Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở nhà máy cơ khí ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.81 KB, 14 trang )

Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở nhà
máy cơ khí ô tô
Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn đạt hiệu quả cao, doanh
nghiệp nào cũng cần thực hiện tiết kiệm tối đã chi phí, nâng cao năng suất lao động,
hạ giá thành sản phẩm. Nhng một số vấn đề không kém phần quan trọng là cố gắng
khai thác thật tốt các nguồn lực hiện có về tài sản cố định : Trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học đang diễn ra từng ngày , cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt ở
nhiều góc độ : Chất lợng ,gía bán sản phẩm nh hiện nay thì việc vừa sử dụng, vừa đào
tạo đội ngũ lao động để luôn theo kịp với trình độ phát triển khoa học công nghệ phải
đợc coi là phơng châm hoạt động của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp.
điều này cũng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu đợc đào tạo, tự hoàn thiện của con ngời
khi những nhu cầu khác thiết yếu đã đợc đáp ứng.
Trong doanh nghiệp sản xuất thờng sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khác
nhau và những tính năng, công cụ riêng và vì vậy việc xây dựng một hệ thống định
mức thích hợp với từng loại máy móc là một nhiệm vụ quan trọng.
Việc xây dựng định mức này thờng xuyên phải tính đến tốc độ hiện đại hóa
trang thiết bị, trình độ tay nghề của ngời sử dụng cho phù hợp. Hiện nay các doanh
nghiệp Việt Nam vẫn phổ biến dùng định mức chung cho ngành đã đợc áp dụng từ lâu
không đợc sửa đổi mà không tính đến đặc thù riêng cho từng doanh nghiệp , nên việc
định mức lạc hậu với thực tế là điều khó tránh khỏi.
Việc khai thác tốt tài sản cố định của nhà máy đòi hỏi đi đôi với việc mở rộng
thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy để tăng sản lợng của nhà máy.
Do vậy đối với nhà máy cơ khí ô tô giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng
TSCĐ phải đợc tiến hành đồng thời theo hai hớng
Thứ nhất : Phấn đấu khai thác tốt hơn những máy móc thiết bị, tài sản cố định
hiện có.
Thứ hai : Quan tâm đào tạo tay nghề cho công nhân và mở rộng mặt hàng sản
xuất.
1
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp


Dới đây là một số biện pháp cụ thể rút ra qua việc phân tích , đánh giá tình hình
sử dụng TSCĐ của nhà máy những năm vừa qua.
4.1 Biện pháp thứ nhất:
Xây dựng quy chế, chế độ sửa chữa và bảo dỡng định kỳ tài sản cố định, phân
công trách nhiệm cho các khối phòng ban, đơn vị sản xuất quản lý và sử dụng TSCĐ.
Đây là một lý do khách quan làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ: Chủ yếu là
nhóm tài sản cố định : Thiết bị công tác, thiết bị - phơng tiện vận tải. Đây là nhóm
TSCĐ tham gia chủ yếu vào quá trình sản xuất ra sản phẩm. Nếu không có kế hoạch
sửa chữa, bảo dỡng, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hởng đến tuổi thọ của tài sản cố
định và tất yếu sẽ dẫn đến những tổn thất không nhỏ.
Việc quản lý và sử dụng TSCĐ ở nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của
TSCĐ nên đợc quy định và phân cấp nh sau :
4.1.1. Trách nhiệm:
1. Trách nhiệm của phòng kỹ thuật cơ điện.
+ Hớng dẫn thông tin xây dựng và lu trữ hồ sơ của từng loại TSCĐ.
+ Kiểm tra, hớng dẫn về sử dụng tài sản cố định.
+ Giám sát và duy trì chất lợng hoạt động của các loại TSCĐ.
+ Xây dựng lịch bảo dỡng định kỳ TSCĐ (chủ yếu là nhóm máy móc
thiết bị công tác và thiết bị - phơng tiện vận tải).
+ Quản lý và sữa chữa các loại tài sản cố định.
2. Trách nhiệm của giám đốc.
+ Quản lý toàn bộ TSCĐ.
+ Giám sát và đôn đốc việc sử dụng và bảo quản TSCĐ.
3. Trách nhiệm của phân xởng sửa chữa, cơ điện.
+ Duy trì chất lợng hoạt động của TSCĐ trong thời gian sử dụng.
+ Kiểm tra, hiệu chỉnh công nghệ thờng xuyên cho nhóm máy móc thiết bị
động lực, máy móc thiết bị công tác và phơng tiện vận tải.
+ Ghi chép, thông tin về tình hình sử dụng của TSCĐ của nhà máy, báo cáo th-
ờng xuyên và đột xuất lên phòng kỹ thuật, cơ điện.
4. Trách nhiệm của công nhân trực tiếp sử dụng và quản lý TSCĐ.

2
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
+ Bảo quản TSCĐ theo quy định.
+ Phát hiện và báo kịp thời những nguy cơ hỏng hóc hay sự cố cho thợ sửa chữa
và phòng kỹ thuật.
4.1.2. Lập hồ sơ quản lý TSCĐ.
+ Toàn bộ TSCĐ của nhà máy đều đợc lập bảng : "Chi tiết TSCĐ" chứa đựng
các thông tin về kí hiệu, mã hiệu, năm sử dụng, nguồn gốc, năm sản xuất, số lợng và
chu kỳ bảo dỡng của TSCĐ đó.
+ Đối với những TSCĐ là nhóm máy móc thiết bị động lực : Thiết bị điện, thiết
bị đo lờng, thiết bị áp lực ngoài hồ sơ ra phải đợc sự kiểm định của các cơ quan
chuyên môn của Nhà nớc (nh đăng kiểm, đo lờng an toàn lao động, phòng chống cháy
nổ)
4.1.3. Sử dụng TSCĐ.
+ Toàn bộ tài sản cố định dùng trong sản xuất đều có hớng dẫn sử dụng hoặc
nội qui an toàn cạnh TSCĐ là nhóm máy móc thiết bị công tác.
+ Công nhân sử dụng TSCĐ đều phải tuân theo hớng dẫn vận hành đối với từng
loại TSCĐ (chủ yếu là nhóm máy móc thiết bị công tác).
4.1.4. Kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng định kỳ TSCĐ.
1. Sửa chữa máy móc thiết bị hỏng hóc thông thờng.
+ Phân xởng sửa chữa nhận thông tin từ công nhân sử dụng TSCĐ về tình trạng
hỏng hóc TSCĐ báo lên.
2. Sửa chữa sự cố đột xuất TSCĐ.
Do yêu cầu của sản xuất thờng có những đơn hàng phải hoàn thành trong thời
gian ngắn nhất và vào thời điểm mùa vụ. Để đảm bảo năng suất và tăng tính hiệu quả
của TSCĐ vì vậy việc sửa chữa TSCĐ phải đợc tiến hành đồng thời với sản xuất.
Thông thờng những sự cố hỏng hóc đột suất của TSCĐ (máy móc thiết bị công tác) đ-
ợc phòng kỹ thuật và phân xởng sửa chữa làm ngay để đảm bảo tính liên tục cho sản
xuất.
3. Sửa chữa TSCĐ ở tình trạng lớn (sự cố).

+ Do phòng kỹ thuật - cơ điện của nhà máy đảm nhận : Gồm các sự cố nh: lụt
máy, gẫy vỡ chi tiết, thay thế vật t phụ tùng do phân xởng sửa chữa của nhà máy yêu
cầu.
3
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
* Thợ sửa chữa của nhà máy
+ Nhận thông tin báo hỏng hoặc sự cố do công nhân sử dụng TSCĐ ở nhà máy
(chủ yếu là nhóm máy móc thiết bị công tác và thiết bị phơng tiện vận tải)
+ Kiểm tra tình trạng của tài sản cố định và báo cáo phòng kĩ thuật cơ điện lập
kế hoạch sửa chữa
* Phòng kĩ thuật cơ điện
+ Tiếp nhận yêu cầu đáp ứng của các phân xởng
+ Kiểm tra lại tình trạng và sự cố của tài sản cố định
+ Giao việc cho các bộ phận chuyên môn của phòng tiến hành sửa chữa trong
thời gian ngắn nhất
+ Nếu cần thay thế vật t phụ tùng , phòng kĩ thuật sẽ xác định những chi tiết cần
thay thế và xin trình duyệt giám đốc nhà máy xin thay thế
4. Bảo dỡng định kì
+ Là khâu rất quan trọng trong việc khai thác hiệu quả sử dụng của tài sản cố
định . Nếu thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần trực tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng của
tài sản cố định thông qua việc giảm thời gian ngừng máy do sự cố, giảm tỉ lệ phế
phẩm do chất lợng máy đợc cải thiện , ổn định an toàn trong sản xuất, tăng tuổi thọ
của máy móc thiết bị
+ Căn cứ vào tần xuất sử dụng của tài sản cố định xem xét tình trạng tài sản cố
định % TSCĐ ở nhà máy đều có lịch bảo dỡng định kì.
+ Lịch bảo dỡng định kì tài sản cố định đợc lập cho kế hoạch cả năm trong đó
chứa đựng thông tin ngừng các loại máy móc thiết bị là bao nhiêu giờ.
+ Lập dự trù số vật t, phụ tùng cho việc tiến hành bảo dỡng định kì năm trên cơ
sở đã tổng hợp kiểm tra tình trạng ban đầu của máy móc thiết bị khi đa vào lịch bảo d-
ỡng định kì.

+ Huy động nguồn lực (thợ sửa chữa) đáp ứng cho việc bảo dỡng định kì.
+Thợ sửa chửa chuyên môn kiểm kĩ mã hiệu chủng loại chất lợng phụ tùng theo
catalog.
+Tiến hành sửa chửa, bảo dỡng định kì máy móc thiết bị theo kế hoạch của
phòng kĩ thuật đã đề ra.
+ Kiểm tra phát hiện mới trong khi thực hiện sửa chửa bảo dỡng TSCĐ
4
Trờng đại học bách khoa Hà nội Đồ án tốt nghiệp
+ Phòng kĩ thuật - cơ điện : Kiểm tra kết qủa bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết
bị sau khi chạy thử và công nghệ trên sản phẩm.
5. Vệ sinh công nghiệp TSCĐ:
Đợc áp dụng chủ yếu cho nhóm thiết bị máy móc công tác và phơng tiện vận
tải.
+ Chế độ vệ sinh công nghiệp ngày : Lau chùi toàn bộ máy móc thiết bị trớc và
sau khi tiến hành sản xuất.
+ Chế độ về sinh tuần : Tiến hành vào cuối ngày thứ bảy hàng tuần.
Bổ xung dầu mỡ cho máy móc thiết bị đã tiêu hao trong khi sử dụng, phát hiện
các hiện tợng có ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của máy móc thiết bị
6. Kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị
+ Do ban cơ điện tiến hành trong khi sửa chửa, bảo dỡng và sử dụng nhóm máy
móc thiết bị công tác và thiết bị phơng tiện vận tải.
- Tần suất kiểm tra mỗi tháng một lần.
7. Hiệu quả sau khi áp dụng biện pháp.
+ Đã qui định đợc trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ cho các bộ phận trong
nhà máy trong khi khai thác hiệu quả của TSCĐ
+ Việc truy tìm và cân đối tài sản cố định đợc dễ dàng hơn khi đã nhận đợc các
thông tin về việc sửa chữa, bảo dỡng định kì, thời gian sử dụng, thời gian hoạt động.
+ Hỡng dẫn sử dụng tài sản cố định dễ hiểu,dễ đọc, có tác dụng rất lớn cho
công nhân sử dụng , tránh đợc những sự cố mất an toàn có thể xảy ra .
+ Việc hiệu chỉnh công nghệ và sửa chữa thông thông thờng tài sản cố định đợc

diễn ra nhanh hơn rất chủ động cho sản xuất.
+ Việc bảo dỡng định kì hàng năm đã đợc tiến hành triệt để trên100% số lợng
tài sản cố định giúp cho việc phòng ngừa tốt và ngừng máy ngoài kế hoạch có thể xảy
ra.
+ Việc vệ sinh công nghiệp đối với tài sản cố định (chủ yếu là nhóm máy móc
thiết bị công tác) tạo môi trờng làm việc tốt, thúc đẩy năng xuất lao động. Đồng thời
phát hiện thêm sự cố trong quá trình sử dụng.
+ Hiệu quả của việc kiểm tra định kì máy móc thiết bị giúp cho việc sửa chửa
phòng ngừa tốt hơn.
5

×