giới thiệu về Xí nghiệp môi trờng đô thị huyện
thanh trì Hà Nội
I - Những vẫn đề chung:
1- Giới thiệu sơ lợc về sự thành lập và hoạt động của Xí nghiệp
1.1 - Đặc điểm thành lập Xí nghiệp
Thanh Trì là một huyện ngoại thành nằm nằm ở phía Nam Thành phố- cửa
ngõ Thủ đô Hà Nội là huyện có địa bàn thấp trúng, mùa mu luôn bị ngập úng bởi
nớc thải của Thành phố ngập về, nhiều nhà máy hoá chất độc hại nh: Nhà máy
Pin, Nhà máy Phân lân, nghĩa trang Văn Điển ....nằm trên địa bàn huyện. Cộng
với sự phát triển tốc độ đô thị hoá nhanh làm cho môi trờng bị ô nhiễm. Để bảo
đảm môi trờng trên địa bàn huyện, UBND Thành phố Hà Nội theo quyết định số
1.144-QĐ/UB ngày 30/3/1996 và đến ngày 22/11/1996 Xí nghiệp môi trờng đô thị
Huyện Thanh Trì đợc thành lập.
Với chức năng chính quét, thu gom, vận chuyển rách phế thải về nơi quy
định, hè đờng, chiếu sáng công viên cây xanh, quản lý máy nớc Văn Điển để cung
cấp nứơc sạch cho nhân dân Thị Trấn Văn Điển.
Nhng hiện nay nghiệp mới chỉ đảm bảo quét, thu gom vận chuyển phế thải
khu vực Thị trấn Văn Điển và một số khu vực trên địa bàn huyện.
2- Tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp.
Căn cứ vào tình hình, nhiệm vụ thực tế của Xí nghiệp, tổ chức bộ máy Xí
nghiệp bao gồm:
- Giám đốc
- Phó Giám đốc
- Phòng Tổ chức - Hành chính - Kế Toán
- Phòng kế hoạch - Giám sát - Kỹ thuật
- Đội quản lý và sản xuất nớc
- Các đội, tổ sản xuất.
3- Chế độ làm việc của Xí nghiệp
Xí nghiệp làm việc theo chế độ thủ trởng, theo đờng lối, chủ trơng, chính
sách của Đảng, pháp luật của rnhà nớc, các quy định của Thành phố Hà Nội,
Huyện Thanh Trì và Nghị định 71/1998-NĐ/CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ về
quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan. Đảm bảo nguyên tắc tập
trung dân chủ, khi quyết định những vấn đề quan trọng phải tổ chức lấy ý kiến của
cấp uỷ, BCH Công đoàn , CBCN viên chức trong Xí nghiệp và quyết định theo đa
số, trừ những việc thuộc thẩm quyền riêng của Giám đốc.
4- Nội dung quy định cụ thể
* Đối với lãnh đạo Xí nghiệp
4.1- Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc
- Giám đốc Xí nghiệp chỉ đạo, điều hành toàn diện mọi hoạt động của Xí
nghiệp theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ, đợc cấp trên giao. Chịu trách
nhiệm cá nhân trớc pháp luật, cấp trên về mọi hoạt động của Xí nghiệp và vịệc thi
hành mọi nhiệm vụ, công vụ của cán bộ CNVC thuộc thẩm quyền quản lý.
- Tuyên truyền, phổ biến, thực hiện tốt đờng lối, chủ trong, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nớc, chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên, các quy định của
Thành phố và Huyện Thanh Trì.
- Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực công tác sau:
+ Quyết định, mục tiêu, phơng hớng, kế hoạch sản xuất và các chủ trơng
lớn khác của Xí nghiệp.
+ Đánh giá công tác hàng năm trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị
của Xí nghiệp.
+ Lãnh đạo, điếu hành công tác tài chính, công tác tổ chức cán bộ của Xí
nghiệp.
+ Ký duyệt dự toán, quyết toán thu chi, kế hoạch sản xuất hàng năm của
Xí nghiệp. Ký các hợp đồng kinh tế, các quyết định, các văn bản trình Thành phố,
Huyện uỷ, HĐND, UBND Huyện Thanh Trì.
+ Quyết định việc bổ nhiệm, bãi miễn Trởng, phó các phòng, đội, tổ sản
xuất trong Xí nghiệp.
+ Triệu tập, chủ trì các cuộc họp thờng xuyên và đột xuất của Xí nghiệp.
+ Làm chủ tịch Hội đồng xét nâng lơng, thi đua khen thởng- kỷ luật của Xí
nghiệp. Trởng ban thực hiện quy chế dân chủ của Xí nghiệp.
+ Chỉ đạo tiếp dân, xem xét giải quyết các kiến nghị, khiếu nại của dân và
cán bộ công nhân viên Xí nghiệp.
4.2- Nhiệm vụ, quyền hạn của phó Giám đốc
- Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc Giám đốc uỷ quyền và
chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực công tác đợc giao.
- Phó Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Xí nghiệp, thay
mặt Giám đốc trực tiếp giải quyết các công việc do mình phụ trách, đảm bảo thực
hiện theo đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các quy định của
Thành phố Hà Nội, Huyện Thanh Trì cũng nh mục tiêu phơng hớng của Xí
nghiệp.
- Tổng hợp báo cáo kết quả thờng kỳ công tác của mình với Giám đốc Xí
nghiệp.
- Phó Giám đốc trực tiép phụ trách các lĩnh vực công tác sau:
+ Phụ trách bộ phận hành chính, bộ phận nớc và công tác đời sống của Xí
nghiệp.
+ Công tác thanh tra nhân dân.
+ Công tác bảo vệ nội bộ và an ninh quốc phòng tại địa phơng nơi Xí
nghiệp đóng trụ sở.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
* Đối với các phòng, Đội chuyên môn:
4.3- Trởng, phó các phòng, đội chuyên môn trong bộ máy Xí nghiệp giúp
lãnh đạo Xí nghiệp công tác chuyên môn trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao.
Trởng, phó các phòng, đội chuyên môn phải thực hiện đúng đờng lối chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chức năng- nhiệm vụ đợc giao và chấp
hành nội quy, quy chế, các quy định của Xí nghiệp.
Trởng, phó các phòng, đội chuyên môn chịu trách nhiệm cá nhân trớc Giám
đốc Xí nghiệp và pháp luật về toàn bộ công việc do mình phụ trách theo chức
năng - nhiệm vụ đợc giao.
4.4-Chức năng, nhiệm vụ phòng Tổ chức- Hành chính- Kế toán
4.4.1- Tổ chức- Hành chính.
- Tham mu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ. Xây dựng mô hình,
cơ cấu tổ chức cán bộ, bố trí nhân lực phù hợp với tình hình thực tế và nhiệm vụ
đợc giao.
- Tổ chức triển khai, giải quyết kịp thời các chế độ, chính sách của Nhà N-
ớc đối với ngời lao động: Tiền lơng, phụ cấp, tiền thởng, BHXH, BHYT, kinh phí
công đoàn, hu trí,.........
- Tham mu cho giấm đốc công tác cán bộ: tuyển dụng, sắp xếp,bổ nhiệm ,
đào tạo, bồi dỡng, điều động thuyên chuyển cán bộ. Làm tốt công tác quản lý, bổ
sung, nhận xét hồ sơ CBCNV.
- Thờng trực hội đồng tuyển dụng, nâng bậc lơng và Hội đồng khen thởng,
kỷ luật CBCNV của Xí nghiệp.
- Tổ chức đón, tiếp khách đến làm việc với Xí nghiệp.
- Có nhiệm mua sắm trang thiết bị phục vụ bộ máy làm việc của Xí nghiệp.
- Quản lý công văn, giấy tờ sổ sách hành chính. Thực hiện công tác Quản lý
Môi trờng - Đô thị của Xí nghiệp.
- Xây dựng lịch công tác lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bất th-
ờng, ghi chép tổng hợp, thông bào nội dung và kết quả các cuộc họp do Giám đốc
chủ trì.
- Thực hiện công tác thanh tra nhân dân, công tác bảo vệ nội bộ, an ninh
trật tự và an toàn lao động ở Xí nghiệp.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc Giám đốc giao.
4.4.2- Kế toán.
- Thực hiện tốt công tác tài chính theo đúng chế độ, chính sách hiện hành
của Nhà nớc.
- Tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính của Xí nghiệp, đảm bảo tài
chính cho các hoạt động của Xí nghiệp.
- Lập và trình duyệt dự toán, quyết toán nguồn kinh phí đợc cấp và các
nguồn kinh phí khác theo tháng, quý, năm với Giám đốc và cấp trên.
- Ghi chép phản ánh kịp thời chính xác hoạt động thu - chi và các hình thức
thanh toán khác. Tổng hợp, lập báo cáo và phân tích tình hình hoạt động sản xuất
để phục vụ cho việc kiểm tra tiến độ thực hiện kế haọch của Xí nghiệp.
- Hớng dẫn, đôn đốc, thu nhập đầy đủ kịp thời các chứng từ kế toán. Quản
lý chứng từ kế toán, các văn bản giấy tờ liên quan đến công tác tài chính và lu giữ
hồ sơ chứng từ kế toán theo quy định.
- Theo dõi, quản lý TSCĐ của Xí nghiệp.
- Cùng với phòng Kế hoạch - Giám sát- Quản lý giao kế họach cho các đội,
tổ sản xuất và bộ phận thu ngân của Xí nghiệp.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi đợc Giám đốc giao.
4.5-Chức năng, nhiệm vụ phòng kế hoạch - giám sát - kỹ thuật
- Lập kế họach sản xuất tháng, quý, năm của Xí nghiệp theo chủ trơng và
định hớng phát triển của Xí nghiệp.
- Tham mu cho Giám đốc các biện pháp tổ chức, điều hành sản xuất thực
hiện tốt mục tiêu đảm bảo VSMT trên địa bàn huyện.
- Tham mu cho Giám đốc ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng dịch vụ
VSMT và tổ chức nghiệm thu kết quả sản xuất làm cơ sở cho thanh quyết toán các
hợp động kinh tế.
- Tham gia t vấn xây dựng một số dự án đầu t, phát triển và quy trình công
nghệ thuộc lĩnh vực sản xuất của Xí nghiệp.
- Xây dựng các định mức lao động snả xuất, dụng cụ lao động và bảo hộ
lao động của Xí nghiệp.
- Thống kê, tổng hợp báo cáo thờng xuyên, định kỳ về công tác kế hoạch
sản xuất và các hoạt động điều phối sản xuất của Xí nghiệp; phát hiện các vấn đề
phát sinh và đề xuất hớng giải quyết.