Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.75 KB, 23 trang )

Thực trạng về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam
2.1 Đóng góp của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào sự phát triển kinh tế xà héi
cđa ViƯt Nam
2.1.1 Kinh tÕ
Nh chóng ta ®· biÕt mơc đích của các nhà đầu t không phải gì khác mà
chính là tìm tới nơi mà họ tin tởng là có thể bỏ đồng vốn của mình vào kinh doanh
sao cho đồng tiền của mình đợc an toàn là trớc hết sau đó là có thể sinh sôi lợi
nhuận cao hơn những nơi khác, đồng thời làm cho nền kinh tế của nớc sở tại phát
triển .
Nớc ta hiện nay đang là nớc có điều kiện ổn đinh cả về chính trị và kinh tế
đồng thời hội đủ cấc yều tố về mọi mặt giúp cho dự án có thể thực hiện một cách
dễ dàng nh cơ sở hạ tầng trình độ phát triển kinh tế, trình độ phát triển khoa học
công nghệ, trình độ tay nghề của ngời lao ®éng, cã ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ dù ¸n cã thĨ
triĨn khai nh kế hoạch của các nhà đầu t, phát huy tốt nhất những đóng góp của
mình vào phát triển kinh tÕ x· héi cđa chóng ta. KÕt qu¶ chóng ta đà đạt đợc số
lợng dự án không ngừng tăng lên. Năm 1996 là 325 dự án với tổng số vốn đăng ký
là 8.497,3 triệu $. Đến năm 1997 số lợng dự án đà tănglên là 345 dự án nhng vốn
đầu t lạị giảm so với năm 1996 và chỉ còn vào khoảng 57,8 % tơng đơng với
4.691,1 triệu $. Tình trạng này tiếp tục diễn ra vào những năm tiếp theo, đến năm
2000 thì số lợng dự án đạt vào khoảng 371 dự án và số vốn đầu t chỉ còn 2.012,4
triệu $ đến năm 2002 gần đây nhất, số lợng dự án đà đật đợc mức kỷ lục tới 697
dự án nhng số vốn chỉ đạt 16,1% so với năm 1996 là 1.376 triệu $. Mặc dù lợng
vốn không ngừng giảm xuống vào các năm gần đây nhng những đóng góp của
hoạt động đầu t trực tiếp lại không ngừng tăng lên năm 1996 các dự án đầu t trực
tiếp đóng góp vào ngân sách 263 triệu$ và vào GDP là 1.750 triệu $, năm 1997 là
315 triệu $ và 2.250 triệu $ tới năm 2000 mức đóng góp này đà đạt đợc mức rất
lớn, đóng góp vào ngân sách đà đạt đợc 280 triệu$ và vào GDP là 4.105 triệu $ và
sang năm2001 là 373 triệu$ và vào GDP là 4.199 triệu $ và đong góp vào ng©n



sách nhà nớc năm 2001 của các dự án đâu t trực tiếp nớc ngoài là 373 triệu $
đến năm 2002 hoạt động này đóng góp 25% tổng thu nhân sách nhà nớc.
Mặc dù tổng vốn đầu t đa vào Việt Nam trong những năm gần đây có xu hớng giảm song hiệu quả của các dự án thì không ngừng tăng lên thể hiện ở đóng
góp của hoạt động này vào tổng thu ngân sách nhà nớc trong những năm qua
không ngừng tăng lên và lợng hàng xuất nhập khẩu thông qua hoạt động này năm
1996 tổng giá trị xuất khẩu của hoạt động này là 920 triệu $ và nhập khẩu là
2.042 triệu $ thì tới năm 2002 giá trị xuất khẩu của hoạt động này đà đạt mức
3.600 triệu $ và nhập khẩu là 4.700 triệu $.Không những đóng góp rất lớn vào
ngân sách nhà nớc mà đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu của cả nớc đồng
thời thu hút thêm ngời lao động vào làm việc trong các công trình các dự án có
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Bảng 2.1 Hoạt động FDI tại Việt Nam
Đơn vị :Triệu $
Lợng vốn mới đa vào
Lợng vốn tăng thêm
Đóng góp vào xuất khẩu
Lợng nhập khẩu
Đóng góp vào GDP

1996
8.640
788
920
2.042
1.750

1997
4.659
1.173
1.790

2.890
2.205

1998
3.897
884
1.982
2.668
2.582

1999
1.568
629
2.590
3.382
3.343

2000
2.014
431
3.230
4.350
4.105

2001
25.21
579
3.600
4.700
4.199


Đóng góp vào ngân sách

263

315

317

271

280

373

Thu hút lao động (1000 ngời )
220
250
270
296
Ngn : Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam 04/2002

349

439

Cïng víi những điều kiện đà đáp ứng đợc đòi hỏi của các nhà đầu t, chúng
ta còn có những chính sách và điều kiện u đÃi vì thế số lợng chất lợng dự án đÃ
tăng lên góp phần làm tăng trình độ phát triển nền kinh tế của chúng ta.
Về trình độ phát triển kinh tế: mặc giù tốc độ phát triĨn kinh tÕ cđa chóng ta

ë møc cao trªn 6% nhng về trình độ chúng ta vẫn chỉ là một nớc còn kém so với
các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới bởi chúng ta đi lên từ điểm suất phát
thấp và mới chỉ với gần 20 năm thực hiện chính sách kinh tế mới và tham gia vao
nền kinh tế khu vực và thế giới nên nhìn chung nền tăng kinh tế còn thấp hơn các
nớc khác .Nhờ có hoạt động đầu t trực tiếp giúp cho chúng ta từng bớc tiếp cận đợc với trình độ phát triển của các nớc phát triển trên thế giới th«ng qua tiÕp nhËn


vốn để đầu t phát triển và tiếp thu công nghệ hiện đại cũng nh học hỏi kinh
nghiệm
2.1.2 Về mặt xà hội
Các dự án đầu t trực tiếp còn giúp cho chúng ta thu hút đợc đội ngũ ngời
lao động tham gia đông đảo vào làm việc góp phần giải quyết công ăn việc làm
cho ngời lao động, tăng thu nhập. Nhìn chung chúng ta có một đội ngũ lao động tơng đối lớn về số lợng còn về chất lợng tuy cha so kịp với các nớc có trình độ phát
triển kinh tế cao nhng trình độ cũng tơng cao có nhiều khẳ năng tiếp thu những
kiến thức và tiếp cận với trình độ khoa học hiên đại. Số lợng công nhân viên đợc
thu hút vào làm việc tại các dự án có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng đông năm
1996 thì số ngời tham gia lao động tại các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
là 220.000 ngời thì tới năm 2001 là 439.000 ngời . Đội ngũ lao động này đợc hoàn
thiện từng ngày và ngày một nâng cao do đợc tham gia lao động trong các doanh
nghiệp có dự đầu t từ nớc ngoài .
2.2 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong giai đoạn hiện
nay
2.2.1 Số lợng và quy mô dự án
Số lợng dự án đầu t trong nhng năm gần đây có sự tăng lên rất lớn kể từ
năm 1988 tới nay tốc độ tăng trỏng đầu t trực tiếp nớc ngoài hàng năm đạt mức
109% một năm. Năm 1988 số lợng dự án tham gia đầu t vào Việt Nam chỉ có 37
dự án với tổng số vốn đăng ký 371.8 triệu USD thì đến năm 1995 đà là 370 dự
án và năm 1995 số lợng dự án là 370 dự án và lợng vốn đà tăng lên 57,6 % so với
năm 1994 với số vốn tơng đơnglà vào khoảng 6.530 triệu $, tới năm1996 số lợng
dự án đà đạt là 325 dự án và lợng vốn là 8.497 triệu $, đây là năm thu hút đợc số lợng dự án lớn nhất từ trớc tới nay. Đến năm 1997 mặc giù số lợng dự án vẫn có

xu hớng tăng lên song lợng vốn đầu t lại có phần giảm xuống so vớinăm 1996 và
chỉ còn khoảng 54,7 % với số vốn tơng đơng là 4649,1 triệu$. Nguyên nhân là do
cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á đà ảnh hởng tới nền kinh tế của các nớc trong
khu vực cũng nh các nớc trên thế giới, cuộc khủng hoảng kinh tế đà làm cho các
nền kinh tế của các nớc bị suy sụp khiến cho các nhà đầu t không thể tiếp tục


thực hiện đợc các dự án đầu t của mình và đem vốn mới vào thực để thực hiện các
dự án đầu t mới, hơn nữa các nhà đầu t thế giới lại nhìn nhận nền kinh tế khu vực
với một cách không lấy gì làm khả quan lắm vì thế không tiếp tục đầu t vào khu
vực cũng nh Việt Nam. Những năm tiếp theo số lợng dự án tiếp tục giảm xuống
đến năm 1999 số lợng dự án là 311 dự án và tổng số vốn chỉ còn vào khoảng
1.568 triệu $. Đến năm 2000 số lợng dự án và số lợng vốn tiếp tục tăng lên, trong
đó số lợng dự án đà là 371 dự án và số lợng vốn đà là 2.012,4 triệu $. Đây là năm
số lợng cũng nh quy mô dự án có xu hớng tăng lên kể từ khi cuộc khủng hoảng
kinh tế Châu á nổ ra vào năm 1997, đến năm 2001 khối lợng vốn đà đạt đợc
2.194,5 triệu$. Dấu hiệu khả quan cha đợc là bao thì vào tháng 11/2001 vụ khủng
bố ngày 11/09 đà làm cho tình hình chính trị thế giới khu vực cũng nh thế giới rơi
vào tình trạng báo động khiến cho các hoạt động kinh tế bị ngừng trệ kể cả các
hoạt động đầu t vì thế năm 2002 số lợng dự án mặc dù không giảm xong lợng vốn
đầu t lại bị ảnh hởng nghiêm trọng bởi sự kiện này, năm 2002 số lợng dự án đạt
mức kỷ lục lên tới 697 dự án tăng 51,1% nhng khối lợng vốn đầu t đa vào trong
năm này chỉ bằng 62,7 % so với năm 2001 và bằng 16,1 % so với năm 1996 năm
có số vốn ®Çu t lín nhÊt trong thíi gian qua.


Bảng 2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ 1988 đến 2002
( Đơn vị Triệu USD)
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Năm
Số dự án
Vốn pháp định
Vốn đăng ký
1988
37
371.8
288.4
1989
68
582.5
311.5
1990
108
839

407.5
1991
151
1322
663.6
1992
197
2165
1418
1993
269
2900
1468.5
1994
343
3765.6
1729
1995
370
6530
2988.6
1996
325
8497.3
2l940.8
1997
345
4649.1
2334.4
1998

275
3897
1805.6
1999
311
1568
593.3
2000
371
2012.4
1525.8
2001
461
2.194
2426.5
2002
697
1.376
14398

Nguồn: Báo ngoại thơng 11-20 /12/2001 và Thời báo kinh tế Việt nam 4/2003
Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong một vài năm gần đây có xu hớng gia tăng cả về số dự án cũng nh về vốn đầu t và các ngành đầu t cũng có
những biến đổi. Nh đà nói ở trên năm 2002 tổng số dự án đầu t vào Việt Nam nên
tới 697 dự án đợc cấp giấy phép đây là năm thu hút đợc nhiều dự án nhất từ trớc
tới nay, với tổng số vốn đăng ký là 1376 triệu $. Số dự án trong năm 2002 đà tăng
lên so với năm 2001 là 51,1 %, nhng về lợng vốn tham gia đầu t lại giảm rất lớn
chỉ bằng 62,7 % của năm 2001. Qua đây ta thấy tình hình đầu t tại Việt Nam có
nhiều khả quan về số lợng các nhà đầu t tham gia song có một điều đáng quan
tâm là tuy số lợng dự án tăng lên nhng về quy mô lại giảm rất lớn. Chứng tỏ số lợng các nhà đầu t tham gia tăng lên rõ rệt nhng các dự án tham gia lại rất nhỏ, các
dự án có quy mô lớn và trung bình lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Các nhà đầu t, tập

đoàn đầu t lớn vẫn cha coi Việt Nam là một địa chỉ tin cậy để thực hiện các dự án
của mình. Qua phân tích số liƯu ta thÊy ViƯt Nam cha ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ thu hút các
nhà đầu t lớn, đòi hỏi các nhà xây dựng chiến lợc đầu t ở Việt Nam phải cã mét


chiến lợc hợp lý để thu hút hơn nữa số dự án đầu t mặt khác phải tạo đợc uy tín
đối với các tập đoàn đầu t lớn trên thế giới, một mặt thu hút đợc thêm số dự án
mặt khác có thể tăng lợng vốn đầu t của dự án và tăng số lợng dự án lớn cũng nh
tăng về tổng vốn đầu t đa vào Việt Nam.
2.2.2 Về lĩnh vực ngành đầu t
Cơ cấu các ngành đầu t vào Việt Nam có sự thay đổi khá lớn vào những
năm đầu thực hiện đầu t chủ yếu tập chung vào những ngành khai thác và chế biến
là chủ yếu, những ngành sử dụng nhiều nguyên liệu vật liệu và sử dụng số lợng
lao động lớn. Vào những năm gần đây cơ cấu đầu t có sự thay đổi theo ngành, do
sự điều chỉnh từ phía các bộ ngành và sự u đÃi của chính sách đầu t nên các dự án
chủ yếu đi vào đầu t ở những lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là chủ yếu.
Trong giai đoạn phát triển hiện nay chúng ta đang cần hỗ trợ về vốn trong phát
triển cơ sở hạ tầng thì nhờ vào những dự án đầu t trực tiếp này mà Việt Nam có
thể từng bớc nâng cao về trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa chóng ta. Nhất là
đối với các ngành công nghiệp nh công nghiệp chế tạo, công nghiệp cơ khí công
nghiệp xây dựng ..... đây là những ngành có khả năng tác động tới nền kinh tế
trong nớc dới góc độ là tạo ra cơ sở nền tảng cơ sở vật chất nhằm nâng cao trình
độ phát triển kinh tế của tất cả các nghành.Trong giai đoạn này các nghành công
nghiệp chiếm tỷ trọng rÊt cao trong tỉng sè c¸c dù ¸n cịng nh khối lợng vốn thực
hiện,nghành công nghiệp chiếp tỷ trọng 61,1% về số lợng dự án(1.978 dự án) và
54,7% về số lợng vốn đầu t (20.564 triệu &), nghành này là nghành chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong các nghành tham gia,trong đó chủ yếu tập trung vào hai
nghành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.Công nghiệp nhẹ chiếm 787 dự án
với 4.361 triệu $ và nghành công nghiệp nặng chiếm 785 dự án với tổng số vốn
đầu t là 7.525 triệu $.Nghành nông nghiệp chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong

tổng số các dự án đầu t chỉ với 12,6% về số lợng dự án(386) dự án và chiếm 5,7%
về khối lợng vốn đầu t(2.150 triệu $).Nghành này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong
ba nghành vì đây là nghành không đợc các đối tác lớn quan tâm vì nghành này đòi
hỏi thời gian dài mặc giù khối lợng vốn không lớn lắm nhng mức độ rủi ro cao.
Bảng 2.3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành giai đoạn 1998-2001


(Đơn vị nghìn USD)
STT
I

II
III

Ngành đầu t

Số dự án

Vốn đầu t

Vốn pháp

Vốn thực

định
Công nghiệp
1.978
20.564.888 9.44.224
Công nghiệp nặng 785
7.525.219

3.107.192
Dầu khí
28
3.176.126
2.159.489
Công nghiệp nhẹ 787
4.361.952
1.963.145
Xây dựng
213
3.168.226
1.217.441
Công nghiệp TP
165
2.333.363
998.454
Nông ,lâm nghiệp 386
2.150.358
1.038.520
Nông,lâm nghiệp 331
1.977.094
953.982
Thuỷ sản
55
173.264
84.537
Dịch vụ
679
1.488.8507 6.757.348
TC Ngân Hàng

48
553.200
521.750
Khách Sạn và DL 121
3.311.362
1.090.609
VP cho thuê
112
3.693.677
1.301.696
GTVTvàBu điện
94
2.785.411
2.247.342
VH-GD-YTế
105
560.509
247.938
XD- KCX-KCN
15
795.100
276.236
Dịch vụ khác
181
722.572
396.593
XD khu ĐT mới
3
2.466.674
675.183

Tổng
3043
37.603.753 172.420.l92
Nguồn :thời báo kinh tế Việt Nam 06/2002

hiện
11.724.780
3.801.849
2.839.016
2.043.294
1.766.989
1.273.631
1.132.552
1.033.755
98.796
5.774.679
403.439
1.908.463
1.628.716
916.387
159.486
471.851
185.899
394.618
18.631.971

Ngành dịch vụ chiếm khoảng 23,3 % về số lợng dự án đầu t(679 dự án) và
39,6 % về vốn (14.888 triệu $) ngành này mặc dù khối lợng dự án không lớn lắm
xong do những dự án đầu t thờng lớn lên khối lợng vốn đem đầu t vào các dự án
này nhiều, điều này phù hợp với xu thế phát triển của xà hội trong giai đoạn hiện

nay.
Sự chuyển dịch về cơ cấu các ngành đầu t này là có lợi cho chúng ta đang
trong quá trình thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa hịên nay bởi
những dự án này tham gia đầu t vào các lĩnh vực mà Việt Nam cần đầu t để phát
triển khu vực nay, tạo nền tảng cho phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Năm 2002 số lợng dự án tăng lên, điều này mở ra một tơng lai rất tốt cho sự
phát triển kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Các dự án này đi vào các ngành
công nghiệp là chủ yếu với 536 dự án, đặc biệt về công nghiệp nặng, số dự án


trong các ngành công nghiệp tăng nên rất nhanh, công nghiệp nhẹ tăng lên tới 264
dự án, công nghiệp nặng là 168 dự án, xây dựng là 25 dự án. Trong giai đoạn
chúng ta đang thực hiên công nghiệp hoá, hiện đại hoá này thì những dự án này có
ý nghÜa hÕt søc quan träng nã gióp chóng ta rÊt lớn vào việc phát triển cơ sở hạ
tầng từng bớc nâng cao trình độ khoa học công nghệ và giúp cho đội ngũ ngời lao
đông từng bớc tiếp cận với nền kinh tế hiện đại .
Với tổng cộng 697 dự án tơng đơng với tổng số vốn đăng ký nên tới 1.376
triệu $, tăng 51,1 % về số lợng dự án nhng lại giảm 37,3 % về vốn trong đó :
Ngành công nghiệp chiếm tới 536 dự án tơng đơng với số vốn đầu t là
1.046 triệu $ chiếm 76%
Ngành nông lâm nghiệp chiêm 51 dự án tơng với tổng số vốn đầu t 95 triệu
$ chiếm 6,9%
Ngành dịch vụ chiếm 95 dự án với tổng số vốn đầu t là 208 triệu $ chiếm
15,1 %
Trong năm 2002 khối lợng dự án đầu t vào ngành công nghiệp tăng lên rõ
rệt so với giai đoạn trớc chứng tỏ đà có sự chuyển dịch trong cơ cấu các ngành
đầu t các dự án giảm xuống chủ yếu ở các ngành dịch vụ là nhiều nhất.
Trong tháng đầu năm năm 2003 tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta
cũng mang nhiều khả quan mở ra một năm rất tốt cho chiến lợc thu hút FDI trong

năm nay.
Trong 3 tháng năm 2003 đà có 86 dự án tham gia đầu t vào Việt Nam với
tổng số vốn đầu t là 190 triệu $ tập chung chủ yếu vào ngành công nghiệp.
Bảng 2.4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ 01/01 tới 20/12 2002
(Đơn vị triệu $ )
Ngành
CN và XD
Dầu khí
Xây dựng
Nông Lâm nghiệp
Thuỷ sản
Dịch vụ
Tài Chính-Ngân Hàng

Số dù ¸n
536
2
36
51
15
95
1

Vèn
1.046
29
84
95
27
208

5


Y tế GD
14
20
Văn phòng dịch vụ
3
6
XD Khu đô thị mới
0
0
Xây dựng KCN- CX
1
5
GTVT- Bu điện
14
16
Du lịch và khách sạn
20
140
Ngành khác
42
16
Tổng
697
1.376
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 01/2003
công nghiệp nặng chiếm 68/86dự án và 135/190 về vốn đầu t, đây vẫn là ngành
chiếm nhiều vốn đầu t nhất trong giai đoạn hiên nay.Tình hình này đang diễn ra

theo đúng chủ chơng phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiên đại hoá
đất nớc trong thời gian hiện nay của đảng và nhà nớc ta đà đề ra bởi ngày nay
kinh tế xà hội thế giới đang diên ra theo chiều hớng tơi một nên văn minh chí tuệ
thì xu hớng của chúng ta cũng phải tận dụng những u thế của nguồn vốn này vào
phục vụ cho phát triên kinh tế của mình một cách hợp lý đặc biệt ngay nay cần chú
trọng phát triển các ngành công nghiệp chế tạo, công nghiệp điền tử để tiếp cận với
nển kinh tế của thế giới.
Bảng 2.5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam theo
ngành từ 01/10 tới 01/02/2003
(Đơn vị triệu $)
Ngành
CN và XD
Dỗu khí
Xây dựng
Nông Lâm nghiệp
Thuỷ sản
Dịch vụ
Tài Chính-Ngân Hàng
Y tế GD
Văn phòng dịch vụ
XD Khu đô thị mới
Xây dựng KCN- CX
GTVT- Bu điện
Du lịch và khách sạn
Ngành khác
Tổng

01/01-18/03/2003
Số dự án
Vốn

68
135
1
16
7
35
3
4
2
6
13
45
0
0
4
21
0
0
0
0
0
0
1
3
4
4
86

15
15

190

Tiến tới 18/03/2003
Dự án
Vốn
2.555
21.475
30
1.939
251
3.383
404
2.199
82
234
777
14.564
47
602
133
633
104
3.424
3
2.467
17
878
109
2.575
136

136
3.818

3.250
3.250
38.472


Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 04/2003
2.2.3Về vùng đầu t
Các dự án đầu t chủ yếu nằm ở các tỉnh phía nam, theo số liệu thống kê thì
các tỉnh phía Nam có tới 502 dự án tơng đơng chiêm khoảng 72% số dự án trong
cả nớc, với tổng số vốn 935,6 triệu USD tơng đơng 68% tổng số vốn. Đây là vùng
có số lợng dự án cũng nh số vốn đa vào rất lớn, hầu nhcác dự án đều có mặt tại
khu vực này đặcbiệt là khu công nghiệp tỉnh Bình Dơng. Sở dĩ vùng này thu hút đợcnhiều dự án đầu t nhất bởi nới đây từ trớc tới nay đà là vùng có truyền thống
trong hoạt động thu hút vốn đầu t nớc ngoài, hơn nữa nơi đây có một lợi thế hết
sức quan trọng về điều kiện kinh tế phát triển hơn hẳn các vùng khác trong cả nớc,
chính vì thế nên các nhà đầu t luôn tìm tới vùng này nh một địa chỉ rất tin cậy để
thực hiện các dự án đầu t của mình. Hơn nữa nơi đây có cơ chế đợc coi là thoáng
hơn các vùng khác trong cả nớc và hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho các dự án
thực hiện là rất tốt, đặc biệt là hệ thống các khu công nghiệp các khu chế xuất đợc
xây dựng rất nhiều đáp ứng đủ nhu cầu của các nhà đầu t đặt ra chính vì thế vùng
này đợc coi là vùng có nhiều điều kiện nhất trong việc thu hút nguồn vốn này. Các
dự án chủ yếu tập chung vào các tỉnh thành phố nh:
Thành phố Hồ Chí Minh là địa bàn chiếm nhiều dự án nhất vì nơi đây có đủ
các điều kiện để cho các nhà đầu t thực hiện các dự án của mình, về hệ thống cơ
sở hạ tầng rất phát triển có đầy đủ ®iỊu kiƯn vỊ c¬ së vËt chÊt cịng nh vỊ các điều
kiện khác. Chính những lợi thế này giúp cho địa điểm nàythu hút đợc số lợng đâu
t lớn nhất, số lợng dự án đâu t vào khu vực này riêng trong năm 2002 là 206 dự án
chiếm với tổng số vốn đăng kí là 252 triệu $. Đây là địa bàn thu hút nhiều nhất

vốn đầu t nớc ngoài nhất chỉ sau tỉnh Bình Dơng và tỉnh Đồng Nai, thành phố này
có truyền thống trong hoạt động thu hút vốn đầu t tính đến ngày 18/3 /2003 số lợngdự án tham gia đầu t vào khu vực này là 1.246 dự án và tổng số vốn đăng ký
đạt mức lớn nhất trong các tỉnh thành phố thực hiện thu hút vốn đầu t, với tổng số
vốn thực hiện là 10.394 triệu $, tính ra trong hơn 3 tháng đầu năm năm 2003
thành phố đà thu hút đợc 17 dự án vơi tổng số vốn đầu t là 10 triệu $.


Địa bàn tỉnh Đông Nai: Đây là địa bàn trong giai đoạn hiện nay đợc coi là
địa bàn có điều kiện tốt để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và đợc các nhà
đầu t đặc biệt quan tâm và thực hiên rất nhiều dự án đầu t tại khu vực này riêng
trong năm 2002 tỉnh này là tỉnh thu hút đợc nhiều vốn đầu t nhất trong cả nớc lớn
hơncả thành phố Hồ Chí Minh với tổng dự án tham gia vào khu vực này là 135 dự
án đứng sau thành phố Hồ Chí minh nhng lại đứng đầu về số lợng vốn đem đầu t
vào, với tổng vốn đầu t năm 2002 là 255 triệu $, với số vốn đầu t khá lớn này
Đồng Nai sẽ trở thành khu vực có số vốn đầu t lớn trong một vài năm tiếp theo
với nhiều khu công nghiệp khu chế xuất sẽ đợc xây dựng ở đây. Hơn nữa Đồng
Nai là khu vực trong nhng năm qua đà thu hút đợc khối lợng vốn khá lớn tính đến
ngày 18/3/2003 tỉnh đà thu hút đợc409 dự án tham gia và tổng số vốn đăng ký
tính cho tới thời điểm này là 5.488 triệu $ chỉ đứng sau Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh.
Cũng nh các tỉnh khác tỉnh Bình Dơng cũng có một số lợng lớn các dự án
đầu t vào đây.Trong năm 2002 tỉnh đà có 135 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tham
gia đầu t vào trong tỉnh , với tổng số vốn lên tới 253 triệu USD, với số lợng vốn
đầu t khá lín trong khi sè dù ¸n chØ cã 135 dù án chứng tỏ các dự án tham gia đầu
t vao tỉnh là những dự án lớn, các dự án có quy mô lớn và số vốn của các dự án là
tơng đối lớn bình quân mỗi dự án là 1,87 triệu $ một dự án, số lợng vốn bình
quân của mỗi dự án đợc coi là rất lớn trong giai đoạn hiện nay. Tính tới ngày 18 /3
/2003 tỉnh đà thu hút đợc 618 dự án và tổng số vốn đăng ký là 2.952 triệu $.Số lợng dự án tham gia vào các tỉnh phía bắc trong năm 2002 cũng tăng lên khá lớn,
số lợng dự án là 173 dự án với tổng số vốn đăng ký là 356.3 triệu $, chiếm tơng đơng 25,1% về số dự án và 25,9% về tổng số vốn trong cả nớc.Vùng này là vïng
cịng cã trun thèng trong lÜnh vùc thu hót FDI,nhng do điều kiện kinh tế của

các tỉnh miền bắc này cha bằng các tỉnh miền Nam nên có phần kém hơn trong
lĩnh vực thu hút vốn đầu t này.hơn nữa đièu kiện về cơ sở vật chất ở các tỉnh phía
Bắc này cũng còn kém phát triển hơn các tỉnh phía Nam nên kết quả không
bằng .Nhng đây cũng là kết quả hết sức to lớn mà chúng ta đà đạt đợc. Các dự án
tập trung vào các tỉnh nh Hà Nội ,quảng Ninh,Hải Phòng,Vĩnh Phúc,Lạng Sơn...


Bảng 2.6: Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam theo vùng lÃnh thổ
(Đơn vị triệu USD)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
30

Tỉnh, TP
TP Hồ Chí Minh
Hà Nội
Đồng Nai
Bình Dơng
Bà Rịa-Vũng Tàu
Quảng NgÃi
Hải Phòng
Lâm Đồng
Hà Tây
Hải Dơng
Thanh Hoá
Kiên Giang
Đà Nẵng
Quảng Ninh
Khánh Hoà
Long An
Vĩnh phúc
Ngệ An
Tây Ninh

Bắc Ninh
Thừa Thiên Huế
Phú Thọ
Cần Thơ
Quảng Nam
Hng Yên
Tiền Giang
Bình Thuận
Các tỉnh khác
Tổng

Dự án
206
54
96
135
14
1
25
5
9
6
2
1
3
10
11
12
9
0

8
5
3
3
5
6
13
2
8
45
697

Tổng
vốn
252
115
255
253
23
0,3
43
5
10
9
0.3
0.6
36
39
13
85

34
0
6
12
4
0,6
18
38,5
20
3
10
91
1.376

Dự án
1.224
437
409
618
79
6
118
59
36
36
9
6
43
43
50

59
33
9
46
14
15
10
26
23
21
8
27
205
3.669

Tổng
vốn
10.394
7.551
5.488
2.952
1.865
1.326
1.321
859
415
486
444
393
235,5

266
384
430
374
231
217
165
138,5
136
98
134
95
96
99
2.512
39.150

Vốn pháp
định
5.374
3.013
2.452
1.450
545
546
1.014
116
211
132
410

394
132
165
273
209
242
40
160
181
111
121
52
36
99
71
30
3.160
20.739

Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 01/2003
Hà Nội là địa bàn chiếm nhiỊu dù ¸n nhÊt víi tỉng dù ¸n tham gia là 54 dự
án, tổng số vốn đầu t là 437 triệu $. Đây là địa bàn đứng đầu trong các tỉnh miền
Bắc cả về số lợng dự án cũng nh về khối lợng vốn tham gia đầu t, Hà Nội tuy
không có điều kiện địa lý và tự nhiên tốt nh các địa bàn khác nhng nới đây lại có
điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng phát triển hơn hẳn các địa bàn khác chính vì thế
mà các nhà đầu t tìm tới Hà Nội với số lợng các dự án là khá lớn và quy mô các
dự ¸n cung kh¸ lín. TÝnh tíi ngµy 18/ 03/ 2003 Hà Nội đà thu hút đợc 437 dự án
với tổng số vốn đăng ký là 7.551 triệu $ chỉ đứng sau thµnh phè Hå ChÝ minh vỊ



tỉng sè vèn. Víi trun thèng s½n cã céng víi những lợi thế về điều kiện kinh tế
cơ sở vật chÊt trong thêi gian tíi Hµ Néi sÏ trë thµnh khu vùc cã ®iỊu kiƯn tèt ®Ĩ
thu hót ngn vèn này.
Ngoài ra các tỉnh nh quảng ninh cũng có số lợng dự án tham gia khá lớn với
10 dự án và tổng số vốn là 39 triệu $ Hải Phòng có 25 dự án với tổng vốn đầu t là
43 triệu $, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn .....cũng có một số lợng vốn khá lớn đầu t vào
khu vực này.
2.2.4 Đầu t trực tiếp của các nớc trên thế giới vào Việt Nam
MÃi tới những năm giữa của thập kỷ niên 80 thì quan hệ kinh tế giữa Việt
Nam với mốt số nớc Asean mới đợc thiết lập trở lại .Tuy vậy theo qui luật hoạt
động của chuỗi biến động cơ cấu liên tục kiểu làn sóng ở khu vực Châu á Thái
Bình Dơng từ Mỹ và Nhật Bản sau đó là các nớc NIC, Việt Nam đà thiết lập
quan hệ với hầu hết các nớc trong khu vực cũng nh trên toàn thế giới .
Tình hình đầu t trực tiềp nớc ngoài ở Việt Nam cũng ngày một tăng lên
theo các mối quan hệ đầu tiên là các nớc trong khu vực Đông Nam á sau đó là
tất cả các nớc trên thế giới đều có dự án đầu t ở nớc ta , qua thời gian thì nớc ta
đà vơn lên trở thành nớc tiếp nhận đầu t trực tiếp lớn trong khu vực .

Bảng 2.7 Đầu t trực tiếp của

thế giới vào Việt Nam trọng giai

đoạn 1988

tới tháng 6/2001 (Đơn vị triêu USD)
Stt
1
2
3
4

5
6
7
8

Quốc gia thực hiện
đầu t
Anh
áo
Ân Độ
Bahama
Ba Lan
Bắc Ailen
Bỉ
Bêlarút

Số dự án

Số vốn đăng ký

Số vốn pháp định

44
7
9
3
4
2
14
3


1.773,5
57,3
544,1
270,4
23,7
5,1
45,7
61,3

1.428,1
51,9
519,8
266,2
13,8
4,6
16,7
28,6


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

Canada
Cu Ba
CHLB Đức
Đan mạch
Đài Loan
Hà Lan
Hàn Quốc
Hồng Kông
Hungari

Irắc
Ixaraen
Libê ria
Lúc xăm bua
Ma cao
Liên Bang Nga
Na Uy
Nam T
Niuduylân
Oxtrâylia
Pakitan
Pháp
Công Hòa Séc
CH slôvia
Thuỵ Điển
Thuỵ Sỹ
Trung Quốc
CHdcnd triều tiên
Ucraina
Italia
Tổng

38
2
39
8
605
42
309
319

7
1
3
1
8
3
66
7
1
11
98
1
158
6
1
10
32
105
3
9
16
1995

222,7
15,2
226,1
53,8
4.884,6
586,1
3.224.7

3.634,3
10,1
15,1
5,4
47
22,9
3,9
1.577,5
36
1,6
60,5
1.170,5
39,8
2.175,5
42,8
39
376,5
624,5
151
23,7
30,7
73,1
22.157,5

196,4
7,8
88,9
40,8
2.153.4
469,7

1.249,5
1.512,9
9,4
15,1
4,9
18,8
11,6
3,9
959,2
18,4
1
21,1
485,7
12
1.243
17
39
357,3
247,7
91,1
17,5
22,5
26,4
11.671,7

Nguồn tạp chí ngoại thơng 12/2001
Trong giai đoạn từ năm 1988 tới nay số lợng dự án đầu t vào Việt Nam là
1995 dự án với tổng số vốn đăng kí là 22.157,5 triệu USD . Trong đó có sự tham
gia của tất cả các nớc, từ các nớc trong khu vực tới tất cả các nớc trong khu vực,
chủ yếu vẫn là các nớc thuộc khu vực Châu á là chính sau đó là các nớc thuộc

khu vực Châu Âu, Châu Mỹ.


Trong năm 2002 nớc có số dự án đầu t lớn nhất vào Việt Nam là Đài Loan,
nớc này có tổng số dự án đầu t vào Việt Nam là 185 dự án với tổng số vốn đầu t
là 260 triệu $, đây là nớc đạt số lợng dự án đầu t trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam
trong thời gian gần đây, tới ngày 18/03/2003 thì Đài Loan đà có 927 dự án tham
gia vào đầu t với tổng số vốn đăng ký là 5.136 triệu $. Đây là nhng nớc có nhiều
vốn tham gia đầu t vào nớc ta. Theo số liệu mới nhất thì Đài Loan hiện nay là nớc
có số vốn đầu t lớn thứ hai sau Singapo với tổng số vốn đăng ký là tính hết ngày
18/03/2003 thì nớc này có số vốn tham gia vào đầu t tại Việt Nam đà là 5.136
triệu $. Nớc có số vốn đầu t lớn thứ hai vào Việt Nam trong năm qua lại là Hàn
Quốc với tổng số vốn đăng ký là 261triệu USD và số dự án đăng ký là 142 dự án
tính tới ngày 18/03/2003 thì Hàn Quốc là nớc lớn thứ t trên thế giới có số vốn đầu
t trực tiếp vào Việt Nam cã sè vèn nhiỊu nhÊt chØ sau mét sè níc là Singapo, Đài
Loan, Nhật Bản tiếp theo là một số nớc có số dự án tơng đối lớn đầu t vào Việt
Nam trong thời gian năm vừa qua nh TrungQuốc cịng cã 62 dù ¸n víi tỉng sè
vèn 74 triƯu $, đặc biệt là Mỹ trong năm vừa qua có 29 dự án tham gia đầu t vào
nớc ta với tổng số vốn đầu t nên tới 137 triệu $, qua đây ta thấy số lợng dự án
tham gia đầu t vào Việt Nam đều là những dự án lớn bình quân 4,72 triệu $ một
dự án theo tỷ lệ bình quân này thì đây là nớc có nhiều số dự án lớn nhất vào nớc
ta.
Ngoài ra còn một số nớc khác cũng có số lợng dự án đầu t tơng đối lớn vào
Việt Nam nh nớc có truyền thống đầu t vào nớc ta nh Singapo năm vừa qua tuy
không có nhiều dự án tham gia vào chỉ có 24 dự án tơng đơng với số vốn tham gia
là 34 triệu $ nhng trong thời gian trớc đây là nớc có số vốn tham gia đầu t lớn nhất
vào nớc ta vơi tổng số dự án tham gia tính hết ngày 18/03 /2003 là 263 dự án và
số vốn tham gia là 7.242 triệu $, Pháp cũng có 126 dự án, Anh có 44 dự án , Liên
bang Nga là 40 dự án.
Số lợng các dự án không ngừng tăng lên theo thời gian , năm1988 số dự án

tham gia vào Việt Nam mới chỉ đạt là 37 dự án và các năm tiếp theo số lợng dự án
không ngừng tăng lên năm 1990 đà là 108 dự án và tiếp tục tăng tới năm 2000 thì
số lợng dự án đà đạt là 371 dự án và tăng mạnh vào năm 2001 , riêng trong năm


này số lợng dự án đà tăng lên là 461 dự án với tổng số vốn đăng ký là 2.194 triệu
$ và năm 2002 số dự án đà tăng lên là 697 dự án
Qua phân tích số liệu trên ta thấy số lợng dự án đà tăng lên gần 20 lần từ
năm 1988, điều này cho thấy Việt Nam hoàn toàn có khẳ năng trong việc thu hút
các nhà đầù t tham gia đầu t vào trong thời gian tới nhất là về số lợng các nhà đầu
t. Theo số lợng các dự án đầu t tăng lên chứng tỏ điều kiện cho các dự án phát
triển cũng tăng lên. Điều này mở ra một tơng lai hoàn toàn rất tèt cho chóng ta
thùc hiƯn chiÕn lỵc thu hót vèn đầu t trong tơng lai.Qua phân tích số liệu ta thấy
các nớc có số vốn đầu t lớn phần lớn là các nớc nằm trong khu vực Châu á nh:Đài
Loan,Hồng Kông, Singapo vv..Đặc biệt là Mỹ,quốc gia tuy ký hiệp định thơng
mại với chúng ta nhng trong năm qua đà có một số lợng dự án rất lớn tham gia
đầu t.
2. 2.5 Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam
Số dự án và vốn đầu t từ các nớc vào Việt Nam cao nhât là Xingapo với 273
dự án chiếm 7,15 % tổng số dự án và có số vốn đăng ký cao nhất là 7.313 triêu $
chiếm 19% về vốn, tiếp theo là Malai xia ,Thái Lan . Trong số các nớc ASEAN
đầu t vào thì riêng Brulây không có một dự án nào đợc thực hiện ở nớc ta.
Bảng 2.8 Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam tới 18/03/2003
(Đơn vị triệu USD)
Cam pu chia
Lao
Philippin
Inđônêxia
Thai Lan
Malaixia

Xingapo
Tổng

2

4
4
19
7
113
92
273
510

11
184
108
1,178
11
7,313
8,809

4
3
80
121
548
5
2,686
3,447


Nguồn :Báo ngoại thơng 12/2001
Đầu t FDI chủ yếu tập chung vào các ngành nh ngành công nghiệp chế tạo,
dầu khí , xây dựng , khách sạn , văn phòng và nhà cho thuê , phát triển cơ sở hạ


t©ng , LÜnh vùc thu hót nhiỊu nhÊt sè dù án FDI là công nghiệp và xây dựng với
373 dự án đợc cấp giấy phép và 2,006 tỷ USD tổng số vốn đăng ký
So với năm 2000 thì số dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp tăng tới 30%
lĩnh vực lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 20 dự án đầu t với tổng số vốn đăng kí 25,26
triệu USD lĩnh vực dịch vụ có 37 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng kí
345 triệu USD
Qua bảng ta thấy không chỉ các nớc trên thế giới mới có dự án đầu t vào
Việt Nam mà các nớc Asean cũng có một số lợng dự án khá lớn vào nớc ta chiếm
tỷ lệ 23% tổng số dự án toàn thế giới đầu t vào Viết Nam. Do vËy chóng ta cã thĨ
thÊy r»ng víi sù tham gia khu vực đầu t Asean có tầm ảnh hởng quan trọng đến sự
phát triển kinh tế Viết Nam ,đồng thời nó cũng đem lại sự kích thích và thúc đẩy
hơn nữa các nớc trong khu vực tham gia đầu t vµo níc ta. thùc tÕ nµy cho thÊy
viƯc thu hút đầu t của các nớc trong khu vực vào Việt nam vẫn cha đợc cải thiện
kể từ khi bị giảm sút nghiêm trọng vào năm 1997. Tính đến đầu năm nay đầu t
của các nớc Asean vào Việt Nam còn hiệu lực là 448 dự án với tổng vốn đầu t
đăng ký trên 9 tỷ USD , vốn thực hiƯn 3,7 tû víi sù tham gia cđa 5 níc là Singapo,
Malaixia ,Thái Lan ,Philipin , Inđônêxia chiếm khoảng 30% trong tổng vốn đầu
t nớc ngoài đăng ký vào Việt Nam , các dự án chủ yếu rơi vào khoảng trên 1 tỷ
USD .Dẫn đầu các nớc Asean đầu t vào Việt Nam vẫn là Singapo tiếp theo là Thái
Lan , cách đây khoảng 3 năm Thái Lan cùng Singapo và Malaysia nằm trong tốp
10 nớc có tổng vốn đầu t lớn vào Việt Nam , nhng nay chỉ còn Singapo nằm trong
danh sách này. Tính tới nay Singapo có 273 dự án với tổng số vốn đăng ký trên
7,313 tỷ USD
2.2.6 Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam

Nhật Bản là một trong những nhà đầu t chÝnh vµo khu vùc Asean nãi chung
vµ vµo ViƯt Nam nói riêng, Trong năm 2002 vừa qua các doanh nghiệp Nhất Bản
đà đầu t thêm vào Viết Nam 43 dự án với tổng vốn đăng ký trên 95 triệu USD
trong ®ã ®· thùc hiƯn 78,42 triƯu USD. Víi kÕt qu¶ này Nhật Bản là nớc nằm
trong tốp dẫn đầu về vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam
2.2.7 Đầu t trùc tiÕp cđa Mü vµo ViƯt Nam


Tính tới nay Mỹ đà có khoảng hơn 153 dự án đầu t vào Việt Nam , nh vậy
hiện nay Mỹ vẫn đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng các nhà đầu t vào Việt Nam,
Các dự án của Mỹ chủ yếu tập chung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là chủ
yếu ngoài ra còn lĩnh vực dịch vụ và nông nghiệp .
Trong bối cảnh chung về đầu t trc tiếp nớc ngoài tại Việt Nam từ sau cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đầu t của Mỹ cũng có xu hớng giảm ngoài
ra trong 118 dự án có 21 dự án bị giải thể trớc thời hạn với tổng số vốn đâù t là
324,18 triêu USD, tỷ lệ loại hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài đà tăng vọt lên
so với cách đây 2 năm.


Bảng 2.9 Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam (1998-2001)
(Đơn vị nghìn USD)
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12

Ngành đầu t

Số dự án

Tổng số vốn

CN nhẹ
13
83.087
CN dầu khí
6
123.800
CN nặng
48
307.113
CN thực phẩm
10
38.620
Xây dựng
7
65.212
Nông lâm nghiệp
11
115.943
Thuỷ sản

4
13.973
Dịch vụ
6
25.876
GTVT và Bu điện
7
40.930
Tài chính ngân hàng
5
67.150
VH-YT-GD
9
103.330
Văn phòng cho thuê
3
56.833
Tổng số
129
1.041.870
Nguồn :Vụ QLDA-Bộ KH-ĐT

Vốn pháp định
32.366
123.800
172.311
14.540
20.230
39.344
7.344

10.311
21.199
65.650
40.594
29.981
577.674

Sau khi ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ thì đầy là sự kiện tác động lớn
đến môi trờng đầu t và môi trêng kinh doanh hiƯn nay cđa ViƯt Nam, cã thĨ coi
đó nh một giải pháp nhăm khôi phục đợc niềm tin của giới các nhà đầu t nâu nay
đang nguội lạnh, Trong bối cảnh suy giảm nặng đầu t trực tiếp nớc ngơài vào Việt
Nam mấy năm qua mà nguyên nhân chủ yếu là do tính chủ quan chúng ta chứ
không thể đổ lỗi hoàn toàn do khách quan là hậu quả của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ mang lại, Hiệp định đợc ký kết lần này nh một điều hứa hẹn chắc
chắn với các nhà đầu t nớc ngoài rằng giờ đây môi trờng kinh doanh của Việt
Nam đà thay đổi lành mạnh hơn, đúng luật chơi hơn và đặc biệt quyền lợi của họ
đợc đảm bảo.
Trong hoạt động đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu t Mỹ đà quan tâm đến nhiều
lĩnh vực của nền kinh tÕ ViƯt Nam, song chđ u tËp chung trong c¸c khu công
nghiệp với 84 dự án điển hình là dự án lắp ráp ô tô FORD với số vốn đăng ký là
102 triệu USD.Tiếp đến là lĩnh vực dịch vụ tài chính ngân hàng văn phòng cho
thuê, dịch vụ y tế giáo dục với 30 dự án
2.3 Đánh giá tình hình đầu t ở Việt Nam
2.3.1 thành tựu


2.3.1.1 Quy mô và số lợng dự án đầu t
Trong gần 20 năm thực hiện công tác tiếp nhận đâu t từ các nớc trên khắp
thế giới Việt Nam đà từng bớc hoàn thiện hệ thống luật đầu t bổ sung nh÷ng thiÕu
sãt trong hƯ thèng lt nãi chung cịng nh học hỏi đợc những kinh nghiệm từ

phía các nhà đầu t mang lại, do đó số lợng các dự án không ngừng tăng lên cùng
cũng nh tăng lên về vốn. Tính đến năm 2002 việt Nam thu hút đợc 697 Dự án (Dự
án đợc cáp giấy phép) với tổng sè vèn lªn tíi 1376 triƯu USD theo sè liƯu trên ta
thấy số lợng dự án tăng lên so với năm 2001 là 51.1% điều này chứng tỏ rằng số lợng các nhà đầu t các tổ chức tham gia vào đầu t vào Việt Nam đà tăng lên.nhng
có một điều là phải quan tâm trong khi số lợng các dự án tăng lên rất lớn so năm
2001 nhng tổng số vốn các nhà đầu t đem vào trong năm 2002 lại giảm xuống chỉ
còn bằng 62,7% so với năm 2001 .
Cùng với số vốn giảm xuống mà số lợng dự án lại tăng lên điều này cho
thấy quy mô các dự án ngày càng giảm các dự án lớn có xu hớng ít dần số lợng
các dự án có quy mô nhỏ và vừa đà tăng lên .
Qua những phân tích trên ta thấy Việt Nam cần phải thực hiện công tác xúc
tiến đầu t đặc biệt cần quan tâm những dự án lớn có quy mô vốn lớn và tập trung
vào những ngành công nghiệp, công nghiệp chế tạo công nghiệp xây dựng. Những
ngành này đòi hỏi số lợng vốn lớn cũng nh về kỹ thuật công nghệ cao, tạo nền
tảng cho cơ sở vật chất cho chúng ta thực hiên công cuộc công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc đa trình đọ phát triển kinh tế của Việt Nam lên một nấc mới .
2.3.1.2 Về cơ cấu FDI theo hình thức đầu t tại Việt Nam
Trong quá trình thực hiên dự án đầu t các nhà đầu t dới nhiều hình thức
khác nhau chẳng hạn nh hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hợp tác
liên doanh hoặc doanh nghiệp hợp tác 100% vốn nớc ngoài. Tuỳ theo từng ngành
từng vùng mà các nhà đàu t có thể thực hiện dự án của mình bằng hình thức này
hay hình thức khác trong năm 2001 việt nam tiếp nhận số dự án theo hình thức
đầu t 100% vốn nớc ngoài là khoảng 402 dự án với tổn số vốn chiếm 32,8% còn
lại là các hình thức khác. Qua đây ta thấy số lợng các dự án theo hình thức đầu t
100% vốn nớc ngoài chiếm quá nửa số dự án đầu t, điều này cũng rất tốt bởi bªn


phía Việt Nam không phải bỏ thêm vốn vào các dự án này nhng đổi lại chúng ta
lại bị thệt thòi trong cách ăn chia về lợi nhuận do các dự án mang lại vì thế phía
Việt Nam phải tăng cờng khuyến khích các nhà đầu t đầy t vào những hình thức

liên doanh liên kết để tạo điều kiện phát triển các đối tác sở tại giúp chúng ta tiếp
cận đợc công nghệ hiện đại cũng nh học hỏi những kinh nghiệm trong quản lý của
các nhà đầu t nớc ngoài đồng thời thắt chặt hạn chế hình thức đầu t 100% vốn nớc
ngoài .
2.3.1.3 Đối tác đầu t
Đối tác đầu t của Việt Nam thơng là các nớc nằm trong khu vực Châu á
nhất là các nớc ASEAN ngoài ra còn một số nớc nh Mỹ các nớc Đông Âu nhìn
chung các nhà đầu t vào Việt Nam thờng là các nhà đầu t nhỏ đầu t những dự án
không lớn lắm, so các nớc trong khu vực và Trung Quốc thì phía Việt Nam còn rất
hạn chế trong thu hút các nhà đầu t tập đoàn lớn trong khi đó nớc láng giềng của
chúng ta là Trung Quốc đặc biệt quan tâm tới các nhà đầu t lớn ở Châu Âu châu
Mỹ nh Hoa Kỳ, Anh, Đức, Ph¸p cã tíi 400 trong tỉ sè 500 c¸c tËp đoàn lớn nhất
của thế giới đà có mặt ở Trung Quốc nhất là các lĩnh vực chế tác và sản xuất lắp
ráp sản xuất ô tô điều này cũng không có gì là bởi Trung Quốc đà ra nhập tổ chức
WTO trong khi đó các đối tác đầu t Việt Nam phần lớn là các nớc trong khu vức
nh Singapo, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản ngoài ra còn Hoa Kỳ
cũng là một đối tác đầu t ngày một lớn mành tại VN tính hết 2001 tổng số dự án
Hoa Kỳ đa vào Việt Nam là 129 dự ¸n víi tỉng sè vèn 1 tû USD trong tỉng số
3370 dự án với tổng số vốn là 40,067 tỷ USD về phía các nhà đầu t trong khu vực
thì có tới 530 dự án với tổng số vốn đăng ký là hơn 8,671 tỷ USD. Điều này cho
thấy phần ®a c¸c dù ¸n lín ®Ịu xt ph¸t tõ c¸c nớc trong khu vực vì Việt Nam là
thành viên của tổ chức ASEAN qua những nhận xét trên ta thấy từ Trung Quốc
đến Việt Nam muốn thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài trớc tiên là phải tham
gia vào một tổ chức kinh tế xà hội nào đó để giúp các nhà đầu t có cơ hội tìm hiểu
hợp tác với chúng ta điều này đòi hỏi phía Việt Nam cần phải mở cửa hợp tác kinh
tế đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nớc.


VỊ ph©n bỉ FDI theo l·nh thỉ gièng nh tÊt cả các nớc trên thế giới cơ cầu
FDI thờng có xu hớng chảy vào những vùng có trình độ phát triển kinh tế cao hơn,

xu hớng này gây ra sự mất cân đối về nhu cầu đầu t giữa các vùng các khu vực
trong nớc điều này sẽ gây ảnh hởng tới định hớng pháp triển kinh tế của nhà nớc
ta. Số dự án tìm tới các tỉnh ở phía Đông nam bộ là 502 dự án trong khi cả nớc chỉ
có 697 dự án ( riêng trong năm 2002 chiếm tỷ lệ 72% với tổng số vốn đăng ký là
935,6 triệu USD trên tổng số 1.376 triều USD chiếm tỷ lệ 68% về vốn đặc biệt
thu hút các tỉnh thành phố nh Bình Dơng, Đồng Nai, Vũng Tàu, Nha Trang thành
phố Hồ Chí Minh trong khi đó các tỉnh phía Bắc chỉ có 175 dừ án chiếm tỷ lƯ
25,1% vµ tỉng sè vèn lµ 356,3 triƯu USD chiÕm tỷ lệ 25,9% thu hút vào các tỉnh
thành phố nh Hà Nôi, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Lạng Sơn theo số
liệu phân tích số dự án đầu t vào các tỉnh miền Đông nam bộ là nhiều nhất sau đó
là các tỉnh phía bắc còn các tỉnh ở miỊn Trung chiÕm sè dù ¸n cịng nh vỊ vèn là
rất nhỏ điều này là rất bất lợi cho sự ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ VN bëi c¸c tØnh ở
miền trung và tây nguyên là những địa bàn rất cần vốn đầu t để phát triển kinh tế
bởi nơi đây có thừa đủ tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên cũng nh về nhân lực
cho các việc thức hiên các dự án. Chính phủ Việt Nam cần có những biện pháp
hợp lý trong chiến lợc đầu t trong thời gian tới nhăm khuyến khích các nhà đầu t
tìm đến những địa bàn miền trung và tây nguyên, một mặt giúp chúng ta tận dụng
đợc nguồn nhân lực cũng nh các điều kiện của các tỉnh này mặt khác giúp chúng
ta phát triển nền kinh tế một cách cân bằng và toàn diện.
Về đóng góp của FDI với sự phát triển kinh tế xà hội của Việt Nam:Để
đánh giá hiệu quả của bất cứ một hoạt động nào điều trớc tiên mà ngơi ta quan
tâm là hiệu quả kinh tế của vấn đề ,ở đây là các dự

án đầu t chúng ta xét tới

những đóng góp của nó tới sự ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam nh đóng góp
vào việc giải quyết việc làm cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách,
đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội GDP .
Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đà đong góp vào nguồn thu ngân
sách cho Việt Nam là 25% vào năm 2001 và tổng số 23% trong tổng sản phẩm

xuất khẩu. Những đóng góp này quả không phải là nhỏ đối với chúng ta hiÖn nay


bởi không chỉ những đóng góp về ngân sách mà còn hàng loạt các vấn đề có liên
quan tới hoạt động đầu t nứơc ngoài tại Việt nam .chúng ta cần tăng cờng hơn nữa
công tác thu hút vốn đầu t nứơc ngoài tại các địa bàn trọng điểm cần thu hút vốn
đầu t nh các tỉnh miền Trung Tây nguyên nơi có rất nhiều điều kiện thuân lợi cho
phát triĨn kinh tÕ cịng nh cho c¸c dù ¸n cã thể phát triển và quan trọng hơn nữa là
thu hút các nhà đầu t tham gia vào các khu vực có các khu công nghiệp , các khu
chế xuất ..giúp cho các địa điểm này một lớn mạnh hơn .
2.3.2. Tồn tại
Trớc tiên là về quy mô và tốc độ thu hút FDI ở Việt Nam trong những năm
gần đây tuy giảm, nhng cũng không phải quá bi quan nh nhiều ngơi nhận xét. Nếu
tính thu hút FDI bình quân theo đầu ngời chúng ta đang ở mức thấp hơn so víi
mét sè níc song so víi c¸c níc trong khu vực vẫn là trung bình .
Về cơ cấu đầu t theo vùng và hình thức đầu t tuy có sự mất cân đối và
không theo mong muốn, nhng có lẽ đó là quy luật trong sự vận động của FDI.
Chúng ta không thể đa ra những biện pháp hành chính hoặc những biện pháp ngắn
hạn nhằm thu hút FDI vào những vùng có điều kiện kinh tế xá hội khó khăn ,mà
cần sử dụng các nguồn vốn ODA để đầu t cải thiện môi trờng đầu t một cách toàn
diện, đồng bộ, và có tính chiến lợc.
Về đối tác đầu t : Đây là vấn đề nan giải mà phía Việt Nam phải nhìn nhận
lại.Thời gian qua chúng ta đà quá coi trọng vào số lợng hơn là chất lợng FDI. Để
nâng cao chất lợng thu hút FDI , cần có những biện pháp nhằm xúc tiến đầu t nớc
ngoài ở những quốc gia thuộc Châu Âu và Châu Mỹ, đặc biệt là Hoa Kỳ, khi Hiệp
định thơng mại Việt -Mỹ đợc ký kết, đây là đối tác có tiềm lực công nghệ cao
công nghệ nguồn vốn, có trình độ quản lý ... có thể đáp ứng những yêu cầu công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, do các nớc có chiến lợc và biện pháp thích hợp
để thu hút FDI từ những cờng quốc lớn nên tất thành công trong việc chuyển giao
công nghệ tiên tiến trên thế giới .

Về phát triển nguồn nhân lực vấn đề thu hút nguồn nhân lực ở Việt Nam
chỉ đợc quan tâm trong thời gian gần đây và những lĩnh vực rất nhỏ. Một thực tế
mâu thuẫn ở Việt Nam là tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động, thừa nhiều lao


động giản đơn cha qua đào tạo có chất lợng, nên không đáp ứng đợc các yêu cầu
về tuyển dụng lao động cho các dự án FDI ở Việt Nam.
Cũng gièng nh c¸c níc ph¸t triĨn kh¸c ngn FDI ë Việt Nam đóng một
vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế xà hội đất nớc nh đóng góp đối với
sự tăng trởng kinh tế chuyển đổi cơ cấu kinh tế thu ngân sách giải quyết việc
làm ..Tuy nhiên để huy động các nguồn vốn FDI đáp ứng đợc mục tiêu phát triển
ngành vùng sao cho có hiệu quả nhằm chuyển hớng mục tiêu càng tập trung vào
chất lỵng cđa ngn FDI ë ViƯt Nam trong thêi gian tới.
2.3.3 Nguyên nhân
2.3.3.1Môi trờng
Các nhà đầu t luôn tìm tới những nớc có điều kiện kinh tế phát triển là chủ
yếu vì tại những nớc này có trình độ phát triển kinh tế hơn hẳn những vùng
khác ,giúp cho các dự án đầu t có khả năng đợc triển khai và tiến hành và thu lợi
nhuận. Các dự án muốn thực hiện đợc thì cấn phải có rất nhiều yếu tố liên quan,
đợc đặt trong điều kiện của nền kinh tế có khẳ năng đấp ứng những yêu cầu của
dự án đặt ra nh các yếu tố đầu ra đầu vào ,khoa học công nghệ ,kết cấu hạ tầng ..
Nớc ta đi lên từ nền kinh tế kém và bị kìm hÃm do chính sách không hợp
lý, nên cho tới giơ trình độ phát triển kinh tế của chúng ta vÉn ë møc thÊp so víi
mỈt b»ng chunh cđa thÕ giới. Chính vì thế mà tốc độ thu hút các dự án đầu t từ nớc ngoài là rất hạn chế, một phần do chúng ta cha có chính sách hợp lý trong
chiến lợc thu hút các nhà đầu t nớc ngoài và một phần chúng ta không thể phủ
nhận đợc là nền kinh tế của chúng ta còn ở mức thấp so với các nớc trên thế giới,
các nhà đầu t lớn luôn coi đó là điều kiện còn quá thiếu thốn để có thể triển khai
dự án của mình và vẫn ngần ngại và nghi ngờ vào khả năng phát triển và tiềm lực
của chúng ta .
Hệ thống luật pháp cũng là vấn đề đáng bàn đến mặc giù là không có nhiều

sai lầm song hệ thống luật của chúng ta vẫn biểu hiện những thiếu sót và khe hở
để cho nhiều kể lợi dụng , gây ra sự thiếu tin tởng từ phía các nhà đầu t nớc ngoài
2.3.3.2 Chính sách thu hút FDI


Do không có sự điều tiết của các cơ quan hữu quan nên các nhà đầu t thực
hiện công việc đầu t của mình một cách tự do, do đó những vùng cần nhiều dự ấn
thì chỉ thu hút đợc rất ít số dự án ,gây ra sự mất cân bằng giữa các vùng đầu t.
Các dự chỉ tập chung vào những vùng có điều kiện thuận lợi nh các thành phố và
thiên về các tỉnh phía nam là nhiều hơn trong khi đó các tỉnh miền trung và Tây
Nguyên rất cần các nhà đầu t tham gia .
Trong chế độ u đÃi đối vơi các nhà đầu t không có sự phân biệt giữa các
vùng các loại dự án một cách rõ ràng không tạo ra đợc động lực thúc đẩy các nhà
đầu t tới nơi mong muôn, hơn nữa vẫn cha đủ để có thể khiến các nhà đầu t quan
tâm hơn nữa tới Việt Nam .
2.3.3.3 Kết cấu hạ tầng
Mặc dù số lợng dự án năm 2002 tăng lên rất lớn song về chất lợng các dự
án lại không mấy khả quan vì số vốn giảm rất nhiều so vơí những năm trớc Chúng
ta phải chấp nhận điều này bởi vì chúng ta cha có khả năng để có thể thu hút đợc
các tập đoàn các công ty lớn trên thế giới tới đầu t. Cơ sở hạ tầng chúng ta cha đủ
để có thể đấp ứng nhu cầu của các nhà đầu t đa ra nh về hệ thống giao thông công
cộng, kho tàng bến bÃi, cầu cống cảng biển tóm lại về kết cấu hạ tầng còn rất
hạn chế so với các nớc trong khu vực cũng nh thế giới, cần phải tân dụng nguồn
vốn hỗ trợ và huy động trong dân c để có thể đầu t phát triển hạ tầng cơ sở .
2.3.3.4 Những vấn đề có liên quan tới nền hành chính
Mặc dù đà đợc cải thiện rất nhiều so với trớc đây song những gì liên quan
tới thủ tục hành chính của chúng ta vẫn là một vấn đề đáng bàn, bởi có những bất
cập nh trong quá trình thực hiện nó quá rờm rà thậm chí có thể chồng chéo lên
nhau, trong khi thực hiện thì các nhà quản lý không làm đúng yêu cầu đặt ra gây
mất rất nhiều thêi gian .



×