Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NƯỚC SẠCH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.96 KB, 22 trang )

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG
TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NƯỚC SẠCH HÀ NỘI
I/ Những đặc điểm chủ yếu của Công ty ảnh hưởng đến công tác trả lương
tại Công ty
1. Căn cứ và mục tiêu xây dựng quỹ lương của Công ty
1.1 Căn cứ xây dựng
- Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 của Chính phủ quy định mức lương
tối thiểu chung.
- Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao
động, tiền lương và lao động trong các Công ty Nhà nước.
- Thông tư số 03/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thương binh
và xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp lưu động
trong các Công ty Nhà nước.
- Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thương binh
và xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của
Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và lao động trong các Công ty Nhà
nước.
- Thông tư số 09/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ lao động thương binh
và xã hội hướng dẫn tính năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân trong
các Công ty Nhà nước theo quy định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính
phủ.
- Thông tư số 29/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 của Bộ lao động thương binh
và xã hội hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng đối
với Công ty Nhà nước.
- Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 của Chính phủ quy định mức lương
tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở Công ty, Doanh nghiệp, tổ hợp tác, hộ
gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động.
- Thông báo số 667/LĐTBXH ngày 12/11/2008 của Sở lao động thương binh và xã hội
về việc áp dụng mức lương tối thiểu vùng đối với các Doanh nghiệp trên địa bàn Thành
phố Hà Nội.
- Kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện quỹ lương năm 2008.


1.2 Mục đích xây dựng
- xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch của các đơn vị và Công tytreen nghuyên tắc
tiền lương và thu nhập phụ thuộc vào khối lượng thực hiện, năng suất, chất lượng lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Trên cơ sở kế hoạch quỹ tiền lương và kế hoạch sản xuất kinh doanh để giao đơn giá
tiền lương năm 2009 cho các đơn vị thành viên.
- Làm cơ sở để các đơn vị xây dựng quy chế trả lương cho người lao động bảo đảm
nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn liền lương với năng suất lao động, hiệu quả
công việc của từng người, khuyến khích các đơn vị hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh
doanh trong năm.
2. Nguyên tắc thanh toán thu nhập các đơn vị trong Công ty
- Nguyên tắc được áp dụng trong việc thanh toán tiền lương và thu nhập cho các đơn vị
trong Công ty trên cơ sở quỹ tiền lương, tiền thưởng hàng năm.
- Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được xác định căn cứ vào định biên lao động,
kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, năng suất lao động của từng đơn vị và
các chế động tiền lương của Nhà nước quy định
Quỹ tiền thưởng từ quỹ khen thưởng của Công ty được xác định theo quy định
tại Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ.
- Tiền lương và thu nhập hàng tháng của người lao động phải được ghi vào sổ lương
của Doanh nghiệp theo mẫu thống nhất do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban
hành.
3. Nguyên tắc phân phối tiền lương, tiền thưởng của Công ty
- Nguyên tắc được áp dụng trong việc thanh toán tiền lương, thưởng cho Cán bộ công
nhân viên Công ty trên cơ sở đơn giá tiền lương được giao hàng năm.
- Quy chế trả lương, thưởng xây dựng theo nguyên tắc bảo đảm dân chủ, công bằng,
công khai, minh bạch, khuyến khích người có trình độ chuyên môn, năng suất lao động
cao, đóng góp nhiều cho Công ty, chống phân phối bình quân.
- Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động, không sử dụng vào mục
đích khác.
- Tiền lương thưởng và thu nhập hàng tháng của người lao động phải được ghi vào sổ

lương của Doanh nghiệp theo quy định tại Thông tư số 15/LĐTBXH-TT ngày
10/4/1997 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
4. Các yếu tố để xác định đơn giá và quỹ tiền lương
4.1 Tổng số nhân lực của Công ty năm 2009: 2.244 người
Trong đó:
* Khai thác, sản xuất cung cấp nước: 1.884 người
- Hợp đồng lao động dài hạn : 1.793 người
- Hợp đồng lao động thời vụ: 91 người
* Xây lắp 360 người
- Hợp đồng lao động dài hạn: 120 người
- Hợp đồng lao động thời vụ: 240 người

4.2 Mức lương tối thiểu:
* Giới hạn khung lựa chọn là mức lương tối thiểu Chính phủ quy định tại Nghị định số
166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 là 540.000 dồng.
* Từ ngày 1/5/2009 giới hạn khung lựa chọn là mức lương tối thiểu Chính phủ quy định
tại Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 6/4/2009 là 650.000 đồng.
* Giới hạn trên của khung lựa chọn theo Hướng dẫn của Thông tư số 07/2005/TT-
BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao đông – Thương binh và xã hội:
- Hệ số điều chỉnh tăng không quá o,2 lần mức lương tối thiểu chung đối với
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với điều kiện đảm bảo theo điều 4 của Nghị
định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao
động, tiền lương và lao động trong các Công ty Nhà nước là:
+ Lợi nhuận kế hoạch không thấp hơn so với lợi nhuận thực hiện của năm trước
liền kề
+ Nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của Pháp luật.
+ Mức tăng tiền lương bình quân phải thấp hơn mức tăng năng suất lao động bình
quân.
Do Công ty mới chuyển đổi từ Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội sang hoạt
động theo hình thức Công ty Mẹ - Công ty con nên không đánh giá được mức độ tăng

năng suất lao động so với năm trước liền kề nhưng Công ty vẫn đạt đủ những điều kiện
để chọn hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 2 lần so với mức lương tối thiểu chung
làm cơ sở tính đơn giá tiền lương.
Vậy mức lương tối thiểu Công ty lựa chọn:
- Từ tháng 1 đến hết tháng 4/2009 là: 540.000 x (1 + 1.2) = 1.188.000 đ
- Từ tháng 5 đến hết háng 12/2009 là: 650.000 x (1 + 1.2) = 1.430.000 đ
4.3 Hệ số lương cấp bậc bình quân chung trong Công ty
Hệ số lương bình quân Công ty:
- Lao động dài hạn (biên chế): 2.89
- Lao động ngắn hạn (thời vụ): 2.30
4.4 Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân : 0.58
Trong đó:
* Phụ cấp trách nhiệm, chức vụ:
- Trưởng phòng, Giám đốc Nhà máy, Xí nghiệp: 36 x 0.5 = 18
- Phó phòng, phó GĐ Nhà máy, Xí nghiệp: 60 x 0.4 = 24
- Đốc công ca, Trưởng phòng Xí nghiệp, đội trưởng: 131 x 0.3 = 39.4
- Đốc công KT, Phó phòng Xí nghiệp, đội phó: 182 x 0.2 = 36.4
- Tổ trưởng, thủ quỹ: 247 x 0.1 = 24.7
* Lưu động: 1.559 x 0.2 = 311.8
* Ca 3 : 828 người, 30% lương cấp bậc: 828 x 30% x 2089 = 717.9
II/ Xác định hệ thống thang bảng lương áp dụng tại Công ty
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống thang bảng lương theo Nghị định
205/2004/NĐ-CP quy định hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong
Công ty Nhà nước. Trong đó:
- Hệ số lương của Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng Công ty được áp dụng để tính
áp dụng theo Công ty hạng 1 trong Nghị định.
- Thang bảng lương của Nhân viên văn thư, cán sự - kỹ thuật viên, chuyên viên – kỹ sư,
chuyên viên chính – kỹ sư chính, nhân viên bảo vệ, công nhân lái xe được áp dụng theo
quy định chung của Nghị định.
- Đối với công nhân, nhân viên làm công việc đặc thù của ngành nước được áp dụng

thnag bảng lương 7 bậc thuộc nhóm 1 ngành nghề liên quan đến công trình đô thị. Đó là
công việc liên quan đến quản lý, bảo dưỡng các công trình cấp nước, ghi số đồng hồ và
thu tiền nước.
- Công nhân làm việc liên quan đến cơ khí, điện tử - tin học cũng được áp dụng thang
lương 7 bậc thuộc nhóm 2 ngành nghề cơ khí, điện tử trong Nghị định.
Hệ thống thang bảng lương, phụ cấp công ty áp dụng dùng làm cơ sở cho: Thỏa
thuận tiền lương trong hợp đồng lao động; Xây dựng đơn giá tiền lương, thực hiện chế
độ nâng bậc lương theo thỏa thuận; Đóng và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế theo quy định của Pháp luật; Trả lương ngừng việc và chế độ khác theo quy định của
Pháp luật lao động; Giải quyết các quyền lợi khác theo thỏa thuận của Công ty với
người lao động.
Để phân phối tiền lương đến từng người lao động, tùy vào đặc điểm của các công
việc mà người lao động đảm nhận công ty đã áp dụng các hình thức trả lương khác
nhau.
III/ Phân tích thực trạng lập kế hoạch quỹ lương của Công ty
1. Phân tích tình hình thực hiện quỹ tiền lương từ năm 2006 – 2008 làm
căn cứ lập quỹ lương năm 2009
Để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện quỹ tiền lương tại Công ty xác định
các chỉ tiêu sau:
- Mức tiết kiệm (vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương được tính theo công thức sau:


= QL
th
- QL
kh
Trong đó:


: mức tiết kiệm (vượt chi) tuyệt đối

QL
th
: Quỹ lương kỳ thực hiện
QL
kh
: Quỹ lương kỳ kế hoạch
- Mức tiết kiệm (vượt chi) tương đối quỹ tiền lương sau khi điều chỉnh quỹ lương kế
hoạch được xác định theo công thức sau:

tgđ
= QL
th
– QL
kh
* k
Trong đó:

tgđ
: mức tiết kiệm (vượt chi) tương đối
k : hệ số điều chỉnh quỹ lương kế hoạch, điều chỉnh theo doanh thu.
Doanh thu
th
k = __________
Doanh thu
kh
Vì số người làm việc tỷ lệ thuận với quỹ tiền lương nên xét thêm chỉ tiêu sau:
- Chênh lệch tuyệt đối về số lao động ở kỳ kế hoạch so với kỳ thực hiện được xác định
qua công thức:
∆L


= L
th
- L
kh
Trong đó:
∆L

: chêch lệch tuyệt đối về số lao động
L
th
: số lao động kỳ thực hiện (số lao động thực tế)
L
kh
: số lao động kè kế hoạch (số lao động định biên)
- Chênh lệch tương đối về lao động, sau khi đã điều chỉnh số lao động kế hoạch.
∆L
tgđ
= L
th
– L
kh
* k
∆L
tgđ
: chênh lệch tương đối về lao động
Kết quả tính toán các chi tiêu trên tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 2.1 : QUỸ TIỀN LƯƠNG KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN QUA CÁC
NĂM 2006-2008
Chỉ tiêu

2006 2007 2008
KH TH 


tgđ
KH TH 


tgđ
KH TH 


tgđ
Doanh
thu (tỷ
đồng)
402,23 376,08 -26,2 456,12 407,1 -
49,02
516,8 446,29 -
70,51
Quỹ TL
(tỷ đồng)
70,51 69,82 -0,69 3,894 73,63 71,57 -2,06 5,853 76,58 72,74 -3,84 6,608
Số lao
động
(người)
2076 2013 -63 72 2121 2045 -76 152 2214 2082 -132 170
(Nguồn: phòng Kế hoạch)
Qua bảng 2.1 ta thấy năm 2006 – 2008, theo số tuyệt đối quỹ tiền lương thực
hiện đều tiết kiệm được, năm 2008 mức tiết kiệm tuyệt đối so với kế hoạch là 3,84 tỷ

đồng. Sở dĩ tiết kiệm được quỹ tiền lương là do số lao động thực tế làm việc nhỏ hơn số
lao động được định biên ở kế hoạch.
Mức tiết kiệm (vượt chi) tương đối lại vượt chi so với kế hoạch, nguyên nhân
của tình trạng trên là do: sự sắp xếp công việc cho công nhân không phù hợp với bậc
thợ của họ; kế hoạch đặt ra chưa tính đến các yếu tố tác động nên không thực hiện được
kế hoạch đặt ra, trong quá trình trả lương có những sai xót như chưa đánh giá đúng hiệu
quả làm việc của người lao động, trả lương cao hơn mức đóng góp thực tế của người
lao động.
2. Lập quỹ lương 2009
Xây dựng quỹ tiền lương tại Công ty Nước sạch Hà Nội là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực tiền lương, hình thành nguồn chi trả trên
cơ sở xây dựng và quản lý chặt chẽ chi tiêu quỹ tiền lương.
Xác định quỹ lương kế hoạch năm 2009 của các đơn vị và Công ty trên nguyên
tắc tiền lương và thu nhập phụ thuộc vào khối lượng thực hiện, năng suất, chất lượng
lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổng quỹ lương kế hoạch = 110.942.143.976 + 17.153.307.761 = 128.095.451.737 đ
Trong đó:
PHẦN SẢN XUẤT NƯỚC
* Quỹ lương làm đơn giá:
- Từ tháng 1 đến hết tháng 4/2009:
Hợp đồng dài hạn:
1.793 người x 1.188.000 đ x 3.47 x 4 tháng = 29.565.565.920 đ
Hợp đồng ngắn hạn
91 người x 1.188.000 đ x 2.30 x 4 tháng = 994.593.600 đ
Tổng = 29.565.565.920 đ + 994.593.600 đ = 30.560.159.520 đ
- Từ tháng 4 đến hết tháng 12/2009:
Hợp đồng dài hạn:
1.793 người x 1.430.000 đ x 3.47 x 8 tháng = 71.176.362.400 đ
Hợp đồng ngắn hạn:
91 người x 1.430.000 đ x 3.47 x 8 tháng = 3.612.408.800 đ

Tổng = 71.176.362.400 đ + 3.612.408.800 đ = 74.788.771.200 đ
Quỹ lương làm đơn giá:
30.560.159.520 đ + 74.788.771.200 đ = 105.348.930.720 đ
* Quỹ lương làm thêm giờ:
- Từ tháng 1 đến hết tháng 4/2009:

×