Mục lục
Lời nói đầu 4
Ch ơng I. Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thơng
mại và nhu cầu vay vốn của các Tổng Công Ty Nhà nớc ở Việt
Nam 7
I. Hoạt động cho vay của NHTM 7
1. Khái niệm và đặc trng hoạt động cho vay của NHTM 7
2. Nội dung chủ yếu trong quy trình cho vay của NHTM 8
2.1. Tìm kiếm và thẩm định 8
2.2. Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ 12
2.3. Thanh lý hợp đồng tín dụng và lu giữ hồ sơ khách
hàng 13
3. Mở rộng hoạt động cho vay của NHTM 13
II - Tổng Công ty và nhu cầu vay vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc
ở Việt Nam 14
1. Khái niệm, hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty Nhà nớc ở n-
ớc ta 14
2. Địa vị pháp lý và tổ chức một Tổng Công ty Nhà nớc 15
3. Tình hình hoạt động của các TCTNN từ khi thành lập cho
đến nay 19
4. Vốn và nhu cầu vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc 20
III. Hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc của một NHTM 23
1. Các đặc điểm của khách hàng là Tổng Công ty Nhà nớc 23
2. Xu hớng tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng với
TCTNN đến nền kinh tế quốc dân 24
3. Vai trò hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc của
các ngân hàng 25
4. Các nhân tố ảnh hởng đến quan hệ vay vốn của Tổng Công
ty và NHTM. 26
Ch ơng II. Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà n-
ớc tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam 35
I. Khái quát về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam 35
1. Sự ra đời và phát triển của Sở giao dịch 35
1.1.Sự ra đời của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng
Việt Nam 35
1.2.Về cơ cấu tổ chức, điều hành và các hoạt động cơ bản
của SGD 36
1.3.Các đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hởng tới hoạt động
của Sở giao dịch nói chung, hoạt động cho vay nói riêng 38
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I
NHCTVN những năm qua 39
2.1. Huy động vốn 39
2.2.Tình hình sử dụng vốn 42
II . Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tại Sở
giao dịch I 46
1. Phân cấp quản lý tín dụng 46
2. Chính sách khách hàng của Sở giao dịch 47
3. Kết quả hoạt động cho vay các TCTNN tại Sở giao dịch trong
thời gian qua 48
3.1. Kết quả thu đợc 48
3.2. Các biện pháp Sở giao dịch đã áp dụng nhằm mở
rộng hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc52
4. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 54
Ch ơng III. Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công
ty Nhà nớc tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công th ơng Việt nam
64
I. Định hớng hoạt động của Sở giao dịch trong thời gian tới với vấn
đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc 64
1. Định hớng, mục tiêu của Sở giao dịch trong thời gian tới 64
2. Vấn đề mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc 65
II. Giải pháp mở rộng cho vay các Tổng công ty Nhà nớc 68
1. Thực hiện chiến lợc khách hàng hớng vào Tổng công ty 68
2. Chủ động tiếp cận các phơng án, dự án của các Tổng Công ty
để cho vay 75
3. Đảm bảo nguồn huy động đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của
các TCT 76
4. Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa Sở giao dịch với các cơ
quan, tổ chức 77
5. Giải pháp về hoạt động nghiệp vụ 81
6. Giải pháp trong công tác tổ chức và đào tạo cán bộ tín dụng
84
7. Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng 86
8. Giải pháp phát triển sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm và
dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng 88
9. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 89
III. Những kiến nghị 89
1. Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam 89
2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 90
3. Kiến nghị với các Tổng Công ty Nhà nớc 91
4. Về phía Chính phủ 92
KÕt luËn 94
Tµi liÖu tham kh¶o 96
B¶ng c¸c tõ viÕt t¾t 98
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Lời nói đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài.
Mở rộng cho vay, tăng d nợ lành mạnh và nâng cao thu nhập ngân hàng
luôn là một trong những mục tiêu dài hạn của một ngân hàng thơng mại
(NHTM). Để thực hiện điều đó, các ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp,
nhằm vào nhiều nhóm khách hàng. Sự ra đời và phát triển của các Tổng Công ty
Nhà nớc theo các Quyết định 90/TTg và 91/TTg ngày 07/4/1994 ở nớc ta cũng
đã đợc các NHTM tập trung khai thác nhằm vào mục tiêu trên. Là những doanh
nghiệp Nhà nớc quy mô lớn, hoạt động theo mô hình mới, các Tổng Công ty
Nhà nớc có những lợi thế căn bản với t cách là khách hàng của một ngân hàng.
Mở rộng cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc không chỉ có ý nghĩa với việc kinh
doanh của ngân hàng, nó còn giúp các Tổng Công ty mau chóng ổn định, phát
triển sản xuất - kinh doanh, góp phần thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế
chung. Tuy vậy, điều này hoàn toàn không đơn giản, bởi ngân hàng phải kết
hợp giữa mở rộng với nâng cao hiệu quả cho vay trong điều kiện cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Hơn nữa, các Tổng Công ty Nhà nớc đợc thành lập hớng tới
mô hình tập đoàn kinh tế ở nớc ta trong những điều kiện riêng và có những đặc
điểm riêng, do đó để mở rộng cho vay các Tổng Công ty cần phải có những giải
pháp phù hợp.
Qua thời gian thực tập tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt
Nam, thực hiện kết hợp lý thuyết với thực tiễn, em chọn đề tài Giải pháp
nhằm mở rộng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nớc tại Sở giao
dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam làm đề tài Khoá luận Tốt nghiệp
của mình.
5
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
ii. Mục đích nghiên cứu khóa luận.
Khoá luận đi từ những nội dung mang tính lý luận trong hoạt động cho
vay đối với các Tổng Công ty Nhà nớc của một NHTM, tới các vấn đề thực tiễn
trong hoạt động này đối với Sở giao dịch I từ đó đa ra những giải pháp, kiến
nghị cụ thể nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với các Tổng Công ty Nhà n-
ớc tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
iii. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà nớc tại
Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào những vấn đề liên quan tới hoạt động
cho vay của ngân hàng đối với các Tổng Công ty Nhà nớc, những vấn đề trong
việc thực hiện cơ chế chính sách đối với hoạt động cho vay các Tổng Công ty
Nhà nớc tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam, thời gian từ năm
1999 đến 2001 và 6 tháng đầu năm 2002.
iv. Phơng pháp nghiên cứu.
Khóa luận sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sự, ph-
ơng pháp hệ thống, so sánh - thống kê, phân tích kinh tế để nghiên cứu các vấn
đề đã nêu ra.
v. Kết cấu khóa luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm ba chơng:
Chơng I: Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại và
nhu cầu vay vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc ở Việt Nam.
Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay các Tổng Công Ty Nhà nớc tại Sở
giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Chơng III: Giải pháp nhằm mở rộng cho vay các Tổng Công Ty Nhà nớc tại Sở
giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
6
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Chơng I
Hoạt động cho vay của các Ngân hàng
thơng mại với các Tổng Công Ty nhà nớc
I - Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thơng mại.
1. Khái niệm và đặc trng hoạt động cho vay của các NHTM:
1. 1. Khái niệm:
Theo nghĩa thông thờng, cho vay là việc chuyển giao một số tiền hay tài
sản nhất định cho ngời khác sử dụng với điều kiện có hoàn trả lại. Khái niệm
phổ biến này đợc dùng rộng rãi trong đời sống thờng ngày, từ những món tiền
hay tài sản có giá trị lớn cho tới những món tiền lớn hay đồ vật có giá trị nhỏ.
Với khái niệm này, hoạt động cho vay hay quan hệ vay mợn nói chung có 2 đặc
điểm chính là:
- Thứ nhất, trong quan hệ ấy, chỉ có sự chuyển giao quyền sử dụng (tiền,
tài sản) mà không có sự chuyển giao quyền sở hữu các tài sản hay số tiền đó.
- Thứ hai, ngời cho vay đợc hoàn trả lại sau một thời gian nhất định theo
sự thoả thuận giữa hai bên: ngời cho vay và ngời đi vay.
Ngời cho vay có nhận đợc một khoản lãi nào hay không cũng phụ thuộc
vào sự thoả thuận này, và trong đời sống thờng ngày không phải bao giờ ngời
cho vay cũng lấy lãi.
Còn đối với các NHTM hay là các tổ chức tín dụng nói chung thì cho vay
là một nội dung nghiệp vụ. Đó là việc NHTM giao cho khách hàng một khoản
tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện là họ phải hoàn trả lại
cùng với một khoản tiền vợt trội đóng vai trò là tiền lãi. Với một khoản vay mợn
thông thờng, ngời cho vay có thể không đòi hỏi một khoản lãi nào, điều này có
7
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
thể xuất phát từ những mối quan hệ cá nhân, hoặc ngời cho vay không phải là
ngời kinh doanh tiền... Song đối với các NHTM, bao giờ họ cũng phải thu lãi, ít
nhất là phải đủ để trả lãi cho ngời gửi tiền vào ngân hàng, bởi vì họ cũng là
những ngời kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
ở Việt Nam, theo Quy chế cho vay ban hành kèm Quyết định 324/1998/
QĐ - NHNN1, thì Cho vay là một hình thức cung cấp tín dụng, theo đó tổ
chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích
và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn
lãi.
Với t cách là ngời cho vay, ngân hàng đáp ứng vốn cho các đơn vị, tổ
chức, cá nhân khi có nhu cầu cần đợc bổ sung vốn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này, hoạt động cho vay của NHTM đã thực
hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.
Quá trình tái sản xuất xã hội thờng xuyên xuất hiện hiện tợng tạm thời thừa vốn
ở các tổ chức cá nhân này, trong khi các tổ chức cá nhân khác lại thiếu vốn và
có nhu cầu về vốn. Hiện tợng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về
thời gian, số lợng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức cá
nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hành liên tục. Tín dụng
thơng mại đã không giải quyết đợc vấn đề này, chỉ có ngân hàng là tổ chức
chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn này thông qua
hoạt động cho vay của mình.
Ta cũng cần phân biệt giữa cho vay và cấp tín dụng: một ngân hàng có
thể cấp cho khách hàng các khoản tín dụng bằng các nghiệp vụ cho vay, cho
thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng, tín dụng chứng từ... Cho vay chỉ là một hình
thức cấp tín dụng, song nó lại là một hình thức chủ yếu và quan trọng nhất của
các NHTM.
1.2. Đặc trng:
Hoạt động cho vay của các NHTM có các đặc trng sau:
8
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
- NHTM chuyển giao quyền sử dụng cho ngời đi vay một khoản tiền nhất
định.
- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời, trong một thời gian nhất định, sau
khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngời đi vay phải hoàn trả cho NHTM.
- Giá trị đợc hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách
khác ngời đi vay phải trả thêm phần lợi tức còn gọi là tiền lãi.
Tóm lại, hoạt động cho vay của NHTM mang những đặc trng cụ thể là:
Tính thời hạn, tính hoàn trả và lòng tin ngời vay sẽ sử dụng vốn có hiệu quả và
hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi.
2. Nội dung chủ yếu trong quy trình cho vay của các NHTM:
2.1. Tìm kiếm và thẩm định:
Các ngân hàng có thể có đợc yêu cầu vay vốn do khách hàng đa tới hoặc
ngân hàng chủ động tìm đến với các khách hàng có nhu cầu vay vốn để đề nghị
phục vụ. Khi đã có yêu cầu xin vay vốn, điều đầu tiên cán bộ tín dụng (CBTD)
phải làm là hớng dẫn khách hàng về thủ tục và điều kiện đợc xin vay vốn. Nếu
khách hàng đã nhất trí với các điều kiện và thủ tục ấy thì CBTD hớng dẫn họ lập
hồ sơ vay vốn để ngân hàng chính thức nghiên cứu, thẩm định. Mục đích của
thẩm định tín dụng là xác định khả năng và ý muốn của ngời vay trong việc
hoàn trả tiền vay phù hợp với các điều khoản của hợp đồng tín dụng, nói cách
khác là ớc lợng rủi ro không hoàn trả. Từ đó đa ra quyết định cho vay hay
không, và nếu cho vay thì cho vay bao nhiêu? Với kỳ hạn, lãi suất và phơng
thức cho vay nào? Khi tiến hành thẩm định, ngân hàng phải trả lời cho hai
loại câu hỏi lớn là phải thẩm định cái gì (thẩm định các yếu tố nào) và các
nguồn thông tin lấy từ đâu. Chúng ta sẽ đi vào xem xét cách trả lời với mỗi loại
câu hỏi trên.
Trả lời câu hỏi thẩm định cái gì ? Các ngân hàng lại thờng chia ra
thành thẩm định các yếu tố về bản thân khách hàng và thẩm định về phơng án,
dự án xin vay vốn.
a/ Các yếu tố về bản thân khách hàng:
9
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Năng lực vay nợ: Các ngân hàng quan tâm trớc tiên đến năng lực pháp lý
và năng lực hành vi dân sự của khách hàng. Là khách hàng, cá nhân họ phải là
những công dân đến tuổi trởng thành (theo luật Việt Nam là 18 tuổi trở lên),
nếu không họ phải đợc cha mẹ hay ngời giám hộ bảo lãnh và cùng ký vào đơn
xin vay tiền. Đối với các tổ chức kinh tế (TCKT), ngân hàng xét xem nó có đủ
t cách pháp nhân không, các giấy tờ xác minh t cách ấy, tính độc lập và tự chịu
trách nhiệm trong việc đa ra các quyết định của các TCKT đó nh thế nào? Ai là
ngời có thẩm quyền đại diện cho công ty trong quan hệ vay mợn? Đây là những
yếu tố mà bắt buộc ngân hàng phải xem xét.
Uy tín của khách hàng: Uy tín ở đây không chỉ trong quan hệ của khách
hàng với ngân hàng, mà còn trong các quan hệ tín dụng cũng nh kinh tế với các
ngân hàng và đối tác khác. Lịch sử các mối quan hệ này của khách hàng trong
đó có việc thực hiện các hợp đồng tín dụng thờng rất có giá trị khi đánh giá uy
tín của họ. Tuy nhiên không phải lúc nào ngân hàng cũng nắm đợc rõ ràng các
yếu tố này mà còn phải phán đoán sự sẵn lòng trả nợ cũng nh sự cố gắng thực
hiện hợp đồng tín dụng.
Năng lực tài chính của khách hàng: ở đây, các NHTM sẽ xác định vốn
kinh doanh của doanh nghiệp xin vay, và họ sẽ không bao giờ cấp một món vay
nào cho doanh nghiệp nếu không đợc đảm bảo bằng vốn kinh doanh. Vốn kinh
doanh là một trong những tiêu chuẩn đo lờng sức mạnh tài chính của khách
hàng, và cũng là một yếu tố quyết định tới khối lợng tín dụng mà ngân hàng sẵn
lòng cung cấp. Các ngân hàng còn phải xem xét khả năng độc lập, tự chủ tài
chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ngời vay. Điều
này đợc thực hiện thông qua phân tích các chỉ tiêu đặc trng tài chính của doanh
nghiệp nh tỷ lệ thanh toán nhanh, tỷ lệ thanh toán hiện hành, vốn lu động thực
tế chủ sở hữu, vòng quay vốn lu động, hệ số tài trợ trong tổng tài sản Bên
cạnh đó, năng lực tài chính của doanh nghiệp, trong đó có yếu tố lợi nhuận,
chịu tác động của nhiều yếu tố nội tại của doanh nghiệp ấy, đó là khả năng
quản lý, khả năng kỹ thuật - công nghệ, sức cạnh tranh. Đây cũng là những đối
10
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
tợng trong thẩm định của ngân hàng, và tất nhiên họ sẽ đánh giá cao các doanh
nghiệp có hệ thống quản lý có hiệu lực, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có sức
cạnh tranh tốt trên thị trờng.
Thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố (nếu có): Về nguyên tắc, những tài
sản đem cầm cố, thế chấp phải thuộc quyền sở hữu của ngời vay, và ngời vay
phải chứng minh đợc điều đó trớc ngân hàng bằng những tài liệu hợp pháp.
Không chỉ nh vậy, CBTD còn phải thẩm định giá trị những tài sản ấy một cách
chính xác theo giá cả thị trờng hiện tại và giá trị thanh lý (thờng thấp hơn nhiều
giá cả thị trờng hiện tại) trong trờng hợp ngời vay không trả nợ hoặc có sự biến
động về giá cả của những tài sản đó.
Bên cạnh đó, các điều kiện kinh tế tuy không phải là yếu tố thuộc về bản
thân khách hàng nhng nó lại tác động tới khả năng trả nợ, tới phơng án, dự án
sử dụng vốn vay của khách hàng với vai trò là môi trờng hoạt động của cả các
doanh nghiệp và ngân hàng. CBTD sẽ phải liên tục tổng hợp và phân tích các
thông tin về nhịp độ tăng trởng kinh tế của đất nớc, nh tỷ lệ lạm phát, thất
nghiệp, lãi suất chiết khấu của NHTW, cân đối ngân sách, cân đối thanh toán và
tỷ giá hối đoái và phân tích đợc các thông tin về lĩnh vực hoạt động của khách
hàng.
b/ Về thẩm đinh phơng án, dự án xin vay:
Trớc hết, ngân hàng phải xem xem phơng án sử dụng vốn vay có phù hợp
với kế hoạch SXKD, với điều kiện thị trờng hay không; các điều kiện để thực
hiện thành công phơng án, các định mức kinh tế - kỹ thuật, các số liệu về thu
nhập và chi phí cũng nh lợi nhuận dự kiến có hợp lý không? Điều này xuất phát
từ mối quan hệ tay ba ngân hàng - doanh nghiệp - thị trờng.
Đối với những yêu cầu xin vay vốn ngắn hạn bổ sung cho vốn lu động,
nguồn trả nợ trực tiếp nhất là doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hình thành
từ nguồn vốn vay. Ngân hàng thờng thiết lập mối tơng quan giữa khoản tiền xin
vay với doanh thu theo kế hoạch và doanh thu thực hiện của phơng án SXKD.
Tại thời điểm xem xét, doanh thu thực hiện cha xuất hiện, nhng ngân hàng lại
11
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
phải dự đoán đợc do nó phụ thuộc trực tiếp vào tiêu thụ, tức là nhu cầu thị trờng
và sức cạnh tranh của sản phẩm. Kết hợp với các yếu tố đã phân tích về bản
thân khách hàng, ngân hàng sẽ rút ra kết luận về số tiền có thể chấp nhận cho
vay trong tổng doanh thu đó. Một vấn đề có tính nguyên tắc là chỉ những phơng
án với hiệu quả đợc tính trong khoảng thời gian một chu kỳ sản xuất hoặc năm
dơng lịch mới là đối tợng của cho vay vốn lu động.
Đối với các dự án xin vay vốn trung, dài hạn thì việc thẩm định sẽ phức
tạp hơn, bởi các khoản cho vay này chứa đựng nhiều rủi ro hơn. Các ngân hàng
thờng thẩm định dự án từ nhiều phơng diện: kỹ thuật, thị trờng và tài chính của
dự án, từ đó khẳng định tính khả thi kinh tế - kỹ thuật của dự án, xác định đợc
thời điểm thực hiện dự án, lịch trình giải ngân, trả nợ đợc trù tính trong dự án,
từ đó mà quyết định cho vay hay từ chối. Trớc tiên, ngân hàng thẩm định về thị
trờng sản phẩm, dịch vụ và sản phẩm dịch vụ sẽ cung cấp nh đối với cho vay
ngắn hạn. Thẩm định kỹ thuật dự án cũng quan hệ chặt chẽ tới phơng diện thị
trờng của dự án. ở đây, ngân hàng quan tâm tới qui mô của dự án, xem có phù
hợp vói khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng cung cấp nguyên vật liệu và năng
lực quản lý của doanh nghiệp không? Tiếp đó ngân hàng xem xét tới công nghệ
và trang thiết bị, đây cũng là căn cứ xác định chu kỳ sống của sản phẩm, một
yếu tố có ý nghĩa khi xem xét đầu t. Việc thẩm định kỹ thuật có thể đợc thực
hiện bởi các bộ phận chuyên trách hoặc do CBTD tự phụ trách. Tuy nhiên có
nhiều trờng hợp do trình độ chuyên môn hoá của CBTD còn thấp hoặc tính phức
tạp của dự án ngân hàng phải thuê các chuyên gia t vấn.
Về phơng diện tài chính, ngân hàng có thể sử dụng các phơng pháp khác
nhau, sử dụng các loại chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án nh giá trị
hiện tại (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vốn, tỷ suất lợi
ích trên chi phí (B/C) Khi thẩm định dự án đầu t để cho vay trung, dài hạn,
ngân hàng thờng vận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp trong đó coi mỗi chỉ tiêu
là một con số thể hiện một mặt của dự án.
12
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Trả lời câu hỏi các nguồn thông tin lấy từ đâu? Ngân hàng có thể thu
thập thông tin từ các nguồn:
+ Thông qua phỏng vấn trực tiếp ngời xin vay, CBTD có thể đánh giá đợc
phần nào năng lực, t cách đạo đức của khách hàng, cũng nh để giải thích những
điều cha rõ trong hồ sơ tín dụng.
+ Nguồn thứ hai là hệ thống sổ sách của ngân hàng để biết thêm về uy tín
của khách hàng trong việc hoàn trả các món vay, số d trên các tài khoản, tình
hình thanh toán công nợ...
+ Các nguồn thông tin bên ngoài, nh ngân hàng thuê các Công ty chuyên
nghiệp điều tra thu thập thông tin về khách hàng, hay nhờ các ngân hàng bạn
hay bạn hàng của khách hàng để xác định uy tín của anh ta. Một số nớc còn có
hệ thống thông tin tín dụng chung do ngân hàng Trung ơng hay hiệp hội các
ngân hàng điều hành (CIC ở Việt Nam là một ví dụ về hình thức này).
+ Thông qua các chuyến viếng thăm khách hàng, CBTD có thể thu thập
những thông tin rất khách quan về tình hình hoạt động của họ.
+ Những thông tin do khách hàng cung cấp từ các hồ sơ vay vốn và sổ
sách kế toán. Đây là nguồn thông tin chính thức mà khách hàng phải trình lên
ngân hàng khi xin vay.
ở một ngân hàng thờng có sự phân cấp uỷ quyền trong việc quyết định
cho vay. Điều này càng thấy rõ ở mức phán quyết mà chi nhánh của NHTM (ở
ngân hàng có chi nhánh) có thể quyết định cho vay. Nhiều khi một hội đồng
gồm nhiều thành viên đợc thành lập để thẩm định và quyết định cho vay đối với
các dự án lớn, có tính phức tạp cao.
2.2. Giải ngân, quản lý món vay và thu nợ:
Mục đích của khâu này là phát tiền vay đúng tiến độ, đúng đối tợng,
kiểm soát và quản lý chặt chẽ món vay để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay
đúng mục đích, thực hiện đợc kế hoạch trả nợ, đồng thời có thể phát hiện sớm
nhất những khó khăn phát sinh để có biện pháp xử lý nhằm hạn chế tới mức
thấp nhất rủi ro đối với ngân hàng. Các công việc cụ thể là:
13
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Khi phát tiền vay, CBTD tuân thủ nguyên tắc phải có vật t, tài sản tơng đ-
ơng là đối tợng ghi trong hợp đồng tín dụng kết hợp với các phơng thức thanh
toán, ngân hàng có thể thanh toán trực tiếp với ngời cung cấp của khách hàng
mà không qua trung gian.
Sau khi phát tiền vay, CBTD vẫn thờng xuyên quản lý kiểm tra việc sử
dụng vốn vay của khách hàng. Ngoài việc liên tục theo dõi sự vận động của
vốn, ngân hàng còn chú ý cả tới tình hình kinh doanh chung của khách hàng và
tình hình thị trờng giá cả... Phát hiện sớm nhất những dấu hiệu của khoản cho
vay có vấn đề, ngân hàng có thể có biện pháp thích hợp. Ngân hàng có thể thu
hồi khoản vay trớc hạn, nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Ngân hàng
cũng có thể yêu cầu thêm tài sản thế chấp, cầm cố khi giá trị thị trờng của các
tài sản này giảm ngoài dự kiến... Đối với những khó khăn mang tính khách
quan, ngân hàng sẽ cùng khách hàng giải quyết, giúp doanh nghiệp thu hồi các
hoá đơn chậm trả, thanh toán hàng tồn kho hay giảm bớt dự trữ quá mức; sắp
xếp, cấu trúc lại các khoản vay bằng định lại kỳ hạn nợ hay rút bớt mức chi trả
định kỳ trong một thời gian... Để việc thu nợ diễn ra thuận lợi, CBTD có các
biện pháp nhắc nhở, đôn đốc; định kỳ tổng kết việc thực hiện kế hoạch trả nợ
của khách hàng.
2.3. Thanh lý hợp đồng tín dụng và lu giữ hồ sơ khách hàng:
Sau khi thu nợ đầy đủ hoặc giải quyết các tồn tại về khoản vay, ngân
hàng và khách hàng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng. Ngân hàng tổng kết,
đánh giá toàn bộ quá trình cho vay, rút ra kinh nghiệm, bài học cần thiết, đồng
thời đa ra các yêu cầu mới. Ngân hàng tiến hành lu trữ hồ sơ khách hàng dù họ
còn quan hệ với ngân hàng nữa hay không. Nhiều NHTM ở các nớc tiên tiến có
hẳn bộ phận chuyên trách, và công việc này đợc thực hiện bằng nhiều phơng
tiện hiện đại nh máy tính, các phần mềm quản lý khách hàng. ở nớc ta, công
việc này do mỗi CBTD đảm nhận, đa vào phòng quản lý khách hàng; các lu trữ
vẫn chủ yếu dới dạng hồ sơ giấy tờ.
3. Mở rộng hoạt động cho vay của NHTM:
14
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Khối lợng cho vay biểu hiện ở hai mặt:
- Mặt tuyệt đối biểu hiện ở số d tuyệt đối của khoản mục trong nghiệp vụ
tài sản có ngân hàng và một phần dịch vụ ngoại bảng cân đối kế toán.
- Mặt tơng đối biểu hiện ở tỷ trọng số d của các khoản mục trên trong tổng
số các khoản mục cho vay và đầu t trong và ngoài bảng cân đối kế toán.
Mở rộng hoạt động cho vay có 2 hình thức biểu hiện:
- Mở rộng tuyệt đối là tăng số d của các khoản mục này trong và ngoài
bảng tổng kết tài sản so với kỳ trớc, tăng doanh số cho vay lớn hơn tăng doanh
số thu nợ.
- Hình thức mở rộng tơng đối hoạt động cho vay là tăng tỷ trọng số d cho
vay trong tổng số d nợ và đầu t của hệ thống ngân hàng. Việc tăng tỷ trọng cho
vay làm thay đổi cơ cấu hoạt động kinh doanh ngân hàng theo hớng tăng hoạt
động cho vay.
II - Tổng Công ty và nhu cầu vay vốn của các Tổng Công
ty Nhà nớc ở việt nam.
1. Khái niệm, hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty Nhà nớc ở nớc ta:
1.1. Khái niệm Tổng Công ty Nhà nớc:
Tổng Công ty Nhà nớc là doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) có quy mô lớn
bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài
chính, công nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong một
hoặc một số chuyên ngành kinh tế kỹ thuật chính do Nhà nớc thành lập nhằm
tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất để
thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh
của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng Công ty đáp ứng nhu cầu của nền
kinh tế.
Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình quy định tại Quyết định
số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ gọi tắt là Tổng Công ty 91.
Tổng Công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình quy định tại Quyết định số
90/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ gọi tắt là Tổng công ty 90.
15
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Các đơn vi đợc lựa chọn theo Quyết định 91 là một số Tổng Công ty,
Công ty lớn có mối liên hệ theo ngành và vùng lãnh thổ không phân biệt doanh
nghiệp do Trung ơng hay do địa phơng quản lý có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, bảo đảm những yêu cầu cần thiết cho thị trờng trong nớc và
có triển vọng mở rộng quan hệ kinh doanh ra nớc ngoài, phải có 7 doanh nghiệp
thành viên trở lên và có vốn pháp định ít nhất là 1.000 tỷ đồng.
Các Tổng Công ty đợc thành lập theo Quyết định 90 là các Liên hiệp Xí
nghiệp, Tổng Công ty có ít nhất 5 đơn vị thành viên quan hệ với nhau về công
nghệ, tài chính, chơng trình đầu t phát triển, dịch vụ về cung ứng, vận chuyển,
tiêu thụ, thông tin, đào tạo. Toàn Tổng Công ty có vốn pháp định trên 500 tỷ
đồng, trong những ngành đặc thù thì vốn pháp định có thể thấp hơn nhng không
đợc ít hơn 100 tỷ đồng.
1.2. Hoàn cảnh ra đời của Tổng Công ty ở nớc ta:
Trong nền kinh tế thị trờng, dới sự chi phối của các quy luật kinh tế
khách quan nh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật tích tụ và tập trung
sản xuất... diễn ra một xu hớng cơ bản là sự tập trung sản xuất kinh doanh để
hình thành các tập đoàn kinh doanh dới nhiều hình thức và mức độ khác nhau.
Hiện nay, các tập đoàn kinh doanh có vai trò chi phối nhiều nền kinh tế
trên thế giới nh các cheabol ở Hàn Quốc, các tập đoàn kinh doanh của Mỹ,
Nhật. Các Công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia cũng là những dạng tập đoàn
kinh doanh. Ngay ở các nớc láng giềng với Việt Nam ta, nhiều tập đoàn kinh
doanh đã hình thành và phát triển, đóng vai trò lớn trong nền kinh tế quốc dân
(Thái Lan, Malaysia). Trong tình trạng nền kinh tế thế giới có nhiều biến động
mạnh vừa qua, xu hớng sáp nhập, hợp nhất các Công ty đã diễn ra càng phổ
biến và mạnh mẽ.
ở Việt Nam, từ những năm 1960 ở miền Bắc đã hình thành và phát triển
các liên hiệp xí nghiệp và Tổng Công ty trong hệ thống các DNNN, và đặc biệt
bùng nổ vào cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 trên phạm vi toàn quốc. Cho đến
năm 1991, đã tồn tại khoảng 150 Tổng Công ty và liên hiệp xí nghiệp đợc tổ
16
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
chức hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp kèm theo một số chức năng quản
lý Nhà nớc. Sự lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng hoạt động
kinh doanh đã biến các mô hình này thành một cấp hành chính trung gian,
khiến quá trình tích tụ và tập trung hoá không đợc thực hiện tốt. Tất nhiên các
mô hình này đã có những đóng góp lớn trong thời kỳ chiến tranh, nhng sau này,
nhất là khi nền kinh tế đã chuyển sang cơ chế thị trờng, các Tổng Công ty và
liên hiệp xí nghiệp theo mô hình ấy ngày càng tỏ ra không phù hợp, khó có thể
trụ vững trong nền kinh tế thị trờng. Quyết định 217 và Nghị định 388 ra đời đã
tăng cờng tính độc lập, tự chủ trong kinh doanh của các DNNN, mang lại nhiều
tác dụng tích cực, đồng thời làm giảm vai trò của các liên hiệp xí nghiệp và
Tổng Công ty nh trên. Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động. Hệ thống DNNN
lại bộc lộ những nhợc điểm lớn. Đó là: sản xuất còn manh mún, phân tán, chồng
chéo và trùng lặp về các chức năng kinh doanh; khả năng tái đầu t qua tích tụ
rất hạn chế do quy mô nhỏ; kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp.
Hậu quả là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này thấp, đặc biệt là
trong cạnh tranh quốc tế; mặt khác, nhiều DNNN cạnh tranh bừa bãi, gây tổn
hại cho nền kinh tế nội địa hạn chế vai trò chủ đạo của hệ thống kinh tế quốc
doanh.
Để khắc phục các nhợc điểm trên, ngày 07/3/1994, Thủ tớng Chính phủ
đã ra các quyết định 90/TTg và 91/TTg về sắp xếp lại các DNNN, đồng thời cho
phép thành lập các Tổng Công ty Nhà nớc. Mục đích của việc này là: Tạo ra
điều kiện để thúc đẩy tích tụ, tập trung và tái đầu t; nâng cao khả năng cạnh
tranh của hệ thống DNNN trên thị trờng trong và ngoài nớc; thực hiện chủ trơng
xoá bỏ dần chế độ bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản, sự phân biệt giữa
các doanh nghiệp Trung ơng và địa phơng. Việc thành lập các Tổng Công ty
Nhà nớc là một bộ phận của quá trình đổi mới, tổ chức và sắp xếp lại các
DNNN, hình thành các tập đoàn kinh doanh mạnh của Nhà nớc.
Sau những năm đầu hoạt động, các Tổng Công ty đã phát huy nhiều tác
dụng tích cực: Tập hợp đợc sức mạnh toàn Tổng Công ty trong tham gia đấu
thầu, bảo lãnh vay vốn tín dụng thực hiện chiến lợc đầu t phát triển và đổi mới
17
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
công nghệ (rõ nhất là các TCT 91), xây dựng và mở rộng thị trờng, giảm thiểu
sự cạnh tranh hỗn loạn giữa các DNNN với nhau trên thị trờng trong nớc, bình
ổn giá cả. Nhng việc thành lập Tổng Công ty mang tính chủ quan lại bộc lộ một
số nhợc điểm một loạt Tổng Công ty đợc thành lập trên cơ sở gom các doanh
nghiệp cùng chức năng lại thành một Tổng Công ty, vốn giao cho Tổng Công ty
là tổng vốn các thành viên nắm giữ, dẫn tới tình trạng Tổng Công ty chỉ nắm vai
trò quản lý hành chính; tình trạng độc quyền trong kinh doanh tăng lên đặc biệt
đối với các Tổng Công ty 91; quan hệ giữa Tổng Công ty - đơn vị thành viên
còn nhiều trục trặc.
2. Địa vị pháp lý và tổ chức một Tổng Công ty:
2.1. Địa vị pháp lý:
Các Tổng Công ty ra đời trực tiếp từ các quyết định 90/TTg, 91/TTg ngày
07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ. Ngoài việc chịu chi phối bởi các văn bản
pháp quy nh đối với các DNNN, các Tổng Công ty còn có các văn bản quy
định, hớng dẫn nh Nghị định 39/CP ngày 27/6/1995 ban hành điều lệ mẫu về tổ
chức và hoạt động của Tổng Công ty Nhà nớc; Quyết định 838 tài
chính/QĐ/TCDN ngày 28/8/1996 ban hành quy chế tài chính mẫu Tổng Công
ty Nhà nớc; Quy chế Công ty tài chính trong Tổng Công ty Nhà nớc Chỉ thị
135/TTg ngày 4/3/1997 về xây dựng Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị
và Ban kiểm soát trong Tổng Công ty và một số văn bản khác. Với một Tổng
Công ty cụ thể thì địa vị và tổ chức của Tổng Công ty đợc quy định cụ thể ở
Điều lệ và quy chế tài chính của nó.
Tổng Công ty Nhà nớc là những DNNN có t cách pháp nhân Việt Nam
do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập (đối với các Tổng Công ty quan
trọng - Tổng Công ty 91); do Bộ trởng Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật hoặc t-
ơng đơng, UBND tỉnh hoặc tơng đơng thành lập (TCT 90) theo uỷ quyền của
Thủ tớng Chính phủ. Tổng Công ty có vốn và tài sản độc lập và tự chịu trách
nhiệm với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng Công ty quản lý. Tổng
Công ty có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo quy định
18
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
hiện hành, mối quan hệ giữa Tổng Công ty với các cơ quan (Thủ tớng Chính
phủ, Bộ tài chính, các bộ và UBND thành lập ... ) là rất phức tạp, nhiều quy định
còn thiếu cụ thể. Điều này khiến nhiều cơ quan Nhà nớc can thiệp vào hoạt
động của các Tổng Công ty hay gây ảnh hởng trong việc ra các quyết định.
2.2. Về tổ chức:
Tổng Công ty đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và điều hành bởi Tổng
giám đốc (TGĐ). Hội đồng quản trị có 5 hoặc 7 thành viên do thủ trởng cơ quan
ra quyết định thành lập Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm theo nhiệm kỳ 5
năm. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo
nhiệm vụ Nhà nớc giao; có quyền nhận vốn do Nhà nớc giao cho Tổng Công ty;
xem xét phê duyệt phơng án do Tổng Giám đốc đề nghị về giao vốn cho các
đơn vị thành viên và phơng án điều hoà vốn và các nguồn lực giữa các thành
viên đó. Hội đồng Quản trị thành lập Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra, giám sát
Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc và các thành viên Tổng Công ty. Tổng giám
đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng
quản trị, trớc ngời bổ nhiệm mình và pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng
Công ty. Tổng Giám đốc cùng Chủ tịch Hội đồng quản trị ký nhận vốn và các
nguồn lực khác của Nhà nớc để quản lý sử dụng theo mục tiêu nhiệm vụ Nhà nớc
giao cho Tổng Công ty; giao hoặc điều hoà vốn giữa các thành viên Tổng Công ty
theo phơng án đã đợc Hội đồng quản trị phê duyệt; điều hành Tổng Công ty theo
các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.
Tổng Công ty gồm các đơn vị thành viên là những DNNN hạch toán độc
lập, hạch toán phụ thuộc hay đơn vị hành chính sự nghiệp. Các thành viên hạch
toán độc lập có quyền tự chủ kinh doanh, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
cam kết của mình trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý, sử dụng. Các
doanh nghiệp này có t cách pháp nhân hạn chế, bởi nó chịu sự ràng buộc về
nghĩa vụ và quyền lợi với Tổng Công ty theo quy định tại Điều lệ Tổng Công ty
và của đơn vị.
19
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Các thành viên hạch toán phụ thuộc không có t cách pháp nhân. Nó có
quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của TCT, Tổng Công ty chịu trách
nhiệm cuối cùng về nghĩa vụ tài chính phát sinh do sự cam kết của các đơn vị
này. Các thành viên là đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động theo nguyên tắc
lấy thu bù chi, đợc TCT hỗ trợ nếu thiếu hụt ngân sách hoạt động.
Về mặt sản xuất kinh doanh, các thành viên phụ thuộc chịu sự chỉ đạo
trực tiếp từ Tổng Công ty. Đối với thành viên độc lập, thực hiện kế hoạch của
mình trên cơ sở bảo đảm các mục tiêu, chỉ tiêu, các cân đối lớn, các định mức
kinh tế kỹ thuật chủ yếu phù hợp với kế hoạch chung của toàn Tổng Công ty,
đồng thời mở rộng kinh doanh để khai thác tối u có nguồn lực mình có, đáp ứng
nhu cầu thị trờng. Tổng Công ty lựa chọn thị trờng thống nhất và phân công
giữa các đơn vị thành viên.
3. Tình hình hoạt động của các Tổng Công ty Nhà nớc từ khi thành
lập đến nay:
Đến nay trên toàn quốc có 17 Tổng Công ty 91 thành lập và hoạt động
theo Quyết định 91/TTG, 74 Tổng Công ty 90 theo Quyết định 90/TTg ngày
07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ, với 1750 đơn vị thành viên hạch toán độc
lập đã, chiếm 24% tổng số các doanh nghiệp Nhà nớc, nhng chiếm 66% về vốn,
60% về lao động và đóng góp vào ngân sách Nhà nớc tới 69%, tạo ra 50% tổng
doanh thu và hơn 83% lợi nhuận của toàn hệ thống DNNN.
Trong những năm qua, các TCT Nhà nớc đã từng bớc khẳng định đợc vai
trò của mình; các cơ chế chính sách dần đợc hoàn thiện, mô hình hoạt động rõ
nét hơn, xuất hiện một số hình mẫu sơ khai các công ty mẹ - con trong các
TCT. Nhiều TCT thực hiện tốt việc đấu thầu các công trình qui mô lớn, phức
tạp, cả trong nớc và quốc tế; bảo lãnh vay vốn, hỗ trợ cho các doanh nghiệp
thành viên gặp khó khăn theo cơ chế tín dụng nội bộ Đặc biệt là các TCT 91,
chiếm 9,2% số doanh nghiệp Nhà nớc nhng chiếm tới 54,9% về vốn, 64,2% lãi
trớc thuế và 54,9% nộp ngân sách.
20
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
Tuy nhiên, nhiều TCT cũng bộc lộ những yếu kém và tồn tại về tổ chức,
phân cấp hoạt động, cơ chế và quan hệ tài chính vv... làm chậm quá trình tích tụ
vốn, giảm tốc độ tăng trởng và sức cạnh tranh. Đối với một số TCT nh Than,
Dệt - may, Thép, Bu chính Viễn thông, bộ máy quản lý hành chính còn nặng nề,
số lao động d thừa lớn. Đa số các TCT có chỉ tiêu kinh tế tăng về giá trị tuyệt
đối nhng mức tăng đang giảm qua các năm.
Về chiến lợc đầu t phát triển và đổi mới công nghệ, hầu hết các TCT đã
chủ động xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển của TCT đến năm 2010,
trong đó sản xuất công nghiệp, đầu t, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính
viễn thông và các ngành quan trọng khác theo hớng phát huy nội lực, phát triển
các nguồn nguyên liệu trong nớc, tăng năng lực sản xuất các sản phẩm thay thế
nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu. Các chiến lợc này là cơ sở để tiếp tục sắp xếp
lại các TCT, bớc đầu hạn chế tình trạng đầu t tràn lan, manh mún kém hiệu quả
trớc đây.
Về thị trờng và xuất nhập khẩu, tổng kim ngạch của các TCT tăng hàng
năm. Trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trờng, căn cứ định hớng phát triển của
ngành, nhiều TCT đã chủ động thực hiện kế hoạch kinh doanh, mở rộng thị
phần, tiến tới chiếm lĩnh thị trờng bằng các sản phẩm chủ lực. Tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nớc năm 1999 đạt 11,5 tỷ USD, năm 2000 đạt 14,4 tỷ USD,
2001 đạt trên 15 tỷ USD, đến hết tháng 9/2002 đạt 11.907 tỷ USD có phần đóng
góp quan trọng của các TCT Nhà nớc. Tính đến hết tháng 9/2002, giá trị xuất
khẩu của Tổng Công ty Dầu khí đạt 2.027 triệu USD, Tổng Công ty Dệt may
đạt 732 triệu USD, Tổng Công ty Cà phê đạt 250 triệu USD
4. Vốn và nhu cầu vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc:
4.1. Các nguồn vốn của một doanh nghiệp:
Để tiến hành hoạt động SXKD, trớc tiên mỗi doanh nghiệp cần có vốn:
Vốn đầu t ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng SXKD. Vốn SXKD đợc hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau. Song căn cứ vào nội dung kinh tế có thể chia
thành hai nguồn cơ bản, đó là: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay.
21
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
a/ Nguồn vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyền sở hữu của ngời chủ về các tài
sản hiện có của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể có nhiều hoặc một chủ
sở hữu. Vốn chủ sở hữu đợc tạo từ các nguồn sau:
- Vốn góp do các chủ sở hữu, các nhà đầu t đóng để thành lập hoặc mở
rộng kinh doanh. Ví dụ đối với DNNN nguồn vốn chủ sở hữu do Nhà nớc cấp
phát nên đợc gọi là vốn Nhà nớc.
- Lãi cha phân phối: đây là kết quả của toàn bộ hoạt động SXKD. Số lãi
này trong khi cha phân phối đợc sử dụng cho kinh doanh và coi nh vốn chủ sở
hữu.
- Vốn chủ sở hữu khác: Là số vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ lợi nhuận
để lại (các quỹ xí nghiệp, các khoản dự trữ theo điều lệ, theo luật định ) hoặc
các loại vốn khác (xây dựng cơ bản, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch
tỷ giá cha xử lý, vốn kinh phí cấp phát )
b/ Nguồn vốn vay:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hầu nh không một doanh nghiệp
nào chỉ SXKD bằng nguồn vốn tự có mà đều phải hoạt động bằng nhiều nguồn
vốn trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể, khoảng 70-90%. Nguồn vốn
vay đợc thực hiện dới các phơng thức chủ yếu sau:
- Tín dụng Ngân hàng. Bao gồm tín dụng ứng trớc, tín dụng hạn mức,
chiết khấu thơng phiếu, bao thanh toán, tín dụng thuê mua, tín dụng bằng chữ
ký (tín dụng chấp nhận, tín dụng bảo lãnh, tín dụng chứng từ).
- Phát hành trái phiếu.
- Tín dụng Thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp,
đợc biểu hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
4.2. Nhu cầu vốn của các Tổng Công ty Nhà nớc:
Các Tổng Công ty đều có quy mô lớn xét trên cả phơng diện về vốn
doanh thu, lao động và số doanh nghiệp thành viên tham gia. Vào năm 1997,
sau 3 năm hoạt động, vốn Nhà nớc tại các Tổng Công ty Nhà nớc mới chỉ là
22
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
73.831 tỷ đồng chiếm 71,9% vốn Nhà nớc tại toàn bộ doanh nghiệp nhà nớc
(trong đó TCT 91 chiếm 54,5% và TCT 90 chiếm 16,1%) và cho tới ngày
30/6/2002 theo số liệu kiểm kê tài sản Nhà nớc trên toàn quốc vừa công bố, các
Tổng Công ty đã nắm giữ 70% trong 165.000 tỷ đồng vốn Nhà nớc đã đợc đầu
t cho các doanh nghiệp. Điều này nói lên sự quan tâm của nhà nớc tới việc phát
triển các Tổng Công ty. Tuy nhiên, do các TCT đều giữ vị trí trọng yếu trong
mỗi ngành và trong toàn bộ ngành kinh tế nên nguồn vốn Nhà nớc không thể
đáp ứng đầy đủ nhu cầu mở rộng SXKD của các TCT. Ví dụ nh sản lợng thép
của Tổng Công ty Thép Việt Nam chiếm 99,6% sản lợng thép của cả nớc, sản l-
ợng xi măng của Tổng Công ty Xi măng chiếm 97,9%, sản lợng điện của Tổng
Công ty Điện lực chiếm 94%, sản lợng than của Tổng Công ty Than chiếm
97%...
Các TCT Nhà nớc đã đề ra các chiến lợc đầu t, phát triển và đổi mới công
nghệ, thực hiện những dự án nhằm mục đích tăng nhanh về vốn và thu hút vốn
đầu t nớc ngoài, từng bớc thực hiện chính sách thị trờng. Một thực tế đặt ra là
nhu cầu vốn của các Tổng Công ty là rất lớn. Tình trạng thiếu vốn hiện nay
đang là một lực cản hàng đầu ảnh hởng đến sự phát triển của các TCT Nhà nớc.
Nguồn vốn tự có của các Tổng Công ty hầu nh cha thể đáp ứng đợc nhu cầu
hoạt động nội bộ, cha nói tới việc đầu t phát triển lâu dài. Nguồn vốn tự có của
TCT than mỗi năm chỉ đáp ứng đợc 30% nhu cầu vốn thực tế. Còn TCT dầu khí
thì tổng lợng vốn cần mỗi năm gấp 2 lần nguồn vốn tự có. Nguồn vốn đầu t của
nhà nớc mỗi năm là rất lớn nhng so với việc phát triển và mở rộng các Tổng
Công ty thì mới chỉ đáp ứng đợc phần nào nhu cầu vốn. Các TCT cũng đã tiến
hành vay bạn hàng và ngân hàng nớc ngoài. Đây đều là những nguồn vốn vay
có tính ổn định không cao do nguồn vốn vay từ bạn hàng không dồi dào, vay từ
các ngân hàng nớc ngoài đòi hỏi quy trình thẩm định khắt khe.
Chính vì thế, các ngân hàng lớn trong nớc đã trở thành nơi đáp ứng nhu
cầu vay vốn cho các TCT. Trớc hết, nếu nhìn từ phía khách hàng, vốn vay các
ngân hàng này cho phép các TCT nhanh chóng đi vào ổn định sản xuất kinh
23
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
doanh, đây là nguồn có khả năng đáp ứng không chỉ nguồn vốn vay trung dài
hạn cho đầu t tập trung của toàn TCT mà còn giải quyết đợc những bức xúc đối
với vốn lu động của các doanh nghiệp thành viên, nhất là đối với tổng công ty
90. Nhìn từ phía ngân hàng, cho vay các TCT là cho vay nhóm khách hàng lớn,
thể hiện ở quy mô các món vay. Trong năm 2001, một số TCT có số vay tại
Ngân hàng Công Thơng Việt Nam nh sau: Tổng Công ty xi măng vay 501 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 31% tổng vốn vay các ngân hàng, Tổng Công ty than vay
485 tỷ đồng, chiếm gần 50% tổng vốn vay các ngân hàng, Tổng Công ty xây
dựng số 1 vay 25 tỷ đồng chiếm 7,5 % tổng vốn vay ngân hàng, Tổng Công ty
xây dựng cầu Thăng Long vay 103 tỷ đồng chiếm 28% tổng vốn vay các ngân
hàng. Bớc sang 6 tháng đầu năm 2002
1
với mục tiêu tăng nhanh tỷ trọng cho
vay các Tổng Công ty, khối lợng vốn giải ngân đã chiếm 74% so với năm trớc.
Điều này phản ánh nhu cầu vốn ngày càng tăng của TCT và cũng phản ánh
mục tiêu và định hớng mở rộng cho vay các TCT của ngân hàng. Những dự án
sau khi đợc giải ngân đều nhanh chóng đợc đa vào thực hiện, ví dụ nh dự án
Đuôi hơi Phú Mỹ hay dự án khí nam Côn Sơn thuộc TCT dầu khí đều đã đi vào
hoạt động trong năm 2001. Nh vậy nguồn vốn từ ngân hàng trong những năm
gần đây đã phát huy tác dụng to lớn của nó đối với các TCT khi mà việc thiếu
vốn đã có lúc tởng nh bế tắc. Các TCT Nhà nớc luôn là những khách hàng tiềm
năng của các NHTM trong hoạt động vay vốn và ngợc lại các TCT cũng đã tìm
thấy đợc nguồn cung cấp vốn ổn định, dồi dào phục vụ cho kế hoạch đầu t phát
triển và mở rộng SXKD của mình.
III hoạt động cho vay các Tổng Công ty Nhà n ớc của
một NHTM.
1. Các đặc điểm của khách hàng là Tổng Công ty Nhà nớc:
ở đây ta tập trung chỉ ra những đặc điểm có ảnh hởng tới hoạt động cho
vay các Tổng Công ty của một NHTM.
Thứ nhất, khách hàng ở đây là DNNN có quy mô lớn, số lợng ít, có nhu
cầu vay vốn rất lớn, nhất là cho đầu t tập trung, bao gồm cả của Tổng Công ty
24
Khóa Luận Tốt Ngiệp Trần Đào Nguyên Trung 1 K37
và các đơn vị thành viên. Với số lợng 91 Tổng Công ty trên toàn quốc, ngân
hàng có thể tìm kiếm quan hệ tơng đối dễ dàng.
Thứ hai, nhiều TCT hoạt động sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực độc
quyền (chủ yếu là các TCT 91). Yếu tố này kết hợp với tính chất sở hữu Nhà n-
ớc khiến các ngân hàng an tâm trong mở rộng cho vay nhóm khách hàng này.
Mặt khác, các Tổng Công ty đợc thực hiện nhiều dự án đầu t theo chỉ định của
Chính phủ nên dờng nh có một sự bảo lãnh chắc chắn từ phía Nhà nớc, tạo một
điều kiện thuận lợi căn bản cho ngân hàng.
Thứ ba, theo cơ chế tài chính TCT, ngân hàng có thể cho vay với TCT
hoặc cho vay với doanh nghiệp thành viên dới hai hình thức có hoặc không có
bảo lãnh của TCT, vì doanh nghiệp thành viên độc lập là những DNNN có t
cách pháp nhân, có thể vay vốn NHTM quốc doanh không cần thế chấp. Tuy
vậy, việc vay nợ của nó phải trong mức phân cấp của TCT. Tổng Công ty có
nhiều đơn vị thành viên, phân bố trên địa bàn rộng nên gây khó khăn cho quản
lý khi ngân hàng cho vay TCT, rồi TCT lại giao vốn đó cho các thành viên này.
Mặt khác, việc TCT có quyền điều chuyển vốn và tài sản giữa các thành viên
đặt ngân hàng trớc một rủi ro lớn khi cho vay các đơn vị thành viên này.
Thứ t, các Tổng Công ty nhất là TCT 91 có tiềm lực tài chính mạnh, có
cơ chế hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, san xẻ rủi ro, bởi vậy nguy cơ mất
khả năng trả nợ của các doanh nghiệp thành viên giảm đi so với các DNNN độc
lập khác. Tuy vậy khả năng tự chủ tài chính của họ bị giảm đi.
Thứ năm, các TCT có nhiều mối quan hệ phức tạp với các cơ quan Nhà
nớc (nhất là các TCT 90), tính hành chính trong các mối quan hệ đó vẫn còn
khá đậm, nên khả năng mở rộng cho vay của ngân hàng với các TCT còn phụ
thuộc nhiều vào quan hệ của ngân hàng với các cơ quan Nhà nớc trên. Đây cũng
là điểm các ngân hàng cần hết sức lu ý trong hoạt động thực tiễn của mình.
2. Xu hớng tác động của mối quan hệ giữa NHTM với TCTNN đến
nền KTQD:
25
1 : Tài liệu Hội thảo đánh giá quan hệ tín dụng với TCT Nhà nớc của NHCT Việt Nam tháng 9/2002