Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuan 26(du mon)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.36 KB, 29 trang )

Tuần 26 : Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Đạo đức :
Em yêu hoà bình ( Tiết 1)
I- Mục tiêu :
1, Kiến thức : Giúp H hiểu :
- Nêu đợc những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em .
2, Thái độ :
- Nêu đợc các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày .
3, Hành vi : H tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng , địa ph-
ơng tổ chức , lên án những kẻ phá hoại hoà bình gây chiến tranh .
II- Tài liệu , ph ơng tiện :
+ G : Tranh ảnh của hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của thiếu nhi và
nhân dân VN ... thế giới .
- Điều 38 công ớc quốc tế về quyền trẻ em ; thẻ màu xanh , đỏ dùng cho hđ 2 tiết 1 .
+ H : Đọc và nghiên cứu trớc nd bài trong Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
A, Hoạt động khởi
động (5)
- GT bài
B, Hớng dẫn H tìm
hiểu nd bài .
1, Tìm hiểu các
thông tin trong Sgk
và tranh ảnh (10)
MT : H hiểu đợc
những hậu quả do
chiến tranh gây ra và
sự cần thiết phải bảo
vệ hoà bình .
Hoạt động của thầy


- G cho H hát bài Trái
đất ... em nhạc Trơng
Quang Lục .
+ Bài hát nói lên điều gì ?
G ghi tên bài lên bảng Em
yêu hoà bình (Tiết 1)
- G y/c H quan sát các
tranh ảnh về cuộc sống của
nhân dân và trẻ em các
vùng có chiến tranh về sự
tàn phá của chiến tranh và
hỏi :
+ Em thấy những gì trong
các tranh ảnh đó?
- Y/c H đọc các thông tin tr
37 - 38 Sgk và thảo luận
nhóm theo 3 câu hỏi Sgk .
+ Em có nhận xét gì về
cuộc sống của ngời dân đặc
biệt là trẻ em ở các vùng có
chiến tranh
Hoạt động của trò
- H hát bài Trái đất ... em
H ngồi tại chỗ hát .
- Bài hát ca ngợi hoà bình ...
- Mở Sgk , vở ghi , nhắc lại tên bài
.
- H quan sát , theo dõi tranh ảnh ,
ghi nhớ những điều G nói để trả
lời câu hỏi .

- Qua tranh ảnh em thấy cuộc sống
của ngời dân vùng chiến tranh rất
khổ cực , những trẻ em không đợc
đi học , sống thiếu thốn , mất đi
ngời thân .
- H đọc các thông tin trang
37 - 38 Sgk , thảo luận trả lời 3
câu hỏi Sgk .
- Cuộc sống của ngời dân vùng có
chiến tranh sống rất khổ cực . Đặc
biệt có những tổn thất mà trẻ em
phải gánh chịu nh mồ côi cha mẹ ,
bị thơng tích , tàn phế , sống bơ vơ
không nhà cửa , những trẻ em ở
2, Bày tỏ thái độ
(10)
MT : H biết đợc trẻ
em có quyền đợc
sống trong hoà bình
và có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hoà
bình .
3, Thực hành luyện
tập (10)
* Bài 2 : Sgk
MT : H hiểu đợc
những biểu hiện của
lòng yêu hoà bình
trong cuộc sống
hàng ngày .

* Bài 3 : Sgk
MT : H biết đợc
những hoạt động cần
làm để bảo vệ hoà
bình .
* Ghi nhớ :
C, Hoạt động nối
tiếp (5)
+ Nêu những hậu quả do
chiến tranh để lại .
+ Để thế giới không còn
chiến tranh , để mọi ngời
sống hoà bình , ấm no hạnh
phúc trẻ em đợc tới trờng .
Theo em chúng ta cần phải
làm gì ?
- G treo bảng phụ ghi sẵn
câu hỏi của bài tập 1 Sgk và
phát thẻ quy ớc .
- G đọc từng ý kiến , yêu
cầu H bày tỏ thái độ , mời
H giải thích lí do .
- Yêu cầu H tự làm bài tập
2 , gọi 1 số H trình bày trớc
lớp , cả lớp nhận xét bổ
sung , G kết luận .
- G phát phiếu học tập cho
H , 4 H 1 nhóm cùng hoàn
thành bài 3 ở phiếu ht .
- Gọi đại diện 1 số nhóm

nêu kq , các nhóm khác
nhận xét , bổ sung .
- G kết luận .
- Goi 2 3 H đọc phần ghi
nhớ Sgk .
* Su tầm tranh ảnh , bài báo
, băng hình về các hoạt
động bảo vệ hoà bình .
- Mỗi em vẽ 1 bức tranh về
chủ đề Em yêu hoà bình .
tuổi thiếu niên phải đi lính cầm
súng giết ngời
- Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn
về của cải và ngời :
+ Cớp đi nhiều sinh mạng
+ Thành phố , làng mạc đờng
sá , ... bị phá huỷ .
* H nêu : Chúng ta cần phải :
- Sát cánh cùng nhân dân thế giới
bảo vệ hoà bình , chống chiến
tranh .
- Lên án , phê phán những cuộc
chiến tranh phi nghĩa .
+ H quan sát bảng phụ , lắng nghe
G hớng dẫn .
- Nhận đồ dùng học tập .
- Nghe G đọc và giơ thẻ bày tỏ
thái độ VD :
a, Tán thành .
b, Không tán thành .

c, Không tán thành .
d, Tán thành .
* H làm bài cá nhân để tìm hiểu
nội dung bài 2 (Sgk)
- Đáp án : Việc làm b , c trong bài
tập là đúng mỗi ngời cần phải có
lòng yêu hoà bình .
- 4 H 1 nhóm , nhận phiếu học tập
cùng thảo luận hoàn thành bài tập
3 .
- Đại diện từng nhóm trình bày tr-
ớc lớp .
- 2 3 H đọc ghi nhớ Sgk , cả lớp
đọc thầm .
* H lắng nghe và thực hiện .
Tập đọc :
Nghĩa thầy trò
I- Mục tiêu :
1, Luyện đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , phát âm đúng 1 số tiếng : Sáng sủa , sởi
nắng , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả , gợi cảm . Đọc diễn cảm toàn bài với giọng ca gợi ,tôn kính thầy giáo Chu .
2, Từ ngữ : Môn sinh , áo dài thâm , vái tạ , cụ đồ , sập , vỡ lòng .
3, Nội dung : Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nd ta , nhắc nhở mọi ngời
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
II- Đồ dùng :
+ G : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc , phiếu học tập .
+ H : Đọc và nghiên cứu trớc nd bài .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
1, KT bài cũ (3)

2, GT bài (2)
3, Hớng dẫn luyện
đọc và tìm hiểu
bài .
a, Luyện đọc (8)
b, Tìm hiểu nd bài
(12)
* Tình cảm , sự tôn
kính của trò đối với
thầy .
* Tình cảm của cụ
giáo Chu đối với
thầy giáo cũ của
mình .
Hoạt động của thầy
- Gọi H đọc thuộc lòng
bài thơ Cửa sông và
nêu nd bài.
- Gọi H nhận xét , cho
điểm từng H .
- Nghĩa thầy trò
- Gọi H đọc bài , chia
đoạn .
- Gọi 3 H nối tiếp nhau
đọc từng đoạn của bài ( 2
lợt ) . G sửa lỗi phát âm ,
ngắt giọng cho H .
- Y/c cầu H luyện đọc và
giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp

- Gọi H đọc toàn bài
- G giới thiệu cho H về
nd tranh minh họa Cảnh
thầy giáo Chu cùng môn
sinh đến viếng cụ đồ
già .
- G tổ chức cho H trao
đổi , trả lời câu hỏi tìm
hiểu bài trong Sgk
+ H1 : Các môn sinh của
cụ giáo Chu đến nhà thầy
để làm gì ?
+ Việc làm đó thể hiện
điều gì ?
+ Tìm những chi tiết cho
thấy học trò rất tôn kính
cụ giáo Chu
Hoạt động của trò
- 3 H đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nd
bài .
- 1 H nhận xét .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk , vở .
- H đọc bài , chia đoạn bài văn .
- 3 H đọc bài theo 3 đoạn .
+ Đ1 : Từ đầu ... mang ơn rất nặng .
+ Đ2 : Các môn sinh ... tạ ơn thầy .
+ Đ3 : Cụ già tóc bạc ... nghĩa thầy trò
.
- 1 H đọc thành tiếng và nêu 1 số từ
ngữ .

- 2 H ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp
.
- 1 H đọc cho cả lớp nghe .
- Theo dõi G đọc , nêu cách đọc
- H quan sát tranh lắng nghe .
- H cùng đọc thầm , trao đổi để trả
lời .
- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu
để mừng thọ thầy .
- Thể hiện lòng yêu quý kính trọng .
- Những chi tiết : Từ sáng sớm , các
môn sinh đã tề tựu ... họ đồng thanh
dạ ran , cùng theo sau thầy .
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã
* Bài học về sự tôn
s trọng đạo .
c, Luyện đọc diễn
cảm (10)
* Luyện đọc trong
nhóm .
* Thi đọc diễn cảm
.
3, Củng cố , dặn dò
(5)
+ Tình cảm của cụ giáo
Chu đối với ngời thầy đã
dạy mình thuở học vỡ
lòng ntn ? Tìm những chi
tiết biểu hiện tình cảm đó
?

+ Những thành ngữ tục
ngữ nào dới đây nói lên
bài học mà các môn sinh
nhận đợc trong ngày
mừng thọ cụ giáo Chu ?
- Y/c H giải thích các
câu thành ngữ tục ngữ
trên .
- Y/c H tìm thêm những
câu thành ngữ tục ngữ ca
dao có nd nh trên .
- Gọi H đọc bài , y/c H
nêu nd bài .
- Gọi 3 H nối tiếp nhau
đọc từng đoạn của bài ,
H cả lớp theo dõi để tìm
cách đọc hay .
- Tổ chức cho H thi đọc
diễn cảm .
- Treo bảng phụ có đoạn
1 , G đọc mẫu , y/c H
luyện đọc theo cặp đoạn
1 .
- Tổ chức cho H thi đọc
diễn cảm cả lớp và bình
chọn , G nhận xét cho
điểm H đọc bài .
* Về tìm đọc các câu
chuyện nói về tình nghĩa
thầy trò .

- Chuẩn bị bài sau .
dạy thầy từ thuở vỡ lòng .
Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó :
Thầy mời học trò cùng tới thăm 1 ngời
mà thầy đã mang ơn rất nặng . Thầy
chắp tay cung kính vái cụ đồ , thầy
cung kính tha với cụ Lạy thầy hôm
nay ... tạ ơn thầy .
- Các câu thành ngữ tục ngữ :
a, Tiên học lễ , hậu học văn .
b, Uống nớc nhớ nguồn .
c, Tôn s trọng đạo .
d, Nhất tự vi s , bán tự vi s .
- H giải nghĩa : ...
- H nối tiếp nhau phát biểu :
+ Không thầy đố mày làm nên .
+ Kính thầy , yêu bạn .......
* Nội dung : ( Nh ý 3 mục I )
- H ghi nội dung vào vở .
- 3 H nối tiếp nhau đọc bài , 1 H nêu
cách đọc , cả lớp thống nhất cách đọc .
- H luyện đọc diễn cảm đoạn 1 .
- H lắng nghe , luyện đọc theo cặp
đoạn 1 ở bảng phụ .
- 3 5 H thi đọc diễn cảm , cả lớp
theo dõi , bình chọn bạn đọc hay
nhất .
* H lắng nghe và thực hiện .
Toán :
Nhân số đo thời gian với 1 số .

I- Mục tiêu : Giúp H :
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số .
- Rèn kĩ năng đặt tính , tính toán chính xác .
- Vận dụng vào giải các bài toán có nộ dung thực tiễn .
II- Đồ dùng :
+ G : Bảng nhóm , bảng phụ .
+ H : Đọc và nghiên cứu trớc nd bài trong Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
1, KT bài cũ (3)
2, GT bài (2)
3, Thực hiện phép
nhân số đo thời gian
với 1 số . (17)
a, VD 1 : Sgk
b, VD 2 : Sgk
4, Thực hành luyện
tập (15)
* Bài 1 : Sgk
Củng cố nhân số đo
thời gian với 1 số .
Hoạt động của thầy
- G chấm vở bài tập của
3 H và nhận xét .
- Nhân số đo thời gian
với 1 số
- G cho H đọc bài .
+ Muốn biết ngời đó làm
3 sp hết ? thời gian ta
làm thế nào ?

- Cho H nêu cách đặt
tính rồi tính .
- Cho H đọc bài toán ở
vd 2 .
- Y/c H nêu phép tính t-
ơng ứng . Y/c H tự đặt
tính rồi tính .
+ Em có nhận xét gì về
kq của phép tính
- Y/c H nêu cách đổi
- G gợi ý nêu nhận xét .
- Gọi 4 H làm bảng
nhóm , lớp làm vở bài tập
chữa bài .
- Gọi H nhận xét bài của
bạn .
Hoạt động của trò
- 3 H tổ 2 mang vở bài tập lên chấm
và nhận vở , chữa bài .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk , vở bài
tập .
- 2 H đọc to bài toán .
- H nêu : Lấy 1 giờ 10 ph ì3= ?
- H nêu và tính :
1 giờ 10 ph
ì 3
3 giờ 30 ph
* 1 H đọc to vd 2 trong Sgk .
3 giờ 15 ph ì 5 = ?
- H đặt tính và tính :

3 giờ 15 ph
ì 5
15 giờ 75 ph
- Kq có 75 ph lớn hơn 1 giờ cần đổi
75 ph ra giờ và phút .
75 ph = 1 giờ 15 phút
* Nhận xét : Khi nhân số đo thời
gian với 1 số , ta thực hiện phép nhân
từng số đo theo từng đơn vị đo với số
đó . Nếu phần số đo đơn vị phút ,
giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực
hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn
hơn liền kề .
* Bài 1 : 4 H làm bảng nhóm , lớp
làm vở bài tập , chữa bài .
a, 3 giờ 12 ph
ì 3
9 giờ 36 ph
12 ph 25 giây
ì 5
60 phút 125 giây
hay 1 giờ 2 ph 5 giây
* Bài 2 : Sgk
Củng cố cách giải
toán có số đo thời
gian .
5, Củng cố , dặn dò
(3)
- Y/c H tự làm bài đổi vở
kiểm tra .

* G nhận xét giờ học
tuyên dơng 1 số H tích
cực học tập .
- Về hoàn thành 1 số bài
tập . Chuẩn bị bài sau .
b, 4,1 giờ
ì 6
24,6 giờ
hay 24 giờ 36 ph
- Các phần còn lại H tự thống nhất
kết quả .
* Bài 2 : H đọc bài , tự làm , đổi
vở kiểm tra .
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay
là :
1ph 25 giây ì 3 = 3 ph 75 giây
hay 4 ph 15 giây
Đáp số : 4 ph 15 giây
* H lắng nghe và thực hiện .
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Khoa học :
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I- Mục tiêu : - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa .
- Chỉ đâu là nhị , nhụy và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy trên tranh vẽ
hoặc hoa thật .
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy .
II- Đồ dùng :

+ G : Tranh vẽ hình tr 104 , 105 Sgk , 1 số bông hoa thật .
+ H : Su tầm và mang đến lớp 1 số cây hoa thật , đọc trớc nd bài .

III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
A, HĐ khởi động
(5)- KT bài cũ .
- GT bài
B, Hớng dẫn H tìm
hiểu nd .
1, Tìm hiểu nhị và
nhụy - Hoa đực và
hoa cái. (10)
MT : H phân biệt đ-
ợc nhị và nhụy hoa
dực và hoa cái .
Hoạt động của thầy
- G chấm vở bài tập của 3 đến 5 H
và nhận xét .
Cơ quan sinh sản của thực vật có
hoa
- Cho H làm việc theo cặp , hoàn
thành các yêu cầu trang 104 Sgk
quan sát hình 1 và 2 cho biết:
+ Tên cây ?
+ Cơ quan sinh sản của cây đó ?
+ Cây phợng và cây dong riềng có
Hoạt động của trò
- 3 H mang vở bài tập lên
chấm .
- Nhắc lại tên bài , mở Sgk ,
vở ghi .
- H quan sát , 2 H tiếp nối

nhau trả lời :
+ H 1 : Cây dong riềng Cơ
quan sinh sản của nó là hoa
.
+ H 2 : Cây phợng . Cơ
quan sinh sản của nó là hoa
2, Thực hành phân
biệt hoa có cả nhị và
nhụy với hoa chỉ có
nhị hoặc nhụy (10)
MT : H phân biệt đ-
ợc hoa có cả nhị và
nhụy với hoa chỉ có
nhị hoặc nhụy .
3, Tìm hiểu về hoa l-
ỡng tính. (10)
MT : h thực hành
với sơ đồ về nhị và
nhụy ở hoa lỡng tính
.
đặc điểm gì chung?
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa
là gì?
+ Trên cùng 1 loại hoa, hoa đợc
gọi bằng loại nào?
- Y/c H quan sát hình 3 , 4 trang
104 Sgk và chỉ ra nhị và nhụy .
- G dán tranh hoa sen , hoa dâm
bụt sau đó gọi H lên để chỉ cho cả
lớp thấy nhị và nhụy của từng

hoa .
- Cho H quan sát hình 5a , 5b và
cho biết hoa nào là hoa đực , hoa
nào là hoa cái ?
- Tại sao em lại có thể phân biệt đ-
ợc hoa đực và hoa cái?
- G chia H theo nhóm 6 em . Phát
phiếu báo cáo cho từng nhóm .
- Y/c H : Cả lớp cùng quan sát
từng bông hoa mà các em mang
đến lớp , chỉ xem đâu là nhụy , nhị
và phân loại các bông hoa của
nhóm thành 2 loại : Hoa có cả nhị
và nhụy , hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
sau đó ghi vào phiếu - G đi giúp
đỡ từng nhóm .
- G gọi H báo cáo kq , ghi tên các
loại hoa vào bảng thích hợp ( Nh
phiếu ht )
- Y/c H quan sát hình 6 tr 105
trong Sgk , y/c H vẽ lại sơ đồ nhị
và nhụy ở hoa lỡng tính vào vở ,
ghi trực tiép lên sơ đồ các bộ phận
chính của nhị và nhụy .
- G vẽ sơ đồ nhị và nhụy của hoa l-
ỡng tính lên bảng , gọi H ghi chú
thích vào sơ đồ tên các bộ phận
chính của nhị và nhụy .
- Gọi H nhận xét .
- G xoá chú thích ghi ở mô hình

trên bảng , gọi H lên chỉ và nói tên
các bộ phận của nhị và nhụy .
* G nhận xét giờ học , tuyên dơng
.
- Là thực vật có hoa . Cơ
quan sinh sản là hoa
- Hoa là cơ quan sinh sản
của cây có hoa .
+ Đợc gọi là hoa đực và hoa
cái .
- H quan sát và chỉ rõ nhị
và nhụy của hoa .
- 2 H ngồi cùng bàn quan
sát , thảo luận và chỉ cho
nhau xem nhị và nhụy ( nhị
cái ) của hoa dâm bụt , hoa
sen .
- H quan sát ; nêu : Hình 5a
: Hoa mớp đực , hình 5b :
hoa mớp cái .
- Vì ở hoa mớp phần từ
nách lá đến đài hoa có hình
dạng giống quả mớp nhỏ .
+ 6 H 1 nhóm , nhóm trởng
nhận phiếu đọc kĩ phiếu , cả
nhóm cùng hoàn thành y/c
của phiếu .
* Hoa có cả nhị và nhụy :
Phợng , dong riềng , dâm
bụt , sen , đào , mơ , mận ,

bởi , cam , chanh , táo ...
* Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
: bầu , bí , mớp , da chuột ,
da lê ...
- H nhận xét , bổ sung thêm
.
+ H quan xát h6 trang 105
Sgk.
- H vẽ sơ đồ vào vở và ghi
các bộ phận chính của nhị
và nhuỵ vào sơ đồ.
- H theo dõi.
- 1 H lên ghi chú vào sơ đồ
các bộ phận của hoa...
- Nhận xét bài của bạn , nếu
sai thì sửa lại cho đúng .
- 3 H lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của G .
* H lắng nghe và thực
C, Hoạt động kết
thúc (5)
những H tích cực học tập .
- Về học thuộc mục Bạn cần
biết . Chuẩn bị bài sau .
hiện .
Mĩ thuật :
Vẽ trang trí : Tập kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
I- Mục tiêu :
- H hiểu đợc cách sắp xếp dòng chữ thế nào là cân đối, hợp lí .
- H biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu .

- H cảm nhận đợc vẻ đẹp của chữ in hoa nét thanh, nét đậm và quan tâm đến nd các
khẩu hiệu trong nhà trờng , trong cuộc sống .
II- Đồ dùng : + G : Bảng kẻ chữ của H năm trớc , 1 số dòng chữ in hoa nét thanh , nét
đậm .
+ H : Chì , thớc , tẩy , mầu vẽ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
1, KT bài cũ
(3)
2, GT bài (2)
3, Hớng dẫn tìm
hiểu nd .
A, Quan sát ,
nhận xét (5)
B, Cách kẻ chữ
(8)
Hoạt động của thầy
- G kt sự chuẩn bị bài của H và nhận
xét .
Vẽ tr
2
: Kẻ ... nét đậm
- G giới thiệu 1 số dòng chữ có kiểu
chữ in hoa nét thanh , nét đậm ( Kẻ
đúng và cha đúng ) và gợi ý H nhận
xét :
+ Kiểu chữ kẻ đúng hay kẻ sai ?
+ Chiều cao và chiều rộng của chữ so
với khổ giấy ?
+ K/c giữa các con chữ và các tiếng ?

+ Cách vẽ màu ở chữ và màu nền
- Y/c H tìm ra dòng chữ đúng và đẹp .
+ G vẽ lên bảng , kết hợp với nêu các
câu hỏi gợi ý để H nhận ra các bớc kẻ
chữ . Y/c H nêu các bớc .
Hoạt động của trò
- H bày dụng cụ cho tiết
học ra trớc mặt .
- H mở Sgk , vở ghi .
- H lắng nghe , quan sát 1
số kiểu chữ và nhận xét .
+ Hình 1 : Sgk có : dòng
đầu chữ quá bé .
dòng 2 chữ quá to với khổ
giấy,dòng 3 chữ vừa , cân
đối .
- H nêu các bớc kẻ chữ :
+ Dựa vào khôn khổ giấy
xác định chiều dài và chiều
cao của dòng chữ .
- Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn
bộ dòng chữ để điều chỉnh
k/c giữa các con chữ và các
tiếng .
- Xác định bề rộng của nét
đậm và nét thanh cho phù
hợp với chiều cao và chiều
rộng của các con chữ .
-Dùng thớc để kẻ các nét
C, Thực hành

(18)
D, Nhận xét ,
đánh giá (4)
Dặn dò :
* G lu ý : Màu của dòng chữ và màu
nền khác nhau về màu và đậm nhạt ,
vẽ màu gọn đều trong các nét chữ .
- Khi H thực hành G cần hớng dẫn cho
H :
+ Chiều cao , chiều dài hợp lí của dòng
chữ trong khổ giấy ( Không thừa hoặc
thiếu )
+ Tìm k/c giữa các con chữ và các
tiếng .
- Xác định vị trí của nét thanh nét đậm
, bề rộng của các nét thanh phải bằng
nhau , các nét đậm phải bằng nhau .
- Chọn màu :
+ G hớng dẫn kĩ với những H còn lúng
túng .
- Y/c H chọn 1 số bài dán lên bảng ,
nhận xét về :
+ Bố cục đã đẹp cha ? Kiểu chữ nh thế
nào ? Màu sắc của chữ , của nền ra sao
?
- Y/c H xếp loại bài vẽ theo cảm nhận
riêng .
- G nhận xét , tổng kết chung
+ Về tìm và quan sát các hoạt động về
bảo vệ môi trờng để giờ sau học .

thẳng .
- Sử dụng compa hoặc vẽ
bằng tay các nét cong .
- Vẽ màu theo ý thích .
- H thực hành kẻ chữ Văn
học theo kiểu chữ in hoa
nét thanh , nét đậm .
- H dùng chì đánh dấu vị trí
các nét .
- H lựa chọn 1 số bài kẻ
đúng , đẹp nhất lên trng bày
.
* H lắng nghe và thực
hiện .
Toán :
Tiết 127 : Chia số đo thời gian cho 1 số
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số .
- Rèn kĩ năng đặt tính , tính toán chính xác .
- Vận dụng vào giải các bài tập thực tiễn liên quan đến chia số đo thời gian .
II- Đồ dùng :
+ G : Bảng phụ , bảng nhóm .
+ H : Đọc và nghiên cứu trớc nd bài .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
1, KT bài cũ
(3)
2, GT bài (2)
3, Thực hiện
phép chia số đo

thời gian cho 1
số (17)
a, VD 1 : Sgk
b, VD 2 : Sgk

4, Thực hành
luyện tập (16)
* Bài 1 :Sgk
Củng cố kĩ
năng chia số đo
thời gian cho 1
số .
Hoạt động của thầy
- Gọi 1 H lên bảng tính :
4 giờ 23 ph ì 4 = ? và
nêu cách nhân số đo thời
gian với 1 số
- Gọi H nhận xét cho
điểm H đó .
Chia số đo thời gian
cho 1 số
- G cho H đọc vd trong
Sgk .
+ Muốn biết trung bình
mỗi ván cờ Hải thi đấu
hết bao lâu em làm thế
nào?
- G hớng dẫn H đặt tính
và thực hiện phép chia
( y/c H tự làm )

- Cho H đọc vd 2 Sgk.
- Y/c H nêu phép chia t-
ơng ứng .
- Gọi 1 H lên đặt và thực
hiện chia trên bảng .
- Gợi ý cho H nêu nhận
xét sau đó y/c 1 số H
nhắc lại .
- Y/c 2 H làm bảng
nhóm , lớp làm vở bài
tập chữa bài.

- G gợi ý H làm bài 2 :
Hoạt động của trò
- 1 H lên làm bài và nêu :
4 giờ 23 ph
ì 4
16 giờ 92 ph
hay 17 giờ 32 ph .
- 1 H nhận xét bài của bạn.
- Mở Sgk , vở ghi , nháp , bt .
+ 1 H đọc to vd 1 Sgk .
- H nêu :
Lấy 42 ph 30 giây : 3 = ?
- H đặt tính và thực hiện :
42 ph 30 giây 3
12 00 14 ph 10 giây
0
Vậy 42 ph 30 giây : 3 = 14 ph 10 giây .
+ 1 H đọc to vd 2 Sgk.


- H nêu : 7 giờ 40 ph : 4 = ?
- 1 H làm theo y/c của G :
7 giờ 40 ph 4
3 giờ = 180 ph 1 giờ 55 ph
220 ph
20
0
Vậy 7 giờ 40 ph : 4 = 1 giờ 55 ph
* H nêu nhận xét : Khi chia số đo thời gian
cho 1 số ta thực hiện phép chia từng số đo
theo từng đơn vị cho số chia . Nếu phần d
khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng
nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp .
* Bài 1 : 2 H làm bảng nhóm , lớp làm vở
bài tập , chữa bài
a, H tự làm , kq = 6 ph 3 giây
b, 10 giờ 48 ph 9
1 giờ = 60 ph 1 giờ 12ph
108 ph
18
0
c, H tự làm , kq = 7 giờ 8 ph
d, 18, 6 ph 6
0 6 3,1 ph
* Bài 2 : Sgk
Củng cố giải
toán chia số đo
thời gian .
5, Củng cố ,

dặn dó (2)
+ Tìm thời gian ngời đó
làm 3 dụng cụ.
+ Tìm thời gian ngời đó
làm 1 dụng cụ .
* G nhận xét giờ học
tuyên dơng những H tích
cực học tập.
- Về hoàn thành nốt bài
tập . Chuẩn bị bài sau .
0 hay 3 ph 6 giây
* Bài 2 : H tự làm , chữa bài .
Thời gian ngời đó làm 3 dụng cụ là
12 giờ - 7 giờ 30 ph = 4 giờ 30 ph .
Thời gian ngời đó làm 1 dụng cụ là
4 giờ 30 ph : 3 = 1 giờ 30 ph
Đáp số : 1 giờ 30 ph
* H lắng nghe và thực hiện .
Kể chuyện :
Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I- Mục tiêu : Giúp H :
- H kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc .
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện các bạn kể .
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể , ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể .
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách , luôn so ý thức học tập và đoàn kết với mọi ngời
.
II- Đồ dùng :
+ G : Bảng lớp viết sẵn đề bài .
+ H và G : Chuẩn bị các truyện về truyền thống hiếu học , đoàn kết của dân tộc .

III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
1, KT bài cũ
(3)
2, GT bài (2)
3, Hớng dẫn
kể chuyện .
a, Tìm hiểu đề
bài (5)
Hoạt động của thầy
- Gọi 3 H nối tiếp nhau kể lại truyện Vì
muôn dân .
- Gọi 1 H nêu ý nghĩa truyện .
- G nhận xét , cho điểm H.
K/c đã nghe đã đọc
- Gọi H đọc đề bài , G dùng màu gạch
chân các từ ngữ : Đã nghe , đã đọc ,
truyền thống hiếu học .
- Gọi H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý Sgk.
-Y/c học sinh: Hãy giới thiệu những câu
chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe .
Hoạt động của trò
-3H nối tiếp nhau k/c cả lớp
lắng nghe .
- 1H nêu ý nghĩa câu
chuyện.
-1 H nhận xét.
- Mở Sgk, vở ghi.

- 2 H đọc to đầu bài.

-H nối tiếp nhau đọc phần
gợi ý.
- H nối tiếp nhau giới thiệu:
Ví dụ:+ Tôi xin kể cho các
bạn nghe câu chuyện Bông
sen ...ngọc. Câu
chuyện kể về cậu bé Mạc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×