Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nước tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.99 KB, 32 trang )

Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng
Công ty Nhà nớc tại Sở giao dịch I Ngân
hàng Công thơng việt nam
I - Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt
Nam.
1. Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch (SGD):
1.1. Sự ra đời của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng:
Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thơng Việt Nam đợc thành lập ngày
01/4/1995 theo Quyết định số 83/NHCT - QĐ từ bộ phận kinh doanh tại Hội sở
chính Ngân hàng Công thơng vốn đợc hoạt động theo Quyết định số 93/NHCT -
TCCB ngày 24/3/1993. Sở giao dịch là một đơn vị thành viên hạch toán phụ
thuộc của Ngân hàng Công thơng, có trụ sở đóng tại số 10 - Lê Lai - Hà Nội. Sở
giao dịch là đại diện uỷ quyền của Ngân hàng Công thơng; có quyền tự chủ
kinh doanh theo sự phân cấp của Ngân hàng Công thơng, chịu sự ràng buộc về
quyền lợi và nghĩa vụ đối với Ngân hàng Công thơng; có con dấu riêng và đợc
mở tài khoản tại NHNN Việt Nam.
Ra đời từ bộ phận kinh doanh tại Hội sở chính Ngân hàng Công thơng,
song trong thời kỳ 1995 - 1998, Sở giao dịch vẫn cha thực sự là một chi nhánh,
bởi ngoài việc thực hiện các chức năng kinh doanh, nó còn làm đầu mối thanh
toán cho các chi nhánh Ngân hàng Công thơng ở miền Bắc cũng nh một số
nhiệm vụ của một hội sở, nh việc chỉ đạo và tổ chức hạch toán tổng hợp phản
ánh toàn bộ các chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và toàn hệ thống để ban lãnh đạo
ngân hàng Công thơng điều hành hoạt động của hệ thống. Nhng bắt đầu từ ngày
01/1/1999, đầu mối thanh toán đợc chuyển về Hội sở Ngân hàng Công thơng.
Sở giao dịch bắt đầu từ lúc này hoạt động nh một chi nhánh, song là một chi
nhánh đặc biệt, bởi quy mô hoạt động cũng nh vai trò của nó trên địa bàn: Sở
giao dịch vẫn làm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong thanh toán ngoại tệ
theo uỷ quyền của Ngân hàng Công thơng.
1
1


Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
1.2. Về cơ cấu tổ chức, điều hành và các hoạt động cơ bản của Sở
giao dịch.
Sở giao dịch đợc điều hành bởi một Ban Giám đốc gồm có Giám đốc là
Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng trực tiếp đảm nhiệm; giúp việc giám
đốc là hai Phó giám đốc. Sở giao dịch gồm có 255 cán bộ nhân viên làm việc
trong 9 phòng ban chuyên trách:
Phòng nguồn vốn và cân đối tổng hợp : với 25 cán bộ trong đó có một trởng
phòng và hai phó phòng phụ trách hai mảng công việc là nguồn vốn và cân đối
tổng hợp nh trên của phòng. Phòng có chức năng làm tham mu cho Ban giám
đốc Sở giao dịch lập các kế hoạch kinh doanh, đồng thời trực tiếp thực hiện các
hoạt động huy động vốn. Nh vậy, phòng thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu:
+ Cân đối tổng hợp nguồn vốn kinh doanh, lập các báo cáo.
+ Huy động vốn dớc các hình thức khác nhau: tiền gửi dân c, tiền gửi của
các tổ chức kinh tế bằng cả nội và ngoại tê.
Phòng kinh doanh : với 35 cán bộ, trong đó có một trởng phòng và hai phó
phòng có chức năng tham mu cho ban lãnh đạo Sở giao dịch về các hoạt động
kinh doanh, đồng thời tiến hành các nghiệp vụ bên tài sản nh cho vay các TCKT
và dân c, bảo lãnh... Đối với các khách hàng là các TCKT, phòng đợc chia ra
thành các bộ phận phụ trách.
Hai phòng này đợc tách riêng ra từ phòng kinh doanh trớc đây (từ ngày
01/4/1999).
Phòng kế toán : với 57 cán bộ trong đó có một trởng phòng và ba phó phòng, tr-
ởng phòng điều hành công việc của phòng thông qua các phó phòng. Phòng kế
toán có chức năng theo dõi, hạch toán (bằng VNĐ) tất cả các hoạt động của Sở
giao dịch. Phòng có 5 tổ công tác, mỗi tổ có từ 5 đến 15 cán bộ do một tổ trởng
phụ trách:
Tổ thanh toán viên: tiếp nhận tất cả các chứng từ của khách hàng, xử lý
theo yêu cầu của khách hàng nh hạch toán, tính phí dịch vụ lãi... Sau khi thực
2

2
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
hiện xong công việc của mình, các thanh toán viên sẽ giao toàn bộ chứng từ qua
bộ phận kiểm soát để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ.
Tổ thanh toán liên hàng: có nhiệm vụ biến các chứng từ giấy thành chứng
từ điện tử (nhập vào máy tính) sau đó các chứng từ này sẽ đợc kiểm tra phát
hiện sai sót trớc khi đợc truyền tới trung tâm thanh toán Ngân hàng Công thơng.
Đến 15h30 hàng ngày, Sở giao dịch cũng nh các chi nhánh khác trong hệ thống
Ngân hàng Công thơng không đợc truyền dữ liệu nữa và tại trung tâm thanh
toán, việc đối chiếu cho tất cả 93 chi nhánh sẽ đợc thực hiện.
Tổ thanh toán bù trừ: thực hiện thanh toán bù trừ với các chi nhánh khác
cùng hệ thống. Việc thanh toán đợc thực hiện tại trung tâm thanh toán bù trừ
thuộc NHNN Hà Nội.
Tổ tiết kiệm: đảm nhiệm hơn 50% tiền gửi của khách hàng. Tổ này có
trách nhiệm quản lý số lợng thẻ và tiền lớn. Tổ gồm hai nhóm, nhóm trực tiếp
thu tiền gửi và trả lãi, một nhóm kiểm tra toàn bộ lại quỹ.
Tổ kế toán nội bộ: theo dõi quản lý tất cả các tài sản của đơn vị chi lơng
cho nhân viên; hạch toán trích BHXH, nộp thuế; lập cân đối.
Phòng kinh doanh đối ngoại : với 14 cán bộ, trong đó có một trởng phòng và hai
phó phòng, phòng thực hiện 3 nhiệm vụ chủ yếu:
+ Kinh doanh ngoại tệ: mua - bán các ngoại tệ chủ yếu đáp ứng các nhu
cầu hợp lý của khách hàng theo các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối.
+ Làm các dịch vụ trong thanh toán quốc tế nh mở và tiếp nhận L/C, nhờ
thu (đi và đến), thanh toán thẻ (visa card, mastercard).
+ Hạch toán bằng ngoại tệ.
Ngoài ra phòng còn làm chức năng đầu mối thanh toán ngoại tệ (theo uỷ
quyền của NHCT) cho các chi nhánh NHCT phía Bắc.
Phòng ngân quỹ : thực hiện chức năng thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán;
bảo quản tiền mặt và các ấn chỉ (nh thẻ trắng), các chứng từ có giá; phân phối
các ấn chỉ do các chi nhánh NHCT phía Bắc.

Phòng kiểm soát: thực hiện các nhiệm vụ sau:
3
3
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
+ Kiểm soát lại tất cả các hồ sơ, chứng từ về tiết kiệm, tín dụng, kế toán
và thanh toán quốc tế để đảm bảo tính chính xác đầy đủ tính hợp pháp của hoạt
động ngân hàng.
+ Làm tham mu cho ban lãnh đạo Sở giao dịch, giúp ban lãnh đạo kịp thời
uốn nắn sai phạm của các phòng ban.
+ Làm đầu mối tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra của NHNN và Ngân
hàng Công thơng đến Sở giao dịch.
Phòng điện toán : có nhiệm vụ quản lý chơng trình mạng, in các bảng biểu về
thu trả lãi... và các công việc liên quan.
Phòng tổ chức cán bộ và tiền l ơng : thực hiện chức năng về quản lý con ngời,
tham mu cho ban lãnh đạo trong việc đề bạt, phân công cán bộ phù hợp với
năng lực sở trờng từng ngời; quản lý tiền lơng, thởng, BHXH ...
Phòng hành chính - quản trị : thực hiện các công việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho
hoạt động kinh doanh của SGD nh công tác an ninh, phục vụ, y tế...
Ngoài ra, Sở giao dịch còn có một Cửa hàng kinh doanh vàng bạc đồng
thời cũng thực hiện cho vay cầm cố, thu đổi ngoại tệ.
1.3. Các đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hởng tới hoạt động của Sở
giao dịch nói chung, hoạt động cho vay nói riêng:
Thủ đô Hà Nội, nơi SGD đóng trụ sở cũng là trung tâm kinh tế, chính trị,
văn hoá và là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc. ở đây dân c có mức
thu nhập, dân trí cao hơn hẳn các vùng lân cận, đồng thời ngời dân có một lối
sống thành thị, có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh của SGD. Họ th-
ờng xuyên tới các ngân hàng để đợc phục vụ bằng nhiều loại dịch vụ, họ hay
gửi tiền tiết kiệm, trong đó có phần đáng kể bằng ngoại tệ. Hoạt động kinh tế
diễn ra tơng đối sôi nổi tuy cha mạnh mẽ bằng thành phố Hồ Chí Minh nhng đã
tạo ra nhu cầu vốn vay ngân hàng tơng đối lớn. Tuy nhiên, SGD không chỉ phục

vụ trên địa bàn, mà nó còn vơn ra nhiều địa phơng khác. Nói riêng thì tất cả các
TCT 91 và nhiều Tổng Công ty 90 có trụ sở tại Hà Nội, tạo thuận lợi lớn cho
SGD trong quan hệ với các Tổng Công ty này.
4
4
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Tuy nhiên, với một địa bàn hẹp, sự có mặt của xấp xỉ 70 ngân hàng và chi
nhánh ngân hàng đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh lớn đối với SGD. Mặt
khác, gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của các TCKT Hà Nội cũng nh cả
nớc có phần chững lại, hiệu quả kinh doanh suy giảm gây khó khăn không ít tới
hoạt động của SGD, nhất là hoạt động cho vay.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng của Sở giao dịch I Ngân
hàng Công thơng Việt Nam những năm qua:
ý thức đợc vai trò của mình, trong thời gian qua SGD đã tập trung vào
cải thiện chất lợng các hoạt động nghiệp vụ, phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu
cầu của khách hàng với phơng châm ổn định, an toàn, hiệu quả, phát triển,
góp phần xứng đáng hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống NHCT. Tốc
độ tăng trởng hàng năm luôn đạt và vợt mức kế hoạch (10 - 20%), quy mô huy
động và tín dụng không ngừng đợc mở rộng; các dịch vụ SGD cung cấp đã tạo
điều kiện thuận lợi cho khách hàng, đồng thời góp phần khẳng định vị trí của
SGD trên địa bàn. Kết quả cụ thể đợc thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:
2.1. Huy động vốn:
Có thể khẳng định đây là mặt mạnh nhất của SGD cả về số tuyệt đối lẫn
số tơng đối khi so sánh với các ngân hàng trên địa bàn. Với nhiều hình thức huy
động, SGD đã triệt để khai thác các nguồn vốn khác nhau từ những khoản tiết
kiệm nhỏ của dân c cho tới những khoản tiền gửi thanh toán rất lớn của các
TCT. Tỷ trọng nguồn vốn huy động của SGD thờng chiếm từ 16 - 20% tổng
nguồn huy động của hệ thống NHCT, và từ 25 - 30% tổng nguồn huy động của
các NHTM trên địa bàn. Kết quả huy động vốn thể hiện trên Bảng 1:
5

5
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch (1999 2001)
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Tăng
giảm %
Số tiền
Tỷ trọng
%
Tăng
giảm %
Tổng nguồn vốn huy động
Trong đó:
7.779.000 100 9.262.841 100 19,1 11.587.595 100 25,1
I. Phân loại theo
đối tợng

1. Tiền gửi DN 4.979.311 64,0 6.256.381 67,5 25,6 8.113.431 70,0 29,7
3. Tiền gửi dân c
2.563.646 33,0 2.976.769 32,1 16,1 3.409.334 29,4 14,5
4. Tiền gửi khác 236.043 3,0 29.691 0,3 -87,4 64.849 0,6 118,4
II. Phân loại theo tiền gửi


a. VNĐ 6.001.264 77,1 6.943.299 75,0 15,7 8.940.561 77,2 28,8
b. Ngoại tệ (quy đổi) 1.777.736 22,9 2.319.542 25,0 30,5 2.646.944 22,8 14,1
III. Phân theo kỳ hạn

1. Không có kỳ hạn
4.165.478 53,5 5.236.811 56,5 25,7 6.902.827 59,6 31,8
2. Có kỳ hạn
3.613.522 46,5 4.026.030 43,5 11,4 4.684.768 40,4 16,4
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 1999 2001 Sở Giao dịch I Ngân hàng Công th ơng Việt Nam.
6
6
Nguồn vốn huy động của SGD tăng nhanh. Tốc độ tăng trởng nguồn vốn
huy động năm 2000 đạt 19,1% thì đến năm 2001 đạt tốc độ tăng trởng đạt 25%,
với tổng số vốn huy động đợc là 11.588 (về số tuyệt đối là tăng hơn 250 tỷ đồng
so với năm 2000), trong đó nguồn vốn VNĐ có tốc độ tăng nhanh hơn nguồn
vốn ngoại tệ. Lãi suất VNĐ tuy không biến động nhiều trong năm 2001 nhng
thị trờng tiền tệ có những thời điểm rất căng thẳng vì sự thiếu hụt VNĐ nh vào
trung tuần tháng 7 và những ngày cuối năm 2001, do nhu cầu đầu t tín dụng
bằng VNĐ tăng và do một số nguyên nhân có tính vĩ mô khác. Tuy nhiên, hoạt
động huy động vốn bằng VND của SGD vẫn tăng với tốc độ cao (29% năm
2001), bảo đảm đáp ứng cho nhu cầu đầu t và thanh toán cho SGD.
Một điểm nổi bật ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động huy động vốn bằng
USD của SGD trong năm 2001 là cùng một thời điểm nhiều ngân hàng lớn
trong nớc đã 11 lần cắt giảm lãi suất đồng USD vốn là đồng tiền chủ yếu trong
hoạt động kinh doanh quốc tế tại Việt Nam. Lãi suất huy động tiết kiệm bình
quân USD thời điểm cuối năm 2001 chỉ còn bằng 27% so với thời điểm đầu
năm. Tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng USD tại SGD giảm so với năm 2000,
tuy vậy mức độ tăng trởng huy động USD vẫn đạt đợc ở mức 14%. Tới
31/6/2002 vốn USD huy động đợc quy đổi ra VNĐ là 1.643 tỷ đồng
1

.
Trong tổng nguồn huy động, thì tiền gửi của các TCKT luôn là nguồn
lớn nhất, chiếm khoảng từ 60 - 70% góp phần làm giảm lãi suất đầu ra cho
SGD. Hơn nữa, tỷ trọng nguồn này đang có xu hớng tăng dần, lên tới 70% tính
đến ngày 31/12/2001. Nguồn tiền tiết kiệm đứng thứ hai và đang có xu hớng
giảm đi với các loại kỳ hạn 3, 6, 9 và 12 tháng, nguồn này có chi phí cao hơn
tiền gửi các TCKT, song lại ổn định hơn nhiều. Các nguồn vốn trung, dài hạn
hiện nay tại SGD chủ yếu là vốn tài trợ theo uỷ thác đầu t, hoặc dới dạng tiền
phát hành kỳ phiếu. Nguồn từ phát hành kỳ phiếu cùng đợc để đáp ứng nhu cầu
vốn cần thiết tại chỗ. Nguồn huy động lớn, tăng trởng ổn định là một điều kiện
rất căn bản để SGD có thể kinh doanh chủ động, mở rộng cho vay tới các thành
phần kinh tế, đồng thời điều chuyển một lợng vốn đáng kể về Hội sở NHCT để
7
7
điều chuyển lại cho các chi nhánh thiếu vốn nh Sở giao dịch II - Thành phố Hồ
Chí Minh. Tại thời điểm ngày 31/3/1999, Sở giao dịch đã điều chuyển về Hội sở
3.989 tỷ VNĐ (gồm cả ngoại tệ quy đổi).
Bối cảnh thị trờng vốn ở Việt Nam hiện nay là: Sự ra đời thị trờng chứng
khoán Việt Nam cùng với sự thành lập các công ty chứng khoán, quỹ đầu t và
các định chế tài chính phi tín dụng nh quỹ bảo hiểm, công ty tài chính trực
thuộc các TCT lớn đã làm cho các dòng tiền nhàn rỗi từ dân c và doanh nghiệp
không còn tập trung chảy vào các NHTM nh những năm trớc đây nữa. Do đó,
việc giữ đợc tốc độ tăng trởng ổn định nguồn vốn huy động, đồng thời thu hút
đợc lợng ngoại tệ dồi dào từ các nhà xuất khẩu trong cuộc cạnh tranh gay gắt
trên thị trờng mua bán ngoại tệ đã minh chứng cho những nỗ lực của SGD trong
thời gian qua.
2.2. Tình hình sử dụng vốn.
Nguồn vốn huy động đợc ngoài sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán
(khoảng 4,5%), điều chuyển về Trung ơng (khoảng 75%), SGD tiến hành cho
vay nền kinh tế. Tình hình cho vay đợc thể hiện ở Bảng 2. Một điều đáng chú ý

là cho vay trung dài hạn từ chỗ chiếm vị trí thứ yếu với 21,5% vào 1997 thì tới
cuối năm 1998 chiếm 57% và tiếp tục tăng nhanh, cao nhất là vào năm 2000
chiếm tới 71,5%. Đây là một con số rất cao so với các chi nhánh NHCT khác
trên địa bàn tuy vào năm 2001 con số này giảm xuống còn 68,3%. Nói chung
diễn biến cho vay nh trên là đúng định hớng của SGD. Vì SGD là một chi nhánh
hạch toán phụ thuộc của NHCT, nên vấn đề thanh toán của nó đặt ra cha thực sự
cấp thiết bằng một NHTM, một mặt với tỷ lệ cho phép sử dụng 20% nguồn huy
động ngắn hạn cho vay trung dài hạn của NHNN, SGD đủ khả năng đáp ứng
các nhu cầu vay trung, dài hạn hiện tại.
8
8
1 : Báo cáo hoạt động kinh doanh Quý I, II/2002 của Sở giao dịch I NHCT Việt Nam
9
9
Bảng 2 : Tình hình cho vay của Sở giao dịch (1999 2001)
Đơn vị : Triệu VNĐ
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Tăng
giảm %
Số tiền
Tỷ trọng
%
Tăng

giảm %
Tổng d nợ cho vay
1.107.607 100 1.246.561 100 12,5 1.497.004 100 20,1
1. Phân theo thời hạn:
Ngắn hạn
347.966 31,4 355.207 28,5 2,1 475.010 31,7
33,7
Trung, dài hạn
759.641 68,6 891.354 71,5 17,3 1.021.994 68,3
14,7
2. Phân theo TPKT
Quốc doanh
983.323 88,8 1.140.518 91,5 16 1.355.224 90,5
18,8
Ngoài quốc doanh
124.284 11,2 106.043 8,5 -14,7 141.780 9,5
33,7
3. Phân theo ngành SXKD
Công nghiệp
83.065 7,5 69.769 5,6 -16 83.663 5,6
19,9
Xây dựng
3.834 0,3 6.637 0,5 73,1 7.540 0,5
13,6
GTVT - Bu điện
737.591 66,6 812.634 65,2 10,2 952.076 63,6
17,2
Thơng nghiệp vật t
230.846 20,8 338.586 27,2 46,7 420.741 28,1
24,3

Ngành khác
52.508 4,7 18.698 1,5 -64,4 32.934 2,2
76,1
4. Chất lợng tín dụng
* D nợ trong hạn
1.034.643 93,4 1.185.715 95,1 14,6 1.438.867 96,1 21,4
* D nợ quá hạn, trong đó
72.964 6,6 60.846 4,9 -16,6 58.137 3,9 -4,5
- Quốc doanh 59.406 5,4 47.637 3,8 -19,8 45.294 3 -4,9
- Ngoài quốc doanh
13.594 1,2 13.209 1,1 -2,8 12.843 0,9 -2,8
11
11
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 1999 2001 Sở Giao dịch I Ngân hàng Công th ơng Việt Nam.
13
13
Năm 2001, thoát ra khỏi tình trạnh cầu tín dụng quá thấp nh năm trớc,
quy mô tín dụng của SGD tăng trởng khả quan, đồng thời đợc nâng cao về chất
lợng đầu t. Ngoài các khách hàng truyền thống trong các lĩnh vực sản xuất, th-
ơng nghiệp, dịch vụ, SGD đã mở rộng đối tợng khách hàng và các loại hình cho
vay nh cho vay các chơng trình phát triển nông thôn, cho vay tiêu dùng Do đó
tỷ trọng vốn vay của các DNNN có giảm nhẹ từ 91,5% năm 2000 xuống còn
90,5% năm 2001. Điều này cũng giải thích tại sao tỷ trọng d nợ trung, dài hạn
năm 2001 giảm so với năm 2000. Nhóm khách hàng vay vốn lớn nhất của SGD
thuộc hai ngành Giao thông vận tải và Bu điện, hiện nay chiếm hơn 60% số vốn
vay, trong số đó cần phải kể đến Tổng Công ty Bu chính Viễn thông và một số
đơn vị thành viên của nó. Tiếp đến là nhóm khách hàng thuộc ngành thơng
nghiệp vật t. Đây là hai nhóm khách hàng truyền thống và đầy tiềm năng của
SGD, có số vốn vay chiếm tỷ trọng hơn 90% vào năm 2001. Nhìn chung, d nợ
đối với khu vực kinh tế quốc doanh tăng lên. Điều này đã thể hiện một sự tập

trung nhất định, ngày 31/12/2001 chỉ 40% khách hàng là DNNN đã chiếm
90,5% tổng d nợ. Mặt khác, trong đối tợng khách hàng này thì hiện nay các
Tổng Công ty ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ.
Về nợ quá hạn:
Một dấu hiệu đáng mừng là trong những năm qua, nợ quá hạn của SGD
giảm mạnh về cả số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trên tổng d nợ. Đặc biệt là năm 2001
nợ quá hạn giảm với tốc độ 16,6%. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 1999 là 6,6%, năm
2000 là 4,9% và đến năm 2001 tỷ lệ nợ quá hạn của SGD chỉ còn 3,9%. Thực
hiện tiến trình cơ cấu lại nợ, SGD luôn tích cực chủ động trong công tác khai
thác tài sản xiết nợ để giảm bớt tỷ lệ nợ quá hạn. Đợc sự hỗ trợ của Chính phủ
trong việc ra các văn bản pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý nợ,
năm 2001 SGD đã thu hồi đợc số nợ tồn đọng gấp hơn 4 lần so với năm 2000.
Đây là một thực tế đáng ghi nhận về hoạt động tín dụng của SGD trong năm
2001.
14
14

×