Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.66 KB, 36 trang )

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
MARKETING TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
1. Tình hình hoạt động kinh doanh:
1.1. Tổng quan về Cơng ty
1.1.1. Khái qt về q trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần
Nhựa Đà Nẵng:
Công ty CP Nhựa Đà Nẵng trước đây là cơ sở tư nhân. Ban đầu có tên là xí nghiệp
nhựa Đà Nẵng, đặt tại 280 Hùng Vương với diện tích mặt bằng còn hạn chế, chưa đầy
500 m2. Đây là cơ sở ban đầu chỉ dựa vào kinh doanh buôn bán phế liệu, phế phẩm và
sản xuất nhựa bằng kỹ thuật thô sơ. Xuất phát từ nhu cầu phục vụ của các ngành kinh tế
trong nước đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ về sản phẩm nhựa,Xí nghiệp
Nhựa Đà Nẵng đã được UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cũ quyết định thành lập
theo Quyết định số 866/QĐ – UB ngày 22/01/1976 và là doanh nghiệp trực thuộc Sở
Công nghiệp tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
Đến năm 1978, do những địi hỏi nhất định về cơng tác sản xuất, với sự giúp đỡ
của cơ quan chủ quản Nhà Nước, Xí nghiệp đã đầu tư cải tạo và xây dựng một cơ sở
sản xuất mới nằm trên đường Trần Cao Vân- Thành phố Đà Nẵng và cơng trình được
hồn tất và đưa vào sử dụng vào tháng 11/1981 với tổng diện tích mặt bằng là
17.400m2. Đồng thời đổi tên là Nhà máy Nhựa Đà Nẵng.
Ngày 29/11/1993, theo Quyết định số 1844/QĐ – UB của UBND tỉnh Quảng Nam
– Đà Nẵng, Nhà máy Nhựa Đà Nẵng được đổi tên thành Công ty Nhựa Đà Nẵng - chịu
sự quản lý của UBND thành phố Đà Nẵng và Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam – Đà
Nẵng với tên giao dịch là DANANG PLASTIC COMPANY ( viết tắt là DPC), trụ sở tại
199 Trần Cao Vân – Thành phố Đà Nẵng. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là
sản xuất, cung ứng, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm nguyên vật liệu thuộc lĩnh
vực nhựa phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nước.
Ngày 04/08/2000 theo Quyết định 90/2000/QĐTT của Thủ Tướng Chính Phủ,
Cơng ty được Cổ phần hố và lấy tên là Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng.Sau đó các
cấp lãnh đạo quyết định gửi hồ sơ xin niêm yết cổ phiếu lên Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà



Nước. Ngày 10/12/2001 cổ phiếu của công ty Nhựa Đà Nẵng chính thức giao dịch tại
Trung tâm Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh.
Vốn điều lệ của cơng ty là 15,8 tỷ VND với cơ cấu vốn điều lệ như sau: Nhà nước
chiếm 31,5%, cổ đông trong công ty chiếm 27,33%, cổ đơng bên ngồi chiếm 41,17%.
* Về mặt pháp lý của cơng ty:
-

Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

-

Tên giao dịch: DANANG PLASTIC JOINT – STOCK COMPANY

-

Tên viết tắt: DANAPLAST.Co

-

Trụ sở: 371 TRẦN CAO VÂN – tp ĐÀ NẴNG

-

Tên cổ phiếu: DPC

-

Điện thoại: (0511)822462 – 826406 – 835286

-


Fax: (0511)824461 – 822931

-

Email:
Thương hiệu Danaplast đã được Thủ Tướng Chính Phủ kí duyệt ngày 04/08/2000
do Cục Sở Hữu Trí Tuệ và kiểu dáng Cơng Nghiệp thuộc Bộ Cơng Nghiệp Việt Nam
bảo hộ. Ngồi ra cơng ty cịn được Bộ Thương Mại kiểm tra và bảo hộ thông qua số
lượng cổ phiếu của công ty được niêm yết tại Trung tâm giao dịch Chứng Khốn Thành
phố Hồ Chí Minh.
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng là
sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ chất dẻo, kinh doanh các sản phẩm vật tư nguyên
liệu và các phụ gia ngành nhựa. Hiện nay công ty đã sản xuất được nhiều loại sản phẩm
khác nhau để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường: Nhóm sản phẩm bao bì xi
măng, túi xốp, các loại ống nước, bao dệt PP, HDPE, PVC, tấm trần, nhóm sản phẩm ép
phục vụ cơng nghiệp như: Sản phẩm két bia, chi tiết xe máy, nhóm sản phẩm hàng tiêu
dùng như: dép, ủng…
Trong những năm gần đây công ty được đánh giá là một trong những đơn vị hoạt
động hiệu quả nhất tại Đà Nẵng với những thành tích đạt được như sau:


- Huân chương Lao động hạng I, II, III
- Hàng Việt Nam chất lượng cao trong 3 năm liền.
- Bằng khen đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp thành phố Đà Nẵng
- Sản phẩm của công ty được tặng thưởng danh hiệu vàng của cơng ty Quản lý
chất lương tồn cầu Global Quality Management.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty Cổ Phần Nhựa Đà
Nẵng
1.1.2.1. Chức năng của Công ty

Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng sản xuất công nghiệp, cung ứng sản phẩm nhựa
cho người tiêu dùng và các ngành sản xuất khác, thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu
trực tiếp có kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, có tư cách pháp
nhân và hạch toán độc lập, là nơi người lao động làm chủ tập thể của mình trong quản
lý công ty, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, chính sách kinh tế của
Đảng và Nhà nước.
Hoạt động chủ yếu của Công ty Nhựa Đà Nẵng là:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm là hàng tiêu dùng từ chất dẻo như bao bì
các loại, ống nước PVC compound cứng, các sản phẩm gia dụng khác từ nhựa.
- Được phép xuất nhập khẩu trực tiếp:
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
+ Xuất khẩu: các sản phẩm từ nhựa và chất dẻo do nhà máy sản xuất.
1.1.2.3. Nhiệm vụ của Công ty
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng hoạt động trong lĩnh vực nhựa với các nhiệm vụ
sau:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều hàng hoá cho xã hội, từ bù đắp chi phí, tự
trang trải vốn và phải làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. Tận dụng năng


Ghi Chú :

lực sản xuất và không ngừng nâng cao đổi mới máy móc thiết bị, ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào q trình sản xuất của Cơng ty.
- Thực hiện phân phối lao động và công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống và hoạt
động cho cán bộ cơng nhân viên, nâng cao trình độ văn hố và bồi dưỡng nghiệp vụ
chun mơn cho cán bộ cơng nhân viên, đóng góp nghĩa vụ cho địa phương.
1.1.2.4. Quyền hạn của Công ty
- Được quyền giao dịch và ký kết các hợp đồng kinh tế để mua bán, hợp tác đầu tư
sản xuất và kinh doanh tạo ra sản phẩm hàng hoá, tự chủ trong kinh doanh và mở rộng

mọi hình thức liên doanh, liên kết.

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

- Được chủ động xác định nguồn vốn, được vay và mua bán ngoại tệ tại Ngân
hàng Ngoại thương, được huy động các nguồn vốn khác từ các tổ chức cá nhân trong và

Ban Kiểm Sốt

ngồi nước để phát triển kinh doanh theo pháp luật hiện hành.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng TC - HC

Phòng Kỹ thuật

Phòng Kinh doanh Phịng TC - KT

1.1.3. CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG.
1.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Nhựa Đà Nẵng

Tổ màng mỏngDệt bao may bao Tấm Trần bao bìPVC và ống Tổ can phao cơ điện
Tổ
Tổ
Tổ
Tổ Tổ sp

nước
Tổ

Quan hệ trực tuyến .

Quan hệ chức năng .


+ Mơ hình tổ chức này gồm có 2 cấp, đó là cấp hành chính và cấp sản xuất. Trong
đó:
* Cấp hành chính gồm:
Đại Hội Đồng Cổ Đơng, Ban kiểm sốt, Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành của
Cơng ty bao gồm: Giám Đốc và Phó Giám Đốc. Ngồi ra cấp hành chính này cịn có 4
Phịng ban đó là: Phịng Tổ chức Hành chính, Phịng Kĩ thuật, Phịng Kinh doanh,
Phịng Tài chính- Kế tốn mà đứng đầu trong các Phòng ban này là các Trưởng phòng.
* Cấp sản xuất bao gồm:


Tổ màng mỏng, Tổ dệt bao, Tổ may bao, Tổ tấm trần, Tổ bao bì, Tổ sản phẩm
PVC và ống nước, Tổ can phao, Tổ cơ điện và bộ phận KCS mà đứng đầu của các Tổ
này là các Tổ trưởng.
1.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong mơ hình tổ chức
1.1.3.2.1. Ban Quản lý
* Đại hội đồng cổ đông:
Là bộ phân lãnh đạo cao nhất của công ty và là bộ phận sẽ thông qua tất cả các
quyết định quan trọng của công ty như mua bán và số lượng cổ phiếu, sát nhập, giải thể,
sữa chữa điều lệnh, điều lệ, thành lập, điều chỉnh và xử lý các vi phạm của Hội đồng
quản trị và Ban Giám đốc thông qua các báo cáo hằng năm. Đại hội đồng cổ đông hoạt
động thông qua các cuộc họp Đại Hội cổ đông thường niên, bất thường và được thông
qua văn bản. Đại Hội đồng cổ đông được quyền quyết định bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm

các thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
* Hội đồng quản trị
Được Hội đồng cổ đông thành lập gồm có 7 thành viên. Hội đồng quản trị được
tồn quyền đại diện cho công ty trong việc quản lý và ra quyết định liên quan đến việc
quản lý và hoạt động của cơng ty ngoại trừ những quyết định đó liên quan đến Đại hội
đồng cổ đông, các quyết định đó có thể bao gồm như các chính sách, chiến lược kinh
doanh dài hạn, tổng quát cho công ty, các loại cổ phiếu bán ra, giá trị của nó, các quyết
định về chính sách cổ tức, các quyết định về cơ cấu tổ chức của công ty, các quyết định
về nhân sự của công ty, chi nhánh , các quyết định đầu tư thực hiện dự án,… và thực
hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
* Ban kiểm sốt
Ban kiểm sốt gồm có 3 thàn viên, trong đó có 2 thành viên ở trong cơng ty cịn 1
thành viên ở bên ngồi cơng ty. Ban kiểm sốt có trách nhịêm kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong quản lý hoạt động, điều hành hoạt động công ty. Bên cạnh đó, Ban kiểm
sốt cũng là cơ quan quản trị với nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông kiểm tra,
giám sát, theo dõi mọi hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban điều hành và báo cáo kết
quả trước Đại hội đồng cổ đông.


* Ban Giám đốc
Gồm có 2 thành viên: 1 là Giám đốc và 1 Phó Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ
nhiệm. Là bộ phận có chức năng và nhiệm vụ quản lý, tổ chức điều hành mọi hoạt động
kinh doanh hằng ngày của công ty và phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty trước cấp trên. Cụ thể:
+ Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất của Cơng ty, có trách nhiệm với cấp trên
về sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu qủa. Chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt
động của công ty. Giám đốc lãnh đạo trực tiếp Phó Giám đốc và các phịng ban chức
năng, quyết định việc phân phối kết quả sản xuất là căn cứ vào pháp luật Nhà nước và
qui chế của Công ty, hướng dẫn các hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty vào
mục tiêu chung của công ty.

+ Phó Giám đốc: Là người giúp việc và tham mưu cho Giám đốc trong việc quản
lý hoạt động của Công ty – do Giám đốc bổ nhiệm sau khi được sự chấp thuận của cơ
quan cấp trên. Phó Giám đốc được quyền thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của
Cơng ty khi có sự uỷ quyền của Giám đốc, trực tiếp chỉ đạo các tổ sản xuất và tổ kiểm
tra sản phẩm. Phó Giám đốc phụ trách cơng tác sản xuất, về kỹ thuật, trang thiết bị và
qui trình cơng nghệ trong tồn cơng ty.
1.1.3.2.2. Các phịng ban chức năng
* Phòng kinh doanh:
Phòng Kinh doanh chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến việc tiêu thụ các
sản phẩm, thực hiện các hoạt động marketing, ký kết các hợp đồng mua bán, đồng thời
cũng chuyên trách luôn cả việc mua nguyên vật liệu đầu vào, lập các kế hoạch ngắn hạn
trong việc quản lý tồn kho, sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng.
* Phòng kĩ thuật
Chịu trách nhiệm về kĩ thuật sản phẩm như thiết kế, nghiên cứu, quản lý các mẫu
mã của sản phẩm, chịu trách nhiệm trong việc quản lý bộ phận KCS của công ty và giải
quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.
* Phịng Tài chính - Kế toán


Thực hiện các chức năng kế toán doanh nghiệp theo qui định của chính phủ, báo
cáo tài chính phục vụ cho công tác ra quyết định của ban giám đốc và phục vụ cho các
bên hữu quan có liên quan trên thị trường chứng khốn.
* Phịng Tổ chức – Hành chính
Giúp đỡ Giám đốc trong việc tổ chức, ổn định nhân sự trong công ty, cân đối lao
động, dư thảo các qui chế về phân phối tiền lương, tiền thưởng trong tồn Cơng ty.
Hướng dẫn các tổ sản xuất trong việc bố trí, tổ chức lao động sản xuất thực hiện việc kí
kết hợp đồng lao động, tổ chức thi bậc thợ cho công nhân hằng năm, đảm bảo các chế
độ cho người lao động trong tồn Cơng ty.
* Bộ phận sản xuất
Bộ phận sản xuất gồm có 6 Tổ sản xuất chính đó là: Tổ ống nước, tổ can phao, tổ

dệt bao bì, tổ may bao và tổ ghép bao bì. Cơng ty cịn có hai bộ phận phụ trợ phục vụ
cho các hoạt động sản xuất như bộ phận cơ điện, bộ phận KCS của công ty các bộ phận
trên chịu sự điều hành chính là Phịng kinh doanh.
Qua cơ cấu tổ chức của cơng ty thì chúng ta có thể thấy rõ vai trị của Phịng Kinh
doanh xuyên suốt trong cả quá trình hoạt động kinh doanh. Phịng này có chức năng
mua hàng, nhận đơn đặt hàng để đưa cho bộ phận sản xuất, để thiết lập kế hoạch sản
xuất và tiến hành sản xuất đơn hàng, đồng thời có nhiệm vụ tiêu thụ các sản phẩm cũng
như làm công tác thị trường cho việc nhận các đơn hàng và mua hàng , tiêu thụ sản
phẩm.
1.2. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.2.1. Mơi trường vi mô
Môi trường vi mô bao gồm nhiều yếu tố nhau hợp thành và tác động trực tiếp đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
1.2.1.1. Nhà cung cấp
* Danh mục các nhà cung cấp:
Nguyên vật liệu là yếu tố rất cần thiết cho hoạt động sản xuất, do đó cần có mối
quan hệ tốt để các tổ chức cung ứng nguyên vật liệu . Hầu hết nguyên vật liệu của Công


ty đều nhập từ nước ngoài như: hạt PP, PE, PVC, dầu hố dẻo, phụ gia…Do đó cơng ty
mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp chính như Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia,
Singapore,… Bao gồm các nhà cung cấp chủ yếu sau:
+ Thai Plastic and Chemichal Co.Ltd ( Thái Lan): cung cấp hạt nhựa PP, hạt nhựa
màu.
+ Hsin Meikuang Plastic Ink.Co (Đài Loan): cung cấp hạt nhựa PP, , mực in, dung
môi.
+ Dealin Industrial Co. Ltd ( Hàn Quốc): cung cấp hạt nhựa PP.
+ Cosmonthene The Polentin Co.Pre Ltd ( Singapore): cung cấp hạt nhựa PP.
Ngoài ra, các nguyên liệu phụ được cung cấp từ công ty trong nước. Các nhà cung
cấp trong nước chủ yếu cung cấp cho công ty các loại khuôn mẫu, thiết bị phụ tùng,

xăng dầu, hố chất …như:
+ Xí nghiệp khn mẫu thành phố Hồ Chí Minh.
+ Phịng kỹ thuật nhựa Hà Nội.
+ Cơng ty Hoá chất Đà Nẵng
+ Và các cơ sở khác
* Quan hệ giữa công ty và nhà cung cấp hiện nay:
Hiện nay công ty đã xây dựng được mối quan hệ với các nhà cung cấp trong và
ngoài nước qua việc làm ăn lâu dài với nhau. Bênh cạnh đó việc thanh tốn và giao
hàng đúng hạn cũng góp phần tăng thêm mối quan hệ với nhau.
* Nhận xét: Hiện nay Cơng ty cũng đang gặp những khó khăn như nguyên vật
liệu của Công ty hầu như đều nhập ngoại nên phụ thuộc rất nhiều vào các đối tác nước
ngoài. Ngoài ra, các nhà cung cấp trong nước cũng ở xa nên chi phí vận chuyển lớn
ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm làm cho sản phẩm khó cạnh tranh trên thị
trường. Mặt khác do máy móc nhập ngoại nên khi hư hỏng hay gặp sự cố sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động sản xuất, làm chậm tiến độ sản xuất từ đó ảnh hưởng đến thời gian giao
hàng. Hơn nữa cịn phải mất chi phí rất lớn để mời các chuyên gia nước ngoài về khắc
phục sự cố.


1.2.1.2. Khách hàng
* Danh mục khách hàng:
+ Khách hàng trong nước
- Khách hàng tổ chức:
Đối với sản phẩm chuyên dụng thì khách hàng chủ yếu của Cơng ty là các tổ chức
pháp nhân hoặc các nhà thầu cơng trình phục vụ cho các cơng trình, dự án của tổ chức
cá nhân, …Các khách hàng này thường tiêu thụ với số lượng lớn và cũng địi hỏi nhiều
ở Cơng ty phải đáp ứng cho họ những chính sách về hoa hịng, chiết khẩu, thanh toán,
… và yêu cầu khác đối với sản phẩm như tiêu chuẩn về các sản phẩm để phục vụ cho
tính đặc thù của từng chương trình dự án của họ
Bảng 2: BẢNG DANH SÁCH KHÁCH HÀNG

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG

SẢN PHẨM TIÊU THỤ CHÍNH

UNICEF

Ống HDPE và PVC

Cơng ty bia Foster Đà Nẵng

Két bia

Nhà máy bia Huda Huế

Két bia

Nhà máy xi măng Hải Vân

Bao xi măng

Điện lực Đà Nẵng

Ống nước

Cơng ty cấp thốt nước Đà Nẵng

Ống HDPE

Cơng ty giống cây trồng Quảng Bình


Bao bì, bao dệt PP

Cơng ty xi măng Nghi Sơn

Bao xi Măng

Công ty xi măng Chifon Hải Phịng

Bao xi măng

Cơng ty Cổ phần Anh Thành Đà Nẵng

Ống nước

Cơng ty đường Việt Trì

Bao dệt PP

Cơng ty phân bón Ninh Bình

Bao dệt PP

Tổng cơng ty giống cây trồng

Bao dệt PP

Cơng ty xi măng Hồng Thạch

Bao xi măng



Cơng ty nước khồng Phú Ninh

Két nước khống

( Nguồn: Phịng Tài chính - Kế Tốn)

- Khách hàng tiêu dùng:
Đối với mặt hàng dân dụng thì khách hàng của loại này khá đa dạng, học có thể là
các tổ chức, các đại lý bán buôn, các nhà bán lẻ, hay là các hộ kinh doanh cá thể có nhu
cầu. Các sản phẩm này thường đã tiêu chuẩn hố theo khn mẫu. Các khách hàng loại
này khá đa dạng, doanh thu từ các loại hàng này là không cao nhưng khách hàng chiếm
số lượng lớn trong danh sách khách hàng của Công ty.
+ Khách hàng nước ngoài:
Đối với khách hàng nước ngoài thì hiện nay cơng ty đã xuất khẩu các sản phẩm
của mình ra các thị trường các nước Pháp, Đức, Bỉ … Đối với khách hàng nước ngồi
có cơng trình thi cơng tại Việt Nam như UNICEF thì cơng ty hướng phục vụ tốt nhất
nhu cầu của tổ chức nhằm chiếm đuợc lịng tin của mình trước khách hàng sẽ tạo sự
trung thành của khách hàng đối với công ty.
* Mối quan hệ giữa khách hàng và Doanh nghiệp
Trong những năm qua công ty không ngừng cũng cố và xây dựng quan hệ với
khách hàng. Mỗi đối tượng khách hàng, cơng ty có những chính sách riêng như:
+ Đại lý phân phối: tổ chức hội nghị khách hàng dành cho các đại lý phân phối,
tặng lịch, thưởng cuối năm cùng với các chính sách chiết khấu – hoa hồng và hổ trợ vận
chuyển
+ Khách hàng tổ chức: Tặng lịch, thăm hỏi trực tiếp, tặng quà, chính sách chiết
khấu – hoa hồng và hổ trợ vận chuyển
1.2.1.3. Đối thủ cạnh tranh
Trên thị trường Viêt Nam hiện nay có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất nhựa
và các sản phẩm khác và đây là các đối thủ chính của Cơng ty trong hiện tại và trong

tương lai mà Công ty cần quan tâm và để ý:



Bảng 3: DANH SÁCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP CỦA
CƠNG TY
TT ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

SẢN PHẨM CẠNH TRANH

1

Cơng ty Nhựa Bình Minh

Ống nhựa

2

Nhà máy Nhựa Tân Tiến

Bao dệt PP

3

Công ty vật liệu Xây Dựng Cần Thơ

Bao dệt PP

4


Công ty Nhựa Tiền Giang

Ống nước

5

Công ty Liên doanh Vinapac

Bao dệt PP

6

Cơng ty Nhựa Bạch Đằng

Ống nhựa

7

Cơng ty bao bì Bỉm Sơn

Bao bì

8

Xí nghiệp bao bì Hải Phịng

Bao bì

9


Xí nghiệp bao bì ( cơng ty xi Bao bì
măng&VLXD ĐN

10

Cơng ty liên doanh Batest Tp Hồ Chí Túi Shopping
Minh

11

Cơng ty Nhựa Tiền Phong

Ống Nhựa

( Nguồn: Phòng kinh doanh & website: www.vietnamplastics.com)

Qua bảng danh sách các đối thủ cạnh tranh của Công ty ta thấy thị trường mà công
ty đang hoạt động đang chịu sự cạnh tranh rất lớn. Vì các sản phẩm nhựa là các sản
phẩm thơng dụng và có tính thay thế cao so với các sản phẩm khác trên thị trường nên
sản phẩm nên sản phẩm nhựa có rất nhiều thị trường.Chính vì điều này mà thu hút
được sự chú ý của các nhà sản xuất và đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh chính của Cơng
ty và các nhà đầu tư kinh doanh có nguồn tài chính hùng mạnh.
Tất cả các công ty trên ra đời đã rất lâu, có nhiều kinh nghiệm sản xuất và có bạn
hàng truyền thống của mình, đặc biệt đây là những cơng ty lớn nằm ở hai khu vực Bắc
và Nam là 2 khu vực có tốc độ tăng truởng cao nhất nước ta.

Ngồi ra cơng ty này


cịn có xu hướng thâm nhập vào thị trường miền Trung như công ty nhựa Tiền Phong,

nhà máy nhựa Bạch Đằng, cơng ty nhựa Bình Minh. Điều này ảnh hưởng đến hoạt động
kinh doanh của cơng ty vì thị trường chủ yếu của Công ty là ở Miền Trung và Tây
Nguyên.Bên cạnh đó đối với các mặt hàng xuất khẩu thì Cơng ty cũng gặp đối thủ cạnh
tranh mạnh đó là Trung quốc, do sản phẩm của Trung Quốc rẻ, mẫu mã đẹp.
Nhìn chung, đối thủ cạnh tranh của cơng ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng mạnh, số
lượng đơng, có tiềm năng tài chính cũng như trình độ máy móc, công nghệ lớn hơn
nhiều so với Công ty Cổ phần Nhựa. Do đó trong tương lai, cơng ty cần phải cố gắng
đầu tư máy móc thiết bị để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng để giữ vững và
phát triển thị trường của mình.
1.3. Phân tích thưc trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Nhựa
Đà Nẵng
1.3.1.Thực trạng về cơ sở vật chất
1.3.1.1. Mặt bằng kinh doanh
Cơng ty Nhựa Đà Nẵng được bố trí xây dựng nằm trên đường Trần Cao Vân –
Thành phố Đà Nẵng, là nơi có vị trí thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty, nằm ở trung độ của Việt Nam, gần trục giao thông thuỷ bộ Bắc Nam, nằm
trong khu vực có nhiều đầu mối giao thơng của thành phố thuận tiện cho việc vận
chuyển hàng hoá và đi lại bằng các phương tiện đuờng thuỷ, đường bộ, đường sắt và
đường hàng không như:

- Cách Cảng Đà Nẵng

10 km

- Cách sân bay Đà Nẵng

3 km

- Cách ga xe lữa


3 km

Tổng diện tích mặt bằng hiện có của Cơng ty là 17.400m2, diện tích sử dụng được
là 15.200 m2 và được bố trí như sau:
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MĂT BẰNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
DVT: m2


ST

Diện tích sử dụng

Số lượng

Tỷ trọng

1.

Diện tích nhà làm việc

1.400

8,05

2.

Diện tích kho hàng

1.000


5,75

3.

Diện tích nhà xưởng sản xuất

3.800

21,84

4.

Diện tích sinh hoạt

250

1,44

5.

Diện tích cơng trình phụ

50

0,29

6.

Diện tích sân bãi, đất, lối đi …


10.660

61,26

7.

Diện tích khác

240

1,38

17.400

100

T

( Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính – Cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng)
Nhìn vào bảng bố trí mặt bằng của cơng ty ta thấy diện tích sân bãi và diện tích
xưởng sản xuất chiếm hầu hết diện tích của Cơng ty khoảng 82%. Điều này là rất phù
hợp với công ty sản xuất sản phẩm để kinh doanh và đặc biệt hơn cả là đặt tính sản
phẩm với nhiều chủng loại như ống nhựa nên rất cần hệ thống sân bãi, lối đi bên cạnh
hệ thống nhà kho. Bên cạnh đó với tổng diện tích khá lớn là 17.400 m2 đã tạo điều kiện
cho công ty mở rông quy mô sản xuất kinh doanh sau này và đặc biệt với vị thế mặt
bằng của công ty đặt ngay tại trung tâm thành phố đã tạo khơng ít thuận lợi cho cơng ty
trong việc vận chuyển nguyên vật liệu cũng như sản phẩm của công ty tới khách hàng,
vì khi đó chi phí sẽ thấp hơn.
1.3.1.2. Máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị cũng là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản

xuất để chế tạo ra sản phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất được hồn thiện và liên
tục. Do bị chi phối bởi đơn hàng nên việc sử dụng lao động và máy móc thiết bị khơng
đều. Khi khơng có nhiều đơn hàng thì một số máy móc khơng sử dụng hoặc sử dụng
khơng hết cơng suất. Cịn ngược lại thì sử dụng tối đa hoặc tăng ca. Ảnh hưởng tới năng
suất và chất lượng sản phẩm.


BẢNG THỐNG KÊ TIÊU BIỂU MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CƠNG TY
ST
T

Tên máy móc

Nước sản
xuất

Số
lượng

Cơng suất
thực tế

Năm SX

1

Máy cán tráng

Đài Loan


1

1.150m/h

1994

2

Máy dệt ống 6 thoi

Đài Loan

3

12kg/h

1996

3

Máy ép laphông nhựa PVC

Đài Loan

1

50kg/h

1997


4

Máy in ống 4 thoi

Singapore

1

3.000m/h

1994

5

Máy màng mỏng

Đài Loan

5

60kg/h

1997

6

Máy SX ống nước nhỏ PVC

Đức


1

250kg/h

1995

7

Máy tạo hạt nhựa

Đài Loan

1

400kg/h

2002

8

Máy SX ống nước lớn PVC

Đài Loan

2

40kg/h

1994


9

Máy làm bao ximăng

Đài Loan

1

160bao/ph

1997

10

Máy sản xuất HD

Việt Nam

1

30kg/h

1994

11

Lò cáp nhiệt đối lưu

Việt Nam


1

1996

(Nguồn: Phòng kỹ thuật – Cơng ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng)
Nhìn vào bảng danh mục tiêu biểu trên ta thấy rằng máy móc thiết bị của công ty
rất đa dạng với rất nhiều chủng loại nên rất phù hợp cho mục đích sản xuất kinh doanh,
nhiều mặt hàng, sản phẩm của công ty và đa số máy móc, trang thiết bị của cơng ty đều
nhập từ nước ngoài ( khoảng 80%), nhưng hầu hết máy móc này đều đã có thời gian sử
dụng khá lâu, đa phần đều có năm sản xuất dưới năm 1995 và phần lớn được nhập từ
Đài Loan với công nghệ cũ, năng suất chưa cao.
1.3.2.Thực trạng về sử dụng nguồn nhân lực
Nhân lực là tài sản vô cùng quan trọng của Doanh nghiệp. Họ chính là người trực
tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho Công ty.
BẢNG PHÂN CHIA LAO ĐỘNG THEO TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng


Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ ( %)

(người)

( %)

(người)

( %)

(người)

Lao động

272

100

260

100

221

100


Lao động gián tiếp

41

15.0

37

14.2

37

16.7

- Đại học

21

7.7

26

10

28

12.7

- Trung cấp


4

1.5

1

0.4

4

1.8

- Phục vụ sản xuất

16

5.9

10

3.8

10

4.5

Lao động trực tiếp

231


85

223

85.8

184

83.3

0

0

0

0

0

0

Lao động thời vụ

( Nguồn: Phịng tổ chức hành chính – cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng)
Qua bảng thống kê về tình hình lao động phân chia theo trực tiếp và gián tiếp ta thấy
lực lượng gián tiếp giảm xuống ở năm 2006 và giữ nguyên ở năm tiếp theo. Cụ thể lực
lượng lao động gián tiếp của năm 2005 là 41 người chiếm tỷ lệ 15% sau đó năm 2005 là
37 người chiếm tỷ lệ 14,2 % và năm 2007 vẩn là 37 người chiếm tỷ lệ là 16,7 %. Đây là
lực lượng khơng tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh. Mặc dù lực lượng đó giảm

nhưng chất lượng lao động lại tăng rỏ rệt, lao động đại học tăng còn trung cấp và phục
vụ sản suất thì giảm


1.3.3. Phân tích thực trạng về tài chính tại Cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
1.3.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn qua các năm (2005 – 2007)

Bảng : TỔNG KẾT TÀI SẢN QUA CÁC NĂM
Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Chỉ tiêu
Giá trị

TT(%)

Giá trị

TT(%)

Giá trị

TT(%)

I.TSLĐ-ĐTNH

27,449,422,443


78.34

26,221,712,449

73.3

31,638,352,668

79.7

1.Tiền

639,386,171

1.82

2,651,976,064

7.41

2,869,312,223

7.2

2.Các khoản phải thu

8,781,356,852

25.06


10,054,062,192

28.1

8,702,127,246

21.9

3.Hàng tồn kho

16,877,189,311

48.17

13,327,109,526

37.25

19,907,524,812

50.1

4.TSLĐ khác

1,151,490,109

3.29

188,564,667


0.53

159,361,387

0.4

II.TSCĐ-ĐTDH

7,587,551,942

21.66

9,553,168,725

26.7

8,078,960,909

20.3

1.Tài sản cố định

7,557,551,942

21.57

9,343,107,815

26.12


8,048,960,909

20.3

2.Chi phí trả trước dài hạn

0

0

0

0

0

0

3.Bất động sản đầu tư

0

0

180,060,910

0.5

0


0

A/TÀI SẢN


4. Đầu tư tài chính dài hạn

30,000,000

0.09

30,000,000

0.08

30,000,000

0.08

TỔNG TÀI SẢN

35,036,974,385

100

35,774,881,174

100


39,717,286,577

100

B/NGUỒN VỐN

0

I.NỢ PHẢI TRẢ

14,877,467,250

42.46

15,041,353,046

42.04

18,015,463,408

45.4

1.Nợ ngắn hạn

13,329,165,156

38.04

12,182,813,929


34.05

16,234,480,019

40.9

2.Nợ dài hạn

1,452,027,830

4.14

2,858,539,117

7.99

1,780,983,389

4.5

3.Nợ khác

96,274,264

0.27

0

0


0

0

II.NGUỒN VCSH

20,159,507,135

57.54

20,733,528,128

57.96

21,701,823,169

54.6

1.Nguồn vốn và quỹ

20,211,358,756

57.69

20,741,590,034

57.98

21,674,597,455


54.6

2. Nguồn kinh phí

-51,851,621

-0.15

-8,061,906

-0.02

27,225,714

0.07

TỔNG NGUỒN VỐN

35,036,974,385

100

35,774,881,174

100

39,717,286,577

100


(Nguồn: Phịng Kế Tốn)

*Tài sản
Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể đánh giá như sau: Tổng tài sản của Công ty
đều tăng trong 3 năm. Cụ thể cuối năm 2005 thì giá trị của Tổng tài sản của Công ty là
35,036,974,385đ nhưng đến năm 2006 thì tăng nhẹ lên là 35,774,881,174đ và năm 2007
là 39,717,286,577đ. Sự gia tăng của tổng tài sản xuất phát từ sự biến động của từng loại
tài sản trong công ty, cụ thể là:
+ VỀ TSLĐ & ĐTNH
Đối với TSLĐ & ĐTNH của Cơng ty thì có sự biến động chiếm một tỷ trọng lớn
trong tổng tài sản của Công ty, luôn lớn hơn 73%. Cụ thể là cuối năm 2005 tỷ trọng
TSLĐ là 78,34% với mức giá trị là 27,449,422,443đ thì đến 2006 tỷ trọng TSLĐ đã
tăng lên 73.3% với mức giá trị là 26,221,712,449đ và đến cuối năm 2007 là 79.7% với
mức giá trị là 31,638,352,668đ. Những nhân tố khiến cho TSLĐ & ĐTNH có sự biến
động và luôn ở mức cao hơn so với TSCĐ& ĐTDH trong tổng tài sản là:
- Khoản phải thu biến động và có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2005 khoảng
phải thu chiếm 25.06% trong tổng tài sản và đến năm 2006 thì chiếm 28.1% và nó đã
chiếm 21.9% trong năm 2007. Sự biến động của khoản phải thu chủ yếu do sự biến
động của khoản phải thu khách hàng. Ở năm 2006 so với năm 2005 tăng giá trị này tăng
lên là 1,470,867,882 đ. Tuy nhiên ở năm 2007 so với 2006 thi nó đã giảm xuống


1,351,934,944đ Điều này cho thấy việc khắc phục tình trạng giải quyết hoạt động thu
hồi các khoản phải thu khá hiệu quả.
- Hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao trọng tổng tài sản và luôn biến đổi trong 3
năm. Cụ thể năm 2005 chiếm 48,17% trong tổng tài sản nhưng tỷ trọng này có giảm
xng vào năm 2006 với tỷ trọng 37,25% và năm 2007 lại tăng mạnh với tỷ trọng là
50.1%. Hàng tồn kho luôn ở mức cao làm cho tốc độ quay vòng của vốn lưu động giảm,
ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đồng vốn trong công ty. Nguyên nhân cơ bản của việc
tồn kho luôn ở mức cao là do đặc điểm sản xuất của Công ty từ trước đến nay là chủ

yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên nhu cầu dự trữ là rất lớn.

+ Về TSCĐ & ĐTDH
Đối với TSCĐ& ĐTDH trong 3 năm qua tăng rồi lại giảm cụ thể là năm 2006 là
9,553,168,725đ chiếm tỷ trọng là 26.7% cao nhất so với năm 2005 và 2007 lần lượt là
7,587,551,942đ (21.66%), 8,078,960,909đ (20.3%)
Việc tăng giảm của TSCĐ&ĐTDH chủ yếu là do sự tăng giảm của TSCĐ, cụ thể
năm 2005 với giá trị là 7,557,551,192đ chiếm tỷ trọng 21,57% và tăng mạnh trong năm
2006 với giá trị là 9,343,107,815đ chiếm 26,12%. Sau đó lại giảm xuống vào năm 2007
với giá trị là 8,048,960,909đ chiếm 20.3%. Việc tăng lên rồi giảm xuống của TSCĐ là
do sự mở rộng và thu hẹp của máy móc, trang thiết bị nhằm mang lại tối đa sự hiệu quả
cho công ty trước sự biến động của nhu cầu thị trường.
Đứng trước một thị trường Nhựa với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện
nay, sự tăng giảm về TSCĐ cũng khơng có gì là khó hiểu, điều này thể hiện sự nhạy
bén, kịp thời trong kinh. Tuy nhiên lại có sự phân bổ khơng đồng đều về tỷ trọng tài
sản, TSLĐ&ĐTNH luôn chiếm tỷ trọng cao, trong đó lượng tồn kho ln giữ tỷ trọng
cao nhât nhưng bên cạnh đó cơng ty đã có chính sách thu nợ khá tốt trong năm qua
* Nguồn vốn
Dựa vào bảng phân tích về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của Công ty không
ngừng tăng lên trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2005 là 35,036,974,385 nhưng tới năm


2007 là 39,717,286,577đ . Sự gia tăng này xuất phát từ sự biến động ở cả hai loại vốn,
đó là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó:
+ Nợ phải trả của Cơng ty có xu hướng gia tăng nhưng tăng nhẹ trong 2 năm đầu
năm 2005 là 14,877,467,250đ chiếm tỷ trọng 21,57% sang năm 2006 thì giá trị nơ phải
trả là 15,041,353,046 chiếm tỷ trọng là 42,04%. Nhưng sang năm 2007 chỉ số này là
18,015,463,408đ chiếm 45.5% tỷ trọng. Sự gia tăng của nợ phải trả chủ yếu là do sự gia
tăng của nợ ngắn hạn tăng mà trong đó phần lớn là vay ngân hàng. Điều này cho thấy
tính tự chủ về tài chính của Doanh nghiệp thấp, vốn kinh doanh của Doanh nghiệp phụ

thuộc rất nhiều vào vốn vay. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng này là
nhu cầu mở rộng sản xuất.
+ Nguồn vốn của Công ty cũng vậy không ngừng tăng lên trong 3 năm qua thể
hiện ở chỗ là năm 2005 chiếm tỷ trọng là 57,54% tương ứng với mức giá trị là
20,159,507,135đ và tăng nhẹ vào năm 2006 với tỷ trọng là 57.96% tương ứng với mức
giá trị là 20,733,528,128đ và đã tăng lên vào năm 2007 là 21,701,823,169đ nhưng tỷ
trọng chỉ còn 54.6%. Sự gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu này trong 3 năm là do sự
gia tăng của các quỹ và đặc biệt là sự gia tăng của lợi nhuận chưa phân phối. Cụ thể lợi
nhuận chưa phân phối tăng từ 2,349,283,096đ năm 2005 lên 2,733,79,034đ năm 2006
và năm 2007 là 3,066,797,455đ. Tất cả những điều này cho thấy tình hình hoạt động
kinh doanh của Cơng ty có xu hướng tăng lên, có kết quả tốt dẫn đến lợi nhuận của các
cổ đông ngày càng tăng, các thành viên trong công ty tin vào tình hình hoạt động kinh
doanh của Cơng ty nên họ sẽ tăng đầu tư vào Công ty và kết quả là nguồn vốn chủ sở
hữu của Công ty ngày càng tăng.
Nhìn chung, Trong 3 năm qua nguồn vốn của Cơng ty đều có sự biến động đặc biệt là
sự gia tăng của nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này đã cho thấy tình hình hoạt động kinh
doanh của Cơng ty đang có xu hướng tốt, các cổ đơng tin vào hoạt động của Công ty và
quyết định đầu tư mạnh.


1.3.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh.

BẢNG 7. TỔNG HỢP KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
STT

Năm

Chỉ tiêu
2005
54,195,234,97


2006

2007

1

Tổng doanh thu

3

57,895,012,669

63,860,824,234

2

Các khoản giảm trừ

0
54,195,234,97

0

0

3

Doanh thu thuần (1-2)


3
48,561,610,96

57,895,012,669

63,860,824,234

4

Giá vốn hàng bán

6

50,568,480,115

54,850,562,664

5

LN gộp (3-4)

5,633,624,007

7,326,532,554

8,875,261,570

6

Doanh thu hoạt động tài chính


18,958,244

26,804,997

95,639,277

7

Chi phí tài chính

494,811,151

602,751,611

949,590,319

8

Chi phí bán hàng

1,301,205,102

1,979,477,821

2,516,635,786

10

Chi phí quản lý Doanh nghiệp


1,447,231,995

1,738,646,492

2,107,156,655

11

LN từ HĐKD(5+6-7-8-9)

2,409,334,003

3,032,461,627

3,397,518,087

12

Thu nhập khác

187,121

4,809,524

9,761,905

13

Chi phí khác


0

0

0

14

Lợi nhuận khác(12-13)

187,121

4,809,524

9761905

15

Lợi nhuận trước thuế

2,409,521,124

3,037,271,151

3,407,279,992

16

Thuế


60,238,028

303,481,117

340,482,537

17

Lợi nhuận sau thuế

2,349,283,096

2,733,790,034

3,066,797,455


( nguồn: Phịng Kế tốn)
Ta nhận thấy Tổng doanh thu qua 3 năm có sự tăng trưởng rõ rệt các năm. Giá trị
tăng lên của năm 2007 so với 2006 tăng gần như gấp đôi so với giá trị tăng thêm của
2006 so với 2005. điều này chứng tỏ công ty có một chiến lược khá tốt trong dài hạn, có
một chính sách kinh doanh rõ ràng. Đứng trước nhiều đối thủ “đàn anh” trong ngành
Nhựa như Tiền Phong, Bình Minh nhưng công ty đã xác định đúng thị trường của mình,
xác định đúng khách hàng mục tiêu của mình.
+ Giá vốn hàng bán qua các năm đều có sự biến động bởi do hầu hết các nguyên
vật liệu phục vụ cho sản xuất đều phải nhập từ nước ngoài và chịu sự tác động của giá
cả thế giới. Công ty cần phải có những biện pháp khắc phục vì nó sẽ ảnh hưởng đến
doanh lợi của Doanh nghiệp.Bên cạnh đó, cơng ty cần có sự hổ trợ của ngành.
+ Xét về chi phí ta thấy chi phí bán hàng và quản lý Doanh nghiệp tăng đều qua

các năm. Sở dĩ Doanh nghiệp đã tăng chi phí bán hàng là nhằm đẩy mạnh công tác tiêu
thụ sản phẩm trước sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ cạnh tranh, cơng ty có sự
tăng về số lượng mặt hàng qua các năm, năm 2007 cơng ty có thêm sản phẩm mới nữa
đó là mũ bảo hiểm
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng, ta
thấy tình hình kinh doanh của Cơng ty ngày một có hiệu quả và ln được cải thiện.
Tuy nhiên, Cơng ty cần phải có nhiều biện pháp hơn nữa để nâng cao sức tiêu thụ sản
phẩm của Công ty trên thị trường trước những đối thủ mạnh.


1.3.3.3. Phân tích thơng số tài chính
CÁC THƠNG SỐ TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu

Diễn giải

Đvt

2005

2006

2007

TSLĐ/Nợ ngắn hạn

lần

2.06


2.15

1.95

lần

0.79

1.06

0.72

THƠNG SỐ KHẢ NĂNG
THANH TỐN
Khả năng thanh tốn hiện thời
Khả năng thanh tốn nhanh

(TSLĐ-Tồn kho)/Nợ
ngắn hạn

Vịng quay tồn kho

GVHB/Tồn kho

Vịng

2.88

3.79


2.74

- Số ngày tồn kho bình qn

365/Vịng quay tồn kho

ngày

126.85

96.19

132.73

vòng

6.17

5.76

7.32

ngày

59.14

63.39

49.86


vòng

1.55

1.62

1.60

vòng

1.97

2.21

2.01

0.07

0.12

0.076

Tổng nợ/Tổng tài sản

0.42

0.42

0.45


ROS

LN ròng/Tổng DT

0.04

0.05

0.048

ROA

LN ròng/Tổng TS

0.07

0.08

0.077

ROE

LN ròng/vốn CSH

0.12

0.13

0.14


Vòng quay các khoản phải thu
- Thời gian thu tiền bình qn
Vịng quay tài sản
Vịng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần/các
khoản Pthu
365/Vòng quay các
khoản phải thu
Doanh thu thuần/Tổng
tài sản
Doanh thu
thuần/TSLĐ

THƠNG SỐ NỢ
Thơng số nợ dài hạn
Thơng số nợ trên TS

Nợ dài hạn/(Nợ dài
hạn+vốn CSH)

THƠNG SỐ KHẢ NĂNG
SINH LỢI

Thơng Số Khả Năng Thanh Tồn

+ Khả năng thanh tốn hiện thời


Qua bảng thơng số tài chính của Cơng ty ta thấy khả năng thanh tốn hiện thời của

Cơng ty tăng lên rồi lại giảm xuống nhưng sự tăng giảm này là không đáng kể. Năm
2005 là 2.06 lần, năm 2006 là 2.15 lần và năm 2007 là 1.95 lần. Chỉ số này cho biết khả
năng thanh tốn của cơng ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn, nó nhấn
mạnh đến khả năng chuyển hóa thành tiền mặt của các TSNH trong tương quan với các
khoản nợ ngắn hạn. Với dữ liệu trên chưa thể khẳng định được tình hình kinh doanh
của cơng ty. Nhưng qua 3 năm thơng số này đều lớn hơn 1 điều này có nghĩa là Công ty
thuận lợi trong việc tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động.
+ Khả năng thanh tốn nhanh
Thơng số này là cơng cụ hỗ trợ, bổ sung cho thông số khả năng thanh toán hiện
thời khi đánh giá về khả năng thanh toán. Thơng số này khơng xét đến lượng tồn kho,
nó tập trung đến các tài sản có tính chuyển hóa thành tiền cao như tiền mặt, phải thu
khách hàng. Qua thông số này qua 3 năm ta có thể thấy được lượng tồn kho của công ty
là rất lớn, tăng lên ở năm 2006 rồi lại giảm xuống ở năm tiếp theo. Điều này có thể thấy
được sự khó khăn trơng việc cạnh tranh với các đối thủ trong năm vừa qua. Năm 2007
lượng tồn kho trong công ty chiếm hơn 50% trong tổng TSNH.
Qua hai thông số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh, đã
đặt ra cho cơng ty một bài tốn trong cơng việc quản lý hàng tồn kho.
+ Vịng quay tồn kho.
Thơng số này cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để chuyển thành phải
thu khách hàng thông qua hoạt động bán hàng trong năm. Thơng thường, vịng quay
hàng tồn kho càng cao, hoạt động quản trị tồn kho càng hiệu quả và hàng tồn kho càng
mới và khả nhượng. Tuy nhiên, đơi khi vịng quay hàng tồn kho cao có thể là dấu hiệu
duy trì q ít hàng tồn kho và do đó có thể xảy ra tình trạng cạn dữ trữ. Vòng quay hàng
tồn kho thấp là dấu hiệu duy trì nhiều hàng hóa lỗi thời, q hạn, chậm chuyển hóa.
Năm 2006 là năm cơng ty quản lý hàng tồn kho tốt nhất trong ba năm trên với 3.79
vòng tương ứng với 96.19 ngày tồn kho nhưng sang năm 2007 thì vịng quay này là
2.74 giảm hơn so với năm 2005 là 2.88. Qua đây có thể thấy rõ hơn về lượng tồn kho
của công ty, nhưng đây cũng là đặc thù của ngành, luôn sẵn sàng sản phẩm cho khách
hàng cũng như lợi thế cạnh tranh.



×