Lý luận chung về công tác hoạch định chiến l-
ợc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trờng
1.1. Chiến lợc kinh doanh
1.1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lợc kinh doanh
Xét về mặt lịch sử, chiến lợc kinh doanh đợc sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực
quân sự sau đó mới du nhập vào lĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Từ
những năm 50 của thế kỷ XX chiến lợc kinh doanh đợc triển khai áp dụng rộng
rãi trong lĩnh vực quản lý và quản lý chiến lợc đã đợc khẳng định nh một hớng,
một phơng pháp quản lý có hiệu quả. Ngày nay, quản lý chiến lợc đã đợc áp dụng
rộng rãi tại các Công ty ở các nớc có nền kinh tế phát triển.
Trong bất cứ phạm vi nào của quản lý, chiến lợc vẫn khẳng định u thế trên
nhiều mặt:
- Định hớng hoạt động dài hạn và là cơ sở vững chắc cho triển khai hoạt động trong
tác nghiệp ;
- Chiến lợc kinh doanh nhằm vạch ra cho các doanh nghiệp một cách ứng phó tốt
nhất với sự cạnh tranh và biến động của thị trờng ;
- Chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế thấp nhất những bất
trắc, rủi ro trong doanh nghiệp tạo cho doanh nghiệp một phơng hớng kinh doanh
cố định và lâu dài ;
- Chiến lợc kinh doanh là cầu nối thay đổi chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của
doanh nghiệp về tơng lai và hiện tại. Nó tạo ra sự gắn kết của các loại kế hoạch
trong doanh nghiệp và để thực hiện tính mục đích của doanh nghiệp là ổn định và
phát triển.
Vậy thế nào là chiến lợc kinh doanh?
Hiện nay còn khá nhiều khái niệm khác nhau về chiến lợc kinh doanh.
Nhng cha có khái niệm nào lột tả đợc đầy đủ bản chất của hoạt động này. Cách
tiếp cận phổ biến nhất hiện nay xác nhận: Chiến lợc kinh doanh là tổng thể các
mục tiêu dài hạn, các chính sách và giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài
chính và về giải quyết nhân tố con ngời nhằm đa ra hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp phát triển lên một trạng thái cao hơn về chất.
1.1.2. Các đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh
Chiến lợc xác định các mục tiêu và phơng hớng phát triển của doanh nghiệp đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển liên tục và vững chắc
trong môi trờng kinh doanh đầy biến động của kinh tế thị trờng.
Hoạch định chiến lợc là phác thảo khuôn khổ cho các hoạt động kinh doanh dài
hạn của doanh nghiệp trong tơng lai dựa trên cơ sở các thông tin thu thập đợc qua
quá trình phân tích và dự báo. Do vậy, sự sai lệch thay đổi các mục tiêu định hớng
và khuôn khổ phác thảo chiến lợc ban đầu với hình ảnh kinh doanh đang diễn ra
trong thực tế là chắc chắn sẽ có soát xét tính hợp lý và điều chỉnh các mục tiêu
ban đầu cho phù hợp với các biến động của môi trờng và điều kiện kinh doanh đã
thay đổi phải là việc làm thờng xuyên của các doanh nghiệp trong quá trình tổ
chức kinh doanh.
Chiến lợc kinh doanh luôn luôn tập trung về Ban lãnh đạo Công ty hay thậm chí
về những ngời đứng đầu doanh nghiệp để đa ra quyết định những vấn đề lớn, quan
trọng đối với doanh nghiệp. Chiến lợc chung toàn doanh nghiệp đề cập tới những
vấn đề nh:
- Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là gì?
- Công ty hiện đang tham gia những lĩnh vực kinh doanh nào?
- Liệu có rút lui hoặc tham gia vào một ngành kinh doanh nào đó không?
Chiến lợc chung phải đợc Ban lãnh đạo cao nhất của Công ty thông qua.
Chiến lợc kinh doanh luôn luôn xây dựng trên cơ sở các lợi thế so sánh với các
đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Bởi vì kế hoạch hoá chiến lợc mang bản chất
động và tấn công, chủ động tận dụng thời cơ, điểm mạnh của mình để hạn chế rủi
ro và điểm yếu cho nên tất yếu là phải xác định chính xác điểm mạnh của ta so
với đối thủ cạnh tranh trên thị trờng. Muốn vậy, phải đánh giá đúng thực trạng của
doanh nghiệp mình trong mối liên hệ với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng,
nghĩa là phải giải đáp xác đáng câu hỏi: Chúng ta đang ở đâu?
Chiến lợc kinh doanh luôn xây dựng cho những ngành nghề kinh doanh trong
những lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hoá truyền thống và thế mạnh của doanh
nghiệp. Phơng án kinh doanh của Công ty đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chuyên
môn hoá với đa dạng hoá sản xuất kinh doanh và kinh doanh tổng hợp.
1.2. Khái niệm và vai trò của quản trị chiến lợc
1.2.1. Khái niệm quản trị chiến lợc
Quản trị chiến lợc là một vấn đề đợc rất nhiều nhà kinh tế cũng nh nhà quản
trị quan tâm. Do nội dung của quản trị chiến lợc rất rộng về phạm vi nghiên cứu
và phong phú về thực tế vận dụng nên mỗi góc nhìn ngời ta lại đa ra quan điểm
định nghĩa khác nhau. Dới đây là một số định nghĩa quản trị chiến lợc:
- Quản trị chiến lợc là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết
định sự tổ chức lâu dài của doanh nghiệp
- Quản trị chiến lợc là quá trình nghiên cứu các môi trờng hiện tại cũng nh t-
ơng lai hoạch định, các mục tiêu của tổ chức đề ra thực hiện và kiểm tra việc thực
hiện các quyết định nhằm đạt đợc các mục tiêu trong môi trờng hiện tại cũng nh t-
ơng lai.
Cuối cùng xin giới thiệu một định nghĩa về quản trị chiến lợc rộng rãi trong
các khoá đào tạo chuyên sâu về quản trị kinh doanh tại Anh, Mỹ... và đợc nhiều
nhà kinh tế chấp nhận: Quản trị chiến lợc là nghệ thuật, là khoa học của việc xây
dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể
đạt đợc mục tiêu của nó.
Theo định nghĩa này quản trị chiến lợc chú trọng vào việc phải kết hợp các
mặt quản trị Marketing, tài chính, sản xuất nghiên cứu và phát triển, hệ thống
thông tin để đạt tới sự thành công cho doanh nghiệp.
1.2.2. Vai trò của quản trị chiến lợc
Sản xuất kinh doanh là một hoạt động luôn biến đổi. Quá trình quản trị chiến
lợc nh một hớng đi giúp cho doanh nghiệp có thể hoạt động một cách sáng tạo,
kiểm soát đợc một số bộ phận của mình trong kinh doanh giúp cho doanh nghiệp
chủ động tìm những biện pháp để đối phó với các nguy cơ đe doạ đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp cũng nh khai thác các cơ hội kinh doanh trên môi
truờng.
Quản trị chiến lợc cho phép doanh nghiệp hoạt động năng động hơn giúp
nhận dạng sắp xếp u tiên và tận dụng các cơ hội, qua đó xác định rõ đợc định h-
ớng trong kinh doanh của mình.
Quản trị chiến lợc tạo điều kiện cho doanh nghiệp có một phơng pháp tiếp
cận hợp lý hơn, khoa học hơn và có hệ thống hơn trong việc lựa chọn các phơng
án vào việc ra các quyết định trong kinh doanh từ đó làm tối thiểu hoá các rủi ro.
Quản trị chiến lợc giúp cho doanh nghiệp giành đợc nhiều u thế và điều kiện
thành công trên thơng trờng do có sự nhìn nhận xa hơn trong tơng lai, đó là việc
đoán trớc đợc những xu hớng chứ không chỉ đơn thuần là việc xảy ra trong ngắn
hạn.
1.2.3. Hệ thống chiến lợc trong doanh nghiệp
1.2.3.1. Các cấp của chiến lợc trong doanh nghiệp
a- Chiến l ợc cấp doanh nghiệp
Là các đơn vị chiến lợc nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ nằm ở
trong những ngành kinh doanh nào? Vị trí của doanh nghiệp với môi trờng? Vai
trò của từng ngành kinh doanh trong doanh nghiệp? Chiến lợc cấp doanh nghiệp
thì mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng.
b- Chiến l ợc của đơn vị kinh doanh cấp cơ sở
Là chiến lợc xác định doanh nghiệp nên cạnh tranh trong mỗi ngành
hàng của nó nh thế nào. Nh vậy đối với những doanh nghiệp nhỏ, chuyên hoạt
động trong một ngành kinh doanh và đối với những doanh nghiệp lớn chuyên
môn hoá thì chiến lợc cấp kinh doanh của nó tơng tự nh chiến lợc cấp doanh
nghiệp. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành kinh doanh
khác nhau, thông thờng doanh nghiệp đó sẽ đợc phân thành các đơn vị kinh
doanh chiến lợc (SBU) hay còn gọi là đơn vị thành viên tơng đối độc lập với
nhau. Mỗi SBU đó đảm nhận một hay một số ngành kinh doanh, tự lập ra
chiến lợc kinh doanh cho đơn vị kinh doanh của mình, thống nhất với chiến l-
ợc và lợi ích tổng thể của toàn doanh nghiệp.
c- Chiến l ợc cấp chức năng
Là chiến lợc cấp thấp hơn chiến lợc cấp kinh doanh, đợc xây dựng cho từng
bộ phận chức năng nhằm để thực hiện chiến lợc cấp kinh doanh.
Tóm lại, phân chia hệ thống chiến lợc của doanh nghiệp theo các cấp của
chiến lợc thì hệ thống chiến lợc của doanh nghiệp gồm 3 cấp:
- Chiến lợc cấp doanh nghiệp;
- Chiến lợc cấp kinh doanh;
- Chiến lợc cấp chức năng.
1.2.3.2. Các loại chiến lợc trong doanh nghiệp
a- Các loại chiến l ợc cấp doanh nghiêp
Chiến lợc ổn định: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp mà đặc trng của nó là không
có sự thay đổi nào đáng kể. Nghĩa là trớc đây doanh nghiệp nh thế nào thì đến nay
vẫn nh vậy: vẫn phục vụ cho những nhóm khách hàng nh trớc đây bằng việc cung
cấp những sản phẩm và dịch vụ tơng tự, giữ nguyên mức thị phần và duy trì mức
thu hồi vốn nh trong quá khứ. Chiến lợc này áp dụng phù hợp khi điều kiện môi
trờng cạnh tranh tơng đối ổn định và doanh nghiệp hài lòng với kết quả hoạt động
hiện tại của mình.
Chiến lợc tăng trởng: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp muốn
đi tìm kiếm sự tăng trởng trong hoạt động của mình. Chiến lợc này thờng bao gồm
các mục tiêu: tăng doanh thu, tăng số lao động, tăng thị phần mà doanh nghiệp
chiếm lĩnh. Đây là chiến lợc đợc nhiều nhà doanh nghiệp theo đuổi vì họ cho
rằng: càng to càng tốt và cái to nhất là cái tốt nhất. Việc tăng trởng của doanh
nghiệp có thể thực hiện bằng cách:
- Mở rộng trực tiếp: tăng số công nhân, tăng máy móc thiết bị
- Sát nhập các doanh nghiệp hoặc liên doanh liên kết.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh.
Chiến lợc thu hẹp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp tìm cách
cắt giảm quy mô và độ đa dạng hoạt động của doanh nghiệp. Sự thu hẹp ở đây
không hẳn mang tính tiêu cực. Lý do chủ yếu của sự thu hẹp trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là:
- Môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô và thị
phần chiếm lĩnh của mình.
- Cắt giảm quy mô của bộ máy quản lý để cho bộ máy gọn nhẹ nh-
ng vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt động.
- Chính sách của Nhà nớc thu hẹp các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt
động không hiệu quả.
Chiến lợc hỗn hợp: Là chiến lợc cấp doanh nghiệp theo đuổi đồng thời 2 hoặc
3 chiến lợc: chiến lợc ổn định, chiến lợc tăng trởng và chiến lợc thu hẹp.
b- Các loại chiến l ợc cấp kinh doanh:
Chiến lợc thích ứng
- Chiến lợc ngời hậu vệ là chiến lợc theo đuổi sự ổn định bằng
cách chỉ sản xuất giới hạn những sản phẩm hớng vào mảnh hẹp của toàn bộ thị tr-
ờng tiềm năng. Chiến lợc này thờng đạt đợc thông qua hoạt động tạo ra sản phẩm
và dịch vụ có chất lợng cao, uy tín lớn.
- Chiến lợc ngời tìm kiếm là chiến lợc theo đuổi sự đổi mới
bằng cách tìm kiếm và khai thác những sản phẩm mới và những cơ hội mới trên
thị trờng.
- Chiến lợc ngời phân tích là chiến lợc tìm cách giảm độ mạo
hiểm tới mức tối thiểu bằng cách theo sau những đổi mới của đối thủ cạnh tranh
khi những đổi mới này đã thành công.
- Chiến lợc ngời phản ứng là chiến lợc mà đặc trng của nó là
những kiểu ra quyết định không ổn định, thiếu nhất quán ,tuỳ theo sự biến động
của thị trờng.
Chiến lợc tài chính: Xây dựng các quỹ và thiết lập một cơ cấu tài chính thích
hợp, giúp Công ty đạt đợc những mục tiêu đề ra. Nó xem xét các quyết định
chiến lợc của Công ty ở góc độ tài chính và chọn ra chiến lợc tối u
Chiến lợc phát triển nguồn lực: Quản lý là việc thực hiện các mục tiêu vạch ra
bằng và thông qua con ngời. Do đó, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực có ý
nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty. Mục tiêu của chiến
lợc phát triển nguồn nhân lực là phải có đợc nguồn nhân lực tốt và làm đợc tất cả
để cho những ngời lao động đạt tới điều tốt nhất mà họ có thể đạt tới.
1.3. Nội dung cơ bản của quản trị chiến lợc
Quá trình quản trị chiến lợc đợc chia ra làm 3 giai đoạn chủ yếu, đó là:
hoạch định chiến lợc, thực thi chiến lợc và đánh giá chiến lợc.
Biểu đồ 3 giai đoạn của quản trị chiến lợc
Giai đoạn:
Hoạch định Tổ chức Kết hợp trực Đa ra
chiến lợc nghiên cứu giác với phân tích quyết định
Thực thi Đề ra các mục Chính sách Phân bổ
Chiến lợc tiêu thờng niên từng bộ phận nguồn lực
Đánh giá Xem xét lại các Đánh giá Thực hiện các
chiến lợc nhân tố trong thực hiện điều chỉnh
và ngoài
1.3.1. Hoạch định chiến lợc
Hoạch định chiến lợc là quá trình tổ chức nghiên cứu để chỉ rõ những nhân
tố chính của môi trờng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu
dài hạn, lựa chọn trong số những chiến lợc thay thế. Đôi khi giai đoạn hoạch định
còn đợc gọi là: Lập kế hoạch chiến lợc. Sự khác biệt giữa quản trị chiến lợc và
lập kế hoạch chiến lợc chính là quản trị chiến lợc bao gồm thêm cả thực thi chiến
lợc và đánh giá chiến lợc. Giai đoạn hoạch định chiến lợc bao gồm một số công
việc cũng nh những nội dung thể hiện qua sơ đồ sau:
Mô hình các bớc công việc trong giai đoạn hoạch định chiến lợc
Quá trình Bớc công việc Nội dung thực hiện
Hoạch định chiến lợc
Đánh giá môi trờng bên ngoài
Phân tích và lựa chọn chiến lợc
Đánh giá môi trờng nội bộ
Xác định chức năng nhiện vụ
- Chỉ ra vị trí, bản chất và nội dung cơ bản của doanh nghiệp
- Chỉ ra bản chất của việc đánh giá môi trờng bên ngoài, nội dung và các công cụ đánh giá
- Bản chất của đánh giá nội bộ công tác đánh giá các hoạt động chính của doanh nghiệp
- Sử dụng các mô hình két hợp đánh giá định tính và định lợng chọn ra một mô hình chiến lợc
khả thi cho doanh nghiệp
1.3.2. Thực thi chiến lợc
Quá trình quản trị chiến lợc không dừng lại khi doanh nghiệp đã đề ra đợc
chiến lợc để theo đuổi. Bắt buộc phải có sự chuyển đổi từ những ý nghĩa chiến lợc
sang những việc làm chiến lợc. Một khi những ngời lao động, Ban giám đốc
doanh nghiệp hiểu đợc nhiệm vụ và hiểu rằng họ là một phần của doanh nghiệp,
quá trình chuyển đổi đó sẽ dễ dàng hơn rất nhiều và sự đồng thuận trong việc thực
hiện quá trình đó sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt tới những thành công.
Thực thi chiến lợc thờng đợc gọi là giai đoạn hành động trong quản trị chiến
lợc. Thực thi có nghĩa là động viên những ngời lao động và Ban giám đốc để biến
những chiến lợc đợc hoạch định thành hành động cụ thể.
Ba công việc chính của thực thi chiến lợc là thiết lập các mục tiêu thờng
niên, các chính sách cho các bộ phận và phân bổ nguồn lực. Giai đoạn này thờng
là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình quản trị chiến lợc, bởi nó không chỉ đòi
hỏi sự nhạy cảm, sự quyết tâm và cả sự hy sinh. Sự thực thi thành công một chiến
lợc mấu chốt là ở khả năng động viên ngời lao động, đây không chỉ đơn thuần là
khoa học mà nó nặng về nghệ thuật, nghệ thuật khơi dậy và động viên lòng ngời.
Nếu một chiến lợc đợc hoạch định ra mà không đợc thực thi thì dù có tốt đến mấy
nó cũng là vô giá trị.
Triển khai CL trong công tác Marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển
Thực thi chiến lợc
Đề ra quyết định quản trị
Bớc công việc
Nội dung thực hiện
-Đề ra mục tiêu thờng niên chính sách phân bổ nguồn lực điều chỉnh cấu trúc tạo dựng văn
hoá Công ty.
-Các quyết định chính sách trong công tác Marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu hệ thống
thông tin.
Mô hình các bớc công việc trong giai đoạn thực thi chiến lợc
Quá trình
1.3.3. Đánh giá chiến lợc
Giai đoạn cuối cùng trong quản trị chiến lợc là đánh gía chiến lợc. Vì những
nhân tố của môi trờng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp luôn luôn biến động
nên mọi chiến lợc đều có thể thay đổi trong tơng lai. Có 3 hoạt động chính trong