Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ap dung ki thuat cac manh ghep - li 8 - tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.07 KB, 7 trang )

Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
Ngày dạy: Ngày soạn:26/9/2010
Tuần: 6
Tiết: 6 Bài 6: LỰC MA SÁT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các
loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại.
-Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kó thuật.
Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này
2. Kó năng: -Rèn kỹ năng làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ trung thực trong báo cáo kết quả thí nghiệm, tính hợp tác trong nhóm làm việc.
- Biết được khi các phương tiện giao thông đường bộ lưu thông ma sát giữa bánh xe vàt đường,
giữa các bộ phận cơ khí với nhau,..làm phát sinh khói bụi gây tác hại to lớn cho con người.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của GV -GV Chuẩn bò cho mỗi nhóm:
+ 1lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, một miếng nhôm, hình 6.1 ;6.3 ;6.4 6.5 SGK
Phương án tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân, áp dụng kó thuật các mảnh ghép trong hoạt động 2 :
Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
2. Chuẩn bò của học sinh +) Mang theo các ổ bi ,trục xe đạp để quan sát ; bảng phụ
+) Ôn lại kiến thức về 2 lực cân bằng ,tác dụng của 2 lực cân bằng
III.Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1
/
)
Kiểm tra só số lớp
2. Kiểm tra bài cũ : (5
/
)( HS khá)
Câu hỏi Đáp án Điểm


? Thế nào là hai lực cân
bằng?
-? Nếu vật chòu tác dụng
của các lực cân bằng thì vật
sẽ như thế nào?
? Bài 5.6 SBT
? Bài tập 5.8 SBT trang 10
- Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt vào 1 vật có
cường độ bằng nhau có cùng phương ,cùng độ lớn nhưng
ngược chiều
-Nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, nếu vật đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5.6 SBT : Do quán tính mà con Báo vẫn nhảy vồ theo
hướng cũ mà không kòp đổi hướng theo con linh dương nên
Linh dương trốn thoát .
Bài tập 5.8 SBT
Q
F
c
F
k
P
3
4
3
Nhận xét:
3. Bài mới:
Giáo án vật lí 8
1
Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường

Đặt vấn đề:(2
/
)
Vì sao thủ môn phải đeo găng tay để bắt bóng.hoặc tại sao với tay dính dầu mỡ,nước xà phòng ướt
thì rất khó khăn hơn tay khô? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này?
Tiến trình bài dạy:
T
L
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thứ
18
/
Hoạt động 1: Giới thiệu về
lực ma sát:
Cá nhân tự thu thập thông
tin SGK
-GV trình bày hai ví dụ về
ma sát trượt:
+ Lực sinh ra do má phanh
ép sát lên vành bánh xe,
ngăn cản sự chuyển động
của vành.
+ Nếu bóp phanh mạnh bánh
xe ngừng quay và trượt trên
mặt đường, khi đó có lực ma
sát trượt giữa bánh xe và
mặt đường.
+ Yêu cầu HS dựa vào đặc
điểm ma sát trượt cho vài ví
dụ trong thực tế mà em đã
gặp?

-GV hướng dẫn HS lấy ví dụ
chính xác và yêu cầu các
nhóm lắng nghe và bổ sung
nếu chưa chính xác.
? Vậy lực ma sát trượt có tác
dụng gì ?
-GV cho ví dụ về ma sát lăn:
Khi búng hòn bi trên mặt
sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi
dừng lại. Lực mặt bàn đã tác
dụng lên hòn bi, ngăn cản
chuyển động lăn của hòn bi
là lực ma sát lăn.
-Nêu đặc điểm của lực ma
sát lăn?
- Em hãy tìm 1 ví dụ về ma
sát lăn?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
lực ma sát:
-Để khỏi trơn bóng khỏi
rơi khỏi tay
-Ghi bài :Lực ma sát
-Học sinh đọc như sgk
-HS lắng nghe GV trình
bày về ma sát trượt.
-HS làm việc cá nhân để
lấy ví dụ về ma sát trượt.
C
1
:+Khi đi dép trên mặt

sàn ma sát giữa đế dép
với mặt sàn là ma sát trượt
+Ma sát giữa trục quạt
bàn với ổ trục
+Ma sát giữa dây cung ở
cần kéo của đàn nhò,
violon ..với dây đàn
- Cản trở chuyển động.
- Lực ma sát lăn xuất hiện
khi một vật lăn trên bề mặt
I. Lực ma sát
1. Lực ma sát trượt
+ Lực ma sát trượt sinh ra
khi một vật trượt trên
bề mặt của một vật khác.
2. Lực ma sát lăn:
+ Lực ma sát lăn sinh ra
khi một vật lăn trên bề
mặt một vật khác.
Giáo án vật lí 8
2
Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
-GV hướng dẫn HS nêu lên
đúng ma sát lăn có điều
chỉnh bổ sung khi cần thiết.
-So sánh độ lớn ma sát trượt
và ma sát lăn: Yêu cầu HS
làm việc cá nhân để trả lời
câu
+Trong các trường hợp vẽ ở

hình 6.1, trường hợp nào có
ma sát trượt, trường hợp nào
có ma sát lăn?
?Trường hợp nào đẩy khó
khăn hơn
_GV :lực ma sát có tác dụng
cản trở chuyển động.
?Vậy từ hai trường hợp trên
em có nhận xét gì về cường
độ của lực ma sát trượt và
lực ma sát lăn?
?Ở lớp 6 ,ta biết rằng khi có
lực tác dụng lên vật có thể
làm vật biến đổi chuyển
động hoặc vật bò biến dạng
-GV đặt vấn đề: có trường
hợp sau đây có lực tác dụng
mà vật không biến đổi
chuyển động cũng không bò
biến dạng là do đâu?
-Yêu cầu HS quan sát thí
nghệm hình 6.2 và tiến hành
thí nghiệm để kiển tra và
kết luận.
-GV yêu cầu học sinh đọc
thông tin mục 3 và làm thí
nghiệm
một vật khác
C
2

:- Ma sát sinh ra giữa lốp
xe đạp với mặt đường
- Ma sát giữa con lăn với
sàn nhà khi dùng di
chuyển một vật nặng.
- Ma sát sinh ra ở các viên
bi đệm giữa trục quay với
ổ trục.

C
3
:+ Có ma sát trượt (H.a)
+ Có ma sát lăn (H.b)
Cá nhân trả lời:
+ Cường độ của lực ma sát
trượt lớn hơn ma sát lăn.
- Tiến hành thí nghiệm
theo nhóm như hình 6.2
+ Ghi kết quả lên bảng
phụ :vật đứng yên khi lực
kéo là F =…….N
3. Lực ma sát nghỉ:
+ Lực ma sát nghỉ giữ
cho vật không trượt khi
vật bò tác dụng của lực
khác.
Giáo án vật lí 8
3
Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
10

/
8
/
-GV kiểm tra hướng dẫn các
thao tác cho học sinh
-Hướng dẫn học sinh thảo
luận
-Tại sao trong thí nghiệm
trên, mặt dù có lực kéo tác
dụng lên vật mà vật vẫn
đứng yên?
-Khi nào 1 vật đứng yên ?
-GV thông báo: có một lực
mới xuất hiện cân bằng với
lực kéo trên được gọi là ma
sát nghỉ.
-Trong thí nghiệm này
cường độ lực ma sát nghỉ
tăng ,
giảm phụ thuộc cường độ lực
kéo vật.Khi vật dòch chuyển
thì F
msn
đạt giá trò cực đại
?Hãy tìm ví dụ về ma sát
nghỉ trong đời sống và kó
thuật?
Chuyển ý: Như vậy lực ma
sát xuất hiện trong đời sáng
là có lợi hay có hại?

Hoạt động 2: Thông báo về
ích lợi của ma sát trong đời
sống và trong kó thuật:
Vòng 1: GV giao nhiệm vụ
cho các nhóm
Nhiệm vụ 1: Quan sát hình
6.3a nêu tác hại của lực ma
sát và biện pháp làm giảm
+Thảo luận nhóm trả lời
C
4
:-Khi vật chòu tác dụng
của các lực cân bằng
-Vì giữa vật và mặt sàn có
xuất hiện lực cản,lực này
tác dụng lên vật cân bằng
với lực kéo nên vật vẫn
đứng yên
C
5
:
-Đi dép trên sàn nhà mới
lau không bò trượt
-Nhờ ma sát nghỉ nên ta đi
lại được ,ma sát nghỉ giữ
cho bàn chân không bò
trượt trên măït đường
-Trong dây chuyền sản
xuất của nhiều nhà máy
các sản phẩm (bao xi

măng ..) di chuyển cùng
với băng truyền tải nhờ lực
ma sát nghỉ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về
ích lợi của ma sát trong
đời sống và trong kó thuật:
p dụng kó thuật các mảnh
ghép
Nhóm nhận nhiệm vụ và
thảo luận trả lời
+ Ma sát trượt làm nặng
đạp và mau mòn đóa và
xích. Cách làm giảm là bôi
trơn
II.Lực ma sát trong đời
sống và kỹ thuật
+ Lực ma sát có thể có
hại hoặc có ích.
Giáo án vật lí 8
4
Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
lực ma sát (Nhóm 1)
Nhiệm vụ 2: : Quan sát hình
6.3b nêu tác hại của lực ma
sát và biện pháp làm giảm
lực ma sát (Nhóm 2)
Nhiệm vụ 3: Quan sát hình
6.3c nêu tác hại của lực ma
sát và biện pháp làm giảm

lực ma sát (Nhóm 3)
Nhiệm vụ 4: Quan sát hình
6.4 a nếu không có ma sát
sẽ xảy ra hiện tượng gì? Tìm
cách làm tăng lực ma sát?
(nhóm 4)
Nhiệm vụ 5: Quan sát hình
6.4 b nếu không có ma sát
sẽ xảy ra hiện tượng gì? Tìm
cách làm tăng lực ma sát?
(nhóm 5)
Nhiệm vụ 6: Quan sát hình
6.4 a nếu không có ma sát
sẽ xảy ra hiện tượng gì? Tìm
cách làm tăng lực ma sát?
(nhóm 6)
Vòng 2: Hãy cho biết lực ma
sát trong đời sống và kó thuật
có lợi hay có hại? Cho 2 ví
dụ thực tế và phân tích các
ví dụ đó?
-GV :khi thay thế ma sát
+ Ma sát trượt làm mòn
trục xe và cản trở chuyển
động của xe ,cách giảm ma
sát là thay bằng trục quay
có ổ bi
+Ma sát trượt cản trở
chuyển động của
thùng,dùng bánh xe thay

thế (Chuyển ma sát trượt
thành ma sát lăn cho dễ di
chuyển.)
+Bảng trơn không viết
được->tăng độ nhám
+ốc vít bò quay lỏng dần
khi bò rung ,
+Diêm bò trượt không quẹt
được ->tăng độ nhám
+Xe không dừng được khi
phanh -.chế tạo lốp xe có
khía rãnh
Nhóm mới hình thành nhận
nhiệm vụ và thảo luận trả
lời:
Ma sát trong đời sống và kó
thuật có thể có lợi, có thể
có hại.
Ví dụ 1: Giày đi mãi đế bò
mòn. Lực ma sát trượt làm
mòn đế giày là ma sát có
hại.
Ví dụ 2: xe ô tô đứng yên
nhờ lực ma sát nghỉ giúp
xe không bò trượt trên mặt
đường. Ma sát sinh ra trong
trường hợp này la ma sát
có lợi
Giáo án vật lí 8
5

×