẽ huy động 2.000 3.000 tỷ đồng
thông qua đấu thầu tại trung tâm giao dịch chứng khoán . Năm 2007 sẽ huy động
12.000 tỷ đồng qua trung tâm giao dịch chứng khoán trong tổng số 63.500 tỷ
đồng huy động cho ngân sách nhà nớc và cho đầu t phát triển.
Qua những con số trên cho chúng ta thấy. Tình hình phát hành trái phiếu
hiện nay là khác xa so với trớc đây, khi trên 50% số phiên đấu thầu tại trung tâm
giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh là không thành công hoặc thành
công ở mức hạn chế. Trong khi đó, việc tập trung trái phiếu chính phủ đa về trung
tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội để đấu thầu thì thấy không những tỷ lệ thành
công của các đợt đấu thầu cao hơn mà lÃi suất trúng thầu có xu hớng thấp xuống.
Việc triển khai Quyết định 2276/BTC hơi chậm, nhng trên thực tế kết quả thu đợc
là rất lớn và tạo ra nền tảng phát triển bền vững. Và việc tập trung đấu thầu trái
phiếu chính phủ về một nơi tạo tiền đề cho việc tổ chức một thị trờng thứ cấp hiệu
quả hơn. Nh vậy chúng ta có thể nói rằng việc đấu thầu trái phiếu chính phủ của
chúng ta trong thêi gian qua cã nhiỊu bíc tiÕn lín. Đây là thành tựu chúng ta đáng
ghi nhận.



Việc phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trờng quốc tế. Năm 2005, đợc
coi là năm thành công cho việc huy động vốn đầu t nớc ngoài, cũng là năm đánh
dấu một sự kiện việc phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trờng quốc tế thành
công ngoài mong đợi.
Bảng số liệu về: Một vài thông số của đợt phát hành trái phiếu chính phủ ra
thị trờng quốc tế:
Tiêu chí
Dự kiến phát hành
Số lợng đăng ký mua
Khối lợng bán ra
Số lợng nhà đầu t
LÃi suất
(Nguồn: Website: www.ssc.gov.vn)

đơn vị
Tỷ USD
Tỷ USD
Tỷ USD
Nhà đầu t
%

Giá trị
0,5
4,5
0,75
255
0,7125


Qua bảng trên ta thấy lần đầu tiên chính phủ Việt Nam phát hành trái phiếu
chính phủ ra thị trờng quốc tế đà thành công rực rỡ. Số lợng các nhà đầu t quốc tế
tham gia mua trái phiếu đạt mức khá cao trên 255 nhà đầu t. Tổng số lợng nhu cầu
các nhà đầu t đặt mua lên tới 4,5 tỷ USD, gấp 6 lần lợng trái phiếu chính phủ Việt
Nam phát hành. Tất cả các nhà đầu t quan trọng, có uy tín lớn trên thị trờng tài
chính thế giới từ Châu á, Châu Âu và Châu Mỹ đều quan tâm tham gia đặt mua
trái phiếu của chính phủ Việt Nam với số lợng lớn.
Theo tạp chí đầu t chứng khoán số 44 ngày 30/10/2006 Chính phủ dự định
phát hành 500 triệu USD trái phiÕu chÝnh phđ ra thÞ trêng vèn qc tÕ, song bộ trởng bộ tài chính Vũ Văn Ninh cũng cho biết, việc phát hành trái phiếu quốc tế
nh đà từng thực hiện vào cuối năm 2005 hay không, có dự án đầu t hiệu quả hay
không. Nếu hai điều kiện này đảm bảo thì Chính phủ sẵn sàng phát hành tr¸i
phiÕu qc tÕ, thu hót vèn cho doanh nghiƯp sư dụng hoặc tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tự phát hành, ông Ninh phát biểu. Vẫn theo ngời đứng đầu ngành
tài chính, nếu điều kiện đà chín muồi thì việc phát hành trái phiếu quốc tế càng
sớm càng tốt, bởi trái phiếu quốc tế Việt Nam phát hành năm 2005 cho Vinashin


sử dụng đầu t vào ngành công nghiệp đóng tàu biển xuất khẩu đang đợc giao dịch
tốt trên thị trờng vốn quốc tế. Dự án nào muốn sử dụng nguồn vốn này phải đảm
bảo hiệu quả, đồng thời phải cần vốn ngay trong khi các nguồn vốn khác không
đủ. Quan trọng nhất là phát hành xong là phải sử dụng đợc ngay, nếu không sẽ
dẫn tới lÃng phí, ông Ninh nói.
Trong giai đoạn 2006- 2010, tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) dự
kiến tổng mức đầu t trung bình mỗi năm là 50.000 tỷ đồng. Để đáp ứng nhu cầu
này, EVN đà báo cáo thủ tớng chính phủ và các bộ, ngành đồng ý cho EVN đợc
huy động bằng nhiều phơng thức, ngoài việc phát hành trái phiếu trong nớc, còn
phát hành trái phiếu quốc tế. EVN dự tính, trong giai đoạn 2006-2010, bình quân
mỗi năm phát hành 2.000 3.000 tỷ đồng trái phiếu trên thị trờng vốn trong nớc
và từ 300 triệu đến 500 triệu USD trên thÞ trêng vèn quèc tÕ”, mét quan chøc
EVN cho biÕt. Cũng theo vị quan chức này, ngay trong năm 2006, EVN đà đăng

ký với bộ tài chính phơng án phát hành trái phiếu quốc tế giá trị khoảng 500 triệu
USD. Trởng đoàn phát hành trái phiếu quốc tế (TPQT) năm 2005, bà Lê Thị Băng
Tâm khẳng định, EVN, Petrovietnam... hay bất cứ tổng công ty nào có nhu cầu
phát hành trái phiếu ra thị trờng vốn quốc tế, Bộ tài chính sẽ tạo điều kiện giúp đỡ.
Nhng bộ tài chính sẽ không đứng ra trả nợ lÃi và gốc đến hạn thay cho doanh
nghiệp. Doanh nghiệp nào phát hành thì phải có trách nhiệm trả nợ cho nhà đầu t, bà Tâm khẳng định.
Kết luận: Từ đây chúng ta có thể kết luậnđợc rằng, việc đầu t chứng khoán
thông qua việc đấu thầu trái phiếu đà giúp cho chúng ta huy động một lợng vốn
lớn. Đặc biệt hơn cả là nã gióp cho chÝnh phđ ViƯt Nam cã mét ngn thu lớn để
đầu t vào cơ sở hạ tầng. Và nó là một nhân tố quan trọng giúp cho thị trờng
chứng khoán Việt Nam lớn mạnh so với thị trờng chứng khoán quốc tế.
II- Thị trờng thứ cấp
Sau khi chứng khoán đợc phát hành ở thị trờng sơ cấp, thì các chứng khoán
này trớc hết đợc diễn ra mua bán trên thị trờng sơ cấp. Đây là lần đầu chứng


khoán đợc giao dịch do đó chúng ta gọi là thị trờng sơ cấp. Nhng công việc mua
bán chứng khoán không chỉ dừng lại ở đây. Sau quá trình mua bán trao đổi lần thứ
nhất thì chứng khoán tiếp tục đợc chuyển đổi chủ sở hữu, gọi là lần giao dịch thứ
cấp hay còn gọi đây là thị trờng thứ cấp. Không có thị trờng sơ cấp hay việc phát
hành chứng khoán ở thị trờng sơ cấp thì không có thị trờng thứ cấp. Nhng mặt
khác, thị trờng thứ cấp tạo tiền đề cho thị trờng sơ cấp phát triền mạnh và tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát hành chứng khoán ở thị trờng thứ cấp lần tiếp theo.
Trớc khi nói đến việc đầu t chứng khoán ở thị trờng thứ cấp thì chúng ta
nên nói tới tình hình niêm yết chứng khoán ở Việt Nam hiện nay. Vì nhờ có việc
niêm yết chứng khoán mà các nhà đầu t chứng khoán yên tâm hơn khi mua các
chứng khoán của các đơn vị phát hành chứng khoán.
1. Thực trạng niêm yết chứng khoán ở Việt Nam hiện nay.
Việt Nam có hai trung tâm giao dịch chứng khoán là trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội và trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh.

Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội mới đi vào hoạt động đợc một
năm, còn trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đà hoạt động
đợc sáu năm.
Thứ nhất: Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh:
Nhà đầu t tham gia vào thị trờng niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh có thể đầu t vào 3 loại chứng khoán: Cổ phiếu,
chứng chỉ quỹ và trái phiếu.
Tính đến năm 2005, số lợng doanh nghiệp đi vào niêm yết còn rất nhỏ bé,
đặc biệt là các loại cổ phiếu. Để chỉ ra rõ tình hình thay đổi giá trị chứng khoán
của thị trờng niêm yết chúng ta có bảng số liệu dới đây:
1
2
3

Năm
2000
Cổ phiếu
320
Chứng
chỉ

2001
500

2002
990

2003
1120


2004
1330
300

2005
3713
300


4

quỹ
Tổng giá trị

320

500

990

1120

1630

4013

Qua số liệu trên cho ta thấy thị trờng chứng khoán có xu hớng ngày một đi
lên. Giá trị niêm yết tăng qua các năm. Giai đoạn 2000- 2004 có sự tăng trởng
chậm chạp. Nhng riêng năm 2005 là năm thị trờng chứng khoán có bớc tăng trởng
nhảy vọt. Đây có thể nói là điểm khởi sắc của thị trờng chứng khoán Việt Nam.

Nó đóng vai trò không nhỏ để nói lên rằng Việt Nam đang đi trên con đờng cùng
cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Và đặc biệt hơn nữa thị trờng chứng khoán Việt Nam đang đợc các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm .
Mặc dù, năm 2005 là năm có bớc đột phá về thị trờng chứng khoán. Nhng
nói riêng đển trung tâm giao dịch chứng khoán thành phè Hå ChÝ Minh míi chØ
cã 10 doanh nghiƯp tham gia niêm yết chứng khoán. Đa tổng số có 35 loại cổ
phiếu của 35 doanh nghiệp lên sàn. Nếu so sánh 35 doanh nghiệp với con số 3000
doanh nghiệp đà đợc cổ phần hoá và 2000 doanh nghiệp sắp đợc cổ phần hoá thì
con số 35 doanh nghiệp này là rất nhỏ bé.
Bảng các loại cổ phiếu tham gia niêm yết ( Trung tâm giao dịch chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh):
stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

MÃ CK
BBT
GIL

Tên doanh nghiệp
Vốn điều lệ
Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết
68.400.000.000

Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh 25.550.000.000

KHA

XNK Bình Thạnh
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh 30.350.000.000

PNC
REE
TNA

Hội
Công ty cổ phần Văn hoá Phơng Nam
20.000.000.000
Công ty cổ phần cơ điện lạnh
225.000.000.000
Công ty cổ phần thơng mại xuất nhập 13.000.000.000

BT6
BTC

khẩu Thiên Nam
Công ty cổ phần Bê tông 620 Châu Thới 58.826.900.000
Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng Bình 12.613.458.431

DHA
HAS

triệu
Công ty cổ phần Hoá An

Công ty cổ phần xây lắp bu điện Hà Nội

35.000.000.000
16.000.000.000


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35

NHC
TYA

Công ty cổ phần Gạch ngói Nhị Hiệp
13.360.610.000
Công ty cổ phần Dây và Cáp điện Taya 182.676.270.000

PMS
SFC
BBC
CAN
KDC
LAF

Việt Nam
Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu
Công ty cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn
Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà
Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
Công ty cổ phần Kinh Đô
Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu

NKD

Long An
00
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm 50.000.000.000


SSC
TRI
VNM
SAV

Kinh Đô Miền Bắc
Công ty giống cây trồng Miền Nam
Công ty cổ phần nớc giải khát Sài Gòn
Công ty cổ phần sữa Việt Nam
Công ty cổ phần hợp tác kinh tế và Xuất

60.000.000.000
45.483.600.000
1.590.000.000.000
45.000.000.000

SGH
BPC
HAP
DPC
AGF

Nhập khẩu Savimex
Công ty cổ phần khách sạn Sài Gòn
Công ty cổ phần Bao bì Bỉm Sơn
Công ty cổ phần giấy Hải Phòng
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản

17.663.000.000

38.000.000.000
32.502.510.000
15.872.800.000
41.791.300.000

TS4
SAM

An Giang
Công ty cổ phần thuỷ sản số 4
15.000.000.000
Công ty cổ phần cáp và vật liệu Viễn 180.000.000.000

VTC
GMD

Thông
Công ty cổ phần Viễn thông VTC
17.977.400.000
Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận 200.000.000.000

HTV
MHC
TMS

chuyển
Công ty cổ phần vận tải Hà tiên
Công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội
Công ty cổ phần Tránimax-Sài Gòn


32.000.000.000
17.000.000.000
56.000.000.000
35.000.000.000
250.000.000.000
19.098.400.0

48.000.000.000
120.000.000.000
33.000.000.000

Cơ cấu ngành nghề niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng Phân loại cổ phiếu theo ngành nghề:
(ĐV:%)


1
Hoá chất, nhựa
2
Vật liệu xây dựng
3
Năng lợng
4
Đồ ăn, uống
5
Đồ gia dụng
6
Thơng mại
7

Giấy, bao bì
8
Viễn thông
9
Hải sản
10
Vận tải
11
Khách sạn, giải trí
( nguồn: www.bsc.com.vn)

43
8,7
1,34
57,54
1,23
10,45
1,93
5,41
1,55
10,96
0,46

Bảng dới đây thể hiện bảng giá trị niêm yết theo ngành nghề
stt
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11

Ngành nghề
Giá trị
Thơng mại
382.300.000.000
Vật liệu xây dựng
318.477.238.341
Năng lợng
49.000.000.000
Đồ ăn, uống
2.105.582.000.000
Đồ gia dụng
45.000.000.000
Khách sạn, giải trí
17.663.000.000
Giấy, bao bì
70.502.510.000
Hoá chất, nhựa
15.872.800.000
Hải sản
56.791.300.000
Vận tải
401.000.000.000
Viễn thông

197.977.400.000
( Nguồn: website. Bsc. Com.vn)

Dới đây là biểu đồ thể hiện rõ những số liệu bảng trên
Qua biểu đồ này cho chúng ta biết rằng: thị trờng chứng khoán đà phát
triển ở mức độ nhất định nhng không đồng đều. Một điều tất yếu là thị trờng
chứng khoán có cơ hội phát triển lớn nhất ở ngành dịch vụ và công nghiệp, còn
riêng lĩnh vực nông nghiệp thì thị trờng chứng khoán quá khó để thâm nhập vào.
Vì ngành này ở nớc ta còn qua lạc hậu không đủ điều kiện để tham gia niêm yết
trên thị trờng chứng khoán. Hay nói một cách khác, ngành nông nghiệp của Việt
Nam còn quá lạc hậu cha cả đợc hiện đại hoá bằng máy móc thiết bị.


Do đó, điều tất yếu là thị trờng chứng khoán chỉ có thể tập trung vào ngành
công nghiệp và dịch vụ.

Biểu đồ này là một minh chứng cho sự mất cân đối ngành nghề trên thị trờng chứng khoán cũng nh trong nỊn kinh tÕ qc d©n.
Thø hai: Trung t©m giao dịch chng khoán Hà Nội
Tình hình hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội do mới
đợc hình thành hơn một năm nên mới có 10 doanh nghiệp tham gia niêm yết
chứng khoán, con số này tuy nhỏ nhng nó có thể nói nên rằng, mặc dù thị trờng
này mới đợc thành lập chậm hơn so với thành phố Hồ Chí Minh 5 năm thì con số
này quả là một con số đáng khích lệ.
Các loại cổ phiếu trên thị trờng đăng ký giao dịch ( trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội)

Đơn vị: VNĐ
stt
1
2

3
4
5
6
7
8

MÃ CK
BBS
CID

Tên công ty
Vốn điều lệ
Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn
40.000.000.000
Cty cổ phần xây dựng và phát triển cơ sở 5.410.000.000

DXP
GHA
HSC
ILC
KHP
CID

hạ tầng
Công ty cổ phần cảng Đoạn Xá
Công ty cổ phần giấy Hải Âu
Công ty cổ phần Hacinco
Công cổ phần hợp tác lao động nớc ngoài
Công ty cổ phần điện lực Khánh Hoà

Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc
gia ViÖt Nam

35.000.000.000
12.894.800.000
5.800.000.000
6.000.000.000
152.522.600.000
343.000.000.000


9
10

VSH

Công ty cổ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn 1.225.000.000.000

Sông Hinh
VTL
Công ty cổ phần Thăng Long
( nguồn: website.hastc.org.vn)

18.000.000.000

Do thị trờng này là mới đợc thành lập vào tháng 3/2005 do đó, khối lợng
giao dịch các loại chứng khoán này là rất thấp. Không tơng xứng với quy mô và
tiềm năng của thị trờng. Và đặc biệt về chất lợng giao dịch kém xa so với trung
tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ ba: Tình hình hoạt động của niêm yết chứng khoán tính đến

30/10/2006.
Uỷ ban chứng khoán nhà nớc (UBCK) đà cấp phép niêm yết cho thêm 2
doanh nghiệp; Chấp thuận về nguyên tắc cho 4 doanh nghiệp và đang xem xét hồ
sơ xin niêm yết của 19 doanh nghiệp khác. Trớc sự hởng ứng mạnh mẽ của giới
doanh nghiệp đối với việc niêm yết cuối tuần qua. UBCK đà có thông báo lu ý về
tiến độ chuẩn bị hồ sơ đối với cả doanh nghiệp và công ty chứng khoán t vấn.
Theo UBCK Công văn số 12601/BTC- VP của bộ tài chính mới đây quy
định, các tổ chức niêm yết, đăng ký giao dịch đợc hởng u ®·i th kĨ tõ thêi ®iĨm
cỉ phiÕu chÝnh thøc ®ỵc giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán TP. HCM
hoặc Hà Nội ( chứ không phải là thời điểm nhận giấy phép niêm yết, đăng ký giao
dịch) và u đÃi này sẽ hoàn toàn bị bÃi bỏ kể từ ngày 1/1/2007. UBCK cho rằng, để
có thể chính thức niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán, doanh nghiệp cần
có khoảng 2 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ (trong trờng hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ).
Do thời gian xét duyệt hồ sơ niêm yết theo quy định là 45 ngày, cộng với thời gian
doanh nghiệp phải hoàn thành thủ tục từ khi cấp giấy phép niêm yết cho đến khi
chính thức niêm yết thông thờng cần 20- 30 ngày (Công bố báo chí, chốt danh
sách cổ đông, lu ký, chốt ngày giao dịch đầu tiên...). Vì vậy, UBCK đề nghị các
doanh nghiệp cân nhắc kỹ thời gian tèi thiĨu cÇn thiÕt kĨ tõ khi nép hå sơ cho đến
khi chính thức giao dịch.


Mặc dù vẫn tiếp nhận hồ sơ xin niêm yết theo đúng quy định hiện hành,
nhng UBCK cho rằng, những công ty nộp hồ sơ sau ngày 31/10/2006, đặc biệt sau
ngày 15/11/2006 sẽ khó kịp giao dịch ngày 1/1/2007 để đợc hởng thuế u đÃi.
Theo tạp chí chứng khoán Việt Nam có thêm 4 doanh nghiệp đợc niêm yết
trên thị trờng chứng khoán: Thứ nhất là Công ty cổ phần Tấm lợp vật liệu xây
dựng Đồng Nai, giấy phép niêm yết số 60/UBCK-GPNY, cấp ngày 21/9/2006, có
trụ sở đóng tại đờng số 4, Khu công nghiệp Biên Hoà 1, tỉnh Đồng Nai; Vốn điều
lệ là 120.973.460.000 đồng; Tổng số lợng chứng khoán đợc niêm yết là
12.097.346 cổ phiếu phổ thông, mà chứng khoán DCT, tơng ứng với tổng giá trị

niêm yết là 120,973 tỷ đồng; ngày niêm yết có hiệu lực: 21/9/2006; ngày chính
thức giao dịch: 10/10/2006.
Thứ hai là công ty cổ phần Thực phẩm Quốc tế (INTERFOOD), Giấy phép
niêm yết số 61/UBCK-GPNY, cấp ngày 29/9/2006, có trụ sở đóng tại khu công
nghiệp Tam Phớc, Long Thành, Đồng Nai; vốn điều lệ: 242.841.600.000 đồng;
tổng số lợng cổ phiếu đợc niêm yết là 5.729.472 cổ phiếu phổ thông; tơng ứng với
tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá là 57,294 tỷ đồng.
Thứ ba là Công ty cổ phần đầu t thơng mại SMC, Giấy phép niêm yết số
62/UBCK-GPNY, cấp ngày 29/9/2006, có trụ sở chính đóng tại quận Bình Thạnh
Tp. Hồ Chí Minh; vốn điều lệ là 60.000.000.000 đồng; tổng số lợng chứng khoán
đợc niêm yết là 6000.000 cổ phiếu phổ thông, tơng ứng với tổng giá trị niêm yết
là 60 tỷ đồng; ngày giao dịch dự kiến: 30/10/2006.
Thứ t là Công ty cổ phần văn hoá Tân Bình (ALTA), Giấy phép niêm yết cổ
phiếu số 63/UBCK-GPNY, cấp ngày 5/10/2006, có trụ sở chính tại Khu công
nghiệp Tân Bình, phờng Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp. HCM; tổng số lợng cổ
phiếu đợc niêm yết là 1.334.700 cổ phiếu; tơng ứng tổng giá trị cổ phiếu niêm yết
theo mệnh giá là 13,347 tỷ đồng. Công ty có vốn điều lệ 13.3470.000.000 đồng.
Tóm lại tình hình niêm yết chứng khoán đợc thể hiện ở bảng sau:
Stt Tên Doanh nghiệp

Vốn điều lệ

Tình trạng hồ sơ


1

CTCP GAS Pẻrolimex

200 tỷ đồng


đà đợc cấp giấy

60 tỷ đồng

phép niêm yết
Chấp thuận nguyên

2

CTCP thực phẩm Sao Ta

3
4
5
6
7
8
9

tắc việc niêm yết
CTCP cơ khí - điện Lữ Gia
10 tỷ đồng
đang xem xét
CTCP đầu t và thơng mại DIC
32 tỷ đồng
đang xem xét
CTCP Dợc phẩm lmexpharm
đang xem xét
CTCP Cáp treo nú bà Tây Ninh 15,98 tỷ đồng đang xem xét

CTCP Cảng rau quả
38,8 tỷ đồng
đang xem xét
CTCP khoan và dịch vụ dầu khí 680 tỷđồng
đang xem xét
CTCP bao bì nhựa Tân Tiến
106,55
tỷ đang xem xét

10

đồng
CTCP khu công nghiệp Tân Tạo 500 tỷ đồng

Chấp

thuận

về

11

CTCP Bóng đèn phích nớc Rạng 79,15 tỷ đồng

nguyên tắc
Chấp thuận

về

12


Đông
CTCP Pin ắc quy Miền nam

102,63

CTCP bao bì dầu thực vật
CTCP Vận tải xăng dầu VIPCO
CTCP Phát triển nhà Thủ Đức
CTCP Cát Lợi

đồng
76 tỷ đồng
351 tỷ đồng
84 tỷ đồng

13
14
15
16

nguyên tắc
tỷ ®· ®đ theo quy ®Þnh
®ang xem xÐt
®ang xem xÐt
®ang xem xét
đà đợc cấp phép

17
18


CTCP Cảng Đoạn Xá
35 tỷ đồng
CTCP Lơng thực thực phẩm 27 tỷ đồng

niêm yết
đang xem xét
đang xem xét

19
20
21

SAFOCO
CTCP Đại lý vận tải SAFI
11,38 tỷđồng
CTCP VITALY
40 tỷ đồng
CTCP Gốm sứ công nghiệp 50 tỷ đồng

đang xem xét
đang xem xét
đang xem xét

22
23

Taicera
CTCP cao su Đà Nẵng
92,47 tỷ đồng

CTCP Cavico Khai thác mỏ và 31 tỷ đồng

đang xem xét
đang xem xét

24
25

xây dựng
CTCP XD&KD địa ốc Hoà Bình 56,4 tỷ đồng
CTCP giống cây trồng Trung - 14,12 tỷ đồng

đang xem xét
Chấp thuận phát

ơng
hành và niêm yết
(nguồn: tạp chí Đầu t chứng khoán số 43 năm 2006)


Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy tình hình niêm yết của thị trờng
chứng khoán năm 2006 không co tiến triển về số lợng là mấy so với năm 2005.
Mặc dù số doanh nghiệp đăng ký tham gia niêm yết cũng tơng đối nhiều nhng số
doanh nghiệp đợc niêm yết thì lại rất ít. Không nh mong đợi của chung ta.
2. kết quả giao dịch của thị trờng chứng khoán trong thời gian vừa qua
Sau đây là kết quả giao dịch của một số tháng gần đây, những kết quả này
muốn nói nên tính sối động của thị trờng chứng khoán trong những tháng gần đây.
Nhìn một cách tổng thể, tháng 7,8, và 9 năm 2006 thị trờng chứngkhoán
Việt Nam nằm trong xu hớng tăng trởng, mặc dù diễn biến của các phiên giao
dịch không đồng đều, nhiều phiên tăng mạnh tới 40% khối lợng và giá trị giao

dịch so với phiên trớc, nhng cũng ngay sau đó lại sụt giảm mạnh với khối lợng tơng ứng. Tuy nhiên, quy mô khớp lệnh của các phiên giao dịch có xu hớng tăng.
Đến 5/9/2006 tổng số loại cổ phiếu và chứng chỉ quỹ giao dịch trên thị trờng
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh lên 50 loại. Trong tháng 8 tổng cầu của toàn
thị trờng là97.860.290 cổ phiếu, chứng chØ q; trong khi tỉng cung lµ92.222.120
cỉ phiÕu, chøng chØ quỹ. Trong tháng 9 cung cầu thị trờng gần nh ở vào thế cân
bằng, ổn định cung: 82.732.430 cổ phiếu; cầu: 81.985.560 cổ phiếu. Kỷ lục khớp
lệnh của tháng 8 là 3,23 triệu cổ phiếu, trị giá 184 tỷ đồng đà bị phá vỡ ngay
trong phiên giao dịch đầu tiên của tháng 9 (phiên 6/9, với 3,7 triệu cổ phiếu, trị
giá 209 tỷ đồng). Càng về những phiên cuối tháng, thị trờng càng sôi động.
Những cổ phiếu tạo nên diện mạo diễn biến thị trờng vẫn là những là những cæ
phiÕu n»m trong nhãm Bluchip gåm: STB, SJS, REE, GMD, VNM, VSH, BMP.
Xu hớng chung là cổ phiếu là tăng giá. Đó là những thông tin chủ yếu về trung
tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Còn trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội thì đến tháng 8 và 9 cũng có những khởi sắc, đến tháng 9
trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội có thêm 2 loại cổ phiếu đa vào giao dịch
vào ngày 20/9/2006, gồm 1000.000 cổ phiếu VTS của công ty cổ phần Gốm Từ
Sơn và 750.000 cổ phiếu DAC của công ty cổ phần Gốm xây dựng Đông Anh,
nâng tổng số loại cổ phiếu giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội


lên 14 loại. Qua các phiên giao dịch cổ phiếu PPC luôn giữ vị chí cao nhất về
khối lợng và giá trị giao dịch (trên 50% quy mô giao dịch của thị trờng) nên trở
thành cổ phiếu dẫn dắt thị trờng.
Nói tóm lại tình hình giao dịch trên thị trờng chứng khoán trong thời gian
vừa qua diễn ra khá sôi động. Và thị trờng chứng khoán trong năm 2006 có đặc
điểm khác biệt lớn nhất trong hoạt động 9 tháng đầu năm của các công ty niêm
yết là việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho các dự án đầu t mới thay vì
chỉ vay vốn của các ngân hàng. Phong trào khai thác lợi thế đất để tạo ra lợi nhuận
của nhà đầu t trong 2 năm 2004- 2005 đang chuyển dần sang xu hớng đầu t tài
chính. Tuy nhiên, chiến lợc trở thành vấn đề lớn ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c

doanh nghiƯp. Cã thĨ thấy, những doanh nghiệp đà tiến hành chuẩn bị cho mô
hình tập đoàn và cải tiến chất lợng quản trị nh REE, SAM, Gemadept... đang gặt
hái nhiều kết quả, trong khi nhiều doanh nghiệp khác phải đối mặt với hiệu quả
kinh doanh giảm dần.
3.Đầu t cổ phiếu ngoài sàn OTC.
Trong nghiên cứu và công bố vào tháng 9/2006, HSBC nhận định, tại Việt
Nam, một số loại cổ phiếu giao dịch trên OTC có tính thanh khoản cao và hấp dẫn
hơn các cổ phiếu niêm yết. Số liệu của công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) cho
thấy, hiện có gần 40 loại cổ phiếu đợc giao dịch thờng xuyên trên thị trờng OTC.
Tổng giá trị vốn hoá của các loại cổ phiếu này lên tới 3,9 tỷ USD, trong khi toàn
thị trờng niêm yết có tổng giá trị vốn hoá chỉ khoảng 3 tỷ USD. Nếu bổ sung một
cách đầy đủ, giá trị vốn hoá của thị trờng OTC có thể nên tới 5-6 tỷ USD, tức là
gần gấp đôi thị trờng chính thức.
Đóng vai trò chủ đạo của thị trờng OTC là 9 loại cổ phiếu có mức vốn hoá
trên 100 triệu USD (phần lớn là ngân hàng: ABC, Techcombank, Eximbank, Đông
á, PNB, VPBank...). Trên thị trờng chính thức, số cổ phiếu có mức vốn hoá trên
100 triệu USD chỉ cã 5 lo¹i.


Quy mô lớn cha phản ánh đầy đủ sự hấp dẫn của các cổ phiếu OTC, mà
còn thể hiện qua doanh số giao dịch trên thị trờng OTC một ngày khoảng 7,5 đến
30 triệu USD (cao hơn từ 1,5 đến 6 lần doanh số trên thị trờng niêm yết và gần
bằng doanh số trung bình/ngày trên thị trờng Philippines khoảng 38 triệu USD
từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2006).
Nếu tập hợp các cổ phiếu đang hot nhất ( trong số hàng trăm loại đang
đợc giao dịch) của 3 thị trờng (tại Hà Nội, Tp. HCM và OTC) thì chỉ có 13 loại có
mức vốn hoá trên 100 triệu USD, trong đó có 4 loại có mức vôn hoá trên 500 triệu
USD (ACB, Vinamilk, Sacombank, Nhiệt điện Phả Lại); 5 loại có mức vốn hoá từ
200 triệu đến 500 triệu USD (Techcombank, Eximbank, Đông á, Thuỷ điện Vĩnh
Sơn- Sông Hinh, Khoan và dịch vụ dầu khí); Vị trí tiếp theo là VPBank (gần 200

triệu USD), Gemadept, Kinh Đô, REE (gần 150 triệu USD).
Tính hấp dẫn của thị trờng OTC.
Cịng theo sè liƯu cđa HSBC, chØ sè P/E (thÞ giá trên thu nhập) của thị trờng
niêm yết khoảng 22,1 lần trong năm 2005 và 16,1 lần tính cho 4 quý gần đây.
Con số này cao hơn mức trung bình năm 2005 của Châu á (ngoại trừ Nhật Bản)
đạt khoảng 14,3 lần và tơng đơng với thị trờng ấn Độ- đạt khoảng 21,8 lần. P/B
(thị giá trên giá trị sổ sách book value) tại thị trờng niêm yết Việt Nam khoảng
3,8 lần.
Nhiều nhà quản lý quỹ dự báo rằng, trong năm 2006, lợi nhuận ròng bình
quân của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng khoảng 20- 25% và lợi nhuận trên
cổ phiếu (EPS) sẽ đạt khoảng 10- 15%. Tính riêng trong khối ngân hàng, P/E
trung bình của các ngân hàng đạt khoảng 29 lần, P/B đạt khoảng 6 lần (cao hơn
mức trung bình của các ngân hàng Châu á, ví dụ P/B trung bình của các ngân
hàng Trung Quốc chỉ có 2,6 lần). ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) của các
ngân hàng Việt Nam đạt khá cao, khoảng từ 13% đến 31%, lợi nhuận ròng hàng
năm tăng 50%, trong số đó các ngân hàng có ROE trên 20% gåm ACB,
Eximbank, Techcombank, VPBank...


Các đánh giá của Vina Capital, Merrill Lynch hay một số tổ chức đầu t
quốc tế khác cho thấy, cổ phiếu ngân hàng vẫn là loại cổ phiếu đợc chú ý nhiều
nhất trong số các lĩnh vực đợc quan tâm gồm: thực phẩm đồ uống, viễn thông, dầu
và khí đốt, khoáng sản,... Cổ phiếu ngân hàng còn có sức hút đặc biệt, bởi chính
sách cổ tức và chia cổ phiếu khá hấp dẫn với cổ đông. Ngoài ra, cổ tức mà các
ngân hàng đà chia trong năm 2005 và báo hiệu sẽ chia trong năm 2006 đều đạt
mức trên dới 30%.
Kết luận: Nh trên chúng ta đà thấy thị trờng OTC của chúng ta đang hoạt
động tốt. Nói cách khác nó là nhân tố quan trọng thúc đẩy thị trờng chứng khoán
Việt Nam đi lên. Nhng nói tóm lại thì chúng ta nên có nhiều biện pháp khuyến
khích các doanh nghiệp tham gia niêm yết chứng khoán, để tạo cho thị trờng giao

dịch chính thức phát triển mạnh mẽ. Có nh vậy thị trờng chứng khoán Việt Nam
mới nhanh chóng cải thiện về bộ mặt của mình. Phát huy tốt trên thị trờng quốc
tế.
Chúng ta có thể khẳng định lại một lần nữa thị trờng chứng khoán Việt
Nam tuy mới xuất hiện nhng tính cho đến thời điểm này thì đà đạt đợc nhiều kết
quả tốt. Và đặc biệt hơn nữa Thị trờng chứng khoán trong năm 2005 đà có bớc
phát triển khá vững chắc, hoạt động thị trờng khá sôi động, tạo niềm tin và hứng
khởi cho các nhà đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài. Đồng thời nó là cơ sở để cho
thị trờng chứng khoán năm 2006 và những năm tiếp theo tiếp tục phát huy thế
mạnh đó.
III- Đánh giá chung.
1. Những thành tựu đạt đợc.
Thứ nhất tích tụ và tập trung vốn cho đầu t:
Thông qua việc phát hành chứng khoán thì các khoản vốn manh mún, rải
rác trong dân c và các tổ chức kinh tế có thể đợc huy động nhằm đáp ứng nhu cầu
đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị phát hành. Việc thu hút vốn qua


thị trờng vốn có thể đợc thực hiện bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu chính
phủ, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính quyền địa phơng, chứng chỉ quỹ...
Thị trờng chứng khoán Việt Nam đà bắt đầu đợc 6 năm và tính đến tháng
7 năm 2006 đà có 47 doanh nghiƯp tham gia niªm t. Tỉng sè vèn huy động đợc
là 8000 tỷ VNĐ so với tổng quy mô vốn là 365 000 tỷ VNĐ. Nhng thị trờng
chứng khoán diễn ra khá sôi động ở tháng 8 và 9 năm 2006. Tháng 8, thị trờng có
3 loại cổ phiếu mới đợc đa vào giao dịch, gồm: 3,4 triệu cổ phiếu COM của công
ty cổ phần Vật t xăng dầu (Comeco), trị giá 34 tỷ đồng chính thức giao dịch ngày
7/8; 4 triệu cổ phiếu TTC của công ty cổ phần Gạch men Thanh Thanh, trị giá 40
tỷ đồng, chính thức giao dịch ngày 8/8; 1,4 triệu cổ phiếu SHC của công ty cổ
phần Hàng Hải Sài Gòn, trị giá 14 tỷ đồng, chính thức giao dịch ngày 15/8. Nói
chung tháng 8 trung bình mỗi phiên đạt 2,4 triệu cổ phiếu, trị giá 114 tỷ đồng,

trong khi tháng 7 trung bình mỗi phiên có 1,4 triệu cổ phiếu, trị giá 82 tỷ đồng.
Sang đến tháng 9 thì khối lợng giao dịch toàn thị trờng qua trung tâm giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đạt 95.209.531 chứng khoán, trị giá 6.856
tỷ đồng, giảm 9% về khối lợng và giảm 8,8% về giá trị so với tháng 8/2006.
Nói riêng đến thị trờng OTC, có tới 40 loại cổ phiếu đợc giao dịch trên thị
trờng này. Tổng giá trị vốn hoá của gần 40 loại cổ phiếu này lên tới 3,9 tỷ USD.
Nếu bổ sung một cách đầy đủ thì giá trị vốn hoá của thị trờng OTC có thể lên tới
5-6 tỷ USD.
Tình hình về phát hành trái phiếu tính đên năm 2005 thì trái phiếu chính
phủ đạt khoảng 60.000 tỷ VNĐ, trái phiếu chính quyền địa phơng đạt 7.000 tỷ
VNĐ, trái phiếu doanh nghiệp đạt 2.000 tỷ VNĐ. Sang đến năm 2006 tình hình có
nhiều thay đổi, Bộ tài chính ban hành quyết định 2276/QĐ-BTC về việc tập trung
đấu thầu trái phiếu chính phủ tại trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ngày
20/6/2006. Tính từ ngày 31/7/2006 đến ngày 11/9/2006, Trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội đà tổ chức thành công 4 phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ.
Tổng khối lợng trái phiếu gọi thầu là 1.500 tỷ đồng. Tổng khối trái phiếu đăng ký
tham gia đấu thầu là 4.183 tỷ đồng (gấp 2,78 lần khối lợng gọi thầu). Kết quả


khối lợng trái phiếu trúng thầu đạt 1.200 tỷ đồng. Tính đến ngày 11/9/2006, số trái
phiếu phát hành theo phơng thức bảo lÃnh phát hành của kho bạc nhà nớc và ngân
hàng phát triển Việt Nam đăng ký giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán
Hà Nội có 38 loại, với tổng giá trị đạt 7.027 tỷ đồng, trong đó có 8 loại của kho
bạc nhà nớc và 30 loại của ngân hàng phát triển Việt Nam. Năm 2006, Kho bạc
nhà nớc có nhiệm vụ huy động vốn thông qua phát hành các loại trái phiếu, công
trái là 54.500 tỷ đồng.
Thứ hai là tạo lập cơ chế đầu t và thúc đẩy quá trình sử vốn có hiệu quả:
Việc huy động vốn thông qua thị trờng vốn (thông qua cơ chế thị trờng)
đều phải trả gốc và lÃi suất tơng ứng với quyền sử dụng đồng vốn đó. Do đó chủ
sử dụng nguồn vốn đó phải có trách nhiệm trớc đồng vốn đó đối với chủ sở hữu

nó. Phải trả gốc và lÃi đúng hạn. Chính vì vậy chủ sử dụng đồng vốn đó luôn phải
cân nhắc kỹ cơ hội đầu t, việc sử dụng vốn nh thế nào là có hiệu quả nhất tiết
kiệm nhất, có nh vậy chủ sử dụng đồng vốn đó mới trả cho chủ sở hữu nó đợc
đúng thời hạn quy định. Nếu sử dụng đồng vốn không hợp lý thì chủ sử dụng
đồng vốn đó dẫn đến hậu quả là không thể trả nợ đợc có thể bị truy cứu trách
nhiệm pháp lý hoặc ít nhất thì cũng đà đánh mất lòng tin của các chủ sở hữu đồng
vốn. Điều này có thể dẫn tới ngời này muốn kinh doanh nhng không thể huy động
đợc vốn bằng bất cứ hình thức nào thông qua thị trờng vốn.
Thị trờng vốn luôn yêu cầu tính minh bạch công khai ở mức độ cao, và tính
tự giám sát hoạt động của mình. Tính minh bạch công khai ở thị trờng chứng
khoán Việt Nam còn cha tốt cßn cã nhiỊu bÊt cËp. Nhng ci cïng chóng ta có thể
đi tới tính minh bạch, công khai, tự giám sát một cách cao hơn. Nhờ có đặc tính
này của thị trờng chứng khoán mà các chủ sở hữu vốn yên tâm hơn khi bỏ tiền vào
để đầu t vào chứng khoán. Tính minh bạch, công khai, tự giám sát giúp các đơn vị
kinh tế muốn phát hành công cụ vay nợ thông qua thị trờng chứng khoán thì phải
xây dựng tốt hình ảnh của mình trong mắt công chúng, hay nói cách khác thì họ
trớc hết phải có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn các ®èi thđ c¹nh


tranh, có đội ngũ cán bộ giỏi. Do đó đồng vốn sẽ đợc điều tiết một cách hợp lý
hơn.
Tới đây chóng ta cã thĨ nãi r»ng thÞ trêng vèn nh một cái van an toàn, nó
tạo lập cơ chế phân bổ vốn từ nơi vốn thừa đến nơi vốn thiếu, từ nơi đồng vốn sử
dụng kém hiệu quả đến nơi sử dụng có hiệu quả. Chính vì điều này nó thúc đẩy
các nhà đầu t sử dụng đồng vốn mà mình có đợc một cách sáng suốt hơn, để tránh
đầu t không hợp lý không hiệu quả. Nói một cách khác các nhà đầu t khi sử dụng
động vốn chịu ¶nh hëng cđa c¸c quy lt kinh tÕ: quy lt cạnh tranh, quy luật
cung cầu... Nếu họ sử dụng đồng vốn không có hiệu quả thì họ sẽ bị đào thải.
Chính vì sự sống còn của mình mà họ càng có thêm nhiều nỗ lực để đa hiệu quả
kinh tế của họ đạt mức cao nhất.

Thứ ba là thu hút vốn đầu t nớc ngoài có tính cơ động cao:
Thị trờng chứng khoán là một thị trờng bao hàm trong nó là yếu tố mạo
hiểm và đặc biệt hơn nữa nó đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm. Do đó, các chủ
thể đầu t nớc ngoài đặc biệt là những nớc có nền kinh tế phát triển lâu đời thì kinh
nghiệm của họ về thị trờng chứng khoán đà có rất nhiều. Đối với Việt Nam là
một nớc kinh tế đang phát triển thì với họ đầu t vào đây là thu đợc lợi nhuận cao
và an toàn. Do đó chúng ta nên tận dụng là một nớc đang phát triển.
Năm 2005 đợc đánh dấu là năm đạt mức cao nhất về thu hút đầu t nớc
ngoài kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực diễn ra năm 1997 với tổng số vốn
đầu t mới đạt đợc khoảng 6,338 tỷ USD, tăng 39,8% so với năm 2004, vợt 40,8%
so với mục tiêu đề ra cho cả nớc năm 2005.
Thứ t là góp phần làm tăng trởng kinh tế mạnh hơn.
Điều này đợc thể hiện ở chỗ. Những công ty tham gia niêm yết chứng
khoán trên sàn giao dịch thì có thể thu đợc lợi nhuận cao hơn qua các năm . Theo
báo cáo của kết quả kinh doanh trong 9 tháng đầu năm 2006 cho thấy các doanh
nghiệp tham gia niêm yết tiếp tục tăng trởng tốt, còn một sè doanh nghiƯp kh¸c


thì tụt lùi so với cùng kỳ 2005. Dới đây là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của 9 tháng đầu năm 2006:
Thực hiện kế hoạch kinh doanh 9 tháng của một số công ty niêm yết:
Đơn vị: tỷ đồng
tt



Luỹ kế 9 tháng Năm 2006

% so với kế


hoạch
Năm 2006
CK
Doanh thu
LNST
Doanh thu
LNST
1 AGF 866,0
33,0
102%
121%
2 BBC 235,4
9,7
64%
76%
3 BPC 98,7
5,7
74%
74%
4 BT6 300,1
22,5
105%
120%
5 CAN 129,7
5,7
59%
78%
6 DPC 43,3
2,1
72%

84%
7 HTV 65,5
9,9
84%
112%
8 KDC 727,3
126,0
69%
97%
9 NKD 279,8
40,6
70%
102%
10 PNC 128,4
3,4
66%
65%
11 REE 623,1
171,6
80%
170%
12 SFC 475,5
6,1
76%
155%
13 SSC 111,4
22,5
77%
68%
14 TNA 185,1

4,1
99%
15 TS4 84,9
4,3
57%
138%
(nguồn: Tạp chí đầu t chứng khoán số 44, 30 tháng 10 năm 2006)
2. Những tồn tại và nguyên nhân.
a - Những tồn tại
* Tồn tại trong thị trờng cổ phiếu
Thứ nhất là thiếu hàng hoá cho hoạt động đầu t
Thứ hai là hoạt động đầu t chứng khoán cha trở thành hoạt động đầu t phổ
biến trong dân c
Thứ ba là hoạt động đầu t của các cá nhân còn thiếu chiến lợc dài hạn, và
đầu t mang tính chất tập trung.
Thứ t là các doanh nghiệp tham gia niêm yết tăng trởng không đồng đều.


×