Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

lịch sư địa phưong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.31 KB, 3 trang )

Lòch sử đòa phương : CUỘC KHỞI NGHĨA NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu biết thêm về cuộc khởi nghóa của Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trung Trực.
II. Chuẩn bò:
Một số tư liêu và câu hỏi về Nguyễn Trung Trực.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hãy nêu vài điểm về chò Sứ mà em đã được biết
?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc khởi
nghóa.
- Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại
trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng
(2/ 1859) kéo phần lớn số quân về Gia Đònh.
- Nội dung thảo luận:
◊ Nguyễn Trung Trực
tham gia cách mạng trong hoàn cảnh nào?
◊ Hãy nêu những thắng
lợi của nghóa quân Nguyễn Trung Trực mà em
biết ?
◊ Vì sao nghóa quân
Nguyễn Trung Trực giành được những thắng
lợi đó ?
◊ Hãy nêu ý nghóa câu
nói của Nguyễn Trung Trực “ Bao giờ người
Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người


Nam đánh Tây”?
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
 Hoạt động 2: Kết quả và ý nghóa của cuộc
khởi nghóa.
◊ Kết quả của cuộc
khởi nghóa Nguyễn Trung Trực như thế nào ?
- Hát
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
◊ Nguyễn Trung Trực
một thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của
Trương Đònh .Ngày 22 / 6 / 1861, Ông được
Trương Đònh giao giữ vững Tân An , từ đây
Ông trở thành một vò lảnh tụ nghóa quân chống
quân pháp nổi tiếng.
◊ Đốt cháy tàu Ét pê
răng của thực dân pháp trên sông Vàm cỏ
( đoạn sông Nhật Tảo tỉnh Long An) và tấn
công mạnh mẽ ba chiếc tàu khác của đòch trên
sông Vàm Cỏ Đông.
◊ Vì Nguyễn Trung
Trực được nhiều người có uy tín trong vùng nơi
Ông đóng quân ủng hộ như: Quản Tấn , Quản
Thành, Đội Chim,XãLý,….cùng lực lượng só phu
và nhân dân yêu nước.
◊ Nói lên khí phách
hiên ngang bất khuất và quyết tâm chống giặc
ngoại xâm của dân tộc ta.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
◊ Cuộc khởi nghóa đã

giành được nhiều thắng lợi nhưng cuối cùng bò
thực dân Pháp dập tắt.
◊ Cuộc khởi nghóa
Nguyễn Trung Trực là cuộc khởi nghóa tiêu
◊ Nêu ý nghóa của cuộc
khởi nghóa Nguyễn Trung Trực ?
- Giáo viên chốt lại: Nguyễn Trung Trực bò bắt
ngày 19/ 9/ 1868 đến ngày 27/ 10 / 1868 pháp đưa
về Kiên Giang và xử chém Ông tại Rạch Giá.
4. Củng cố:
- Em có biết hiện nay mộ của Ông nằm ở đâu
không ?
- Em cần phải làm gì để tỏ lòng Biết ơn ông ?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ
độc lập dân tộc.”
- Nhận xét tiết học
biểu ở miền Nam nên đã để lại bản hùng ca
sống mãi trong lòng nhân dân ta. Ảnh hưởng
mạnh mẽ cho các cuộc khỏi nghóa sau này của
nhân dân ta.
- Nằm tại thành phố Rạch Giá
- Học sinh nêu
Đòa lý đòa phương HUYỆN HÒN ĐẤT
I. Mục tiêu:
- Học hiểu biết thêm về vò trí đòa lý và giới hạn của huyện Hòn Đất.
- Về dân cư, hoạt động sản xuất.
II. Chuẩn bò:
Một số tư liêu và câu hỏi về huyện Hòn Đất.

III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Hãy nêu vài điểm về Phú Quốc mà em biết?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về vò trí đòa lí, giới
hạn của huyện Hòn Đất.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
thảo luận nhóm.
- Giáo viên chốt lại
- Hát
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
Huyện Hòn Đất
Các yếu tố Đặc điểm
Vò trí đòa lí
Phía Bắc giáp với Thoại Sơn An Giang, phía Nam là 56km bờ biển
( Vònh Cây Dương, Vònh Rạch Giá), phía Đông giáp với thành phố
Rạch Giá và phía Tây giá với huyện Hà Tiên.
Giới hạn
1.046,1 km
2
, gồm 7 xã ( Mỹ Lâm, Sóc Sơn, Mỹ Hiệp Sơn, Sơn
Kiên, Thổ Sơn, Nam Thái Sơn, Bình sơn ) và thò trấn Hòn Đất.
 Hoạt động 2: Đòa hình , cảnh quang thiên

nhiên.
Giáo viên nêu câu hỏi:
- Hãy cho biết Hòn Đất có đòa hình như thế
nào ?
- Hòn Đất có những đường giao thông nào ?
- Hòn Đất có cảnh quang thiên nhiên nào nồi
tiếng ?
- Giáo viên chốt lại.
 Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế.
- Hãy cho biết Hòn Đất có những thành phần
dân cư nào ?
- Họ sống tập chung chủ yếu ở đâu ?
- Hãy kể một số hoạt động sản xuất, kinh tế
của dân cư Hòn Đất ?
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học
Học sinh trả lời
- Đòa hình Hòn Đất gồm có : Đồng bằng ,
đồi núi, biển,.
- …..đường thuỷ, đường bộ.
- …khu di tích Thổ Sơn nơi có mộ chò Sứ.
- Chủ yêu là người Việt và một số người
khơme đến chú ngụ.
- Tập chung chủ yếu ở đồng bằng, ven
biển, ven chân núi.
- Họ có nhiều hoạt động sản xuất như :
Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác đá, sản xuất đồ

mỹ nghệ, đánh bắt và nuôi trồng hải thuỷ sản .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×