Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ap dung so do tu duy - li 9 - t50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 4 trang )


Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
Ngày dạy: Ngày soạn: 03 / 10 / 2010
Tuần: 26 Tiết: 50 Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập đònh tính và đònh lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các
thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính lão, kính lúp).
- Thực hiện được và đúng các phép vẽ hình quang học.
- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng phân tích tổng hợp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giải trước bài tập ở SGK.
* Phương án: Hoạt động cá nhân, nhóm, áp dụng sơ đồ tư duy ở hoạt động 2
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về:
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, cách vẽ ảnh của vật tạo bởi TKHT và TKPK.
+ Đặc điểm của tật cận thò.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn đònh tình hình lớp (1
/
) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4
/
)
Câu hỏi Đáp án Điểm
- Nêu mối liên hệ giữa góc tới và góc
khúc xạ khi ánh sáng truyền từ không khí
sang các môi trường trong suốt khác và
ngược lại?
- Vẽ ảnh của vật sau:


- Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi
trường trong suốt khác, góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới.
- Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt
khác sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
4
3
3
* Nhận xét:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được tìm hiểu về các kiến thức cơ bản về quang hình học. Để giúp các em khắc
sâu các kiến thức đã học. Hôm nay chúng ta cùng giải một số bài tập về Quang hình học. 1ph
*Tiến trình bài dạy.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
9
/
Hoạt động 1: Giải bài tập 1. ( Hiện tượng khúc xạ ánh sáng)
GV: Yêu cầu HS vẽ hình của bình
đúng tỉ lệ.
GV: Trước khi đổ nước, mắt có nhìn
thấy tâm O của đáy bình không?
GV: Vì sao sau khi đổ nước thì mắt
I. Bài tập 1.
Đáp án hình 1b bên.
Giáo án vật lí 9
1

O
A
B

F
I
F’
B’
A’

OA
B
F
F

I

Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
sẽ nhìn thấy O?
GV: Theo dõi và lưu ý HS vẽ đường
thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở
khoảng 3/4 chiều cao bình.
GV: Sau khi đổ nước vào thì đường
truyền của tia sáng ngoài không khí
có đổi hướng không?
GV: Xác đònh điểm tới? Và vẽ đường
truyền của tia sáng trong nước?
HS: Hoạt động cá nhân
Hoàn thành BT theo hướng dẫn.
Thảo luận cả lớp thống nhất kết quả.
14
/
Hoạt động 2: Giải bài tập 2.

GV: Với các giả thiết đã cho, ta nên
vẽ các tia tới nào để khi giải BT được
nhanh chóng?
GV: Hướng dẫn HS chọn một tỉ xích
phù hợp.
GV: Quan sát giúp đỡ HS sử dụng hai
trong ba tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh
của vật AB( AB = 7mm).
* Theo như hình vẽ trên, ta có:
AB = 7mm.
A’B’ = 21mm = 3AB.
* Tính xem ảnh cao mấy lần vật:
GV: Ta nên áp dụng cặp tam giác
đồng dạng nào?
Ta có:
OIFABF
∆∆
~
:
AF
OF
AB
OI
=⇒
( OI = A’B’)
Từ đó suy ra: A

B

/ AB =?

Thay số vào ta tìm được :A’B’ = ?
HS: Hoạt động cá nhân
H
S: Hoạt động cá nhân
Vẽ ảnh của vật theo tỉ lệ và kích
thước đã cho
II. Bài tập 2
* Theo như hình vẽ bên,
ta có:
AB = 7mm.
A’B’ = 21mm = 3AB.
* Tính ảnh cao mấy lần
vật:
Ta có:
OIFABF
∆∆
~
:
AF
OF
AB
OI
=⇒
Mà OI = A’B’
Từ trên suy ra:
.3
4
12''
==
AB

BA
Thay số vào ta có:
A’B’ = 3 AB.
Vậy, ảnh cao 3 lần vật.
Giáo án vật lí 9
Dựng ảnh và xác đònh độ
lớn của ảnh qua TKHT
Đường
truyền của
3 tia sáng
đặc biệt
Xác đònh
các yếu
tố của
TKHT
p dụng
cặp tam
giác
đồng
dạng
Tia tới
qua
quang
tâm, tia
tới song
song trục
chính, tia
tới đi qua
tiêu
điểm

Trục
chính
(),
quang
tâm(O),
tiêu
điểm F
và F
/
Suy ra
các cặp
cạnh tỉ
lệ rồi
thế số
2
H:1a
M
O
P
A
Q
M
O
H: 1b

O
A
B
F
I

F’
B’
A’

Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HS: Đo chiều cao của vật, của ảnh
trên hình vẽ.
HS: Nêu cách chọn cặp tam giác
đồng dạng.
HS: Lên bảng giải BT, còn lại giải
vào vở.
15
/
Hoạt động 3: Giải bài tập 3.
GV: Yêu cầu HS giải thích câu a.
Gợi ý:
- Mắt cận không nhìn rõ các vật ở
gần hay ở xa?
- Người bò cận càng nặng thì càng
không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở
gần mắt?
- Cách khắc phục tật cận thò của mắt?
GV: Đề nghò HS trả lời và nếu HS
có khó khăn thì tổ chức cho cả lớp
thảo luận lần lượt từng câu hỏi này.
GV: Yêu cầu HS vẽ ảnh của vật
trước TKPK?
GV: Chứng minh rằng: Tất cả các vật
nằm trước TKPK đều cho ảnh nằm

trong khoảng tiêu cự của TK?
GV: Mắt nhìn thấy các vật khi vật đó
đặt trong khoảng nào?
GV: Vậy giữa tiểu điểm của kính đeo
và điểm cực viễn của mắt có liên hệ
gì?
GV: So sánh tiêu cự của kính mà bạn
Hòa và Bình phải đeo?
* Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 51.1

51.6 trang
58, 59 SBT.
HS: Hoạt động cá nhân
Tiến hành giải như giợi ý SGK.
- Không nhìn rõ các vật ở xa.
- Cận càng nặng càng không nhìn rõ
các vật ở xa.
- Đeo kính phân kì.
HS: Báo cáo kết quả, thảo luận thống
nhất đáp án.
HS: Hoạt động cá nhân
Vẽ ảnh của vật trước TKPK.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của
GV.
Tham gia thảo luận, thống nhất kết
quả.
Kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn
(kính của Hòa có f= 40 cm, còn kính
của Bình có f= 60 cm).

III. Bài tập 3.
- Hòa cận nặng hơn.
- Đó là TKPK.
- Kính của Hòa có tiêu
cự ngắn hơn (kính của
Hòa có f = 40cm; còn
kính của Bình có f=
60cm).
Giáo án vật lí 9
3
A
B I
O
F

O
A
B
F
I
F’
B’
A’

Trường THCS Mỹ Thành GV: Cao Chí Cường
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
BT 51.5: Vì tất cả các vật nằm
trước thấu kính phân kì đều cho ảnh
ảo nằm trong khoảng tiêu cự, nên
tiêu cự của thấu kính này là 50 – 10

= 40cm.
BT 51.6: a.
20
1
720
36''
==
AB
BA
b. Vẽ ảnh, áp dụng cặp tam giác :
ABF
:
ø OIF:
AF
OF
AB
OI
=
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo.( 1
/
)
- Về nhà làm các bài tập trong SBT
- Các em biết rằng ánh sáng mặt trời phát ra ánh sáng trắng, đèn sau xe máy ta thấy ánh sáng xang đỏ, xanh …
Vậy nguồn sáng nào phát ra ánh sáng trắng, nguồn sáng nào phát ra ánh sáng màu? Các em về nhà tìm hiểu tiết
sau ta trả lời cụ thể.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Giáo án vật lí 9
4

×