Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 4 CKTKN-RKNS (2 buổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.59 KB, 26 trang )

Tuần 9
Th 2 ngy 11 thỏng 10 nm 2010
TP C
THA CHUYN VI M
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ mới trong bài
Hiểu nội dung: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cơng thuyết phục mẹ đồng
tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ
ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- GDKNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thơng lợng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh ho bi hc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. kiểm ra bài cũ 5
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh v tr li cõu hi
sgk
2. Dạy bài mới 28
a/ Giới thiệu bài
b/ H ớng dẫn HS luyện đọc .
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu một nghề kiếm sống
Đoạn 2: Phần còn lại
+ GV đọc diễn cảm cả bài
c, Tìm hiểu bài
- Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?
- Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cơng
* Nêu ý nghĩa của chuyện


d. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu
biểu trong bài
Đoạn sau: Cơng thấy nghèn nghẹn.... cây bông
GV đọc mẫu
Thi c
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
+ 1HS khá đọc bài
2 đoạn:
+ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1, 2 em đọc cả bài
-hs nghe
- 1HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm
+ Cơng thơng mẹ vất vả, muốn học một
nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ
- HS đọc lớt đoạn còn lại
+ Mẹ cho là Cơng bị ai xui: Mẹ bảo nhà C-
ơng dòng dõi quan sang, bố Cơng sẽ không
chịu...
- Cơng nắm tay mẹ, nói mẹ lễ phép những
lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ
có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng
bị coi thờng
+ Cách xng hô: đúng thứ bậc trong gia
đình, Cơng xng hô với mẹ lễ phép, kính
trọng....
- HS nêu
+ 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
- HS đọc theo nhóm 3

- Vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
1
3/ Củng cố - dặn dò 2
- Nêu ý nghĩa của bài
Chuẩn bị bài sau: Đièu ớc của vua Mi - Đát
TON
HAI NG THNG SONG SONG
I/Mc tiờu:
Giỳp hs cú biu tng v 2 ng thng song song (l 2 ng thng khụng bao gi gp nhau)
II/Chun b: Thc thng v e ke
III/Cỏc hat ng dy v hc
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1/ Gii thiu bi mi 1
2/GT hai ng thng song song 12
-V hỡnh ch nht :ABCD kộo di v 2 phớa 2 cnh i din
nhau nh sgk
-Hai ng thng AB v CD l 2 ng thng song song vi
nhau
-Tng t, kộo di 2 cnh AD v BC v 2 phớa ta cng cú AD
v BC l 2 ng thng song song vi nhau
-Liờn h cỏc hỡnh nh 2 ng thng song song xung quanh
ta
V lờn bng
A B
C D
3/Thc hnh:20
BT1/51
BE // AG v // CD
BT3/51
a/nờu tờn cp cnh // vi nhau

b/nờu tờn cp cnh vi nhau
4/NX-dn dũ 2
V nh thc hin tỡm cỏc cp cnh // vi nhau trong thc t
NX 2 ng thng // thỡ khụng bao
gi gp nhau
Hs quan sỏt hỡnh sgk
1 em c yc bt
Hs lm ming
C lp nx
QS hỡnh sgk
H2
C lp nx
Chính tả (NGHE VIT)
TH RẩN
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n
II. Đồ dùng dạy - học
Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
2
1 /Kim tra bi c : 5
GV đọc: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác
2. Dạy bài mới 28
a/ Giới thiệu bài
b/ H ớng dẫn HS nghe - viết
- Gv đọc toàn bài thơ Thợ rèn
Giảng từ: quai, tu
+ Bài thơ cho em biết gì về ngời thợ rèn?

GVHDHS viết bảng con những tiếng ( từ ) dễ lẫn
GV đọc: giữa, nghề, quai, diễn kịch, nghịch, già trẻ
GV nhắc HS: ghi tên bài thơ vào giữa dòng
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lợt
- GV chấm 7 - 10 bài
GV nhận xét chung
c/ H ớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- Gv dán 2 tờ phiếu , mời 2 nhóm lên báng thi tiếp
sức
3/ Củng cố - dặn dò: 2
+ Yêu cầu HS nhắc nội dung cần ghi nhớ....
Về nhà học thuộc lòng những câu thơ
* Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng - cả lớp viết giấy nháp
- Chú ý theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của
ngời thợ rèn
- 1 s HS viết bảng - lp vit nhỏp
- HS gấp SGK
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ,
làm bài vào vở
- 2 nhóm lên bảng làm bài vào phiếu

* Đại diện nhóm đọc kết quả
Cả lớp và GV nhận xét
- Vài HS đọc lại những câu thơ của Nguyễn
Khuyến
KHOA HC
Phòng tránh tai nạn đuối nớc
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hặoc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
- GDKNS: + Kỹ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối
nớc.
+ Kỹ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II. Đồ dùng dạy - học :
Hình trang 36, 37, SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.Kim tra bi c: 5 + Khi bị bệnh cần ăn, uống
nh thế nào ?
+ Nêu cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nớc
cháo muối
2. B i m i :28
- 1 HS trình bày.
- 1 HS trình bày
3
a/Gii thiu bi ghi u bi.
b/Hình thành kiến thức bài mới
Hoạt động 1: Biện pháp phòng chống tai nạn đuối n-
ớc.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nớc

trong cuộc sống hàng ngày.
GV kết luận:
- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. giếng nớc
phải xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nớc
phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia
các phơng tiện giao thông đờng thuỷ. Tuyệt đối không
lội qua suối khi trời ma, lũ, giông bão.
Hoạt động 2: một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc khi
bơi.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có nguời lớn và
phơng tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi
khu vực bơi.
Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em
thảo luận và tập cách ứng xử phòng tai nạn sông nớc
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
Bớc 3: Làm việc cả lớp
4. Củng cô, dặn dò 2
* Nhận xét tiết học
- Thảo luận CH bên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm chú ý.
- Các nhóm thảo luận đa ra tình huống
( đóng vai ) - có tình huống phân tích
- HS các nhóm lần lợt lên đóng vai

Cả lớp và GV nhận xét
Luyện tiếng việt
I. Mục tiêu
- Rốn k nng c ỳng cho Hs
- Giỳp Hs ụn luyn v Chớnh t
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, V thc hnh Ting Vit 4
III. Hoạt động dạy học
1. Rốn c cho Hs: 15 phỳt.
- Gv yờu cu Hs c li cỏc bi Tp c ó hc trong tun
- Hs c thm, c theo ch nh ca Gv
2. ễn luyn v Chớnh t : ễn v cỏch vit l ,n, uụn, uụng
- Gv yờu cu Hs lm bi tp chớnh t sau ú cha bi .
- Gii thớch ni dung, ý ngha ca cỏc cõu thnh ng, tc ng ú.
- Hs c thuc lũng cỏc cõu thnh ng chộp li cỏc cõu thnh ng vo v
Bi tp: in vo ch chm l, n uụn hay uụng:
a) Mt bp ...a chn vn sng sm
4
Một bếp ..lửa ấp iu ...ồng đượm
Cháu thương bà biết mấy ..ắng mưa
Rồi sớm rồi chiều ..ại bếp ..ửa bà nhen
Một ngọn ..ửa ..lòng bà ..n ủ sẵn
Một ngọn ..lửa chứa ..iền tin dai dẳng.
Theo BẰNG VIỆT
( Thứ tự các chữ cần điền là: l, l, n, n, l, l, l, l, l, l, n )
b) - Cha m... con hay, thầy m.... trò khá.
- Một mặt người bằng mười mặt r.....
- Lên thác x..... nghềnh.
- Mất bò mới lo làm ch.....
- Người b.... cảnh có vui đâu bao giờ.

- Thà m.... còn hơn khơng.
( Thứ tự các vần cần điền là: n, n, ng, ng, ng, n, n)
3.Cđng cè.
NhËn xÐt tiÕt häc.

Lun to¸n
I. Mơc tiªu
- Giúp Hs ơn luyện về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Cđng cè kü n¨ng vẽ hai đường thảng vng góc, hai đường thẳng song song
II. §å dïng d¹y häc
- VBT, Bài tập tốn 4
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Ơn về vẽ hai đường thảng vng góc, hai đường thẳng song song
- Gv u cầu Hs nhắc lại các cách vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song.
2. Ơn luyện về giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Hs nhắc lại các cách giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
3. Thực hành:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra ®Ị vµ híng dÉn häc sinh giải
Hai phân xưởng làm được 1800 sản phẩm . Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng
thứ hai 180 sản phẩm . Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm ?
u cầu:
- Hs phải xác định được bài tốn thuộc dạng tốn gì.
- Hs chỉ ra đâu là tổng, đâu là hiệu.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để tóm tắt bài tốn
- Hs giải – nhận xét
5
Phân xưởng thứ nhất làm được số sản phẩm là:
( 1800 – 180 ) : 2 = 810 ( sản phẩm )
Phân xưởng thứ hai làm được số sản phẩm là:

810 + 180 = 990 (sản phẩm )
Đáp số : 810 ( sản phẩm )
990 (sản phẩm )
3.Cđng cè.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC CHÂN
TRỊ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”
Mục đích - u cầu:
+ Ơn 2 động tác vươn thở và tay
+ Học động tác chân
+ Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
NỘI DUNG ĐL U CẦU KỸ THUẬT BPTH
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chun mơn:
6 - 10’
GV kiểm tra sỉ số
- GV phổ biến nội dung và u cầu giờ học
HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
Đội hình 4 hàng
ngang
II. CƠ BẢN:
1. Ơn bài cũ:
2. Bài mới:

( Ghi rõ chi tiết các
động tác kỹ thuật )
18-22’
13-15’ a. Ơn động tác vươn thở và động tác tay
Học động tác chân
GV nêu tên và làm mẫu động tác
GV vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho
HS theo dõi
- Tập 2- 3 lần,
mỗi động tác 2*8
nhịp
- 4 -5 lần, mỗi lần
2*8 nhịp
3. Trò chơi vận
động (hoặc trò chơi
bổ trợ thể lực)
HS thực hiện tập động tác chân
Tập phối hợp 3 động tác vươn thở tay, chân
- Lần 1 GV hơ cho cả lớp tập
- Lần 2 Cán sự lớp vừa tập vừa hơ
- Lần 3 Cán sự lớp hơ cho cả lớp tập
b. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
6
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả
lỏng)
2. Tổng kết giờ học:
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài
tập về nhà

4 - 6’
1’
1 - 2’
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng
- Đi thường và vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài học
Về nhà tập lại 3 động tác vừa học
TOÁN
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy- học
-Thước kẻ và thước ê ke
III.Các hoạt động dạy-học
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1/Bài cũ:5’
-Nêu tên các cặp cạnh song song nhau, trong hình sau:
A B
D C
2/Bài mới: 12’
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông
góc với một đường thẳng cho trước
-Thực hiện các thao tác như SGK, vừa thao tác vừa nêu
cách vẽ cho hs quan sát(Từng tr/ hợp).
-Cho hs thực hành vẽ
+Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm E trên
đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dùng ê
ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc

với AB
c.HD vẽ đường cao của hình tam giác
-Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Y/c hs đọc tên hình
tam giác đó
-Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với cạnh
BC của tam giác ABC tại điểm H.
-Nêu : Ta gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Vậy
đường cao của tam giác là gì?
-Y/c hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B vạ đỉnh C của tam
giác ABC
-Một hình tam giác có mấy đường cao?
3/Thực hành 20’
-2HS trình bày
-Đọc lại đề.
-Theo dõi GV HD trong từng trường hợp
-Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm à
vuông góc với một đường thẳng cho
trước trong vở nháp.
-Hình tam giác ABC.
-1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp.
-Đường cao của hình tam giác chính là
đường thẳng đi qua một đỉnh và vuông
góc với cạnh đối diện của đỉnh đó.
-Có 3 đường cao.
7
Bi 1:
-Y/c hs v vo v, 3hs lờn bng v 3 trng hp
v nờu cỏch thc hin
Bi 2:
-Bi tp yờu cu ta lm gỡ?

-Cho hs xỏc nh ng cao AH i qua nh no v
vuụng gúc vi cnh no ca tam giỏc ABC
-Y/c hs t lm bi , 3 hs lờn bng v trong 3 trng hp
4/Cng c-Dn dũ 2
-Nhn xột gi hc
-Dn hs v nh CBB:V hai ng thng song song
-V ng thng di qua im E v vuụng
gúc vi ng thng CD
-V vo v
-Nhn xột bi lm trờn bng.
-V ng cao ca tam giỏc ABC trong
mi trng hp .
-AH i qua nh A v vuụng gúc vi
cnh BC ca tam giỏc ABC
-Lm bi
-Nhn xột bi trờn bng
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ớc mơ
I. Mục đích, yêu cầu
- củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.
- Hiểu ý nghĩa một số câu thuộc chủ điểm
II. Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1/ Giới thiệu bài 1
2/ H ớng dẫn HS làm bài tập 32
Bài tập 1
GV phát phiếu cho 4 HS
GV chốt lại:

+ Mơ mộng: mong mỏi và tởng tợng điều
mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tơng lai
+ Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp
trong tơng lai
Bài tập 2:
GV phát phiếu cho các nhóm
GV và cả lớp nhận xét
Bài tập 3:
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thầm bài: Trung thu độc lập tìm từ đồng
nghĩa với từ ớc mơ
- HS làm vào vở
4 HS làm trên phiếu
HS phát biểu ý kiến
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS thảo kuận nhóm thống kê vào phiếu
Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp kết hợp
đọc kết quả
... ớc: ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng
...mơ: mơ ớc, mơ mộng, mơ tởng
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS các nhóm tiếp tục làm bài trên phiếu
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
- Hs làm vào vở
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
8
GV mời HS phát biểu ý kiến

Bài tập 5:
Gv gợi ý

Gv bổ sung để có ý nghĩa đúng
3/ Củng cố - dặn dò 2
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
Về nhà xem trớc tiết LTVC: Động từ
HS từng cặp trao đổi - mỗi em nêu 1 ví dụ về 1
loại ớc mơ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc nội dung bốn thành ngữ
- Từng cặp trao đổi
- HS trình bày cách hiểu thành ngữ

O C
Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
I . Muc tieu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Hiểu đợc thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
- GDKNS: + Kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
+ Kỹ năng lập kế hoạch làm việc, học tập sử dụng thời gian hiệu quả.
+ Kỹ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày.
+ Kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II.Tài liệu, ph ơng tiện :
- Bộ thẻ màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1, Giới thiệu bài: 1
2, Kể chuyện: Một phút 10

- GV kể chuyện
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nội dung câu
hỏi SGK.
- GV: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết
tiết kiệm thời giờ.
3, Bài tập : 20
Bài tập 2: - Tổ chức HS thảo luận nhóm 4.
- Yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
- GV kết luận chốt lại cách làm đúng.
Bài tập3:
- GV đa ra lần lợt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý
kiến của mìmh thông qua màu sắc thẻ.
- Nhận xét
- GV kết luận: Việc làm đúng: d, việc làm sai: a, b,
c.
* Ghi nhớ: SGK
4. Hoạt động nối tiếp. 2
- Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ.
- Lập thời gian biểu của bản thân.
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý nghe kể
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu
hỏi SGK
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình
huống
- HS bày tỏ ý kiến sau mỗi một ý mà GV đa
ra.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS nêu

9
©m nh¹c
Ôn Bài Hát: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 2
I. Mục tiêu:
- HS thể hiện đúng giai điệu và hát thuộc lời ca, thể hiện sắc thái của bài.. Trình bày bài hát
theo cách đối đáp.
- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 2. Đọc nhạc kết hợp gõ phách.
II. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
III. Hoạt động dạy và học:
1 – Bài cũ:
Bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” do nhạc sĩ nào sáng tác?
Gọi 1- 2 hs thực hiện bài hát đó?
2 – Bài mới:
HĐ của Gv Nội dung HĐ của HS
Hoạt động 1
GV treo tranh
GV hướng dẫn
Hoạt động 2
GV thực hiện
GV hỏi
GV chỉ định
GV thực hiện
GV hướng dẫn
- GV đàn
GV chỉ định
GV thực hiện
Sửa sai
Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh

- GV treo tranh cho hs quan sát và nhận ra bài hát.
HS hát với tốc độ: Hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải
- GV chỉ định một số em trình bày và sửa những chổ các
em hát chưa đúng
- GV cho cả lớp đứng dậy cùng thực hiện.
- Cho luyện tập nhiều lần theo nhóm tổ.
- Cho một vài nhóm tiêu biểu lên bảng biễu diễn
* Tập đọc nhạc.
- GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc số 2.
- ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc trong bài TĐN?
- GV chỉ vào từng nốt cho cả lớp đọc
* Luyện tiết tấu:
- GV viết tiết tấu ở bảng và cho học sinh nói tên hình
nốt: Đen, đen, đen, đen, đen, đen, trắng
- GV gõ mẫu và cho hs gõ lại. Sau đó gv cho cả lớp vừa
gõ tiết tấu vừa đọc tên nốt của bài nhạc.
* Đọc cao độ
? Em nào có thể nói thứ tự các nốt nhạc trong bài tập từ
thấp đến cao ?
- GV viết các nốt nhạc có trong bài theo thứ tự từ thấp
đến cao
- HS luyện giọng theo thang âm 4 nốt Đ, R, M, S
* Tập đọc từng câu
- GV đàn câu thứ nhất hai lần cho hs nghe và sau đó đọc
nhẩm theo tiếng đàn.
- Gọi mốt vài hs đọc lại câu 1 cho cả lớp cùng nghe
- Tập câu thứ hai tương tự như câu 1
* Đọc cả bài
HS ghi bài
HS quan sát

HS thực hiện
Nhóm, tổ thực
hiện
HS quan sát
Cá nhân thực
hiện
HS quan sát
Nghe và thực
hiện lại
HS trả lời
Cả lớp thực hiện
Nghe và đọc
Cá nhân thực
hiện
Cả lớp thực hiện
10

×