Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.15 KB, 17 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản
lý quỹ tiền lơng tại Tổng công ty Xăng
dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005
I. Mục tiêu phát triển của tổng công ty xăng dầu Việt Nam
giai đoạn 2003-2005
I.1. Dự báo thị trờng xăng dầu nớc ta 2003-2005
Thực hiện phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xă hội
2001-2005 đã đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua với
mức tăng trởng GDP bình quân là 7,5%/ năm thì nhu cầu xăng dầu của nền kinh tế
sẽ tiếp tục ổn định và tăng trởng. Đến nay, nhu cầu xăng dầu tăng trởng mức 7%
trong 2 năm 2001,2002 và dự báo sẽ tăng trởng ở mức 9% vào các năm 2003,
2004, 2005.
Theo tiến độ xây dựng nhà máy lọc dầu số 01 tại Dung Quất Quảng
Ngãi thì nhà máy lọc dầu số 01 với công suất 5,7 triệu tấn sẽ bắt đầu cung cấp sản
phẩm ra thị trờng vào năm 2004 và dự kiến năm 2005 sẽ hoạt động
Biểu 9: Cân đối xăng dầu cả nớc giai đoạn 2003-2005
Đơn vị tính: tấn
TT Năm Nhu cầu cả nớc
Sản phẩm của nhà máy
lọc dầu số 01
Nhập khẩu
1 2003 9.543.269 9.543.269
2 2004 10.392.353 1.788.000 8.604.353
3 2005 11.327.665 5.712.000 5.615.665
Tổng 31.263.287 7.500.000 23.763.287
(Nguồn : Phòng Đầu t Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam)
Số liệu biểu trên cho ta thấy nhu cầu xăng dầu trong 03 năm tới liên tục
tăng trởng, từ năm 2004, sản phẩm nhà máy lọc dầu số 01 bắt đầu tham gia thị tr-
ờng sẽ có ảnh hởng một phần đến việc cân đối nhập khẩu, tuy nhiên, mức ảnh h-


1
1
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
ởng không lớn. Theo kế hoạch, từ năm 2008, khi nhà máy lọc dầu số 02 bắt đầu
cung ứng sản phẩm ra thị trờng thì việc cân đối nhập khẩu mới chịu ảnh hởng lớn.
Mặc dù, nhu cầu xăng dầu giai đoạn 2003-2005 tiếp tục tăng trởng ở mức
cao, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và đời sống nhân
dân, nhng thị trờng xăng dầu Việt Nam đã bắt đầu có sự thay đổi ảnh hởng trực
tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Những nhân tố ảnh hởng chính đến thị trờng xăng dầu
I.1.1. Nhà máy lọc dầu số 01 bắt đầu hoạt động.
Nhà máy lọc dầu số 01 tại Dung Quất Quảng Ngãi đang khẩn trơng xây
dựng, theo kế hoạch năm 2004 sẽ bắt đầu cung ứng sản phẩm ra thị trờng. Sự kiện
quan trọng này sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trờng xăng dầu nớc ta trên một số
mặt sau:
Sự quản lý của Nhà nớc về nhập khẩu xăng dầu, chính sách thuế thay đổi
nhằm khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tiêu thụ hết sản phẩm
do Nhà máy lọc dầu cung cấp sau đó mới nhập khẩu. Nếu số đầu mối đợc trực tiếp
xuất nhập khẩu xăng dầu duy trì ở mức 10 đơn vị nh hiện nay nhng với sản lợng
xăng dầu nhập khẩu năm 2005 chỉ bằng 59% sản lợng xăng dầu phải nhập khẩu
năm 2003(thời điểm cha có sản phẩm xăng dầu trong nớc ) thì sản lợng nhập khẩu
của Tổng công ty cũng nh các doanh nghiệp khác sẽ giảm, chính sách thuế thay
đổi dẫn đến giá cả sản phẩm chênh lệch so với trong nớc, ảnh hởng đến chi phí
kinh doanh.
- Thị trờng xăng dầu bán buôn bắt đầu có sự biến động theo hớng bất lợi
đối với Tổng công ty do khi có sản phẩm trong nớc, các thành phần kinh tế khác,
đặc biệt là thành phần kinh tế t nhân sẽ tham gia mạnh mẽ vào việc kinh doanh

xăng dầu, nhất là ở những vùng gần Nhà máy lọc dầu, các nhà tiêu thụ có thể trực
tiếp lấy sản phẩm từ Nhà máy nếu họ tính toán có lợi.
I.1.2 Các đối thủ cạnh tranh trong nớc.
2
2
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Hiện nay, trong cả nớc đã có 10 đơn vị đợc trực tiếp xuất nhập khẩu xăng
dầu để tổ chức kinh doanh ở mạng hạ nguồn, trong đó có những đơn vị chiếm thị
phần lớn nh Saigon Petro chiếm 16%, Vinapco chiếm 7%. Những đơn vị này trong
nhiều năm qua do có lợi thế là mới thành lập, kinh doanh ở những địa bàn thụân
lợi ( đầu nguồn tại các tỉnh và thành phố lớn, không phải kinh doanh ở vùng sâu,
vùng xa nh Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam ), chi phí thấp nên đã nhanh chóng
tích luỹ đợc nguồn vốn, đầu t hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối đồng bộ và
phát triển mạnh mạng lới phân phối. Những đối thủ cạnh tranh này trong thời gian
tới sẽ tiếp tục mạnh lên và cạnh tranh quyết liệt hơn với Tổng công ty.
I.1.3 Sự chuẩn bị tham gia vào thị trờng của các hãng xăng dầu nớc ngoài
Theo lộ trình hội nhập, dự kiến sau 2006, Nhà nớc sẽ cho phép các hãng
xăng dầu nớc ngoài tham gia vào quá trình kinh doanh xăng dầu ở mạng lới hạ
nguồn. Do vậy, ngay từ năm 2004-2005, các hãng xăng dầu sẽ xúc tiến đầu t cơ sở
vật chất, mạng lới kinh doanh và ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng xăng dầu trong
nớc.
Theo nh dự báo về thị trờng xăng dầu trong những năm tới thì định hớng,
chiến lợc phát triển của Tổng công ty cũng đặt ra những yêu cầu mới, nhằm đáp
ứng kịp thời mục tiêu của Tổng công ty trong từng giai đoạn.
I.2 Mục tiêu phát triển của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai
đoạn 2003-2005
Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp

xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định:
Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động các Tổng công ty Nhà nớc, hình thành một
số tập đoàn kinh tế mạnh là một trong năm giải pháp lớn nêu ra trong nghị quyết.
Theo đó, khai thác, chế biến và kinh doanh bán buôn xăng dầu là ngành kinh tế
đầu tiên đợc xác định cần đợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc. Dâù
khí là lĩnh vực hàng đầu đợc thí điểm hình thành các tập đoàn kinh tế, do vậy, định
hớng phát triển ngành dầu khí nói chung và Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam nói
riêng là rất rõ ràng, đợc xác định là ngành và lĩnh vực đi tiên phong trong quá trình
đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả các Tổng công ty Nhà nớc, đòi hỏi Tổng
3
3
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
công ty cần phải thực hiện những giải pháp mạnh mẽ và đồng bộ để đa Tổng công
ty phát triển theo những mục tiêu và định hớng của Đảng.
Thực hiện chủ trơng, đờng lối phát triển của Đảng đối với kinh tế Nhà nớc
nói chung và đối với các Tổng công ty nói riêng, Tổng công ty Xăng dầu Việt
Nam xác định mục tiêu phát triển đến năm 2005 nh sau:
Tiếp tục đổi mới và phát triển Tổng công ty theo hớng trở thành hãng xăng
dầu quốc gia phát triển vững mạnh và năng động. Tổng công ty lấy kinh doanh
xăng dầu là ngành nghề kinh doanh chính và phát triển sang các lĩnh vực hoạt
động kinh doanh khác có hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu xăng dầu, các
sản phẩm hoá dầu và các sản phẩm khác sang các nớc trong khu vực và thế giới;
xúc tiến hoạt động đầu t ra nớc ngoài.
Giữ vững thị phần xăng dầu chính ở trong nớc mức tối thiểu 50%, chi phối thị
phần xăng dầu nội địa bằng chất lợng, giảm chi phí kinh doanh, đầu t lâu dài cho các
hộ tiêu thụ lớn và nâng cao hiệu quả mạng lới bán hàng trực tiếp.
Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hoá dầu bao gồm dầu mỡ

nhờn, nhựa đờng, hoá chất, gas cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Tham gia mạnh mẽ vào thị trờng khu vực bao gồm tái xuất khẩu xăng dầu
và xuất khẩu các mặt hàng khác sang thị trờng các nớc trên thế giới.
Hợp tác cùng các đối tác trong và ngoài nớc để đầu t các dự án sản xuất sản
phẩm xăng dầu và sản phẩm hoá dầu. Xúc tiến hoạt động đầu t trực tiếp của Tổng
công ty sang các nớc trong khu vực mà trớc hết là Lào, Campuchia...trên cơ sở
mối quan hệ về kinh doanh sẵn có của Tổng công ty nhiều năm nay.
II. Một số quan điểm về quản lý quỹ tiền lơng trong Tổng
công ty Xăng dầu Việt Nam.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế thuộc về lĩnh vực quan hệ sản xuất, do đó
tiền lơng hợp lý sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy sản xuất phát triển và ng-
ợc lại nó sẽ kìm hãm sản xuất. Tiền lơng biểu hiện quan hệ xã hội nói chung giữa
những ngời lao động trong các doanh nghiệp cũng nh giữa ngời lao động và các tập
thể lao động. Mặt khác, ta còn thấy trong các mặt quản lý của doanh nghiệp, nội
dung quản lý phức tạp, khó khăn nhất, đó là quản lý con ngời , mà cơ sở để phát sinh
4
4
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
ra sự phức tạp khó khăn đó chính là vấn đề phân phối . Có thể nói rằng : Muốn cho
các mặt quản lý đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao, một vấn đề quan trọng là phải có
chế độ tiền lơng hợp lý, chặt chẽ, đảm bảo và công bằng, do đó, cần có những quan
điểm cụ thể, rõ ràng về tiền lơng và quản lý tiền lơng.
Thứ nhất : Tiền lơng là thu nhập chính của ngời lao động, vì vậy, tiền l-
ơng là động cơ làm việc của họ. Các mức tiền lơng tăng lên không ngừng có tác
dụng khuyến khích ngời lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm, nâng cao
hiệu quả lao động .
Thứ hai : Tiền lơng đề cao kỷ luật lao động, vì khi ngời lao động có quan

niệm là làm việc cho chính bản thân mình họ sẽ tự giác hoàn thành công việc một
cách đúng giờ và đúng yêu cầu. Ngoài ra, mức tiền lơng hấp dẫn còn giúp doanh
nghiệp thu hút đợc đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề cao. Do
đó, tiền lơng là công cụ để doanh nghiệp quản lý công nhân lao động một cách có
hiệu quả nhất.
Thứ ba : Tiền lơng có mối liên quan chặt chẽ từ khâu đầu tiên đến khâu
cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuê mớn lao động, chủ doanh
nghiệp phải đa ra một mức lơng cụ thể trong hợp đồng lao động dới sự thoả thuận
của hai bên. Trong quá trình sản xuất, tiền lơng là động lực khuyến khích ngời lao
động làm việc, là công cụ quản lý hữu hiệu tính kỷ luật của ngời lao động. Kết
thúc quá trình sản xuất kinh doanh, tiền lơng đợc tính vào quá trình sản phẩm, góp
phần quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, tiền lơng là một trong các chi
phí sản xuất kinh doanh, buộc các nhà quản lý phải tính toán hiệu quả các mức l-
ơng chi ra để giá thành sản phẩm là thấp nhất. Do vậy, công tác quản lý tiền lơng
không đơn thuần chỉ là việc quản lý quỹ lơng và công nhân lao động, quản lý tiền
lơng có vai trò trọng yếu đối với doanh nghiệp, nó liên quan chặt chẽ đến toàn bộ
quá trình sản xuất. Việc quản lý tiền lơng cần đợc thực hiện song song và thống
nhất cùng các bộ phận quản lý khác để hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là
tối u nhất.
III. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ tiền lơng
trong Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2003-2005:
5
5
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
III.1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty trong năm 2002
III.1.1 Những thuận lợi :

* Thuận lợi từ phía Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam :
+ Chúng ta bớc vào năm 2002 với ý chí quyết tâm lớn .Tổng công ty Xăng
dầu Việt Nam đã hình thành một hệ thống văn bản pháp quy tơng đối đồng bộ xác
định trách nhiệm quyền hạn và sự chủ động ở mỗi cấp trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và các hoạt động khác.Những dự án đầu t đợc khẩn trơng hoàn thiện đ-
a vào sử dụng, phát huy năng lực mới nh kho xăng dầu miền Tây, sửa chữa cầu
cảng Nhà Bè, kho nhựa đờng Quy Nhơn,kho gas và hàng chục cửa hàng xăng dầu
mới.
+ Giữ đợc uy tín và tạo đợc sự ủng hộ, giup đỡ của các cơ quan quản lý nhà
nớc, ngân hàng, nhà cung cấp nớc ngoài và những khách hàng chủ yếu.
* Thuận lợi đợc ghi nhận từ phía nhà nớc:
+ Nền kinh tế nớc ta tiếp tục phát triển, tốc độ phát triển kinh tế đạt 7%,
nhu cầu tiêu thụ xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cũng theo đó giá tăng tạo thị
trờng cho Tổng công ty hoạt động.
+ Việc điều hành thuế, giá của các cơ quan chức năng nhà nớc đợc cải thiện
theo hớng tích cực, linh hoạt hơn những năm trớc. Các cơ quan chức năng đã quan
tâm đến thực trạng bất ổn của thị trờng xăng dầu, bớc đầu đã triển khai các biện pháp
ngăn chặn, xử lý buôn bán xăng dầu bất hợp pháp ở phía Nam
III.2. Những khó khăn ảnh hởng đến tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của tổng công ty.
III.2.1. Những khó khăn mang tính khách quan
+ Giá xăng dầu nhập khẩu tăng cao, đặc biệt mặt hàng mazut tăng 10, 6%
so với 2001 do những biến động chính trị vùng Trung Đông,Venezuela.Trong khi
đó giá bán vẫn do nhà nớc quản lý theo cơ chế giá trần ở mức thấp dẫn đến 50%
thời kỳ kinh doanh trong năm các mặt hàng lỗ chi phí hoặc lỗ giá vốn.
6
6
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1
Nguyễn Thị Quyên Anh Lớp Q7T1

×