Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Văn 9_Kiểm tra tổng hợp HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.17 KB, 3 trang )

BÀI KIỂM TRA TỔNG HP CUỐI HỌC KÌ I-LỚP 9
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TN TL TN TL TN TL
PHẦN VĂN
(TRUYỆN –
2 4 6
0,5 1,0 1,5
TIẾNG VIỆT
1 1 1 1 1 5
0,25
0,5
0,25 0,25
0,5
1,75
TẬP LÀM VĂN
2 1 1 3
0,5
0,25
6,0
6,75
TỔNG
5 1 5 2 2 14
1,25
0,5
1,25
0,5 6,5 10
(Câu tự luận Tiếng Việt 1,0 điểm. Trong đó có 0,5 điểm là nhận biết và 0,5 điểm là vận


dụng)
================================================
BÀI KIỂM TRA TỔNG HP CUỐI HỌC KỲ I
(Thời gian làm bài: 90 phút)
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (2,0
đ
): Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:
1) Dòng nào Dòng nào sắp xếp đúng trình tự các sự việc trong “Truyện Kiều”
của Nguyễn Du ?
A. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
D. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
2) Cảnh trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt ai ?
A. Nguyễn Du.B. Thuý Kiều D. Tú Bà D. Nhân vật khác
3) Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của
tác giả?
A. Được cứu người, giúp đời. C. Có công danh hiển
hách.
B. Trở nên giàu sang phú quý. D. Có tiếng tăm vang
dội.
4) Nhận đònh nào nói đúng nghóa gốc của từ “đồng chí” ?
A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người sống cùng thời đại.
C. Là những người cùng theo một tôn giáo.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trò.
5) Khổ thơ cuối trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nói về khoảng
thời gian nào ?

A. Bình minh. B. Giữa trưa. C. Hoàng hôn.
D. Đêm tối.
6) Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào loại ngôn ngữ gì?
“Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn
vai nói to:
- Hà, nắng gớm, về nào.”
A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. A. Ngôn ngữ trần thuật của
tác giả.
B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. A. Ngôn ngữ độc thoại nội
tâm của nhân vật.
7) Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ só già.
D. Cô gái.
8) Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà thì lối sống vô
cùng giản dò của Bác được thể hiện như thế nào?
A. Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ. C. Ăn uống đạm bạc.
B. Trang phục hết sức giản dò. D. Tất cả các ý trên
Câu 2 (0,5
đ
): Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (....) sau để có một khái niệm:
1) ..................... một văn bản tự sự là cách làm giúp người đọc, người nghe nắm
được nội dung chính của văn bản đó.
2) ..................... là từ ngữ biểu thò một khái niệm khoa học, công nghệ, thường
được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
Câu 3 (0,25
đ
): Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” là một văn bản
nhật dụng. đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4 (0,5

đ
). Nối nội dung ở cột (A) với nội dung ở cột (B) sao cho đúng.
(A) Nối (B)
1) Nước mặn đồng chua a) Tục ngữ
2) Uống nước nhớ nguồn. b) Thành ngữ
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 (1,0
đ
): Ẩn dụ là gì ? Cho một ví dụ minh hoạ?
Câu 2 (6,0đ): Đóng vai nhân vật ông Hai kể lại tâm trạng của mình từ khi nghe
tin làng Chợ Dầu theo giặc.
===================================================================
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TỔNG HP CUỐI HỌC KÌ I
-----------------o0o-------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

U
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 3
ĐÁP
ÁN
B B A D A B
C D
Tãm
t¾t
Tht
ng÷
A
(Mçi c©u ®óng ®ỵc 0,25 ®iĨm)
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:

- Nêu được đònh nghóa ẩn dụ. (0,5 điểm)
- Lờy được một ví dụ chính xác và chỉ ra ẩn dụ trong ví dụ đó. (0,5 điểm)
Câu 2 (6,0 điểm) Học sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Kể lại nội dung theo ngôi thứ nhất, đặt vào nhân vật ông Hai. (0,5 điểm)
- Giới thiệu được tình huống sảy ra câu chuyện. (1,0 điểm)
- Kể lại chính xác sự việc, tâm trạng: (4,0 điểm)
Trong đó:
+ Không kể lại toàn văn bản mà chaitapj trung kể lại đoạn từ khi ông Hai nghe
tin làng Chợ Dầu theo giặc cho đến khi giải toả được mối nghi ngờ, oan ức.
+ Không thêm mà chỉ bớt các chi tiết, rất cần sự sáng tạo bằng các lời lẽ, từ
ngữ của bản thân khi kể, tả và khi diễn tả tâm trạng ông Hai.
+ Không xen vào những câu nhận xét, cảm xúc, bình luận.
+ Bài viết không dài quá hai trang giấy
- Bài viết rõ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả, có sự liên kết tự nhiên giữa các
phần. (0,5 điểm)
=======================================================

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×