Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ BẢN QUYỀN SẢN PHẨM VÀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.04 KB, 28 trang )


Một số giải pháp cho vấn đề bản quyền sản phẩm và
nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài
1. Giải pháp ở tầm vĩ mô.
1.1. Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và của toàn xã hội
Trong thời đại nền kinh tế trí thức thì quyền sở hữu trí tuệ ngày càng có giá
trị cao.Doanh nghiệp cần phải thực sự quan tâm, chú ý tìm hiểu pháp luật về
quyền sở hữu công nghiệp nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng để có thể
tự bảo vệ mình trên cơ sở của pháp luật.Vì thế, trớc hết nhà nớc cần phải nâng
cao nhận thức của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ thấy đợc tầm quan
trọng của việc đăng ký nhãn hiệu và bảo hộ những khía cạnh khác liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ cuả sản phẩm nh kiểu dáng công nghiệp, bí quyết sản
xuất Từ đó họ sẽ làm trớc hết vì mục đích cá nhân của họ là làm sao để đảm
bảo lợi nhuận khi xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài và khi mọi doanh nghiệp đều
làm đợc điều này tức là đã nâng nhận thức của toàn xã hội về vấn đề này lên một
tầm mới.
Vấn đề là các cơ quan nhà nớc phải làm gì để nâng cao nhận thức của toàn
xã hội và của các doanh nghiệp về bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản phẩm của họ. Tr-
ớc hết chính các cơ quan nhà nớc phải gơng mẫu trong việc thực thi các quy định
của pháp luật về vấn đề này, chẳng hạn nếu nh các cơ quan nhà nớc kể cả những
cơ quan pháp luật hiện nay vẫn sử dụng các phầm mềm máy tính không đăng ký
một cách bình thờng nh hiện nay thì làm sao có thể nhắc nhở hoặc có biện pháp
xử lý với các trờng hợp khác đợc.
Thực tế cho thấy các cơ quan thực thi một mặt cha ý thức đợc trách nhiệm
và và tầm quan trọng của bảo hộ sở hữu trí tuệ thể hiện ở việc xử lý trì trệ, không
chủ động điều tra giám sát. Mặt khác cán bộ thực thi không đủ kiến thức cần
thiết về sở hữu trí tuệ để giải thích, xử lý đúng hành vi vi phạm. Thực trạng này
là do sự giáo dục về ý thức trách nhiệm, đào tạo, bồi dỡng kiến thức pháp luật và
1 1

nghiệp vụ cần thiết trong lĩnh vực này cha đợc tốt. Vì thế đào tạo các cán bộ, luật


s hiểu biết về sở hữu trí tuệ cũng nh trang bị kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các
cơ quan nhà nớc là rất cần thiết, nên làm trớc tiên để đảm bảo việc thực thị sở
hữu trí tuệ sẽ có hiệu quả. Chính phủ cần đề ra chơng trình mang tính chiến lợc
đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.
Để thực hiện đợc công tác này cần tạo điều kiện và quy định trách nhiệm phối
hợp giữa các cơ quan chuyên môn về quyền sở hữu công nghiệp, các bộ ngành và
các trờng đại học có liên quan để xây dựng đề án
Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật về sở hữu trí tuệ. Vừa qua, Thứ trởng Bộ thơng mại Lê
Danh Vĩnh vừa có văn bản gửi đến các sở thơng mại tỉnh thành phố, hiệp hội
ngành hàng lu ý việc tăng cờng phổ biến đến các doanh nghiệp các văn bản pháp
luật liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam ở nớc ngoài. Đặc biệt là
Thoả ớc Madrid, có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn chi phí và thời gian.
Trong công văn này cũng lu ý nếu có vớng mắc gì thì có thể liên hệ với Vụ pháp
chế của Bộ Thơng mại để giải quyết. Đây là một trong những việc làm cần thiết
để giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức để từ đó doanh nghiệp có chính sách
đúng đắn trong việc đa hàng hóa xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.
Tuy nhiên qua thực tế cho thấy vấn đề mấu chốt là các doanh nghiệp cha
thấy đợc sự cần thiết của việc bảo hộ những tài sản vô hình rất có giá trị của
mình. Vì thế để doanh nghiệp nâng cao đợc nhận thức của mình nên tổ chức
nhiều hơn nữa những buổi hội thảo về vấn đề này và mời các doanh nghiệp tham
gia vào diễn đàn này. Nên chăng, theo ý kiến của ông Nguyễn Khánh Trung, tr-
ởng đại diện miền Bắc của doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên, Bộ Thơng Mại
và các cơ quan ban ngành có liên quan nên tổ chức Hội chợ thông tin, để các
doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin trên khu vực thị trờng n-
ớc ngoài một cách toàn diện nhất. Hội chợ sẽ quy tụ những chuyên gia kinh tế
giỏi, có kinh nghiệm làm việc lâu năm ở nớc ngoài tham gia, đóng góp ý kiến về
tình trạng chung của thị trờng nớc bạn. Thông tin nhiều sẽ giúp ích rất nhiều cho
2 2


quá trình nâng cao nhận thức và còn tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh
nghiệp tiến hành kinh doanh một cách đảm bảo hơn khi xuất khẩu hàng hoá ra
thị trờng nớc ngoài.
Ngoài ra, các phơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là truyền hình nên đa
tin về những vụ tranh chấp về quyền sở hữu sản phẩm để làm bài học cho mọi
ngời nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội. Những buổi toạ đàm , thảo luận,
chuyên đề về vấn đề này cũng rất quan trọng trong việc làm cho mọi ngời ý thức
thực thi những quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ từ đó ngời tiêu dùng sẽ có ý
thức lựa chọn nghiêm túc trong việc tiêu dùng hàng hoá. Trớc nạn làm hàng giả,
hàng nhái có quy mô ngày càng lớn nh hiện nay, việc tiêu dùng không chính
hãng đã vô tình tiếp tay cho những hoạt động trái pháp luật. Chính vì thế, tuyên
truyền và giáo dục qua phơng tiện truyền thông sẽ khuyến kích ngời tiêu dùng có
thói quen lựa chọn nguồn gốc xuất xứ trớc khi mua hàng. Đây chính là tiên đề
cho một nền kinh tế phát triển.
1.2. Tăng cờng hợp tác quốc tế về quyền sở hữu công nghiệp nói chung
và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.
Hiện nay, để tạo thuận lợi cho thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong thơng mại
quốc tế, các hiệp hội, tổ chức quốc tế đã đa ra những công ớc chung về quyền sở
hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng. Các nớc tham gia
vào những công ớc này đều đợc hởng những thuận lợi trong việc đăng ký cũng
nh thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nớc thành viên khác. Bằng việc tham gia, ký
kết các điều ớc quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ, hàng hoá của Việt Nam sẽ đợc
các quốc gia tham gia ký kết cùng chấp nhận bảo hộ theo chế độ tối huệ
quốc(MFN) hoặc chế độ đối xử quốc gia(NT).
Các quy chế NT và MFN đợc đa ra chủ yếu dựa trên nguyên tắc có đi, có
lại trong giao lu dân sự quốc tế. Sở hữu trí tuệ của Việt Nam đợc bảo hộ đầy đủ ở
nớc ngoài sẽ đảm bảo cho việc khai thác các đối tợng sở hữu này diễn ra bình th-
ờng. Cụ thể, quy chế NT quy định: trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp,
3 3


công dân của bất kỳ nớc thành viên nào cũng đều đợc hởng mọi quyền lợi tại
tất cả các nớc thành viên khác mà luật tơng ứng của các nớc đó quy định hoặc
sẽ quy định cho công dân nớc mình. Đặc biệt, không thể đặt ra cho công dân
của các nớc thành viên Liên hiệp bất cứ điều kiện nào về việc c trú hoặc việc
đặt trụ sở tại nớc đợc yêu cầu bảo hộ để đợc hởng bất kỳ quyền sở hữu công
nghiệp nào.
Nh vậy tham gia vào các công ớc quốc tế, hàng hoá Việt Nam sẽ đợc bảo
hộ nh hàng hoá của các nớc thành viên. Ngoài ra, chỉ cần đăng ký bảo hộ tại một
nớc là đợc bảo hộ tại tất cả các nớc thành viên. Ví dụ nh Việt Nam tham gia vào
Thoả ớc Madrid thì chỉ cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam thì
nhãn hiệu đó đã đợc bảo hộ ở tất cả các nớc thành viên mà không cần phải làm
thủ tục đăng ký ở những nớc đó nữa. Trong điều kiện kinh tế của các doanh
nghiệp Việt Nam khả năng tài chính không cao và nhiều doanh nghiệp còn ngần
ngại không đăng ký bảo hộ vì sợ tốn kém thì việc tham gia vào các Công ớc quốc
tế là đã tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc đăng ký bảo hộ tại thị tr-
ờng nớc ngoài.
Theo bà Nguyễn Minh Hơng, giám đôc Công ty Sở hữu công nghiệp
Investip (thuộc Bộ Khoa học Công nghệ), thủ tục đăng ký nhãn hiệu qua hệ
thống Madrid của tổ chức Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) ký kết năm 1891 rất
đơn giản về mặt hành chính. Doanh nghiệp chỉ cần nộp một đơn duy nhất (bằng
tiếng Pháp), trong đơn có chỉ định các nớc xin bảo hộ gửi đến Cục Sở hữu công
nghiệp Việt Nam. Đơn này sẽ đợc chuyến đến văn phòng quốc tế của WIPO
(Thuỵ Sĩ).
Doanh nghiệp sẽ trả 2 loại lệ phí cơ sở: 1 cho Cục sở hữu công nghiệp(150
USD). 1 cho văn phòng quốc tế (trả bằng francs Thụy Sĩ). Nhãn hiệu đen trắng lệ
phí là 653 francs Thụy Sĩ (tơng đơng 6,7 triệu đồng), nhãn hiệu màu là 905
francs Thụy Sĩ (9,2 triệu đồng). Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ nộp 73 francs Thuỵ Sĩ
(751.097 đồng) cho mỗi nớc chỉ định xin bảo hộ, bao nhiêu nớc thì nhân lên bấy
4 4


nhiêu lần. Thông thờng, trong vòng 12 tháng sau khi nộp đơn đợc gửi đi, nếu
không bị từ chối thì doanh nghiệp sẽ đợc bảo hộ tại nớc đó.
Trớc khi đăng ký nhãn hiệu, doanh nghiệp phải đáp ứng đủ ba điều kiện
sau: Thứ nhất: ngời đăng ký nhãn hiệu phải có cở sở sản xuất kinh doanh thực sự
tại Việt Nam hay chủ nhãn hiệu thờng trú tại Việt Nam hoặc có quốc tịch Việt
Nam. Thứ hai: các nớc chỉ đinh xin đăng ký nhãn hiệu cũng phải là nớc thành
viên của Thỏa ớc Madrid nh Việt Nam. Thứ ba-->

×