Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất 1 ĐH Phạm Văn Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.79 KB, 64 trang )

TR

NG Đ I H C PH M VĔN Đ NG
KHOA GDTC - QP, AN

BÀI GI NG
LÝ LU N VÀ PH
NG PHÁP
GIÁO D C TH CH T 1

ThS. Nguy n Xuân Th ởng

1


L I NÓI Đ U
Lý luận và phương pháp Giáo d c thể ch t (GDTC) là một môn khoa học
nghiên cứu những quy luật và những cơ s chung nh t về phương pháp trong lĩnh vực
thể d c thể thao (TDTT). Nhi m v gi ng d y chủ yếu của môn Lý luận và phương
pháp GDTC là:
1. Giúp cho sinh viên bư c đ u hiểu tương đối có h thống những kiến thức m
đ u về TDTT, góp ph n định hư ng chuyên nghi p tổng quát về ho t động này, làm cơ
s tiếp t c học tập, nghiên cứu và vận d ng trong các ph n chuyên ngành.
2. Giúp cho sinh viên nắm đư c những cơ s chung nh t về lý luận và phương
pháp GDTC, chủ yếu là d y học động tác, rèn luy n thể lực và công tác GDTC trong
nhà trư ng phổ thông.
3. Trên cơ s đó, từng bư c bồi dưỡng năng lực vận d ng những kiến thức y để
phân tích, thực hi n những nhi m v c thể có liên quan trong thực ti n TDTT.
Bài gi ng Lý luận và phương pháp GDTC 1 có thể đư c sử d ng cho c ngư i
d y và ngư i học


trình độ Cao đẳng sư ph m GDTC. Khi biên so n bài gi ng này

chúng tôi bám sát đề cương chi tiết môn học, m c tiêu đào t o giáo viên thể d c, đồng
th i căn cứ vào nội dung chương trình lý luận và phương pháp GDTC do Bộ Giáo d c
và Đào t o ban hành cho các trư ng có đào t o về Sư ph m GDTC.
Nội dung bài gi ng đư c chia làm 2 ph n chính:
1. Ph n lý luận chung: Một số thuật ngữ cơ b n, quan điểm, b n ch t, m c đích
và nhi m v của TDTT.
2. Các nguyên tắc, phương pháp cũng như d y học động tác trong GDTC.
Nhận thức đối v i GDTC, về nội dung và phương pháp của nó cũng không
ngừng biến đổi ngày một hoàn thi n hơn theo sự phát triển của xã hội, do đó sẽ đư c
bổ sung d n trong quá trình sử d ng và phát triển. Mong quý đồng nghi p góp ý bổ
sung bài gi ng để hoàn thi n hơn.
TÁC GI

2


Ch

ng 1. NH P MÔN V

LÝ LU N VÀ PH

NG PHÁP GIÁO D C

TH CH T
1.1 Th d c th thao là m t b ph n hữu c c a n n vĕn hoá xã h i
1.1.1 Khái ni m v vĕn hóa
Để hiểu đư c khái ni m về Thể d c thể thao (TDTT) hay còn gọi là văn hóa thể

ch t (VHTC) trư c tiên ph i hiểu rõ về khái ni m văn hóa:
- B n thân thuật ngữ văn hóa cũng có nhiều nghĩa. Văn hóa trong đ i sống xã
hội thông thư ng đư c chỉ những ho t động tinh th n của con ngư i và xã hội. Trong
đ i sống hàng ngày văn hóa dùng để chỉ trình độ học v n. Văn hóa còn dùng để chỉ
hành vi, cách ứng xử văn minh...
- Trong những tài li u đư c tra cứu văn hóa đư c xác định là ho t động sáng
t o, trong đó ngư i ta sử d ng những di s n văn hóa nhân lo i và t o ra những di s n
văn hóa m i.
Theo quan điểm triết học: Văn hóa là tổng hòa giá trị vật chất và tinh thần cũng
nh các ph ơng thức tạo ra chúng.
Văn hóa còn chỉ sự truyền th l i những di s n văn hóa từ thế h này sang thế h
khác.
Trong triết học ngư i ta còn chia văn hóa thành hai lĩnh vực cơ b n:
+ Văn hóa vật ch t;
+ Văn hóa tinh th n
Văn hóa vật ch t là toàn bộ những giá trị sáng t o của con ngư i đư c thể hi n
trong các của c i vật ch t do xã hội t o ra, kể từ các tư li u s n xu t đến các tư li u tiêu
dùng trong xã hội.
Văn hóa tinh th n là toàn bộ những giá trị của đ i sống tinh th n, bao gồm khoa
học và mức áp d ng các thành tựu của khoa học vào s n xu t và sinh ho t, trình độ học
v n, tình tr ng giáo d c, y tế, ngh thuật, chuẩn mực đ o đức trong hành vi của các
thành viên xã hội, trình độ phát triển nhu c u của con ngư i... văn hóa tinh th n còn
đư c tr m tích trong hình thức vật thể.

3


Ranh gi i giữa văn hóa vật ch t và văn hóa tinh th n chỉ có tính ch t tương đối.
Văn hóa có tinh khách quan, hiểu theo nghĩa rộng là tổng hòa những giá trị vật
ch t và tinh th n của con ngư i, văn hóa là một biểu hi n xã hội không chỉ bao quát

quá khứ hi n t i, mà còn tr i rộng trong tương lai. Văn hóa đó là thuộc tính tính ch t,
tộc loài con ngư i v i chức năng: Giáo d c, nhận thức, định hư ng, đánh giá, xác định
chuẩn mực của hành vi, điều chỉnh các quan h ứng xử giao tiếp. Song cốt lõi là đem
l i chủ nghĩa nhân đ o, tinh th n đ o đức.
Chủ nghĩa Mác gi i thích: Văn hóa có nguồn gốc từ lao động. Hình thức kh i
đ u là do lao động, là phương thức lao động, là kết qu lao động.
Đặc điểm của văn hóa:
- Khi phân tích hi n tư ng văn hóa còn nói đến sự phát triển của văn hóa mang
tính ch t kế thừa, trong b t kỳ giai đo n phát triển nào của văn hóa cũng đều có sự kế
thừa văn hóa đã đ t đư c trong các giai đo n trư c.
Văn hóa còn có tính giai c p trong xã hội có giai c p, văn hóa tinh th n mang
tính giai c p, nó ph thuộc vào l i ích giai c p nh t định, tính giai c p đó biểu hi n
chỗ văn hóa do ai sáng t o ra, ph n ánh và ph c v cho l i ích của giai c p nào: Những
cơ s vật ch t do ai làm chủ, tính văn hóa của giai c p còn thể hi n

chức năng văn

hóa nó giáo d c, xây dựng con ngư i theo một tư tư ng trình tự xã hội đ o đức, thẩm
mỹ của một giai c p nh t định.
Văn hóa xã hội chủ nghĩa (XHCN) là văn hóa của giai c p vô s n và nhân dân
lao động có nội dung XHCN, tính dân tộc, tính đ ng cộng s n và tính nhân dân sâu sắc.
Để làm sáng tỏ khái ni m văn hóa ngư i ta so sánh nó v i khái ni m tự nhiên.
Tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại ngoài ý thức con ng ời, không phụ thuộc
vào con ng ời, không là kết quả của hoạt động con ng ời. Thế giới tự nhiên vận động
theo những quy luật tự nhiên của nó.
Văn hóa là phương thức và kết qu của ho t động c i t o thế gi i tự nhiên và xã
hội của con ngư i nghĩa là những ho t động nhằm c i t o tự nhiên, bắt tự nhiên ph i
thỏa mãn nhu c u của con ngư i. Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngư i đã

4



nẩy sinh ra một lo i ho t động đặc bi t nhằm hoàn thi n ngay chính b n thân con
ngư i và c i t o ngay ph n tự nhiên trong con ngư i, ho t động đó đư c gọi là văn hóa
thể ch t hay TDTT.
1.1.2. Ngu n g c c a TDTT
TDTT ra đ i phát triển theo sự phát triển của xã hội loài ngư i. Lao động sản
xuất là nguồn gốc cơ bản của TDTT. Nói cách khác, đó là cơ sở sinh tồn của tất cả mọi
hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất.
Những hình thức lao động nguyên thủy đã đòi hỏi con ngư i ph i có năng lực
thể ch t phát triển. Những thao tác lao động đã tr thành bài tập thể ch t (ch y, nh y
ném, đẩy, vư t chư ng ng i vật....) để chuẩn bị trư c cho thế h trẻ kỹ năng săn bắt
thú. Các l hội, vai trò của gi i trí cũng có nh hư ng đến phát triển TDTT. Mầm móng
của TDTT đã nẩy sinh chính từ thực tế của những hoạt động ấy và kết hợp tự nhiên
ngay trong quá trình lao động. Và ngay từ khi m i ra đ i, TDTT đã là một ph ơng tiện
giáo dục, một hiện t ợng xã hội mà ở con vật không thể có đ ợc.
Sau đó, chiến tranh cũng nh hư ng m nh mẽ đến TDTT thực d ng, cùng v i
vi c phân chia giai c p trong xã hội, TDTT cũng đã đư c sử d ng vào những m c đích
khác nhau mang tính gia c p, ph c v cho quyền l i của gia c p: TDTT trong xã hội nô
l , TDTT trong xã hội phong kiến, TDTT trong xã hội tư b n chủ nghĩa và TDTT trong
chế độ xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, nền kinh tế xã hội phát triển, TDTT cũng đư c
phát triển m nh mẽ. Như một hi n tư ng xã hội, TDTT có liên quan đến nhiều mặt
khác nhau của thực ti n xã hội và ngày nay càng thâm nhập sâu vào c u trúc chung của
con ngư i đáp ứng nhu c u tập luy n của mỗi thành viên xã hội.
TDTT còn có quan h đến đ i sống tinh th n xã hội v i tư tư ng và chính trị
của nó.
1.2. M t s khái ni m c b n
1.2.1. Vĕn hóa th ch t
Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngư i đã nẩy sinh ra một lo i ho t
động đặc bi t nhằm hoàn thi n ngay chính b n thân con ngư i và c i t o ngay ph n tự


5


nhiên trong con ngư i, ho t động đó đư c gọi là văn hóa thể ch t hay TDTT.
Văn hóa thể ch t (VHTC) là một nhân tố xã hội tác động điều khiển sự phát
triển thể ch t, vì vậy nó là một ho t động đặc bi t. Sự ho t động này xu t phát từ 3 luận
điểm:
- Luận điểm 1: Thể d c thể thao là một ho t động
+ Đối tư ng của ho t động TDTT là phát triển thể ch t con ngư i, do vậy
VHTC là một ho t động có cơ s đặc thù là sự vận động tích cực, h p lý của con
ngư i. VHTC không phải là toàn bộ các hình thức hoạt động, mà chỉ bao gồm những
hình thức, về nguyên tắc cho phép hình thành tốt nhất những kỹ năng, kỹ xảo vận động
cần thiết cho cuộc sống và sự phát triển các năng lực thể chất quan trọng tối u trạng
thái sức khỏe và khả năng làm việc.
+ Thành ph n cơ b n của VHTC khi xem xét như một ho t động là một bài tập
thể ch t. Bài tập thể ch t có nguồn gốc từ lao động và là ho t động vận động chuyên
bi t do con ngư i sáng t o có ý thức, có m c đích phù h p v i quy luật giáo d c thể
ch t, các bài tập thể ch t dùng để gi i quyết các nhi m v của giáo d c thể ch t nhằm
phát triển thể ch t và tinh th n của con ngư i. V i quan điểm này thì VHTC là một
ho t động chuẩn bị. Kết qu của ho t động là trình độ chuẩn bị thể lực. Nó là cơ s cho
vi c tiếp thu có kết qu các thao tác lao động, lao động có năng su t, hoàn thi n kỹ
năng, kỹ x o vận động, phát triển các tố ch t thể lực và kh năng làm vi c cao.
- Luận điểm 2: VHTC là tổng hòa những giá trị vật ch t và tinh th n đư c sáng
t o ra trong xã hội để đ m b o hi u qu c n thiết của ho t động này.
Trong mỗi th i kỳ phát triển của VHTC, những giá trị về vật ch t và tinh th n
tr thành đối tư ng ho t động, tiếp thu, sử d ng của những ngư i tham gia ho t động
VHTC.

đây muốn đề cập đến những phương ti n, phương pháp tập luy n đư c sử


d ng rộng rãi như TDTT, trò chơi vận động và r t nhiều bài tập thể ch t khác.
Giá trị vật ch t

đây đư c biểu hi n là các lo i công trình dùng vào vi c tập

luy n, các thiết bị d ng c chuyên môn, tài chính, trình độ hoàn thi n thể ch t của con
ngư i (bao gồm c thành tích thể thao). Còn các giá trị về tinh th n bao gồm các thành

6


tựu xã hội, chính trị, khoa học chuyên môn và thực ti n đ m b o tính ch t tiến bộ về tư
tư ng, khoa học kỹ thuật và tổ chức trong lĩnh vực này.
- Luận điểm 3: VHTC là kết qu của ho t động
Đó chính là những kết qu sử d ng những giá trị vật ch t và tinh th n kể trên
trong xã hội. Trong số những kết qu này ph i kể đến trư c tiên đó là trình độ chuẩn bị
thể lực, mức độ hoàn thi n kỹ năng kỹ x o vận động, thành tích thể thao và những kết
qu hữu ích khác đối v i xã hội và cá nhân.
Kết qu hi n thực b n ch t nh t của vi c sử d ng các giá trị văn hóa thể ch t
trong đ i sống xã hội là số ngư i đ t đư c chỉ tiêu hoàn thi n thể ch t.
Vai trò giá trị thực tế của VHTC trong xã hội ph thuộc vào những điều ki n
sống cơ b n của nó. Điều ki n sống xã hội qui định đặc điểm sử d ng ho t động và
phát triển VHTC. Tùy thuộc vào những điều ki n y mà kết qu thực tế tác động của
VHTC t i con ngư i có sự khác nhau mang tính ch t nguyên tắc.
T t c những v n đề nêu trên cho phép ta khái quát khái ni m VHTC như sau:
" VHTC là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa chung của nhân lo i, là tổng thể các
giá trị vật ch t và tinh th n của xã hội đư c sáng t o nên và sử d ng h p lý nhằm hoàn
thi n thể ch t cho con ngư i"
1.2.2. Giáo d c th ch t (GDTC)

GDTC là một lo i hình giáo d c nên nó là một quá trình giáo d c có tổ chức, có
m c đích, có kế ho ch, có phương pháp, phương ti n để truyền th những tri thức, kỹ
năng, kỹ x o...từ thế h này sang thế h khác. Cũng như các mặt giáo d c khác, GDTC
là quá trình sư ph m v i đ y đủ đặc điểm của nó, ngư i học vừa là chủ thể của quá
trình nhận thức, vừa là đối tư ng giáo d c; ngư i d y giữ vai trò chủ đ o, tổ chức, điều
khiển quá trình giáo d c.
Trong GDTC đư c chia thành hai mặt tương đối độc lập là d y học động tác
(giáo dưỡng thể ch t) và giáo d c tố ch t thể lực.
- D y học động tác là nội dung cơ b n của giáo dưỡng thể ch t, đó là quá trình
trang bị những kỹ năng kỹ x o vận động cơ b n, c n thiết cho cuộc sống và những tri

7


thức chuyên môn.
- Giáo d c tố ch t thể lực là tác động h p lý t i sự phát triển tố ch t thể lực đ m
b o năng lực vận động: Nhanh, m nh, bền, mềm dẻo khéo léo.
Nh vậy GDTC là một hình thức giáo dục nhằm trang bị những kỹ năng kỹ xảo
vận động và những tri thức chuyên môn (giáo d ỡng), phát triển tố chất thể lực, tăng
c ờng sức khỏe.
Trong h thống giáo d c, nội dung đặc trưng của GDTC đư c gắng liền v i trí
d c, đức d c, mỹ d c và giáo d c lao động.
1.2.3. Th thao
- Thể thao theo nghĩa hẹp: Thể thao là một ho t động thi đ u đư c hình thành
trong xã hội loài ngư i mà thông qua thi đ u con ngư i phô di n, so sánh kh năng về
thể ch t và tinh th n.
Khái ni m trên không bao quát đư c hết những biểu hi n c thể, phong phú của
thể thao trong xã hội.
- Thể thao theo nghĩa rộng: Thể thao là những ho t động vận động chuyên bi t
có đặc điểm chung là thi đ u để đ t thành tích cao


một môn tập c thể nào đó, còn là

sự đua tranh đ u trí, đ u lực có sự ph n đ u cao về ý chí, thể lực, tâm lý và các hình
thái chức năng đã đư c chuyên môn hóa cao để thể hi n một cách tốt nh t các mặt
năng lực của con ngư i thông qua con đư ng thi đ u, là mối quan h đặc bi t giữa con
ngư i v i con ngư i trong thi đ u bao gồm c ý nghĩa xã hội và sự chuẩn bị tập luy n
đặc bi t cho thi đ u, có phương pháp trọng tài, tổ chức và luật l . Thể thao thực hi n
chức năng hu n luy n, giáo d c, giao tiếp.
1.2.4. Phát tri n th ch t
Sự phát triển thể ch t của con ngư i là quá trình hình thành và biến đổi có quy
luật các thuộc tính về hình thái và chức năng tự nhiên của cơ thể dư i nh hư ng của
điều ki n sống, trong đó có GDTC. Quá trình này không những ph thuộc vào các quy
luật về sinh học (tự nhiên) mà còn ph thuộc vào c các quy luật về cuộc sống xã hội,
trong đó giáo d c luôn luôn giữ vai trò chủ đ o.

8


Như vậy phát triển thể ch t đồng th i là quá trình tự nhiên và quá trình xã hội,
di n ra dư i nh hư ng của 3 nhân tố:
+ Bẩm sinh di truyền (tự nhiên)
+ Môi trư ng (xã hội)
+ Giáo d c (xã hội)
Sự phát triển thể ch t trư c hết là quá trình tự nhiên, nó tuân thủ những qui luật
tự nhiên, quy luật sinh học (quy luật phát triển theo lứa tuổi, gi i tính). Sự phát triển y
do gen quy định (bẩm sinh di truyền). Những qui luật thay đổi về hình thái dẫn đến sự
thay đổi về chức năng, sự thay đổi về số lư ng dẫn đến sự thay đổi về ch t lư ng. Yếu
tố bẩm sinh di truyền là tiền đề vật ch t cho sự phát triển.
Nhưng sự phát triển thể ch t của con ngư i chịu sự chi phối của những nhân tố

xã hội, trong chừng mực nh t định thì xu hư ng và tốc độ phát triển ph thuộc vào điều
ki n sống, điều ki n lao động, nghỉ ngơi có nh hư ng đến sự phát triển thể ch t một
cách tự phát.
Nhân tố giáo d c tác động đến sự phát triển thể ch t một cách chủ động, tích
cực nó quyết định xu hư ng của sự phát triển và tốc độ phát triển. Về b n ch t giáo d c
là một quá trình điều khiển về sự phát triển thể ch t. Vai trò của giáo d c còn thể hi n
chỗ nó có thể khắc ph c, sửa chữa đư c những l ch l c do lao động hoặc những ho t
động sống khác gây nên. Dư i tác động của giáo d c thể ch t ta có thể t o đư c những
phẩm ch t m i mà bẩm sinh di truyền không để l i đư c như: Những kh năng chịu
đựng và làm vi c trong tr ng thái m t trọng lư ng trong không gian và chịu đựng áp
su t cao...
1.2.5. Hoàn thi n th ch t
Đó là ý ni m mang tính lịch sử c n hư ng t i về sức khỏe, phát triển toàn di n
năng lực thể ch t nhằm đáp ứng một cách h p lý v i những yêu c u ho t động của con
ngư i trong những điều ki n c thể của lao động s n xu t, quốc phòng, đ i sống xã
hội, nhằm đ m b o năng su t lao động cao, kéo dài tuổi thọ và sức sáng t o của con
ngư i.

9


1.3. Th d c th thao là hi n t

ng c a đ i s ng xã h i

1.3.1. Ngu n g c và sự phát tri n c a TDTT
TDTT nẩy sinh như một hi n tư ng có b n ch t xã hội. Tư li u lịch sử cho
th y TDTT đã hình thành cùng v i ho t động lao động.
Những hình thức lao động nguyên thủy đã đòi hỏi con ngư i ph i có năng lực
thể ch t phát triển. Những thao tác lao động đã tr thành bài tập thể ch t (ch y, nh y

ném, đẩy, vư t chư ng ng i vật....) để chuẩn bị trư c cho thế h trẻ kỹ năng săn bắt
thú. Sau đó, chiến tranh cũng nh hư ng m nh mẽ đến TDTT thực d ng, cùng v i vi c
phân chia giai c p trong xã hội, TDTT cũng đã đư c sử d ng vào những m c đích khác
nhau mang tính giai c p, ph c v cho quyền l i của giai c p: TDTT trong xã hội nô l ,
TDTT trong xã hội phong kiến, TDTT trong xã hội tư b n chủ nghĩa và TDTT trong
chế độ xã hội chủ nghĩa. Các l hội, vai trò của gi i trí cũng có nh hư ng đến phát
triển TDTT.
Ngày nay, nền kinh tế xã hội phát triển, TDTT cũng đư c phát triển m nh mẽ.
Như một hi n tư ng xã hội, TDTT có liên quan đến nhiều mặt khác nhau của thực ti n
xã hội và ngày nay càng thâm nhập sâu vào c u trúc chung của con ngư i đáp ứng nhu
c u tập luy n của mỗi thành viên xã hội.
TDTT còn có quan h đến đ i sống tinh th n xã hội v i tư tư ng và chính trị
của nó.
1.3.2. Hình thức TDTT xã h i
Có thể quy ư c chia TDTT xã hội thành một số bộ phận tương ứng v i xu
hư ng và ph m vị sử d ng của nó.
1.3.2.1. TDTT cơ s
TDTT cơ s là bộ phận nền móng của TDTT xã hội chủ nghĩa, nó thuộc về h
thống giáo d c phổ thông. Bộ phận TDTT trư ng học thực hi n chức năng giáo dưỡng
hình thành cho thế h trẻ vốn kỹ năng, kỹ x o vận động cơ b n. Phương ti n TDTT
trư ng học điển hình: H thống các bài tập thể d c mà nh chúng hình thành nên kỹ
năng điều khiển riêng bi t và phối h p động tác; h thống các bài tập sử d ng h p lý

10


trong di chuyển; h thống các bài tập đối kháng cá nhân, đối kháng và hỗ tr trong
những hình thức ho t động vận động phức t p.
Quá trình sư ph m có tổ chức nhiều năm sử d ng TDTT vì m c đích giáo d c,
giáo dưỡng gọi là giáo d c thể ch t cơ b n.

1.3.2.2. Thể thao
Thể thao là một bộ phận của TDTT xã hội, thực hi n chức năng m rộng gi i
h n kh năng thể ch t và tinh th n con ngư i. Trong xã hội, thể thao gồm hai bộ phận:
Thể thao cho mọi ngư i (thể thao qu n chúng) và thể thao thành tích cao (thể thao đỉnh
cao).
- Thể thao cho mọi ngư i khác v i thể thao thành tích cao

mức độ thành tích

c n vươn t i. Thể thao thành tích cao l y kỷ l c nhân lo i, kỷ l c châu l c, khu vực
làm đích ph n đ u. Trong khi đó m c đích thể thao qu n chúng đư c xác định phù h p
v i kh năng cá nhân, v n đề cơ b n của thể thao qu n chúng là sức khỏe, là trình độ
chuẩn bị thể lực chung. Như vậy thể thao là phương ti n, các buổi tập thể thao vì sức
khỏe chịu sự chi phối của ho t động nghề nghi p (lao động, học tập)
- Thể thao thành tích cao, có m c đích trực tiếp là thành tích tuy t đối. Ho t
động thể thao thành tích cao chiếm một giai đo n l n trong cuộc đ i vận động viên.
Cuộc sống của vận động viên c p cao ph i đư c tổ chức đặc bi t phù h p v i h thống
tập luy n và thi đ u. Đối v i thể thao thành tích cao- thể thao là nghề nghi p.
1.3.2.3. Thể d c thể thao thực d ng
Bộ phận TDTT thực d ng gồm hai lo i: Thực d ng nghề nghi p và thực d ng
quân sự. TDTT thực d ng đư c sử d ng trong h thống đào t o chuyên môn cho một
ho t động c thể và trực tiếp trong ho t động đó. M c đích sử d ng TDTT trong lĩnh
vực s n xu t là nâng cao ch t lư ng đào t o nghề nghi p và năng su t lao động. TDTT
thực d ng t o ra tiền đề để tiếp thu nghề có hi u qu để h p lý hóa ho t động nghề và
tác động của nó đến cơ thể con ngư i.
TDTT thực d ng có mối liên quan mật thiết v i TDTT cơ s . Mối liên h hữu
cơ của chúng thể hi n trư c tiên

vi c chuẩn bị thể ch t thực d ng nghề đư c xây


11


dựng trên cơ s những tiền đề đã đư c chuẩn bị thể ch t chung t o ra. Ngoài ra những
thành ph n của TDTT thực d ng còn có những chi tiết của TDTT cơ s và thể thao đã
đư c c i biên.
1.3.2.4. Thể d c thể thao sức khỏe - hồi ph c
Từ lâu các bài tập đã đư c sử d ng làm phương ti n chữa b nh và hồi ph c
chức năng cơ thể bị tổn thương hoặc m t đi do b nh tật, ch n thương, m t mỏi quá sức
và nhiều nguyên nhân khác. Vi c sử d ng các động tác riêng lẻ hoặc chế độ vận động
vào m c đích nêu trên, thực ra đã có lịch sử lâu đ i trong y học và nay đã tr thành bộ
phận quan trọng trong h thống b o v sức khỏe dư i d ng chữa b nh.
Những thập kỷ g n đây, h thống các bi n pháp hồi ph c thể thao và những chi
tiết khác của TDTT sức khỏe hồi ph c đã đư c hình thành nhanh chóng. Ngày nay, hồi
ph c thể thao tr thành bộ phận hữu cơ của h thống đào t o vận động viên. Trong đó
chúng đóng vai trò quan trọng bậc nh t trong hồi ph c kh năng thích nghi sau th i
gian dài tập luy n, thi đ u căng thẳng, cũng như khắc ph c hậu qu ch n thương thể
thao.
TDTT sức khỏe - hồi ph c còn đư c sử d ng rộng rãi trong tổ chức lao động
khoa học. Ý nghĩa của TDTT sức khỏe - hồi ph c ngày càng tăng lên trong xã hội hi n
đ i.
1.3.2.5. Thể d c thể thao gi i trí
Bộ phận TDTT gi i trí đư c phát triển m nh mẽ

các nư c Âu Mỹ. Hình thức

đơn gi n của TDTT gi i trí là thể d c v sinh trong cuộc sống thư ng ngày của mỗi cá
nhân (hành quân, du lịch, săn bắn, câu cá....). Đặc điểm của TDTT gi i trí thể hi n
vi c sử d ng những hình thưc vận động tích cực như nhân tố h p lý hóa tr ng thái chức
năng cơ thể, thư gi n tinh th n và c m xúc tích cực.

Bộ phận TDTT gi i trí không gây tác động sâu sắc làm c i biến thể ch t, nhưng
chúng có vai trò quan trọng trong điều khiển tức th i tr ng thái chức năng cơ thể, t o ra
tiền đề nh t định cho lối sống tích cực, tr ng thái tâm lý hào hứng. Kết h p v i các bộ
phận TDTT khác, TDTT nghỉ ngơi - gi i trí sẽ có tác d ng b o v sức khỏe và nâng

12


cao kh năng vận động thể lực chung. C n nh n m nh rằng, hi u qu của TDTT nghỉ
ngơi - gi i trí ph thuộc r t nhiều vào vi c kết h p v i bộ phận TDTT khác, trư c nh t
là TDTT cơ s .
1.3.3. Các chức nĕng TDTT
1.3.3.1. Khái ni m
Chức năng TDTT đ ợc hiểu là những thuộc tính khách quan vốn có của nó
trong sự tác động tích cực với con ng ời, quan hệ giữa con ng ời với nhau, trong sự
thỏa mãn và phát triển nhu cầu nhất định của cá nhân và xã hội.
Chức năng TDTT không ph i tự nó đư c thực hi n mà ph i thông qua ho t
động tích cực của con ngư i nhằm t i sử d ng những giá trị văn hóa tương ứng, chỉ có
trực tiếp tập luy n thì các chức năng TDTT m i đư c thực hi n.
Thư ng th y hai thái cực về chức năng TDTT: Một trư ng phái gắn chức năng
TDTT v i các thuộc tính riêng bi t và tuy t đối hóa ý nghĩa của chúng, vì vậy đã thu
hẹp r t nhiều vai trò xã hội của TDTT; trư ng phái thứ hai l i thiên về li t kê tràn lan
các chức năng, kể c chức năng không thuộc TDTT.
Để làm rõ chức năng thực tế của TDTT c n nắm vững những luận điểm phương
pháp sau đây:
- Cơ s để xác định chức năng và hình thức TDTT chỉ gồm những thuộc tính
khách quan vốn có của nó trên thực tế và những liên h khách quan v i những hi n
tư ng khác của thực tế. Nói cách khác, không nên gán cho TDTT thuộc tính này hoặc
thuộc tính kia khi nếu chưa đủ bằng chứng thực tế. Ví d không nên gán cho TDTT t t
c các chức năng văn hóa tinh th n, b i vì trên thực tế TDTT không có toàn bộ tổ h p

các chức năng đó.
- C n ph i biết chức năng đặc thù của TDTT tức là những chức năng thể hi n
đặc điểm của nó mà các ngành văn hóa khác không có. Không ph i t t c vi c sử d ng
TDTT trong xã hội đều có thể li t vào lo i chức năng đặc thù.
- Chức năng TDTT c n đư c xem xét trong tổng thể thống nh t v i hình thức,
vì chức năng và hình thức không tồn t i tách r i nhau và quy định lẫn nhau.

13


- Trong đánh giá tổng thể chức năng TDTT cũng như xác định đặc điểm của
TDTT bộ phận c n ph i đi từ chỗ rằng TDTT thuộc vào c u trúc xã hội chung, liên
quan mật thiết v i các lĩnh vực khác trong đ i sống xã hội.
- Trong quá trình phát triển lịch sử, TDTT đã thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi
điều ki n sống cơ b n xã hội. Đồng th i, giữa các thang bậc khác nhau của sự phát
triển đó tồn t i tính kế thừa quy luật.
Mặc dù các luận điểm nêu trên chưa bao hàm đư c toàn bộ các luận điểm nhận
thức TDTT nhưng chúng đã t o đư c tiêu đề cơ b n cho định hư ng nghiên cứu b n
ch t TDTT.
1.3.3.2. Chức năng đặc thù của TDTT
Chức năng đặc thù chỉ là những chức năng tồn t i trong TDTT làm cho nó tr
thành một lĩnh vực văn hóa đặc bi t, không một lĩnh vực văn hóa nào có thể thực hi n
đư c chức năng đặc thù của TDTT.
Chức năng đặc thù chung cho tất cả các loại hình TDTT là thuộc tính khách
quan vốn có của nó cho phép thỏa mãn nhu cầu tự nhiên của con ng ời về vận động
tích cực để hợp lý hóa trạng thái thể chất, phát triển cơ thể phù hợp với quy luật củng
cố sức khỏe và đảm bảo thích nghi thể lực cần thiết cho cuốc sống.
Trong những điều ki n xã hội nh t định, chức năng đặc thù chung của TDTT
đư c thể hi n trong vi c sử d ng có chủ đích TDTT như một nhân tố hoàn thi n thể
ch t, nhân cách và phát triển toàn di n.

Ý nghĩa chức năng đó của TDTT đối v i nhân lo i đư c xác định trư c tiên b i
con ngư i đư c hình thành trong lịch sử như một thực thể ho t động. Vận động tích
cực đã và sẽ mãi mãi vẫn là điều ki n c n thiết cho phát triển, cho ho t động chức năng
bình thư ng và cho b n thân sự tồn t i của cơ thể con ngư i. Lo i bỏ vận động tích cực
hoặc thu hẹp nó t i mức tối thiểu t t yếu dẫn đến nguy h i cho cơ thể sống. Không ph i
ngẫu nhiên ngư i ta nói nhiều về nguy cơ đói vận động và căn b nh thế kỷ. Tự động
hóa, cơ gi i hóa s n xu t và đ i sống thư ng ngày đã thu hẹp quá nhiều vận động cơ
bắp. Đó chính là nguyên nhân của căn b nh tim m ch, phì mỡ, tâm th n đang hoành

14


hành

các nư c công nghi p phát triển. T t nhiên không ph i tiến bộ kỹ thuật có làm

sai l ch tr ng thái thể ch t con ngư i. Hậu qu c thể của tiến bộ kỹ thuật đối v i con
ngư i ph thuộc vào đặc điểm chính trị xã hội và những điều ki n cơ b n xã hội t o ra
cho mỗi thành viên. Trong đó, đưa TDTT vào cuộc sống thư ng ngày là một trong
những điều ki n quyết định trong vi c lo i trừ nh hư ng tiêu cực s n xu t hi n đ i t i
sự phát triển thể ch t con ngư i.
Chức năng TDTT đư c chuyên bi t hóa tùy theo đặc điểm chế độ xã hội và hình
thức ho t động sống của con ngư i. Xu t phát từ quan điểm đó có thể tách bi t TDTT
thành một số bộ phận v i những chức năng đặc thù của mình:
a. Chức năng giáo dưỡng
Chức năng giáo dưỡng đư c thể hi n trong vi c sử d ng TDTT trong h thống
giáo d c chung nhằm hình thành cho thế h trẻ vốn kỹ năng, kỹ x o vận động cơ b n
quan trọng trong cuộc sống và trang bị tri thức chuyên môn.
b. Chức năng thực d ng
Chức năng này của TDTT đư c thể hi n trư c nh t trong sử d ng TDTT để

chuẩn bị chuyên môn cho ho t động lao động cũng như nâng cao năng su t lao động.
c. Chức năng thể thao
Chức năng thể thao là chức năng khai thác và m rộng gi i h n kh năng thể lực
và những kh năng liên quan trực tiếp v i nó của con ngư i. Chức năng thể thao đư c
thực hi n trong lĩnh vực thể thao thành tích cao.
d. Chức năng nghỉ ngơi, gi i trí ph c hồi sức khỏe
Chức năng này đư c thực hi n khi sử d ng TDTT trong lĩnh vực tổ chức TDTT
nhàn rỗi, trong h thống bi n pháp hồi ph c chuyên môn. Trong trư ng h p này,
TDTT là một nhân tố hữu hi u chống l i m t mỏi, đáp ứng nhu c u c m xúc và hồi
ph c chức năng của cơ thể.
1.3.3.3. Chức năng văn hóa, giáo d c chung và các chức năng xã hội khác có
liên quan đến sử d ng TDTT trong xã hội
Vi c thực thi b t kỳ chức năng nào của TDTT cũng liên quan một cách khách

15


quan đến những tác động không chỉ về mặt thể lực mà c về phẩm ch t, tâm lý và nhân
cách. Vì vậy các chức năng đặc thù của TDTT thực tế không tách r i những chức năng
văn hóa, giáo d c chung của nó.
Về nguyên tắc, t t c các chức năng văn hóa chung đều đư c thể hi n trong
TDTT. Trong đó các chức năng thẩm mỹ, định chuẩn mực và thông tin thể hi n rõ hơn
trong TDTT.
a. Chức năng thẩm mỹ của TDTT
Chức năng thẩm mỹ của TDTT liên quan trực tiếp t i những thuộc tính của nó
cho phép thỏa mãn nhu c u con ngư i về tăng cư ng sức khỏe, phát triển thể ch t cân
đối và hoàn thi n. Giá trị thẩm mỹ TDTT còn thể hi n

tư thế đi, đứng đẹp, tác phong


nhanh nhẹn, ho t bát và nhiều giá trị khác tiếp thu đư c qua tập luy n TDTT.
b. Chức năng định chuẩn mực TDTT
Định chuẩn mực để đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực, trình độ tài ngh thể
thao, trình độ hoàn thi n thể ch t là một nội dung quan trọng của ho t động TDTT xã
hội. Những chuẩn mực đó không chỉ đánh giá mà còn là những định hư ng cho mỗi cá
nhân trên con đư ng tiếp t c hoàn thi n. Khi đư c công nhận và truyền bá rộng rãi, các
chuẩn mực đó có nh hư ng m nh mẽ đến thái độ v i TDTT của con ngư i. Chúng
kích thích con ngư i sử d ng TDTT vì l i ích cá nhân và xã hội.

các nư c XHCN

tồn t i hai chuẩn mực TDTT, đó là tiêu chuẩn rèn luy n thân thể và tiêu chuẩn đẳng
c p TDTT.
c. Chức năng thông tin của TDTT
Khi nói về chức năng thông tin TDTT là muốn nói đến vai trò quan trọng của nó
trong vi c tuyên truyền và chuyển giao giữa các thế h về tri thức TDTT, những giá trị
về vật ch t và tinh th n đư c t o ra trong lĩnh vực TDTT và những thành tựu của con
ngư i trong vi c hoàn thi n những phẩm ch t tự nhiên của mình.
Ngày nay, thông tin TDTT và đặc bi t là thông tin thể thao đã nhanh chóng tr
thành nội dung thư ng xuyên trong các chương trình truyền thông đ i chúng. Đó là sự
ph n ánh thực tế vai trò ngày càng tăng của TDTT trong đ i sống văn hóa xã hội và

16


thúc đẩy càng nhiều ngư i tham gia ho t động TDTT.
Tùy thuộc vào m c đích sử d ng, TDTT có thể thực hi n nhiều chức năng xã
hội khác như giao tiếp, m rộng quan h ngo i giao, quan h quốc tế, nâng cao uy tín
quốc gia, xã hội hóa nhân cách và liên kết xã hội vv...
1.3.4. Th d c th thao v i cách m ng khoa h c kỹ thu t

Sự phát triển m nh mẽ tri thức khoa học, kỹ thuật đư c gọi là cách m ng khoa
học kỹ thuật (CMKHKT). Cuộc CMKHKT có tác động nhiều mặt, sâu sắc đến đ i
sống xã hội và con ngư i. Ngày nay, khoa học kỹ thuật (KHKT) dư ng như tr thành
lực lư ng s n xu t trực tiếp làm nâng cao năng su t lao động, t o ra của c i vật ch t
dồi dào cho xã hội. Trong quá trình xây dựng CNXH, CMKHKT giữ vị trí then chốt.
Từ góc độ kinh tế-chính trị, CMKHKT là sự thay đổi vật ch t, thay đổi tận gốc
trong h thống lực lư ng s n xu t hi n đ i, là sự thay đổi toàn bộ các thành ph n của
h thống đó và trư c nh t kỹ thuật bư c vào th i kỳ phát triển m i- th i kỳ tự động
hóa. Nền s n xu t bằng máy mà trong đó ngư i th ph i trực tiếp tham gia vào quá
trình công ngh , ph i thực hi n chức năng kỹ thuật máy móc đang d n d n như ng chỗ
cho quá trình s n xu t tự động, nơi mà con ngư i chỉ còn giữ vai trò chỉ đ o. B n ch t
xã hội của cuộc CMKHKT là làm thay đổi vị trí và vai trò của con ngư i trong s n
xu t. Đó là CMKHKT mang l i cho TDTT những điều ki n để bộc lộ giá trị và vai trò
của mình.
Mối quan h của TDTT v i CMKHKT r t phong phú. Những mối quan h đó
có thể xem xét theo hai hư ng:
- H ớng thứ nhất:
CMKHKT thúc đẩy sự phát triển TDTT và thể thao. Điều đó đư c thể hi n
chỗ CMKHKT tăng cư ng sự phát triển cơ s vật ch t kỹ thuật cho TDTT và thể thao,
t o ra những máy móc, thiết bị kỹ thuật sử d ng trong hu n luy n, t o ra kh năng xác
định nhanh chóng và chính xác thành tích thi đ u, hoàn thi n ho t động của trọng tài và
thông tin cho kháng gi . Ngoài ra, sự phát triển chung của KHKT còn thúc đẩy sự phát
triển của lý luận và phương pháp giáo d c thể ch t, phương pháp hu n luy n thể thao,

17


đồng th i cho phép áp d ng phương ti n kỹ thuật để tổ chức và qu n lý phong trào
TDTT và Thể thao.
Sự tiến bộ của kỹ thuật hi n đ i cho phép áp d ng phương pháp công nghi p

trong xây dựng các công trình thể thao, mà b n thân chúng một mặt có tác d ng phát
triển các môn thể thao nâng cao thành tích, mặt khác đ m b o ti n nghi cho kháng gi
và vận động viên tham gia cuộc thi. Sự phát triển của KHKT ngày nay đã có kh năng
xây dựng bể bơi mùa đông, sân trư t băng mùa hè....Nh những tiến bộ đó mà có thể
tiến hành tập luy n quanh năm và nâng cao thành tích thể thao.
Khó có thể hình dung ra thể thao hi n đ i mà không có ch t tổng h p m i nh t.
Bằng những ch t li u tổng h p ngư i ta chế t o ra băng, tuyết nhân t o, sào nh y,
thuyền đua, b ng rổ và đư ng ch y....
Nh có sự phát triển của KHKT mà ngày nay trong thực ti n hu n luy n ngư i
ta sử d ng rộng rãi các máy móc và thiết bị có độ nh y c m chính xác cao, ph n ứng
nhanh v i tác động bên ngoài. Những máy móc và thiết bị kỹ thuật đư c chế t o dựa
trên những nguyên tắc điều khiển học, cơ học, tự động học. Các máy móc đó ngày
càng đư c sử d ng rộng rãi để xác định tr ng thái chức năng cơ thể

tr ng thái tĩnh và

trong vận động.
Ngày nay, nh có máy móc và các bài Test phức t p mà ngư i ta có thể nhận
biết trư c mức độ phát triển tố ch t vận động của con ngư i, mức độ phù h p của tố
ch t v i đặc điểm ho t động (môn thể thao). Nói cách khác, bằng máy móc thiết bị
hi n đ i các hu n luy n viên, các nhà sư ph m, các cán bộ khoa học có thể dự đoán v i
độ tin cậy cao về tài năng trẻ trong vận động thể lực.
CMKHKT còn cho phép sử d ng phương ti n kỹ thuật hi n đ i vào lĩnh vực
tuyên truyền TDTT cũng như thông tin nhanh.
- H ớng thứ hai:
CMKHKT có liên quan đến vi c sử d ng các phương ti n TDTT và thể thao để
chống l i sự nh hư ng của các nhân tố b t l i trong s n xu t. Ai cũng biết rằng, cùng
v i sự phát triển cơ gi i hóa, tự động hóa s n xu t thì vận động thể lực của con ngư i

18



sẽ bị thu hẹp r t nhiều (Vi n sĩ Bécgơ và cộng sự đã tính rằng vào giữa thế kỷ XIX,
91% năng lư ng đư c s n xu t ra và đư c sử d ng trên trái đ t là từ cơ bắp con ngư i,
còn ngày nay tỉ l đó gi m xuống là 1%)
B n ch t nhân đ o của tiến bộ KHKT là

chỗ nó làm gi m nhẹ sức lao động

của con ngư i, d n d n lo i bỏ những hình thức lao động nặng nhọc, làm thay đổi tận
gốc điều ki n lao động (chống tiếng ồn, b i, đ m b o ánh sáng....)
Cuối cùng sự tiến bộ KHKT c n ph i đem l i h thống s n xu t tự động mà
trong đó con ngư i giữ vai trò điều khiển và kiểm tra.
Nhưng sự tiến bộ KHKT cũng đem theo mình những hiểm họa l n đối v i con
ngư i. Vi c gi m đáng kể lao động thể lực trong s n xu t sẽ dẫn đến b nh "đói vận
động". Như vậy, giữa thành tựu khoa học kỹ thuật và tính tích cực vận động tồn t i
mâu thuẫn, mâu thuẫn đó có thể nói ngắn gọn như sau: "Càng tốt càng nguy".

nhiều

nư c văn minh đã nhi m nhiều chứng b nh do thiếu vận động gây nên như b nh tim
m ch, tâm th n, béo phì....
Mâu thuẫn đó, hiểm họa đó chỉ gi i quyết có hi u qu bằng vận động. Như vậy,
vai trò của TDTT và thể thao trong CMKHKT trư c nh t đư c thể hi n

vi c "bù trừ"

vận động. Nhưng đó không ph i là chức năng duy nh t của TDTT, tiến bộ KHKT đặt
ra v n đề độ tin cậy con ngư i trong h thống s n xu t. S n xu t ngày nay, đã đòi hỏi
tiến hành hu n luy n thể lực chuyên môn cho ho t động (làm vi c trong nghiên cứu đ i

dương, các chuyến bay vũ tr , tàu ng m....). Ngoài ra các nghề đòi hỏi chính xác động
tác cao, tập trung chú ý, phối h p động tác và ph n ứng nhanh ngày càng nhiều (điều
khiển, lắp máy, đo đ c từ xa...)
Sự phát triển m nh mẽ KHKT, văn hóa trong xã hội hi n đ i s n sinh ra số
lư ng thông tin khổng lồ mà thư ng gọi là sự bùng nổ thông tin. T t c thông tin đó đổ
dồn vào h thống th n kinh trung ương của con ngư i. Sự vận động cơ bắp gi m đi và
lư ng vận động tâm lý tăng lên cũng gây nh hư ng x u đến cơ thể con ngư i. Trong
trư ng h p này, tập luy n TDTT t o ra những tác động tích cực mà không một ho t
động nào có thể thay thế đư c.

19


CMKHKT đã t o ra điều ki n gi m ngày gi làm vi c và kết c c là th i gian
nhàn rỗi tăng lên. Th i gian đó c n đư c sử d ng h p lý để hoàn thi n cá nhân. Một
l n nữa chúng ta th y mối quan h tương hỗ.
Nh vậy, trong mọi tr ờng hợp TDTT là thành phần cần thiết của đời sống cá
nhân và xã hội
Câu h i ôn t p và th o lu n
Câu 1. Chứng minh rằng VHTC là một nhân tố xã hội tác động điều khiển sự
phát triển thể ch t, là một ho t động đặc bi t thông qua 3 luận điểm.
Câu 2. Làm rõ các khái ni m:

- Giáo d c thể ch t ?
- Thể thao ?
- Phát triển thể ch t ?

Câu 3. Các hình thức TDTT xã hội ?
Câu 4. Thế nào là chức năng TDTT ? Nêu những chức năng đặc thù của TDTT.
Câu 5. Sự phát triển CMKHKT có nh hư ng gì đến TDTT ?

Ch

ng 2. M C ĐÍCH, NHI M V

VÀ CÁC NGUYÊN T C CHUNG

C A H TH NG GIÁO D C TH CH T
2.1. M c đích
Giáo d c thể ch t (GDTC) là một bộ phận thuộc kiến trúc thư ng t ng. Giai c p
nắm quyền thống trị có những quan điểm của mình về vi c sử d ng GDTC vào m c
đích c thể và họ tổ chức ra những thiết chế tương ứng để thực hi n những quan điểm
tư tư ng đó. Tính giai c p của TDTT cũng như những tư tư ng của gia c p thống trị
đư c thể hi n trong m c đích, nhi m v , các nguyên tắc chung của GDTC.
Những tư tư ng chỉ đ o ho t động TDTT nói chung và GDTC nói riêng của các
nư c XHCN là tư tư ng của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-lênin về TDTT và về
vai trò, vị trí của nó trong đ i sống xã hội.
M c đích của giáo d c hay nói đúng hơn là m c đích mà con ngư i và xã hội đề
ra trong lĩnh vực xã hội về giáo d c thực ch t là những dự báo kết qu ho t động của
giáo d c. M c đích của giáo d c là sự ph n ánh nhu c u khách quan của xã hội, không

20


thể đặt ra m c đích giáo d c một cách tùy ti n. Điều ki n cơ b n trong xác định m c
đích của GDTC là ph i nắm vững yêu c u khách quan của cuộc sống về giáo dưỡng và
phát triển con ngư i.
Như vậy m c đích GDTC của chúng ta đư c xây dựng trên cơ s nhu c u xây
dựng CNXH và nó gắn liền v i m c đích giáo d c chung. M c đích GDTC cũng là
m c đích TDTT của nư c ta đư c nêu trong văn ki n quan trọng của Đ ng là "Khôi
phục và tăng c ờng sức khỏe của nhân dân, góp phần xây dựng con ng ời mới phát

triển toàn diện, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
XHCN"
- Một trong những nhân tố khách quan cơ b n của m c đích GDTC đ u tiên là
những yêu c u của s n xu t, sức khỏe, trình độ chuẩn bị thể lực con ngư i. Chức năng
xã hội vốn có của GDTC là chuẩn bị cho lao động, ph . Trong sự nghi p xây dựng
CNXH, trong điều ki n của nền s n xu t l n thì vai trò của sức khỏe và trình độ chuẩn
bị thể lực chung ngày càng đư c đánh giá cao hơn.
Vi c không ngừng đổi m i cơ s kỹ thuật của nền đ i công nghi p đã làm thay
đổi vị trí và chức năng của con ngư i trong quá trình s n xu t m rộng, đặc bi t là thay
đổi những yêu c u về kỹ năng lao động và năng lực lao động. Đến một giai đo n nào
đó trong xã hội t t yếu nẩy sinh v n đề " thay thế những công nhân chỉ đơn gi n thực
hi n chức năng lao động bằng những cá nhân phát triển toàn di n " (Các Mác)
- Nhân tố khách quan thứ hai quy định m c đích GDTC là những yêu c u củng
cố quốc phòng. Trong b t kỳ tình thế nào, mỗi quốc gia đều ph i thực hi n chức năng
quốc phòng. Một trong những thành ph n t o nên sức m nh quân sự là sự chuẩn bị thể
lực của ngư i chiến sĩ và phương ti n kỹ thuật quân sự hi n đ i đòi hỏi quân đội có
năng lực tiếp thu và sử d ng chúng có hi u qu trong những tình huống chiến đ u yêu
c u phát huy tối đa thể lực và tinh th n. Chiến lư c, chiến thuật m i cũng đòi hỏi r t
cao về chuẩn bị thể lực cho chiến sỹ và sỹ quan.
Như vậy, m c đích GDTC XHCN là sự ph n ánh nhu c u c thể của xã hội có
nguồn gốc từ lao động và quốc phòng. Nhưng, điều đó không có nghĩa GDTC chỉ

21


nhằm thỏa mãn nhu c u thực d ng của xã hội, mà m c đích của GDTC và m c đích
của giáo d c nói chung trong chế độ XHCN ph i là sự ph n ánh nguyên tắc cao nh t
của CNCS "tất cả vì con ng ời, vì lợi ích của con ng ời". Tính nhân đ o cao c của
thực ti n giáo d c XHCN còn thể hi n


chỗ l n đ u tiên trên cơ s thực ti n xóa bỏ

mâu thuẫn giữa CNXH thực d ng của giáo d c và đáp ứng đ y đủ l i ích phát triển
toàn di n, cân đối của mỗi thành viên xã hội.
2.2. Nhi m v
M c đích của GDTC đư c c thể hóa trong các nhi m v . Căn cứ vào những
đặc trưng của GDTC và các mối quan h của GDTC v i các mặt giáo d c khác ngư i
ta chia thành 3 nhi m v cơ b n của GDTC.
2.2.1. Nhóm nhi m v c a GDTC theo nghĩa hẹp
Củng cố và tăng c ờng sức khỏe, phát triển toàn diện cân đối hình thái chức
năng cơ thể, phát triển tố chất vận động (TCVĐ) và khả năng hoạt động thể lực của
con ng ời.
Nhóm nhi m v này đ m b o phát triển toàn di n các tố ch t vận động và năng
lực thể ch t nói chung, hoàn thi n hình thể, củng cố sức khỏe, phát triển duy trì lâu dài
kh năng vận động và thể lực chung. Nhi m v hàng đ u của GDTC là đ m b o phát
triển tối ưu của cá nhân các tố ch t vận động cơ b n. Sự phát triển các TCVĐ có nh
hư ng trực tiếp đến kh năng tiếp thu và hoàn thi n kỹ x o vận động cũng như chuẩn
bị trình độ thể lực chung và cũng trên cơ s đó có thể gi i quyết đư c nhi m v nh t
định về vi c hoàn thi n hình thái cơ thể.
Nhi m v hoàn thi n hình thái cơ thể cũng có ý nghĩa đặc bi t quan trọng, vì
hoàn thi n hình thái cơ thể cũng có nh hư ng đến hoàn thi n chức năng, ngoài ra còn
có ý nghĩa phòng chữa b nh và chỉnh hình.
2.2.2. Nhi m v giáo d ỡng th ch t
Hình thành và hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động(KNKXVĐ) quan trọng trong
cuộc sống, kể cả kỹ xảo thực dụng, thể thao và trang bị những kiến thức chuyên môn.
Muốn có trình độ chuẩn bị thể lực chỉ phát triển các TCVĐ thì chưa đủ vì kh

22



năng vận động của con ngư i còn đư c bộc lộ trong các KNKXVĐ. Vì vậy nhi m v
giáo dưỡng thể ch t c n ph i đư c đặt ra.
Trong quá trình GDTC nhiều năm, nội dung c thể của nhi m v giáo dưỡng
các giai đo n khác nhau ph thuộc vào: Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, vào kinh
nghi m vận động, vào năng khiếu cá nhân, vào đặc điểm của ho t động và vào nhiều
nhân tố khác. Quy tắc chung

đây là chuyển từ giáo dưỡng chung rộng rãi sang hoàn

thi n sâu KNKX chọn lọc trên cơ s chuẩn bị thể lực toàn di n.
Một nội dung quan trọng của giáo dưỡng thể ch t là trang bị tri thức chuyên
môn,

đây muốn đề cập đến những kiến thức tiền đề cho vi c tiếp thu những

KNKXVĐ và những kiến thức có ý nghĩa xã hội của GDTC về b n ch t của GDTC và
những hiểu biết c n thiết cho sự tập luy n.
2.2.3. Nhi m v giáo d c theo nghĩa r ng (hình thành nhân cách)
Giáo dục đạo đức ý chí góp phần xây dựng con ng ời phát triển toàn diện.
Giáo d c đ o đức dư ng như xuyên suốt thực ti n của quá trình giáo d c nói
chung, cũng như quá trình GDTC nói riêng, vì hi u qu cuối cùng của b t kỳ mặt giáo
d c nào cũng ph thuộc vào vi c gi i quyết nhi m v hình thành lý tư ng, tiêu chuẩn
đ o đức và thói quen đ o đức.
Vi c tách riêng lẻ các nhi m v trên chỉ là tương đối. Trên thực tế của quá trình
GDTC bao gi cũng tiến hành gi i quyết đồng th i các nhi m v . ( giáo d c đ o đức, ý
chí, thẩm mỹ và trí tu ; giáo dưỡng thể ch t v i giáo d c tố ch t thể lực).
2.3. Nguyên t c chung
Trong khoa học giáo d c, nguyên tắc là những luận điểm lý luận thực ti n quan
trọng nh t, ph n ánh những quy luật chung của giáo d c, không ph thuộc vào ý muốn
của con ngư i và nó giữ vai trò định hư ng trên con đư ng tiến t i m c đích.

Trong khoa học GDTC có r t nhiều nguyên tắc ph n ánh những quy luật đặc thù
trong GDTC, có những nguyên tắc chung nh t chi phối toàn bộ ho t động của GDTC
có liên quan trực tiếp đến vi c thực hi n m c đích của GDTC đó là các nguyên tắc
chung của h thống GDTC.

23


2.3.1. Nguyên t c 1. Nguyên tắc phát triển con ng ời toàn diện, cân đối
Nguyên tắc này biểu hi n sự c n thiết phối h p t t c các mặt giáo d c

b t kỳ

trư ng h p nào trong ho t động sư ph m.
Sự phát triển con ngư i cân đối toàn di n là một nhu c u t t yếu trong sự nghi p
xây dựng CNXH, ý nghĩa của nguyên tắc này đư c thể hi n trên hai yêu c u cơ b n:
Thứ nh t: Khi thực hi n các nhi m v khác nhau trong GDTC ph i đ m b o
thống nh t giữa các mặt giáo d c, nhằm bồi dưỡng con ngư i phát triển toàn di n h p
lý. Tiền đề tự nhiên của các mối quan h giữa các mặt giáo d c trên là sự thống nh t
khách quan, đó là sự thống nh t giữa thể ch t và tinh th n của con ngư i. B i vậy sự
phân chia thành các mặt thể ch t, trí tu , thẩm mỹ, đ o đức... chỉ có ý nghĩa tương đối
tuy chúng không đồng nh t.
Thứ 2: Sử d ng đồng bộ các nhân tố, phương ti n, phương pháp, hình thức ho t
động TDTT sao cho phát triển đư c toàn di n các tố ch t thể lực, năng lực vận động và
vốn KNKXVĐ phong phú c n thiết cho cuộc sống nói chung và trong ho t động đặc
thù của vận động viên nói riêng. Nhưng ph n cơ b n nh t đối v i mọi ngư i dân ph i
là tiêu chuẩn rèn luy n thân thể, đó là quy định về yêu c u phát triển thể ch t toàn di n
v i mọi ngư i.
2.3.2. Nguyên t c 2. Kết hợp giáo dục thể chất với thực tiễn lao động và quốc phòng.
Nguyên tắc này nh n m nh chức năng thực d ng cơ b n của TDTT trong xã hội,

là sự chuẩn bị cho các thành viên trong xã hội ho t động có hi u qu trong lao động
s n xu t.
Nội dung của nguyên tắc thể hi n qua các yêu c u:
- Đ m b o hi u qu thực d ng tối đa của TDTT trong quá trình GDTC là chuẩn
bị cho các thành viên của xã hội lao động có hi u qu . Cho nên một trong những yêu
c u cơ b n là trong vi c lựa chọn phương ti n để gi i quyết nhi m v trang bị, củng cố
và hoàn thi n KNKX thực d ng trong cuộc sống, và khi c n thiết thực hi n nghĩa v
b o v tổ quốc của mình.
- Hi u qu thực d ng không chỉ thể hi n qua vốn KNKX vận động phong phú

24


tiếp thu đư c mà còn

mức phát triển đa d ng các năng lực thể ch t, b i vì cuộc sống

và điều ki n lao động của con ngư i r t đa d ng, luôn luôn thay đổi và yêu c u ngày
càng cao hơn.
2.3.3. Nguyên t c 3
Nguyên tắc giữ gìn và nâng cao sức khỏe
Trong b t cứ ho t động TDTT nào cũng ph i đ m b o hi u qu củng cố sức
khỏe. Sự vận động cơ bắp dù b t cứ hình thức nào cũng gây nên những biến đổi sinh
lý, sinh hóa, và sự biến đổi hình thái chức năng của cơ thể, nhưng chỉ v i điều ki n sử
d ng chúng một cách có khoa học phù, h p m i nâng cao đư c sức khỏe. Một trong
những nhân tố xã hội có ý nghĩa quan trọng trong vi c củng cố và tăng cư ng sức khỏe
cho nhân dân là TDTT.
Nguyên tắc sức khỏe đề ra một số yêu c u sau:
- Khi lựa chọn các phương ti n của GDTC ph i xu t phát từ giá trị nâng cao sức
khỏe như những tiêu chuẩn bắt buộc

- Lập kế ho ch và điều chỉnh lư ng vận động ph i phù h p v i quy luật củng cố
và tăng cư ng sức khỏe. Chúng ta biết rằng, ngay c những phương ti n tập luy n h p
lý nh t củng gây tổn h i đến sức khỏe con ngư i, nếu phương ti n y có lư ng vận
động b t h p lý như lư ng vận động quá nặng. Lư ng vận động h p lý phù h p v i
kh năng thích nghi của cơ thể sẽ làm tăng kh năng vận động và nâng cao sức khỏe.
- Đ m b o tính thư ng xuyên và thống nh t giữa kiểm tra y học và kiểm tra sư
ph m. Để thực hi n yêu c u trên, c n ph i tiến hành kiểm tra thư ng xuyên nh hư ng
của tập luy n TDTT v i ngư i tập.
Câu h i ôn t p và th o lu n
Câu 1. Phân tích m c đích và nhi m v của giáo d c thể ch t?
Câu 2. Trình bày 3 nguyên tắc chung của GDTC và xác định mối liên h bên
trong của chúng.
Ch

ng 3. CÁC PH

NG TI N GDTC

3.1. Bài t p th ch t

25


×