Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập tại Tổng Công ty Dệt May Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.42 KB, 35 trang )

Lời mở đầu
Ngành dệt may là ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam, từ xa xa, ng-
ời Việt cổ đã sớm biết trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa, nghề trồng bông dệt vải
từ thế kỷ thứ IV-V đã khá phát triển. Và ngày nay, ngành công nghiệp dệt
may ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó
không chỉ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con ngời mà còn là ngành giải
quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo
điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho
ngân sách Nhà nớc.
Để thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may, ngày 29/4/1995, Thủ tớng
Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (tên
giao dịch quốc tế là VINATEX).
Trong báo cáo tổng hợp này, em xin đợc trình bày những vấn đề tổng
quan về Tổng công ty Dệt May Việt Nam nh: Lịch sử hình thành và phát triển,
chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, tình hình sản xuất và kinh doanh.
Cũng qua báo cáo này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-
TS Nguyễn Duy Bột và Th.s Nguyễn Trọng Hà - những ngời đã tận tình giúp
đỡ em hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
1
I. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngành Dệt May là ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam, từ xa xa, ng-
ời Việt cổ đã sớm biết trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa, nghề trồng bông dệt vải
từ thế kỷ thứ IV-V đã khá phát triển. Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam
ra đời từ những năm 1958 ở miền Bắc và những năm 1970 ở miền Nam, tuy
nhiên sau khi đất nớc thống nhất, thì dệt may Việt Nam mới có sự phát triển
đáng kể. Tuy nhiên, thời kỳ này hàng dệt may của chúng ta chủ yếu xuất sang
thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu theo nghị định th đợc ký kết hằng năm
giữa các Chính phủ.
Việc xuất khẩu hàng dệt may theo nghị định th hoàn toàn chịu sự quản
lý của Nhà nớc, chỉ tiêu hàng dệt may xuất khẩu đợc giao cho một số đơn vị
làm đầu mối xuất khẩu, sau đó các tổ chức đầu mối này mới giao cho các đơn


vị sản xuất thực hiện. Việc mua bán sản phẩm dệt may giai đoạn này đợc hiểu
theo nghĩa tơng trợ là chính.
Chiến lợc phát triển nền kinh tế theo hớng mở cửa từ Đại hội VI của
Đảng năm 1986 với việc nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi cơ cấu
kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đã đa lại cho
ngành dệt may những định hớng và động lực phát triển mới. Tuy nhiên, do
mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, t tởng bao cấp vẫn còn tồn tại nên thời
kỳ này, việc đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm và mẫu mã của sản phẩm cha
đợc chú trọng do cơ cấu đầu t của ngành thời kỳ này chỉ chủ yếu xuất khẩu
sang các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô và Đông Âu.
Năm 1987, Liên hiệp các xí nghiệp dệt đợc chuyển thành Liên hiệp sản
xuất xuất khẩu Dệt, kết hợp sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Năm 1993, Liên hiệp sản xuất xuất khẩu Dệt đợc chuyển đổi thành
Tổng công ty dệt Việt Nam (TEXTIMEX) với 2 chức năng chính:
2
- Trung tâm thơng mại của ngành dệt, lấy xuất nhập khẩu là trung tâm
hoạt động để thúc đẩy quá trình phát triển của ngành.
- Làm đầu mối của ngành Kinh tế kỹ thuật và là hạt nhân của Hiệp
hội dệt Việt Nam.
Tuy vậy, mô hình này cha đáp ứng đợc yêu cầu củng cố và phát triển
ngành dệt, cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, không tạo đợc thế và lực để
thúc đẩy và phát triển sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, Nghị định 388-HĐBT đã tạo điều kiện cho các cơ sở dệt may
phát huy thế chủ động nhng các cơ sở này lại thiếu sự liên kết với nhau để tạo
thành sức mạnh, bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng tranh mua, tranh bán
trong sản xuất kinh doanh. Do quản lý phân tán nên chúng ta không đủ sức có
đại diện ở một số nớc cũng nh các cuộc triển lãm ở nớc ngoài. Nhiều công ty
nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở về mặt quản lý để chèn ép và thực hiện những thủ
đoạn dẫn đến thua thiệt cho đất nớc ta nói chung và các cơ sở dệt may nói
riêng.

Hơn nữa, năm 1989-1990 Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu tan rã, thị tr-
ờng quen thuộc chiếm thị phần 90% của ta không còn. Thêm vào đó, lệnh cấm
vận của Mỹ đối với nớc ta càng làm cho ngành dệt may vốn đã khó khăn càng
trở nên khó khăn. Tuy vậy, ngành dệt may cũng chứng tỏ đã trởng thành về
mọi mặt, ngành dệt may nớc ta đã nhanh chóng chuyển hớng xuất khẩu sang
các nớc kinh tế thị trờng: Các nớc EU, Hàn Quốc, Nhật Bản... Thị trờng mới
yêu cầu chất lợng rất cao, đòi hỏi ngành dệt may phải đầu t đổi mới thiết bị và
công nghệ.
Ngành dệt và ngành may là hai ngành có liên quan chặt chẽ về công
nghệ sản xuất để ra sản phẩm cuối cùng nhng cơ chế tổ chức và quản lý hai
ngành này trong thời gian này ở trong tình trạng phân tán, cục bộ, thiếu sự
phối hợp hai ngành. Ngành dệt và ngành may tồn tại một cách độc lập với
nhau. Chính vì sự tồn tại độc lập làm cho hai ngành này ít có quan hệ với nhau
3
trong khi xét về bản chất chúng có những mối liên hệ rất khăng khít. Cũng
chính sự tồn tại độc lập thiếu sự phối kết hợp giữa hai ngành nên dẫn đến sự
phát triển mất cân đối. Trong khi ngành may có sự phát triển mạnh mẽ trong
mấy năm qua thì ngành dệt không đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may. Từ đó
dẫn đến hệ quả là ngành may chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu cho may
xuất khẩu mà thực chất là thực hiện gia công cho nớc ngoài, nên hiệu quả xuất
khẩu của ngành đạt thấp.
Chính vì các lý do đó, ngày 19/04/1995, Thủ Tớng Chính phủ đã ký
Quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX). Tổng
công ty Dệt May Việt Nam là một trong các Tổng công ty Nhà nớc có mô
hình tổ chức và hoạt động theo Quyết định Số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ
tớng Chính phủ. Tổng công ty Dệt May đợc thành lập với mục đích tăng cờng
tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện
nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các
đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
Tổng công ty Dệt May đợc thành lập theo Quyết định Số 253/TTg ngày

29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và có Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc
Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định Số 55/CP ngày 6/9/1995. Việc hình thành
Tổng công ty Dệt May Việt Nam đợc dựa trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại các
đơn vị sản xuất, lu thông, sự nghiệp về Dệt và May thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ
(nay là Bộ Công nghiệp) và các địa phơng; đồng thời bộ máy quản lý và điều
hành của cơ quan văn phòng Tổng công ty đợc tổ chức trên cơ sở hợp nhất
Tổng công ty Dệt và liên hiệp các xí nghiệp may Việt Nam nhằm tạo sức
mạnh tổng hợp, tạo đợc thế và lực để sản xuất và kinh doanh hàng dệt may
Việt Nam. VINATEX vừa là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhập khẩu, vừa là
nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) các sản phẩm dệt may.
4
C¬ quan v¨n phßng cña Tæng c«ng ty DÖt May ViÖt Nam cã trô së
chÝnh t¹i 25 Bµ TriÖu – QuËn Hoµn KiÕm – Hµ Néi; t¹i Thµnh phè Hå ChÝ
Minh: Sè 10 NguyÔn HuÖ – QuËn 1.
5
1. Chức năng, nhiệm vụ
Là một sự kết hợp của tất cả các hãng sản xuất dệt may do Nhà nớc
quản lý, Tổng công ty Dệt May Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng
trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may nớc ta. Tổng công ty Dệt
May vừa là nhà sản xuất, vừa là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, vừa là nhà
phân phối các sản phẩm dệt may. Bên cạnh đó, VINATEX thành phần then
chốc của Hiệp hội Dệt May Việt Nam giúp Chính phủ trong việc định hớng
và phát triển khu vực dệt may địa phơng.
Để làm đợc điều đó, nhiệm vụ đặt ra đối với Tổng công ty Dệt May Việt
Nam là:
1. Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt và hàng may mặc theo quy hoạch
và kế hoạch phát triển ngành dệt và ngành may của Nhà nớc và theo yêu cầu
của thị trờng, bao gồm: xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu
t, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu, xuất nhập khẩu phụ
liệu, thiết bị phụ tùng; liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và

ngoài nớc phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.
2. Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao,
gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả
tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm
vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
3. Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học, công
nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong Tổng công ty.
6
2. Cơ cấu tổ chức
Tổng công ty có Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản
trị và cơ quan điều hành đứng đầu là Tổng Giám đốc.
Danh sách các đơn vị thành viên đến nay gồm:
1-Khối cơ quan văn phòng Tổng công ty:
- 04 Ban chức năng
- 06 Trung tâm làm chức năng dịch vụ, hỗ trợ kinh doanh
- 01 Tạp chí dệt may
2- Khối doanh nghiệp
- 40 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập trong đó:
+ 21 doanh nghiệp Dệt
+ 12 doanh nghiệp May
+ 04 doanh nghiệp cơ khí dệt may
+ 03 doanh nghiệp khác là: Bông, tài chính...
- 05 doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc
- 06 đơn vị sự nghiệp, y tế, giáo dục, nghiên cứu
7
Sơ đồ tổ chức của VINATEX
8
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc

thờng trực
Phó tổng giám đốc
Ban chức năng
- Ban kế hoạch thị trờng
- Ban tài chính
- Ban kỹ thuật đầu t
- Ban tổ chức hành chính
- Trung tâm xúc tiến xuất khẩu
- Trung tâm đào tạo
- Các nhóm dự án công nghệ
Tr ờng đào tạo
- Trờng đào tạo dệt may Nam Định
- Trờng đào tạo may&thời trang số 1
- Trờng đào tạo may&thời trang số 2
- Trung tâm quản lý đào tạo
Viện nghiên cứu
- Viện kinh tế kỹ thuật dệt may
- Viện mẫu thời trang
Công ty tài chính dệt (TFC)
Văn phòng đại diện ở n ớc ngoài
- Văn phòng đại diện ở Mỹ
- Văn phòng đại diện ở Nga
- Tạp chí dệt may
- Trung tâm hợp tác lao động
- Trung tâm y tế dệt may
- Công ty thơng mại và dịch vụ số
1
- Công ty XNK dệt may
- Công ty thơng mại dệt may
HCMC

- Chi nhánh tại Hải Phòng
- Chi nhánh tại Cần Thơ
- KCN dệt may Phố Nối
- KCN dệt may Bình An
- KCN dệt may Nhơn Trạch
Công ty cổ
phần và liên
doanh trong
nớc
Các đơn vị
phía Bắc
Các đơn vị
phía Nam
Liên doanh
với nớc ngoài
Ban giám sát
3. Tình hình sản xuất kinh doanh
1-Tình hình sản xuất
1.1-Năng lực sản xuất
Kể từ khi thành lập năm 1995, Tổng công ty Dệt May đã có những bớc
phát triển khá ấn tợng, đặc biệt là về kim ngạch xuất khẩu. Năng lực sản xuất
cũng nh chất lợng hoạt động đã có những bớc tiến đáng kể tạo ra cho ngành
tiềm lực cho những bớc phát triển trong những năm sắp tới. Trong mấy năm
qua, đặc biệt là từ sau thời kỳ tan rã của thị trờng Liên Xô (cũ) và Đông Âu,
ngành dệt may đã đầu t hàng trăm triệu USD để đổi mới thiết bị công nghệ sản
xuất nhằm bắt kịp trình độ dệt may, nhất là may công nghiệp tiên tiến của khu
vực và thế giới. Do đó, năng lực sản xuất của Tổng công ty Dệt May đã đợc
mở rộng khá nhanh chóng, số thiết bị sản xuất có sự gia tăng đáng kể.
Về kéo sợi
Hoạt động với hơn 900.000 cọc sợi và 10.000 rotor trong đó trên 40% là

các thiết bị tân tiến chủ yếu nhập khẩu từ Đức, Italia và Nhật Bản.
Chủng loại sản phẩm: 100% cotton, PE, visco, đay, T/R, T/C, L/R, len,
arrylic, sợi fancy.
Công suất/năm: 100.000 tấn sợi bông và sợi pha; 1.500 tấn chỉ khâu và
chỉ thêu; 3.000 tấn sợi len và sợi acrylic; 5.000 tấn sợi đay.
Về dệt
Với hơn 6.400 các loại máy dệt nh: máy dệt thoi, máy dệt thoi kẹp, máy
dệt kim và máy dệt trong nớc trong đó 30% là những thiết bị hiện đại nhập
khẩu từ Bỉ, Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Công suất/năm: 250 triệu m
2
vải các loại
Sản phẩm chính:Vải 100% cotton, Polyester, Rayon, len
Vải pha: T/C CVC T/R, W/A
9
Các kiểu dệt khác nhau: Vân điểm, vân chéo, vân đoạn,
dobby, jacquard
Các loại vải: kaki, cnavas, khăn các loại
Về dệt kim : Với 900 máy dệt kim gồm máy dệt kim tròn và máy dệt kim
dọc, hàng năm Tổng công ty cho ra 50 triệu sản phẩm áo phông, quần áo thể
thao, màn, rèm và nhiều loại tất khác nhau.
Về nhuộm in, hoàn tất
Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã đầu t dây chuyền sản xuất đồng bộ
trong đó 50% là các thiết bị hiện đại, có công nghệ mới nhất. Các thiết bị mới
nhất bao gồm: máy cào lông, máy mài, máy đốt bông, máy nấu tẩy liên tục,
máy nhuộm cao cấp, máy in hoa, máy hồ văng hoàn tất, máy giảm trọng lợng,
máy làm mềm, máy chống co.
Công suất/năm: Công suất nhuộm, in và hoàn tất cho các loại sợi và vải
chất lợng cao khoảng 250 triệu mét.
Về may mặc

Trong những năm qua, Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã liên tiếp
trang bị thêm cho các nhà máy may của các công ty các thiết bị mới và hiện
đại từ Nhật Bản, Đức, Nam Triều Tiên. Hiện nay, Tổng công ty có hơn 30.000
máy may công nghiệp, trong số đó có nhiều máy có chức năng đặc biệt khác
nh: máy cắt chỉ tự động, bàn là hơi nớc, máy thêu nhiều đầu kim, máy giặt,
máy may sơmi cao cấp. Đặc biệt, Tổng công ty đã đa vào sử dụng hệ thống
thiết kế mẫu và sản phẩm bằng máy vi tính.
Các loại sản phẩm: sản phẩm may mặc của Tổng công ty Dệt May rất
đa dạng: áo sơ mi, quần dài, quần sóc, áo khoác, đồ bảo hộ lao động, áo vét,
quần áo thề thao, quần áo trẻ em, drap trải giờng, càvạt, rèm cửa, khăn trải
bàn, khăn mặt, vải bạt, áo ngủ, áo lạnh.
Công suất: 54 triệu sản phẩm/năm
1.2-Cơ cấu sản phẩm dệt may
10
Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của nhu cầu tiêu dùng trong nớc và
nớc ngoài, cơ cấu sản phẩm của Tổng công ty Dệt May cũng có nhiều thay đổi
để thích ứng với yêu cầu mới.
Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt may đã dần đợc đa dạng hoá.
Trong khâu sản xuất sợi, thay vì sử dụng hoàn toàn nguyên liệu sợi tự nhiên
nh trớc đây, hiện nay tỷ trọng các mặt hàng sợi nhân tạo đang tăng nhanh từ
các mặt hàng polyeste pha bông với nhiều tỷ lệ khác nhau 50/50, 65/35.
83/17... đến các loại sợi tổng hợp nh cotton/visco, cotton/acrylic,
wool/acrylic... đều đã đợc sản xuất và đa ra thị trờng tiêu thụ.
Trong khâu dệt vải cũng có nhiều biến đổi, để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của ngời tiêu dùng trong nớc và phục vụ cho xuất khẩu, nhiều mặt
hàng dệt thoi mới chất lợng cao đã đợc sản xuất. Mặt hàng 100% sợi bông, sợi
đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng c-
ờng công nghệ làm bóng, phòng co cơ học... đã đợc xuất khẩu sang EU và
Nhật Bản. Nếu nh trớc đây, vải dệt chỉ gồm một số chất liệu đơn giản nh vải
phin, kate thì hiện nay chủng loại đã phong phú lên rất nhiều bởi các mặt hàng

sợi pha, kate đơn mẫu sợi dọc, các loại vải dày, chất lợng cao nh gadbin, kaki,
tissus, pha len, pha cotton và petex. Đặc biệt, Tổng công ty Dệt May Việt Nam
đã chú trọng đầu t thiết bị công nghệ để tạo ra các mặt hàng mới (giả tơ tằm,
giả len) không chỉ phù hợp với thị hiếu tiêu dùng mà còn rất thích hợp với khí
hậu nhiệt đới của các nớc trong khu vực. Do đó, sản phẩm đã nhanh chóng tạo
đợc uy tín và chiếm đợc thị trờng trong và ngoài nớc. Đối với mặt hàng dệt
kim, 75-80% sản lợng từ sợi PE/CO đợc xuất khẩu, tuy nhiên chủ yếu là các
mặt hàng thuộc nhóm giá thấp và trung bình từ 2,5-3 USD/sản phẩm, tỷ trọng
các mặt hàng chất lợng cao còn rất thấp.
Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp cũng có những thay đổi đáng kể.
Từ chỗ chỉ may đợc những loại quần áo bảo hộ lao động, đồng phục học sinh,
đến nay, ngành may đã có những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu
11
cầu của những nhà nhập khẩu khó tính nh quần áo thông thờng, quần áo
jeans, complet... Sản xuất phụ liệu may cũng có nhiều tiến bộ nhất định cả về
chủng loại và chất lợng. Những sản phẩm chỉ khâu Phong Phú, khoá kéo Nha
Trang, bông tấm Việt Tiến... đạt tiêu chuẩn quốc tế có thể sử dụng cho may
xuất khẩu. Nh vậy, ngành dệt may đã có những bớc cải tiến cơ cấu sản phẩm
rất thích hợp với yêu cầu phát triển hiện nay.
Tuy nhiên, do trang thiết bị chuyên dùng hiện đại vẫn còn ít, phải dùng
nhiều thao tác thủ công nên năng suất lao động còn thấp. Một số mặt hàng
phức tạp nh áo khoác dạ, complet... ít có doanh nghiệp sản xuất vì máy móc
không thích hợp. Chính những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật và trình độ tay nghề
cao lại là những mặt hàng có nhu cầu cao và mang lại nhiều lợi nhuận, đây là
thiệt thòi cho các doanh nghiệp may vì thiết bị cha đáp ứng đợc nhu cầu sản
xuất.
1.3-Tình hình tăng trởng giá trị sản xuất
Tốc độ tăng trởng (%)
1998 1999 2000 2001 2002 Bình quân
Bông

-33.77 120.59 42.22
Sợi
4.04 12.58 4.00
Vải
13.19 3.27 7.29
Hàng dệt kim
9.41 -2.71 12.56
Hàng may mặc
5.77 12.66 17.18
Tốc độ tăng trởng một số sản phẩm của Tổng công ty Dệt May
(Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam )
Trong những năm vừa qua, tình hình sản xuất của Tổng công ty Dệt
May Việt Nam đã gặt hái đợc những tiến bộ đáng kể. Qua bảng số liệu trên ta
thấy, sản lợng bông năm 2000 tăng 207% , bình quân tăng 25.21% - một tỷ lệ
rất cao. Sản xuất vải tuy không tăng cao nh sản xuất sợi nhng kết quả đạt đợc
cũng rất khả quan. Trong thời gian qua thì hàng dệt kim có tốc độ tăng trởng
12
thấp nhất trong số các sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty Dệt May Việt
Nam, bình quân chỉ đạt 3.27%. Hàng may mặc đang ngày càng khẳng định đ-
ợc vị trí của mình và tốc độ tăng trởng không ngừng tăng lên.
1.4-Về trang thiết bị và công nghệ
Ngành dệt
Các doanh nghiệp thuộc VINATEX hiện nay có 900.000 cọc sợi gồm cả
sợi bông và sợi pha với chỉ số Nm (quốc tế) từ Nm 10 đến Nm 102; số lợng
máy dệt với hơn 6.400 máy gồm các loại máy dệt nh: máy dệt thoi, máy dệt
thoi kẹp, máy dệt kim và máy dệt nớc; các thiết bị nhuộm có thể hoàn tất 250
triệu mét vải/năm với nhiều loại vải khác nhau kể cả in hoa; 900 máy dệt kim
gồm cả máy dệt kim tròn và dọc cho ra 50 triệu sản phẩm/năm.
Nếu tính về số lợng, số trang thiết bị trên là tơng đối lớn, tuy nhiên trên
thực tế, phần lớn số thiết bị của ngành dệt đã rất cũ và thiếu đồng bộ. Cụ thể

nh thiết bị dệt còn quá ít so với thiết bị kéo sợi, phần lớn máy dệt lại là dệt thoi
khổ hẹp... nên sản phẩm làm ra không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Về thiết
bị kéo sợi cũng có tới hơn 60% là cọc sợi chải thô, chỉ số chất lợng bình quân
thấp, chỉ có khoảng 30% là cọc sợi chải kỹ. Dây chuyền nhuộm cũng lạc hậu,
tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm dẫn tới chi phí sản xuất cao.
Trong những năm gần đây, Tổng công ty Dệt May đã cố gắng khắc
phục tình trạng yếu kém, thiếu đồng bộ của ngành dệt, tập trung đầu t vào các
khâu còn yếu nh khâu dệt và một số thiết bị hoàn tất để nâng cao chất lợng vải
cho một số đơn vị dệt, đồng thời bảo lãnh cho một số doanh nghiệp vay vốn
dài hạn (từ 10-12 năm) để hiện đại hoá thiết bị và nâng cao chất lợng sản
phẩm. Một số dây chuyền kéo sợi, máy ghép tự động khống chế số liệu, các
kỹ thuật vi mạch điện từ ứng dụng trong hệ thống điều khiển và kiểm tra sợi...
đã đợc đa vào sử dụng, nhờ đó chất lợng sợi dệt đợc nâng cao. Ngoài ra, một
số sản phẩm mới từ micro fiber nh giả tơ lụa, giả len đợc sản xuất nhờ công
nghệ cao đã tạo đợc uy tín trên thị trờng. Tuy nhiên, một điểm cần chú ý là
13
mặc dù có thiết bị công nghệ tiên tiến nhng công tác đào tạo cha đợc chú trọng
tơng xứng, nên không phát huy đợc khả năng của thiết bị, để tạo ra đợc sự
phong phú đa dạng về chủng loại, mẫu mã cho sản phẩm.
Ngành may
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lợng, ngành may đã có
những bớc chuyển biến khá kịp thời. Về trang thiết bị của ngành may có sự
phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng, đặc biệt yếu tố tính năng, công
dụng của máy móc đợc chú ý hơn.
So với ngành dệt, sự đổi mới trang thiết bị công nghệ trong ngành may
có phần nhanh chóng hơn. Số máy chuyên dùng cũng tăng lên đáng kể nhằm
đa dạng hoá chủng loại mặt hàng, phục vụ sản xuất và xuất khẩu nh máy vắt 5
chỉ, bàn là treo, bàn là hơi có đệm hút chân không, máy thùa đính, trần giầy
pasant, may cạp 4 kim... Các dây chuyền may đợc bố trí vừa và nhỏ (25-26
máy), sử dụng 34-38 lao động và có nhân viên kiểm tra thờng xuyên, có khả

năng chấn chỉnh sai sót ngay cũng nh thay đổi mã hàng nhanh. Khâu hoàn tất
đợc trang bị các thiết bị là hết diện tích, đóng túi, súng bắn nhãn, máy dò
kim... công nghệ tin học cũng đợc đa vào một số khâu sản xuất ở một số
doanh nghiệp. Trong từng công đoạn sản xuất cũng đợc trang bị thêm máy
móc với tính năng công dụng mới nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao
chất lợng sản phẩm. Riêng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,
do các u thế về vốn đầu t nên thiết bị công nghệ khá hiện đại, vì vậy, đảm bảo
đợc chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm.
2-Tình hình kinh doanh
2.1-Hoạt động kinh doanh trên thị trờng nội địa
Trớc kia, ngời tiêu dùng Việt Nam cha quen lắm với hàng may sẵn công
nghiệp, đầu những năm 90, hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm khoảng 20%
thị phần tại các thành phố lớn, nhng hiện nay, tỷ lệ này đã tăng lên nhiều. Rất
nhiều ngời, đặc biệt là tầng lớp trung lu tại các thành phố lớn nh Hà Nội,
14

×