Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.66 KB, 23 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA
NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM
(VINATEX)
I-Tổng quan về lao động
1.Thực trạng ngành Dệt-May Việt Nam và Tổng Công ty Vinatex
Hiện nay ,toàn ngành dệt-may Việt Nam có:
-187 doanh nghiệp dệt-may nhà nước (trung ương và địa phương)
gồm 70 doanh nghiệp (32 doanh nghiệp do trung ương quản lý và 38
doanh nghiệp do địa phương quản lý) và 117 doanh nghiệp may mặc.
-Hơn 600 công ty trách nhiệm hữu hạn, tư nhân, trong đó khoảng
460 đơn vị là may mặc, thêu,đan len, 150 tổ hợp dệt với
khoảng130.000 máy dệt cơ giới và trên20.000 khung dệt thủ công, chủ
yếu ra đời từ năm 1988 trở lại đây. Một số các doanh nghiệp này có
trang bị máy móc thiết bị khá tốt, Quy mô sản xuất trung bình, đang
may mặc hàng xuất khẩu sang EU và các nước khác. Ngoài ra còn
khoảng gần 2000 tổ hợp tác xã và hộ gia đình tham gia vào ngành dệt
với hơn 270.000 lao động. Một số ít trong các doanh nghiệp này gần
đây đã trang bị máy móc, thiết bị khá tốt, đang sản xuất các sản phẩm
dệt với chất lượng cao tuy nhiên khả năng xuất khẩu cũng chỉ mới
chiếm có 30% sản lượng.
-Ngành công nghiệp may, hiện nay có tốc độ phát triển về số
lượng doanh nghiệp và năng lực sản xuất nhanh hơn rất nhiều. Tính
đến nay có 117 xí nghiệp, công ty sản xuất, trong đó có trên 30 công ty
xí nghiệp do trung ương quản lý và các xí nghiệp còn lạI do địa
phương quản lý. Ngoài ra càn có trên 600 cơ sở tư nhân hoặc công ty
1
Nguyễn Kiều Hưng
1
Chuyên đề tốt nghiệp
may tư nhân với số thiết bị khoảng 55.000 máy may các loại. Trong số


thiết bị này chỉ khoảng 60% là đã sử dụng trên 10 năm và các thiết bị
này tương đối đồng bộ. Sản phẩm may hiện nay của Việt Nam có khả
năng cạnh tranh cao trên thị trường EU, Nhật và Mỹ.
Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động hiện có, các doanh nghiệp
dệt-may Việt Nam có thể sản xuất trung bình hàng năm:
• 90.000 tấn/năm: sợi các loại, trong đó 25% là sợi bông chải kỹ,
40% sợi bông chải thô và OE (2,3%), 36% sợi T/C, CVC,
2%các loại sợi khác (len, acrylic, đay, tơ).
• 380 triệu m/năm vải các loại trong đó có khoảng 70% đạt chất
lượng trung bình, 30% dành cho xuất khẩu.
• 22.000 tấn/năm vải dệt kim các loại.
• 25.000 tấn/năm khăn bông các loại.
• 400 triệu sản phẩm may mặc các loại.
Tổng Công ty dệt-may Việt Nam có 61 đơn vị thành viên, trong đó
có 22 doanh nghiệp dệt, 20 doanh nghiệp may, 4 doanh nghiệp cơ khí,
5 đơn vị phụ thuộc, 1 công ty bông, 1 công ty len, 3 viện và trung tâm
nghiên cứu, 3 trường đào tạo và 2 cơ sở y tế.
Thiết bị máy móc của tổng công ty có đến năm 2000 gồm: 6.320
máy dệt (trong đó 4.884 máy dệt thoi, 276 máy dệt thoi kẹp, 840
máy dệt kiếm, 162 máy dệt khí và 158 máy dệt nước) và 28.331 máy
may các loại. Hiện nay khoảng 50% thiết bị và công nghệ sợi dệt và
95% thiết bị may đã được đầu tư chiều sâu, cải tạo năng cấp và đầu
tư mới phù hợp với trình độ hiện đại của thế giới. So với năm 1995,
tuy sản phẩm các sản phẩm chủ yếu tăng không nhiều (sợi năm 1999
tăng hơn 41,6%, vải tăng 19,2%, sản phẩm may tăng 36,7%...)
nhưng chất lượng được nâng cao, mẫu mã phong phú, kiểu dáng đẹp,
thời trang nên giá trị tăng cao (GTSXCN tăng hơn 50%, doanh thu
tăng gần 70% và XNK tăng gần 40%. Đến nay, Tổng Công ty dệt-
may Việt Nam đã thể hiện được vai trò chủ đạo của kinh tế quốc
2

Nguyễn Kiều Hưng
2
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh, hàng năm sản xuất khoảng 90% sản lượng sợi, 50% sản
lượng vải, 70% sản phẩm dệt kim, 15% sản phẩm may mặc (xuất
khẩu 90%), 40% khăn bông...
3
Nguyễn Kiều Hưng
3
Chuyên đề tốt nghiệp
2.Thực trạng nguồn nhân lực của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam(Vinatex)
Đánh giá về nhu cầu đào tạo và tuyển dụng nhân lực
Các biểu thống kê nhân lực và đào tạo hàng năm
Biểu số 1: (số liệu tính ra tỷ lệ % so với tổng số cán bộ công nhân viên thuộc Tổng Công ty
dệt-may Việt Nam. Trong đó chưa tính đến khối các trường, Viện Nghiên cứu, Bệnh Viện : Tổng số
là 87995 người)
Nội dung Tổng số Trong đó độ tuổi
Nữ Đảng
viên
Trên
đại
học
Đại
học
Trung
Cấp
Dưới
30
30-40 40-50 Trên
50

1-Tổng số CBCNV 87995 67.736 8.11 0.05 4.77 3.86 41.723 31.15 17.96 2.63
2-Cán bộ quản lý 7.033 3.315 2.42 0.02 1.507 0.497 0.58 2.39 2.582 0.791
2.1 Tổ trưởng, chuyền
trưởng
5.448 2.916 1.28 0 0.216 0.3 0.64 2.336 1.911 0.432
2.2 Quản đốc,Giám
đốc N.m thành viên
0.448 0.169 0.33 0.002 0.28 0.064 0.01 0.099 0.228 0.094
2.3 Phó quản đốc,
Phó giám đốc
0.432 0.146 0.29 0 0.256 0.063 0 0.009 0.103 0.068
2.4 Trưởng, phó 0.906 0.341 0.73 0.021 0.632 0.118 0.01 0.232 0.43 0.237
4
Nguyễn Kiều Hưng
4
Chuyên đề tốt nghiệp
phòng
2.5 TGĐ(GĐ), Phó
tổng GĐCT
0.181 0.044 0.18 0.005 0.172 0.063 0 0.009 0.103 0.068
3-Cán bộ chuyên
môn, kỹ thuật
nghiệp vụ
6.152 3.348 1.57 0.021 2.871 2.503 1.78 2.174 1.394 0.357
3.1 Kế toán tài chính 1.124 0.833 0.26 0 0.566 0.507 0.38 0.416 0.237 0.078
3.2 Quản trị kinh
doanh
0.552 0.272 0.17 0.002 0.439 0.078 0.18 0.216 0.101 0.009
3.3 Ngoại thương 0.169 0.082 0.02 0 0.145 0.037 0.09 0.044 0.035 0.003
3.4 Luật 0.051 0.017 0.02 0 0.045 0.003 0.02 0.019 0.012 0.002

3.5 Kỹ thuật Cơ/Điện 0.749 0.071 0.26 0 0.401 0.321 0.22 0.195 0.19 0.063
3.6 Điện tử, Điện
toán, Vi tính
0.164 0.028 0.06 0 0.105 0.049 0.07 0.037 0.073 0.023
3.7 Kỹ thuật công
nghệ sợi
0.544 0.382 0.15 0.009 0.183 0.357 0.11 0.225 0.176 0.037
Dệt 0.411 0.28 0.19 0 0.195 0.216 0.08 0.174 0.122 0.033
May 0.812 0.62 0.06 0 0.197 0.26 0.49 0.272 0.044 0.005
3.8 Kỹ thuật công
nghiệp-Thiết kế TT
0.04 0.026 0 0 0.014 0.017 0.01 0.016 0.002 0
4-Công nhân bậc
cao
11.71 8.171 0.91 0 0.005 0.021 0.18 4.657 5.85 0.596
4.1Công nhân bậc 5
CN
9.038 7.005 0.78 0 0.003 0.009 0.44 4.11 3.866 0.28
5
Nguyễn Kiều Hưng
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong đó Công nghệ
Dệt, Sợi, May
6,293 4.932 0.56 0 0 0.005 0.32 2.659 2.81 0.209
4.2 Công nhân bậc 6,
bậc 7 CĐ
3.909 1.969 0.26 0 0.003 0.019 0.07 0.8 2.172 0.305
Trong đó công nghệ
Dệt, Sợi, May

2,645 1.631 0.1 0 0 0.002 0.04 0.622 1.556 0.138
NỘI DUNG NHU CẦU BỔ
XUNG
HÌNH THỨC
BỔ XUNG
THÔNG QUA
Năm
2000
Trung
bình
hàng
năm
Tuyển
dụng
Đào
tạo
I. Công nhân
1.1 Công nhân công nghệ
Sợi 1660 431 691 703
Dệt 1021 422 554 282
Nhuộm 234 73 157 78
May 9913 6089 6653 2987
1.2 Công nhân cơ điện 470 96 460 64
1.3 Công nhân khác 403 46 386 7
II. Kỹ thuật(kỹ sư, trung cấp)
Cơ khí 94 41 71 12
Điện công nghiệp 43 10 28 3
6
Nguyễn Kiều Hưng
6

Chuyên đề tốt nghiệp
Điện tử, tự động hoá 45 13 31 3
Vi tính 35 5 18 18
Công nghệ sợi 87 15 66 13
Dệt 53 12 48 10
Nhuộm 84 21 56
May 319 185 216 117
Ngành khác 8 2
III. Nghiệp vụ
Kế toán tài chính 61 18 54 10
Quản trị, kinh doanh 79 23 48 15
Ngoại thương 41 20 40 3
Luật 21 7 21 3
Ngành khác 48 3 46
IV. Quản trị kinh doanh
Ban TGĐ,Giám đốc Công
ty
7 5 2 7
Giám đốc đơn vị thành viên 53 10 7 50
Nhu cầu đào tạo bổ xung kiến thức về
4.1 Kế toán tài chính 51 8 5 31
4.2 Tiếp thị Kinh doanh 56 12 23 21
4.3 Luật 10
4.4 Công nghệ chuyên
ngành
Sợi 21 5 2 7
Dệt 18 5 8 5
Nhuộm 17 5 3 7
May và thời trang 89 56 15 56
7

Nguyễn Kiều Hưng
7
Chuyên đề tốt nghiệp
4.5 Ngành khác 101 12 86 20
Hiện nay ngành dệt-may thu hút được nhiều lao động xã hội, trên 50 vạn người, chiếm
22,7%lao động công nghiệp toàn quốc.
Nếu năm 1998 cơ cấu chuyên môn của ngành dệt-may là:
-Đại học, cao đẳng:3%
-Trung cấp: 3%
-Công nhân lành nghề: 29%
-Lao động phổ thông: 65%
( Theo nguồn báo Công nghiệp1998)
Có thể thấy lao động phổ thông chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động của ngành dệt-may.
Lực lượng lao động có trình độ trung cấp và đại học là lực lượng cần thiết để phát triển ngành dệt-
may Việt Nam về kỹ thuật cũng như mở rộng thị trường chỉ đạt tỷ lệ rất khiêm tốn 3%. Nừu so với
các nước khác tỷ lệ này là 5-20% có trình độ đại học và trên đại học trong ngành dệt-may, con số
này của Việt Nam còn thấp.
Đến tháng 6 năm 2001 ngành dệt-may đã có:
+4% đại học và trên đại học.
+6,7% là cán bộ quản lý, trong đó 21,8% có trình độ đại học và trên đại học.
+6% là cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ. Trong đó, 41%có trình độ đại học và trên đại học.
Đây là một lỗ lực của ngành dệt-may Việt Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực.
8
Nguyễn Kiều Hưng
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Tuy nhiên, có một ngịch lý cản trở tới công tác đào tạo nguồn lao động cho ngành dệt-may
là nguồn sinh viên theo học các ngành công nghệ này có xu hướng bị co lại. Việc thu hút sinh viên
vào các chuyên ngành dệt-may trong nước gặp khó khăn, hàng năm số lượng sinh viên vào học
khoa Dệt-May và Thời Trang-trường ĐHBK Hà Nội, Đại học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh,

Khoa thiết kế thời trang của trường Kỹ thuật công nghiệp... còn ít thường tổng số không quá 50
người/năm. Ngành dệt-may đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng thiếu đội ngũ cán bộ khoa học
kỹ thuật.
Cơ cấu nguồn nhân lực ngành dệt-may của Tổng công ty dệt-may Việt Nam được thể hiện
qua biểu sau:
Tiêu thức Số lượng Tỷ Lệ
I. Tổng số lao động 87995
II. Theo ngành nghề
1. Ngành dệt 23934 27,2%
2. Ngành may 64061 72,8%
I. Theo giới tính
1. Nam 24110 27,4%
2. Nữ 63885 72,6%
II. Theo lĩnh vực
1.Lao động gián tiếp 15135 17,2%
2. Lao động trực tiếp 72860 82,8%
III.Trình độ
1. Trên đại học 35 0,04%
2.Đại học, trung cấp 8764 9.96%
3. Tốt nghiệp PTHH 17599 20%
9
Nguyễn Kiều Hưng
9
Chuyên đề tốt nghiệp
4. Tốt nghiệp THCS 61597 70%
IV. Tay nghề
1. Thợ bậc 1 14959 17%
2. Thợ bậc 2 24638 28%
3. Thợ bậc 3 25518 29%
4. Thợ bậc 4 22880 23%

5. Thợ bậc 5 trở lên 3%
Lao động của ngành dệt chỉ chiếm 27,2% trong tổng số lao động của ngành dệt-may thuộc
Vinatex. Tay nghề của công nhân dệt cao hơn tay nghề của công nhân may, thợ từ bậc 5 trở lên chủ
yếu là công nhân dệt, công nhân may hầu như chưa có thợ tay nghề bậc 5, do đó nếu chỉ tính riêng
cho ngành dệt thì tỷ lệ thợ bậc 5 trở lên củangành là 9,3%.
Cũng như đặc điểm chung của toàn ngành nữ chiếm tỷ lệ khá cao trong ngành dệt may của
Tổng Công ty (72,6%) trong tỷ lệ chung của toàn ngành dệt-may là 66%.
Trình độ chung của ngành dệt-may còn thấp, đến 70% lao động mới chỉ tốt nghiệp phổ thông
cơ sở. Đây sẽ là một khó khăn rất lớn cho công tác đào tạo nguồ nhân lực. Trong khi đó trình độ
trên đại học còn quá ít. Đại học và trung cấp chiếm một tỷ lệ khiêm tốn là 10%. Có đến 35% công
nhân là bậc 1 và bậc 2. Và như đã nói ở trên công nhân bậc 5 trở lên chủ yếu là công nhân dệt,
công nhân may rất ít người có trình độ bậc 5.
Một vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới công tác đào tạo của các doanh nghiệp dệt-may thuộc
Tổng Công ty là tình trạng biến động loa động thường xuyên, mức biến động thông thường từ 10%
đến 20%.
10
Nguyễn Kiều Hưng
10

×