Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TỔ CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁCH SẠN CÔNG ĐOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.1 KB, 14 trang )

Một số biện pháp nhằm tổ chức tốt hoạt
động kinh doanh lu trú tại Khách sạn Công
đoàn
Ngành Du lịch là một ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp. Phát
triễn ngành du lịch có tác động góp phần tích cực thúc đẫy sự đổi mới và
phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu
Văn hoá-Xã hội giữa các vùng trong nớc, giao lu nớc ta với nớc ngoài, tạo
điều kiện tăng cờng tình hữu nghị hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau giữa
các dân tộc. Tổ chức tốt hơn hoạt động kinh doanh lu trú là việc làm cần
thiết để thu hút khách hàng, giúp khách sạn tạo đợc vị thế cạnh tranh trên
thị trờng và nó cũng là xu thế phù hợp với sự phát triển của xã hội. Đặc
biệt trong lĩnh vực kinh doanh lu trú, khách sạn là cơ sở phục vụ lu trú phổ
biến đối với mọi khách du lịch.
Dựa vào những khảo sát thực tế về chất lợng lu trú tại khách sạn
Công Đoàn và những lý luận khoa học về chất lợng lu trú, em xin đa ra
một số đề xuất nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh lu trú tại khách sạn
Công Đoàn, góp phần xây dựng khách sạn ngày càng vững mạnh, trở
thành địa điểm tin cậy đối với khách hàng.
Vài nét về tình hình kinh doanh khách sạn hiện nay.
Ngày nay, du lịch đang trên đà phát triển và ngày càng đợc sự quan
tâm của nhà nớc và các cấp, các ngành. Hà Nội- đầu mối giao lu chính trị,
văn hoá, xã hội, kinh tế, du lịch của cả nớc . Vì vậy, tiềm năng du lịch là
rất lớn, nếu nh năm 1994 du lịch phát triển dẫn đến tình trạng thiếu phòng
khách sạn cho thuê thì đến năm 1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
tài chính trong khu vực, lợng khách du lịch giảm xuống, mà trong thời
1

1
gian này nhiều khách sạn mới mọc lên, đặc biệt ở Hà Nội : khách sạn liên
doanh, quốc doanh, t nhân lần l ợt ra đời.
Việt Nam tuy không trực tiếp chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng


tài chính, nhng cũng chịu ảnh hởng mạnh mẽ của nó. Hàng loạt khách sạn
phải giảm giá cho thuê phòng nhằm thu hút khách hàng. Đây là thời kỳ
khó khăn nhất của ngành khách sạn Việt Nam nói riêng và khu vực Đông
Nam á nói chung.
Bớc vào năm 1999, cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã
chững lại và ổn định, lợng khách vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói
riêng có tăng hơn so với năm 1998. Đặc biệt ngày 20/2/1999 Nhà nớc đã
ban hành Pháp lệnh Du lịch . Đây là văn bản pháp lý cao nhất của
ngành, tạo hành lang pháp lý để phát triển Du lịch.
Ngành Du lịch Việt Nam là một ngành còn non trẻ, đi sau hành mấy
thập kỷ so với các nớc trên thế giới. Ngày nay, khi đời sống con ngời đã đ-
ợc cải thiện, nhu cầu vật chất đã đợc nâng cao thì bên cạnh đó các nhu cầu
về tinh thần vui chơi, giải trí đợc đông đảo quần chúng quan tâm. Đáp ứng
các nhu cầu đó, các dịch vụ lần lợt ra đời nhằm thỏa mãn sự trông đợi của
khách hàng. Nhng bên cạnh các loại hình dịch vụ đó khách hàng cũng đặc
biệt quan tâm đến chất lợng của dịch vụ, họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua các
loại dịch vụ với giá cao nhng cha biết chắc rằng nó sẽ làm cho họ hài lòng.
Kinh doanh khách sạn là kinh doanh các loại hình dịch vụ và trong
đó dịch vụ lu trú là dịch vụ cơ bản. Khi các mối quan hệ giao lu ngày một
phát triển trên toàn thế giới cũng nh trong khu vực thì nhu cầu đi du lịch,
làm ăn không ngừng tăng lên. Con ngời có thể từ các vùng miền khác nhau
đến cùng một điểm nào đó để có thể nghỉ ngơi hay để bàn chuyện công
việc .Khi đó họ cần một nơi để l u trú, họ muốn có một nơi nghỉ ngơi
thoải mái ấm cúng nh ở nhà mình, do đó để đáp ứng nhu cầu chung của
2

2
khách hàng thì các doanh nghiệp khách sạn du lịch cần có đầu t đúng hớng
vào kinh doanh lu trú Cơ sở vật chất, đa dạng hoá sản phẩm, chất lợng
đội ngũ lao động . Vì nếu khách quyết định l u trú tại khách sạn thì sẽ

kéo theo việc tiêu dùng các dịch vụ khác trong khách sạn. Thật vậy, nhu
cầu lu trú và ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con ngời dù ở bất kỳ nơi
đâu.
I. Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung
và của kinh doanh lu trú nói riêng tại khách sạn Công
Đoàn những năm tới:
Khách sạn Công Đoàn Việt Nam tuy mới đợc xây dựng và đa sử
dụng cha đầy một năm. Từ tháng 7 năm 2001 đến nay mới chỉ qua hai đợt
tổng kết vào cuối năm 2001 (31/12/2001) và cuối quý I năm 2002. Tuy
nhiên dựa trên kết quả báo cáo tổng kết ta có thể thấy khách sạn đang hoạt
động có hiệu quả và đang trên đà phát triển.
Tuy gặp phải một số khó khăn do mới bớc vào lĩnh vực kinh doanh
này nên cha có nhiều kinh nghiệm thực tế. Nhng nhờ có sự sáng suốt và
mối quan hệ bạn bè rộng của ban lãnh đạo cộng với đội ngũ công nhân
viên có trình độ nghiệp vụ có nhiệt huyết với nghề kết hợp với trang thiết
bị cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối cao luôn tạo ra những sản phẩm dịch vụ
có chất lợng tốt đáp ứng thoả mãn nhu cầu của khách hàng vì vậy ngay từ
những bớc đi đầu khách sạn đã gây đợc sự tin yêu, tín nhiệm từ phía khách
hàng tạo nên uy tín cạnh tranh cao trên thị trờng khách sạn Hà Nội nói
riêng và thị trờng trong nớc nói chung.
Mục tiêu của khách sạn Công Đoàn trong năm 2002 là tiếp tục duy
trì và phát triển chất lợng dịch vụ khách sạn trên 3 sao. Nắm vững và khai
thác để những điều kiện thuận lợi sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất phấn
đầu đạt mức tăng trởng doanh thu từ 8 đến 10% so với năm 2001. Tiếp tục
tập trung đầu t nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân
3

3
viên, nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm thoả mãn hơn nữa nhu cầu khách
hàng.

Năm 2002 là năm thứ hai khách sạn đi vào hoạt động, trải qua 5
tháng hoạt động cuối năm 2001 tuy gặp nhiều khó khăn khi bớc vào lĩnh
vực kinh doanh mới, nhiều việc còn bỡ ngỡ cha có kinh nghiệm nhng với
kết quả thu đợc sau 5 tháng hoạt động tốt, mở ra cho khách sạn một triển
vọng phát triển trong những năm tới chính vì vậy mà trong buổi tổng kết
cuối năm 31/12/2001 ban lãnh đạo khách sạn đã đa ra phơng hớng phát
triển của khách sạn trong năm 2002 là phấn đầu tạo ra và cung cấp sản
phẩm dịch vụ lu trú với chất lợng cao, các dịch vụ khác cũng phải thoả
mãn đợc nhu cầu của khách, tạo cho khách có đợc sự thoả mãn cao nhất
tối đa nhất để nâng cao uy tín và vị thế khách sạn trên thị trờng cạnh tranh.
Với hớng đi đề ra toàn khách sạn đã đồng lòng quyết tâm làm việc hết
mình và qua ba tháng đầu năm 2002 kết quả thu đợc đã phần nào minh
chứng cho điều đó, đem lại niềm vui cho mỗi công nhân viên trong khách
sạn, sự phấn khởi tự tin của ban lãnh đạo tăng thêm quyết tâm hơn nữa trên
hớng đi đã định.
Trong năm 2002, khách sạn phấn đấu đạt công suất từ 80% tăng
90% so với năm trớc. Đây là mục tiêu có tính khả thi và hứa hẹn một kết
quả tốt có thể làm cho doanh thu từ dịch vụ lu trú năm 2002 tăng 10% so
với năm 2002.
II. Một số biện pháp nhằm tổ chức tốt hoạt động kinh
doanh lu trú tại khách sạn Công Đoàn.
Muốn tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lu trú trớc hết khách sạn cần
quan tâm đến công tác quản lý chất lợng lu trú để có thể đánh giá chính
xác mức độ thoả mãn dịch vụ lu trú của khách sạn nh thế nào ? Từ đó mới
đa ra các phơng hớng nhằm tổ chức tốt hoạt động kinh doanh lu trú của
khách sạn mình. Tiếp theo, khách sạn phải quan tâm đến chính sách sản
4

4
phẩm với quan điểm nâng cao chất lợng, toàn diện, đồng bộ và đa dạng

hoá các sản phẩm dịch vụ. Điều này đòi hỏi khách sạn phải xác định một
phơng hớng chung đó là tăng cờng công tác quản lý chất lợng, kết hợp
chặt chẽ, đồng bộ giữa việc nâng cao chất lợng đội ngũ lao động với việc
tu sửa nâng cấp, vật chất kỹ thuật, hoàn thiện các dịch vụ bổ sung. Đồng
thời tập trung mở rộng đổi mới công tác thị trờng, sử dụng có hiệu quả
những lợi thế của đơn vị, phát huy nội lực tạo các yếu tố hấp dẫn đễ thu
hút khách du lịch nội địa và tăng tỷ trọng khách quốc tế. Đổi mới cơ chế
quản lý, tăng cờng kỷ cơng, kỷ luật, đảm bảo an toàn và an ninh trật tự
trong khách sạn, nâng cao trình độ quản lý. Đảm bảo ổn định nội bộ, kinh
doanh có hiệu quả, năng suất chất lợng cao đảm bảo đời sống cho cán bộ
công nhân viên trong toàn khách sạn.
1. Giải pháp vĩ mô.
Du lịch phản ánh trình độ phát triển văn minh xã hội do đó ngành
du lịch phải giữ vững định hớng phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay
vì ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tăng thu nhập kinh tế
quốc dân. Phát triển du lịch bền vững theo hớng mở cửa tạo ra môi trờng
thuận tiện cho bạn bè quốc tế đầu t, hợp tác vào nớc ta. Các giải pháp cụ
thể là :
+ Cần hoàn thiện các chính sách, văn bản quản lý của nhà nớc để
giúp các doanh nghiệp khách sạn du lịch hoạt động theo các qui định của
nhà nớc.
+ Bên cạnh đó các doanh nghiệp du lịch cần xây dựng và hoàn thiện
các tuyến điểm du lịch nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc, nh-
ng xây dựng và phát triển vẫn phải giữ đợc nét đặc thù độc đáo, hấp dẫn
mang bản sắc văn hoá dân tộc, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội.
5

5

×