đấu thầu xây dựng và hoạt động của các doanh nghiệp
xây dựng trong lĩnh vực đấu thầu
I-/ Đầu thầu xây lắp.
1-/ Thực chất của đấu thầu xây lắp.
Để triển khai một dự án đầu t đã đợc phê duyệt, thẩm định ngời ta có thể áp
dụng một trong ba phơng thức sau: tự làm, chỉ định thầu và đấu thầu. Theo phơng
thức tự làm, chủ đầu t sẽ tự mình làm hết các công đoạn từ khảo sát, thiết kế đến
thi công xây lắp. Chỉ định thầu là hình thức đặc biệt, đợc áp dụng theo quy định
của Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng đối với các gói thầu sử dụng vốn Nhà nớc
đợc phép chỉ định thầu. Bên mời thầu chỉ đơn phơng thảo hợp đồng với một nhà
thầu do ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chỉ định, nếu không đạt yêu cầu mới
thơng thảo với nhà thầu khác. Trong trờng hợp này công cụ ràng buộc hai bên chủ
đầu t và nhà thầu xây lắp chính là hợp đồng xây dựng. Phơng thức đấu thầu đợc áp
dụng rộng rãi với hầu hết các dự án đầu t xây dựng cơ bản. Nếu đứng ở mỗi góc
độ khác nhau sẽ có các cách nhìn nhận khác nhau về đấu thầu trong đầu t xây
dựng cơ bản.
* Đứng ở góc độ của chủ đầu t: Đấu thầu là một phơng thức cạnh tranh
trong xây dựng nhằm lựa chọn ngời nhận thầu (khảo sát, thiết kế, xây lắp,...) đáp
ứng đợc yêu cầu kinh tế, kỹ thuật đặt ra cho việc xây dựng công trình.
* Đứng ở góc độ của nhà thầu: Đấu thầu là một hình thức nhận đơn hàng
mà thông qua đó nhà thầu nhận đợc cơ hội nhận thầu khảo sát thiết kế, mua sắm
máy móc thiết bị và xây lắp công trình,để bán lại cho chủ đầu t với một giá cả
nhất định
* Đứng ở góc độ quản lý Nhà nớc: Đấu thầu là một phơng thức quản lý thực
hiện dự án đầu t mà thông qua đó lựa chọn đợc nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu
của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu theo quy định của nhà n-
ớc
Từ những góc độ trên có thể thấy thực chất của đấu thầu thể hiện ở các khía
cạnh sau đây:
* Thứ nhất, đấu thầu là phơng thức thực hiên mối quan hệ ganh đua trên hai ph-
ơng diện:
+ Đấu tranh giữa bên mời thầu (chủ đầu t) và các nhà thầu (các đơn vị xây lắp).
+ Cạnh tranh giữa các nhà thầu xây dựng với nhau
Các quan hệ cạnh tranh này xuất phát từ quan hệ mua bán (cung - cầu) bởi vì
đấu thầu xây dựng thực ra cũng là hoạt động mua bán và ở đây ngời mua là chủ đầu
t và ngời bán là các nhà thầu. Tuy nhiên, hoạt động mua bán này khác với hoạt
động mua bán thông thờng ở chỗ tính chất hàng hoá của sản phẩm xây dựng thể
hiện không rõ do việc mua bán diễn ra trớc khi có sản phẩm và thực hiện theo giá
dự toán (chứ không phải giá thực tế). Theo lý thuyết hành vi thì trong một vụ mua
bán thì bao giờ ngời mua cũng cố gắng để mua đợc hàng hoá với mức giá thấp nhất
phù hợp với một chất chất lợng nhất định, còn ngời bán lại cố gắng bán đợc mặt
hàng đó ở mức giá cao nhất có thể. Do đó, nẩy sinh sự đấu tranh tranh giữa ngời
mua (chủ đầu t) và ngời bán (nhà thầu). Mặt khác, do hoạt động mua bán này chỉ
diễn ra với một ngời mua và nhiều ngời bán nên giữa những ngời bán phải cạnh
tranh với nhau để bán đợc sản phẩm của mình. Kết quả là thông qua việc tổ chức
hoạt động cạnh tranh sẽ hình thành giá thầu hay giá dự toán công trình đấu thầu.
* Thứ hai, đấu thầu còn là việc ứng dụng phơng pháp xét hiệu quả kinh tế
trong việc lựa chọn các đơn vị thi công xây lắp (các nhà thầu). Phơng pháp này đòi
hỏi việc so sánh, đánh giá giữa các nhà thầu phải diễn ra theo một quy trình và căn
cứ vào một hệ thống các tiêu chuẩn nhất định. Kết quả cuối cùng sẽ tìm ra đợc một
nhà thầu đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về công trình của chủ đầu t.
2-/ Một số văn bản liên quan đến hoạt động đấu thầu.
Trên cơ sở những quy định chung về xây dựng cơ bản mà Chính phủ đã ban
hành, Bộ xây dựng, cơ quan quản lý Nhà nớc về xây dựng cơ bản đã ban hành các
quy chế đấu thầu. Văn bản đầu tiên về quy chế đấu thầu đợc ban hành từ khi
chuyển sang cơ chế quản lý mới là Thông t số 03-BXD/VKT (năm 1988) về Hớng
dẫn tạm thời thực hiện chế độ đấu thầu trong xây dựng cơ bản. Ngày 12-2-1990,
Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 24-BXD/VKT về Quy chế đấu thầu xây
lắp. Sau một thời gian thực hiện, ngày 3-3-1994, Bộ xây dựng đã ra Quyết định số
60-BXD/VKT về Quy chế đấu thầu xây lắp thay cho Quyết định số 24-
BXD/VKT. Ngày 17-6-1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định 43-CP về Quy chế
đấu thầu, ngày 25-2-1997 liên Bộ kế hoạch và đầu t - xây dựng thơng mại đã ra
Thông t số 2-TT/LB hớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu trên. Tuy nhiên do
những yêu cầu mới đặt ra của hoạt động xây dựng cơ bản nói chung và hoạt động
đấu thầu nói riêng ngày 1-9-1999 Chính phủ ban hành Nghị định 88-1999/NĐ-CP
về Quy chế đấu thầu. Gần đây, do đòi hỏi mới từ hoạt động thực tiễn, trong hoạt
động đấu thầu nói chung và đấu thầu xây dựng nói riêng, Chính phủ vừa mới ra
Nghị định 12&14 bổ xung Quy chế đấu thầu vào ngày 20-5-2000. Đây là những
văn bản pháp quy có giá trị hiện hành
3-/ Hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức áp dụng.
3.1. Hình thức lựa chọn nhà thầu.
Việc lựa chọn nhà thầu có thể đợc thực hiện theo hai hình thức chủ yếu sau đây:
- Đấu thầu rộng rãi:
Đấu thầu rộng rãi là không hạn chế số lợng nhà thầu tham gia. Bên mời thầu
phải công bố công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng và ghi rõ các điều
kiện và thời gian dự thầu. Đối với những gói thầu lớn, phức tạp về công nghệ, bên
mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ t cách và năng lực
tham gia dự thầu.
Hình thức đấu thầu này đợc khuyến khích áp dụng nhằm đạt tính cạnh tranh
cao trên cơ sở tham gia của nhiều nhà thầu. Tuy nhiên hình thức này đợc áp dụng
cho các công trình thông dụng, không có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật, mỹ thuật,
cũng nh không cần bí mật và tuỳ theo từng dự án cụ thể trong phạm vi một địa ph-
ơng, một vùng, toàn quốc hoặc quốc tế.
- Đấu thầu hạn chế.
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà
thầu có khả năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Hình thức đấu thầu này
đợc áp dụng trong một số trờng hợp sau:
+ Chỉ có một số nhà thầu đáp ứng đợc yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhng tối
thiểu phải có 3 nhà thầu có khả năng tham gia.
+ Các nguồn vốn sử dụng có yêu cầu tiến hành đấu thầu hạn chế.
+ Do yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án đợc ngời có thẩm quyền quyết định
đầu t chấp thuận.
3.2. Phơng thức áp dụng.
Để thực hiện đấu thầu chủ đầu t có thể áp dụng các phơng thức chủ yếu sau:
- Đấu thầu 1 túi hồ sơ (1 phong bì).
Khi đấu thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất về kỹ
thuật, tài chính, giá bỏ thầu và những điều kiện khác trong 1 túi hồ sơ.
- Đấu thầu 2 túi hồ sơ (2 phong bì).
Khi đấu thầu theo phơng thức này, nhà thầu cần nộp những đề xuất kỹ thuật
và đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào trong cùng 1 thời điểm. Túi
hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá, xếp hạng. Nhà thầu nào
đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về tài chính
(giá cả) để đánh giá.
Phơng thức này đợc áp dụng cho những trờng hợp sau:
+ Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên.
+ Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn
bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp.
+ Dự án đợc thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay.
Quá trình thực hiện phơng thức này cụ thể nh sau:
Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về
kỹ thuật và phơng án tài chính (cha có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận
cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để
nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.
Giai đoạn thứ hai: bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn
thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ xung hoàn
chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủ
nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá dự thầu.
4-/ Những nguyên tắc cơ bản của công tác đấu thầu xâylắp.
Cũng nh bất cứ một phơng thức kinh doanh nào, phơng thức kinh doanh theo
chế độ đấu thầu cũng đòi hỏi phải có những nguyên tắc nhất định cần phải đợc
tuân thủ để đạt hiệu quả cao. Những nguyên tắc này chi phối cả bên đầu t lẫn bên
dự thầu. Đó là các nguyên tắc sau:
4.1. Nguyên tắc công bằng.
Nguyên tắc này thể hiện quyền bình đẳng nh nhau của các bên tham gia đấu
thầu. Bên mời thầu phải đối xử một cách công bằng với mọi nhà thầu. Công bằng
là rất quan trọng với các nhà thầu và cũng vì công bằng mà chủ đầu t mới chọn đ-
ợc đúng nhà thầu thoả mãn một cách tốt nhất yêu cầu của chủ đầu t. Các nhà thầu
phải đợc bình đẳng về các thông tin cung cấp từ phía chủ đầu t, đợc trình bày một
cách khách quan các ý kiến của mình trong quá trình chuẩn bị hồ sơ cũng nh
trong buổi mở thầu.
4.2. Nguyên tắc bí mật.
Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu t phải giữ bí mật mức giá dự kiến của mình
cho công trình đấu thầu, cũng nh giữ bí mật các ý kiến trao đổi của các nhà thầu
đối với chủ đầu t trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu. Mục đích của nguyên tắc
này là nhằm tránh thiệt hại cho chủ đầu t trong trờng hợp giá dự thầu thấp hơn giá
dự kiến hay gây thiệt hại cho một bên dự thầu nào đó do thông tin bị lộ tới một
bên khác.
4.3. Nguyên tắc công khai.
Trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốc gia, những công trình còn
lại đều phải đảm bảo công khai các thông tin cần thiết trong khi gọi thầu và trong
giai đoạn mở thầu. Mục đích của nguyên tắc này cũng là nhằm thực hiện nguyên
tắc công bằng và thu hút đợc nhiều hơn các nhà thầu, nâng cao chất lợng của
công tác đấu thầu.
4.4. Nguyên tắc có năng lực.
Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu t cũng nh các bên dự thầu phải có năng lực
thực tế về kinh tế, kỹ thuật,tài chính để thực hiện những điều cam kết khi đấu
thầu. Nguyên tắc này đợc đặt ra để tránh thiệt hại do việc chủ đầu t hay bên dự
thầu không có đủ năng lực để thực hiện các cam kết của mình, làm mất đi tính
hiệu quả của công tác đấu thầu, gây tổn thất cho Nhà nớc và các bên tham gia.
4.5. Nguyên tắc bảo đảm cơ sở pháp lý.
Các bên tham gia đấu thầu phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Nhà
nớc về nội dung và trình tự đấu thầu, cũng nh những cam kết đã đợc ghi nhận
trong hợp đồng giao nhận thầu. Nếu không đảm bảo nguyên tắc này, cơ quan đầu
t và cơ quan quản lý đầu t có quyền kiến nghị huỷ bỏ dự thầu.
II-/ Quá trình đấu thầu và hoạt động của doanh nghiệp xây
dựng trong lĩnh vực đấu thầu.
Để tiện cho công việc nghiên cứu tiếp theo, chúng ta có thể quan niệm công
tác dự thầu của các doanh nghiệp xây dựng nh sau:
Công tác dự thầu là một mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
xây dựng, nó bao gồm những công việc liên quan đến quá trình tìm kiếm và cạnh
tranh thông qua hình thức đấu thầu để ký kết các hợp đồng xây lắp công trình.
Từ quan niệm đó ta có thể thấy công tác dự thầu là bớc khởi đầu cho toàn bộ quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng và là hoạt động tiêu thụ sản phẩm
chủ yếu của các doanh nghiệp này. Dới đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể các vấn đề chủ
yếu của việc tổ chức công tác dự thầu trong các doanh nghiệp xây dựng.
Theo quy định tại khoản 2, điều 9 của Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo
Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ thì điều
kiện đặt ra đối với một nhà thầu khi tham dự đấu thầu gồm: