Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.39 KB, 19 trang )

ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬT TƯ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP CẦN THƠ
5.1 ĐÁNH GIÁ CỔ PHIẾU TSC DỰA VÀO KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
5.1.1 Từ việc phân tích tình hình tài chính của công ty TSC
Nhìn chung qua 3 năm từ năm 2005 – 2007 qui mô của công ty ngày càng được mở
rộng, trong đó:
Về hiệu quả hoạt động kinh doanh: Doanh thu của công ty có sự tăng trưởng tương
đối nhanh, trong đó tăng cao nhất là vào năm 2007 đạt 1.375.090 triệu đồng, tương ứng
là tăng 20,8 % so với năm 2006. Đặc biệt doanh thu do xuất khẩu tăng mạnh, chứng tỏ
công ty đã không ngừng đàm phán, tích cực tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ kinh tế
nhằm gia tăng xuất khẩu, đồng thời cũng thể hiện chất lượng sản phẩm của công ty ngày
càng được nâng cao, tạo được uy tín trên thương trường. Hiệu quả sử dụng chi phí của
- 1 - 1
công ty ngày càng tốt hơn góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty.
Lợi nhuận của công ty cũng có chiều hướng tăng mặc dù chịu sự tác động tương
đối lớn của hoạt động tài chính. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh ngày
càng hiệu quả hơn, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu vẫn còn thấp, do đó trong
những năm tới công ty cần có những biện pháp giúp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành nhằm
góp phần nâng cao lợi nhuận.
Về hiệu quả quản lý tài sản: Dựa vào việc phân tích vòng quay khoản phải thu, vòng
quay hàng tồn kho kết hợp với các chỉ tiêu trên vốn cổ phần ta thấy hiệu quả sử dụng vốn,
quản lý tài sản của công ty có xu hướng tăng, thời hạn thu tiền của doanh nghiệp ngày càng
ngắn, chứng tỏ khả năng thu hồi vốn nhanh, công tác quản lý hàng tồn kho của công ty rất tốt
giúp công ty tiết kiệm được tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phóng vốn dự trữ để đưa
vốn vào sản xuất kinh doanh góp phần tăng lợi nhuận của công ty khi đang hoạt động có lãi.
Về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: Tình hình thanh toán của công ty rất
khả quan. Công ty cố gắng trong việc thu hồi nợ, khả năng thanh toán của công ty cũng có
chiều hướng tốt, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán bằng tiền, mức độ
đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp rất tốt.
5.1.2 Từ việc phân tích tình hình giao dịch cổ phiếu TSC trên HoSE
Để đưa ra quyết định mua hoặc bán một chứng khoán các nhà đầu tư thường tiến hành


phân tích theo các cách riêng của mình. Tuy nhiên, trong đầu tư chứng khoán, người ta gom
lại thành hai cách chính là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Trong phân tích tình hình
tài chính (phân tích cơ bản) nhằm tiềm ra cổ phiếu tốt, có tỷ suất lợi nhuận cao, rủi ro ít khi
đầu tư, nói tóm lại là tìm được cổ phiếu cần đầu tư. Phân tích tình hình giao dịch của cổ
phiếu kết hợp với các chỉ báo phân tích giúp xác định hợp lý thời điểm mua bán một cổ
phiếu.
Trở lại cổ phiếu TSC, kể từ ngày niêm yết chính thức trên HoSE ngày 04/10/2007 cho
đến hiện nay cổ phiếu TSC đã trải qua một giai đoạn tăng giảm ngoạn mục. Tại lúc mới niêm
yết giá tham chiếu là 40.000 đồng, các tín hiệu mua được hình thành dữ dội khi mà đường
RSI đang lưng chừng ở khoảng overbought cũng đảm bảo một giá mua có thể chấp nhận
được. Như đã nói nếu các tín hiệu khác chưa thật sự rõ ràng thì nếu nhảy vào phải chấp nhận
một mứt độ rủi ro nào đó. Nếu đợi đến lúc đường RSI chạm mứt 30 khi giá cổ phiếu là
75.000 đồng thì người mua nhảy vào thị trường và khi RSI chạm mức 70 thì giá lúc này là
105.000 đồng. Hiện tại thì các tín hiệu mua đã mạnh hơn rất nhiều nếu không có ảnh hưởng
- 2 - 2
tiêu cực bất ngờ trong thời gian sắp tới thì khả năng cổ phiếu đang chuyển sang một xu thế
mới là có thể.
Đồ thị 10: Tổng hợp các chỉ báo phân tích kỹ thuật của cổ phiếu TSC
Trước khi bàn luận về các tín hiệu mua sắp tới xin được phép quay lại bàn luận về
một số điểm đáng chú ý và sự phân phối lớn của của nhà đầu tư được nhắc lại nhiều lần ở
các phần trước. Ở đây dùng đồ thị 10 tổng hợp các chỉ báo đã phân tích để tiện quan sát.
Điều gì đã xảy ra khi vào ngày 05/11/2007 vị trí số (1) trên đồ thị 10 khi cổ phiếu đạt
giá 116.000 đồng rồi bắt đầu một cuộc trượt giá xuống 75.000 – 85.000 đồng vào khoảng
thời gian từ 05/11/2007 đến ngày 15/01/2008 trước khi tăng trở lại lên 105.000 đồng vào
ngày 13/02/2008. Và điều gì đã xảy ra khi kể từ đó cổ phiếu đã trượt dốc không phanh đến
26/03/2008 tại vị trí số 3 trên đồ thị 10 khi mà có lúc giá thấp nhất là 53.500 đồng. Câu trả
lời là hãy nhìn vào các vị trí (1), (2), (3) trên đồ thị 10 nằm ở vùng biểu diễn khối lượng giao
dịch. Vào ngày 05/11/2007 cũng như ngày 13/02/2008 khi cổ phiếu leo lên tới giá tới đỉnh và
khối lượng giao dịch tăng vọt hơn bao giờ hết đây là một điều cảnh báo vì có thể đó đã là
đỉnh cực đại khi giá một cổ phiếu đang băng băng về đích tăng giá với tỉ lệ lớn hơn trước đó

rất nhiều cộng với khối lượng giao dịch tăng vọt mà chưa từng xảy ra trước đó thì hãy coi
chừng. Đó có thể là đỉnh cực đại hoặc cũng là sự cảnh báo cổ phiếu đã rất tới đỉnh. Các tổ
chức lớn thường tiến hành phân phối khi mà họ cảm thấy đã đạt đượt lợi nhuận tương đối và
cổ phiếu đang tăng giá và đang được sự quan tâm của nhiều người. Hành động phân phối có
- 3 - 3
thể thấy được qua vị trí số (1) và (2). Các nhà đầu tư cá nhân mua vào khi giá ở đỉnh 116.000
và 105.000 đồng có thể bị lừa vì cảm giác giác cổ phiếu đang tăng cộng với khối lượng giao
dịch tăng vọt có thể vì họ cho rằng cổ phiếu có thể sẽ đạt được một nền tảng mới và đang
tiến đến một đỉnh giá mới thì không thể chấp nhận được. Nhưng nếu mua vào vị trí số (3) khi
khối lượng giao dịch gần bằng bằng nhau của các ngày giao dịch và kết hợp với các chỉ số
khác thì có thể đánh trong ngắn – trung hạn được.
Hãy nhìn lại tại vị trí (1) và (2) một lần nửa một sự cảnh báo khi mà các tổ chức lớn
đang tiến hành phân phối và thoát ra khỏi thị trường. Khi các tổ chức đã rút ra và yên vị thì
các nhà đầu tư cá nhân sẽ phải chìm trong cơn lũ bán cổ phiếu ngay sau đó không lâu. Nếu
bạn không phải là nhà đầu tư dài hạn thì nên bán cổ phiếu khi mà các nguồn vốn khôn ngoan
của các tổ chức lớn đang rút ra khỏi thị trường. Hành động phân phối của nhá đầu tư lớn đã
diễn ra rất lộ liễu và chắc điều này chỉ có thể xảy ra với một thị trường non trẻ như Việt
Nam. Ở lần phân phối thứ 2 có thể thấy thêm một ngày tăng giá với khối lượng lớn như 2
ngày trước đó là một dẩo chiều rất rõ ràng.
Hiện tại thì giá cổ phiếu đã có vẽ rất tốt nếu đầu tư theo giá trị nhưng sức mua vẫn
còn rất yếu nhưng dù sao đi nữa thì nếu đầu tư theo trường phái giá trị vào các cổ phiếu tốt
khi mà giá cổ phiếu đã rớt xuống tới giá mong đợi lại là an toàn hơn đối với thị trường biến
động thất thường như TTCK VN. Có trường phái đầu tư chỉ đợi điểm mua khi mà cổ phiếu
đang hình thành nền tảng mới mua khi cổ phiếu bắt đầu lên đỉnh giá mới cũng rất hay nhưng
nếu không cẩn thận thì sẽ biến thành những kẻ mua giá ở đỉnh và nếu không tuân thủ nguyển
tắt stop loss (cắt lỗ) 8-10% thì có thể bị mất kẹt lại. Nhưng nếu chờ đợi đến khi cổ phiếu đã
gần đáy mới sợ hãi bán ra thì sẽ trở thành kẻ mua đỉnh bán đáy, còn nếu sau đó mà cổ phiếu
tăng giá trở lại thì lại tiếc mà phải bán rẽ mua đắt
5.2 CÁC NHÂN TỐ RỦI RO TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU TSC
5.2.1

R

i
r
o
k
i
nh

t
ế
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty là căn cứ cơ bản và khá
phổ biến cho quyết định của nhà đầu tư. Xem xét sự biến động tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty là gián tiếp dự đoán giá cả của chứng khoán công ty. Các nhà đầu tư
có thể nhận định tình hình sản xuất kinh doanh thông qua các nhân tố kinh tế sau: tốc độ
tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái...
- Tốc độ t
ă
n
g t
r
ư

n
g ki
nh
tế
:
nền kinh tế ổn định và tăng trưởng làm gia tăng nhu
cầu đầu tư của xã hội và có thể sẽ làm gia tăng giá chứng khoán trên thị trường. Ngược lại,

- 4 - 4
trong nền kinh tế bất ổn định hoặc chậm phát triển thì giá chứng khoán có thể giảm do nhu
cầu đầu tư thấp và rủi ro khi đầu tư vào chứng khoán sẽ tăng.
Những năm gần đây, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP khá cao và ổn định: năm
2002 đạt 7,1%, năm 2003 đạt 7,23%, năm 2004 đạt 7,7%, năm 2005 đạt 8,4%, năm 2006
đạt 8,17% và năm 2007 là 8,5%. Theo các chuyên gia kinh tế phân tích thì tốc độ tăng
trưởng GDP của Việt Nam duy trì ở mức 7 – 8%/năm trong các năm tới trong bối cảnh Việt
Nam đã gia nhập WTO, cùng với môi trường chính trị vững vàng và ổn định nên tình hình
sản xuất kinh doanh của Công ty sẽ thuận lợi hơn là rủi ro.
- L
ã
i s
u

t
:
tính đến thời điểm 31/12/2006, theo báo cáo tài chính đã được kiểm
toán, vốn vay của Công ty chiếm 276,36% vốn chủ sở hữu, trong đó hoàn toàn là vay ngắn
hạn. Vì vậy, lãi vay có tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
- T

gi
á

h
ối đo
á
i
:

tình hình xuất nhập khẩu sản phẩm của Công ty chiếm tỷ trọng
khá lớn, do đó sự điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
cũng như tỷ giá hối đoái trên thị trường sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
Công ty. Chẳng hạn, khi tỷ giá tăng dẫn đến doanh thu theo tiền đồng tăng lên và
ngược lại. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đang áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi
có kiểm soát, bên cạnh đó với tình hình tăng trưởng ổn định, dự báo năm 2007 nền kinh tế
vẫn tiếp tục có dư cung ngoại tệ tạo điều kiện cho việc tăng dự trữ ngoại hối nên tỷ giá sẽ
tiếp tục ổn định. Do đó, rủi ro tỷ giá ảnh hưởng không lớn đến kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
- Gi
á
c

t
h
ế gi

i
:
những biến đổi bất thường của giá cả phân bón trên thị trường thế
giới thời gian gần đây cũng có sự ảnh hưởng nhất định đến kết quả kinh doanh của Công ty.
5.2.2
R

i
r
o l
u

t


ph
á
p
Từ công ty nhà nước chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, hoạt
động của Công ty chịu ảnh hưởng của các văn bản pháp luật về cổ phần hóa, chứng khoán
và thị trường chứng khoán. Các văn bản dưới luật trong lĩnh vực này hiện đang trong quá
trình hoàn thiện, sự thay đổi về mặt chính sách luôn có thể xảy ra và khi xảy ra thì sẽ ít
nhiều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị, kinh doanh của công ty.
Việt Nam đã là thành viên của WTO và ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế
thế giới trong lĩnh vực cung ứng vật tư nông nghiệp. Kể từ năm 2008, các nhà đầu tư nước
ngoài được mở một điểm cung ứng vật tư nông nghiệp tại Việt Nam (muốn mở điểm thứ
- 5 - 5
hai phải xin phép) điều này sẽ có ảnh hưởng một phần đến kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty.
5.2.3
R

i
r
o
đ

c
t

- Đối với các loại phân bón: hiện tại, Việt Nam đã sản xuất được khoảng 40% nhu
cầu Urê (tại Nhà máy Đạm Phú Mỹ và Nhà máy Đạm Hà Bắc), còn toàn bộ DAP và Kali
đều phải nhập khẩu. Tuy nhiên, sang Quý II năm 2008, Nhà máy DAP Đình Vũ của Tổng
Công ty Hóa Chất sẽ sản xuất và cung ứng ra thị trường khoảng 350.000 tấn DAP (chiếm

50% nhu cầu của cả nước). Bên cạnh đó, từ nay đến năm 2010, nếu Nhà máy Phân đạm
Ninh Bình (trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam) và Nhà máy Phân đạm Cà Mau
(trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) đi vào hoạt động và cho ra sản phẩm thì Việt
Nam sẽ sản xuất đủ nhu cầu tiêu thụ Urê. Tình hình này làm cho lợi thế của Công ty trong
việc nhập khẩu phân bón ngày càng giảm dần và đặt ra cho Công ty một đòi hỏi khách
quan: muốn tồn tại và phát triển phải đẩy nhanh việc mở rộng hoạt động sang các ngành
khác, lĩnh vực khác.
- Đối với hoạt động xuất khẩu gạo: vì nhu cầu an ninh lương thực quốc gia cho
nên hiện nay, cơ chế quản lý xuất khẩu gạo còn bó buộc, chưa thực sự tạo sự chủ động
cho công tytrong hoạt động kinh doanh.
- Có thể nói, cho đến thời điểm hiện tại, mọi hoạt động của Công ty đều gắn liền
với sản xuất nông nghiệp, nhất là sản xuất nông nghiệp khu vực Đồng bằng Sông Cửu
Long. Do đó, những diễn biến bất lợi cho sản xuất nông nghiệp như: sâu bệnh, thiên tai,
mất mùa, giá cả nông sản bấp bênh v.v… sẽ có ảnh hưởng nhất định đến kết quả kinh
doanh của công ty.
5.2.4
R

i
r
o
b
iế
n

đ

n
g gi
á

cổ
ph
iế
u

n

m
yế
t
Việc niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh sẽ
đem lại những lợi ích to lớn cho Công ty: khẳng định uy tín, quảng bá rộng rãi
thương hiệu, tăng cường tính thanh khoản, tạo cơ hội cho Công ty huy động vốn để tài
trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng đến việc chuẩn mực hóa công tác quản trị và
điều hành của Công ty. Tuy nhiên, rủi ro biến động giá cả cổ phiếu trên thị trường chứng
khoán là điều không tránh khỏi. Giá cả chứng khoán trên thị trường được quyết định bởi
nhiều yếu tố, trong đó tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức niêm yết chỉ là
một yếu tố mang tính tham khảo. Giá cả chứng khoán biến động có thể do: cung – cầu cổ
phiếu, tình hình kinh tế – xã hội, sự thay đổi quy định pháp luật về chứng khoán, yếu tố
- 6 - 6
tâm lý của nhà đầu tư v.v… Sự biến động giá cổ phiếu có thể gây ảnh hưởng đến thương
hiệu, giá trị, tâm lý của các khách hàng của Công ty.
5.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY
5.3.1
N
h

n
g


nh
â
n

tố

t
hu

n

l

i
-



được

sự

đoàn

kết,

nhất

trí


của

Hội

đồng

quản

trị,

Ban

kiểm

soát



Ban

Tổng
Giám đốc

Công

ty.

Ban


Tổng

Giám

đốc

Công

ty



những

người

ham

học

hỏi,

sáng

tạo,
dám nghĩ,

dám

làm




dám

chịu

trách

nhiệm

tất

cả



sự

phát

triển

của

Công

ty.

Đây

chính là

động

lực

cho

cán

bộ

nhân

viên

toàn

Công

ty

tiếp

tục



nhiều


nỗ

lực,

cố

gắng
để hoàn

thành

nhiệm

vụ.
-

Hội

đồng

quản

trị



Ban

kiểm


soát

Công

ty

duy

trì

tốt

việc

họp

hàng

quý

theo
điều

lệ và

họp

đột

xuất


khi



các

vấn

đề

phát

sinh

thuộc

thẩm

quyền

giải

quyết

của

Hội
đồng quản


trị,

các

thành

viên

Hội

đồng

quản

trị



những

người



kinh

nghiệm,

hoạt
động lâu


năm

trong

ngành

kinh

doanh

của

Công

ty.

Chính

điều

này

đã

hỗ

trợ

rất


nhiều
cho Tổng

Giám

đốc

Công

ty

tổ

chức

thực

hiện

tốt

nhiệm

vụ

của

mình


theo

điều

lệ

Công

ty.
-

Công

ty

đã



đang

nhận

được

sự

hỗ

trợ


nhiệt

tình,

tích

cực



kịp

thời

của

hệ
thống ngân

hàng

thương

mại,

đặc

biệt




Ngân

hàng

Ngoại

thương

Việt

Nam

chi

nhánh
Cần Thơ

đã

hỗ

trợ,

giúp

đỡ

Công


ty

rất

nhiều

trong

việc

cung

cấp

tín

dụng

đảm

bảo

các


hội

kinh


doanh

của

Công

ty.

Đáp

lại,

trong

nhiều

năm

đã

qua,

Công

ty

vẫn

giữ


được

uy tín
tuyệt

đối

với

ngân

hàng

trong

tất

cả

các

hợp

đồng

tín

dụng.
-


Với

tiêu

chí


C
h
í
nh

x
á
c



K
ịp

t
h

i



T
r

un
g

t
h

c



mi
nh

b

c
h

v
à

đ
ún
g

p
h
á
p
l

u

t

trong

mọi

giao

dịch

mua



bán

hàng

hóa

cũng

như

trong

tất


cả

các

vấn

đề

tổ
chức quản



hoạt

động

sản

xuất

kinh

doanh

đã

làm

cho


uy

tín

của

Công

ty

với

các

nhà
cung cấp,

với

hệ

thống

đại






các

khách

hàng

tiêu

thụ

sản

phẩm

tiếp

tục

được

củng

cố
và phát

triển.

Chính

điều


đó

đã

giúp

Công

ty

tận

dụng

được

các



hội

kinh

doanh,

vượt
qua


mọi

khó

khăn,

thách

thức

góp

phần

cho

Công

ty

hoàn

thành

tốt

nhiệm

vụ




Đại hội
đồng

cổ

đông

đã

giao.
-Trong

các

năm

2005
,
2006 và 2007

Công

ty

đã

tiếp


tục

nhận

được

sự

hỗ

trợ

nhiệt
tình

của Thường

trực

Ủy

ban

Nhân

dân

thành

phố


Cần

Thơ,

Cục

thuế

thành

phố

Cần
Thơ

và các

ban

ngành

hữu

quan

trong

việc


hỗ

trợ

giải

quyết

một

số

vấn

đề

phát

sinh

trong
quá trình

kinh

doanh

của

Công


ty.

5.3.2 N
h

n
g

nh
â
n

tố

k
h
ó

k
h
ă
n
- 7 - 7

×