Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DỆT MAY HUY HOÀNG TRONG THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.11 KB, 31 trang )

Thực trạng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Công
ty Dệt may Huy HOàng trong thời gian qua
I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của doanh:

1. Lịch sử ra đời và phát triển của doanh nghiệp:
1.1.Tên công ty:
Công ty trách nhiệm hữu hạn dệt may Huy HOàng

1.2 Trụ sở chính:
Khu công nghiệp Chùa Tổng-La Phù- Hoài Đức- Hà Tây
Điện thoại: 034.650318
Fax: 034.650319
Email:
1.3. Nghành nghề kinh doanh chủ yếu:
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc và hàng dệt kim, sản phẩm
khăn, vải Denim.
Gia công và chế biến các sản phẩm từ sợi các loại, sợi dệt kim, sợi Denim.
1.4. Quá trình hình thành và phát triển:
Tháng 4 năm 1993 công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam( Techno
import) ký hợp đồng với công ty Union matex cộng hoà liên bang Đức về việc
cung cấp thiết bị công nghệ cho một nhà máy kéo sợi có 100000 cọc sợi.
Ngày 16 tháng 4 năm 1993 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây ra quyết
định cho phép xây dựng dệt may Huy Hoàng đặt tại khu Công nghiệp Chùa TổngLa Phù-Hoài Đức-Hà Tây.
*Các giai đoạn phát triển của công ty dệt may Huy Hoàng:
Quá trình xây dựng và phát triển của công ty đợc đánh dấu bằng ba giai
đoạn chính:
Giai đoạn 1: Từ năm 1994 đến năm 1996 đây là giai đoạn xây dựng và lắp
đặt trang thiết bị. Ngày 21tháng 11 năm 1996 các hạng mục cơ bản chính đợc
hoàn thành và chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lí.



Giai đoạn 2: Từ năm 1996 đến năm 2000 là giai đoạn vừa sản xuất vừa
hoàn thiện. Công ty đà xây dựng thêm một phân xởng dệt kim ngày 31 tháng 7
năm 1999 với công suất 1000 tấn mỗi năm.
Giai đoạn 3: Từ năm 2000 đến nay là giai đoạn phát triển sản xuất. Tháng
4 năm 2001 lÃnh đạo công ty quyết định chuyển đổi tổ chức hoạt động của nhà
máy sợi thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Huy Hoàng. Tên giao dịch là Công
ty xuất nhập khẩu Huy Hoàng với cơ cấu tổ chức là các phòng chức năng và các
phân xởng sản xuất.
Công ty dệt may Huy Hoàng là công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm các
phân xởng sản xuất sau:
- Phân xởng sản xuất sợi.
- Phân xởng dệt .

- Phân xởng nhuộm.
- Phân xởng may sè 1.
- Ph©n xëng may sè 2.

- Ph©n xëng may số 3.
- Phân xởng bao gói sản phẩm.
- Đơn vị dịch vụ.
2. Chức năng nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp:
*Chức năng:
Chức năng chính của công ty là sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các
mặt hàng: Sợi các loại, vải dệt kim , sản phẩm dệt kim , sản phẩm khăn, vải
Denim, sản phẩm Denim, mũ và các loại nguyên vật liệu trang thiết bị chuyên
nghành dệt may: bông, sơ, hoá chất, thuốc nhuộm, máy móc.
*Nhiệm vụ:
-Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
-Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc.
-Chăm lo đời sống tinh thần cho ngời lao động.

3. Cơ cấu tổ chức quản lí và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
3.1. Chế độ quản lý:
Giám đốc của công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty điều hành mọi hoạt động
của công ty theo chế độ một thủ trởng. Giám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả kinh
doanh của c«ng ty.


Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc điều hành và kế toán trởng do
Giám đốc chọn và đề nghị bộ bổ nhiệm. Các bộ phận quản lý cấp đốc công các
phân xởng thành viên trở xuống do giám đốc bổ nhiệm.
Hình 2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty dệt may Huy Hoàng..
Giám đốc

PGĐ điều hành kỹ thuật

PhòngKCS điều hành sảnxuất
Phòng

PGĐ điều hành kinh doanh

PhòngKếToánkếHoạch thị trường nhập khẩu
Phòng
Phòng xuất

Phân xưởng nhuộm xưởng Phân xưởng may2xưởng may 3dịch vụ
Phân
may1
Phân
Đơn vị
Phân Phân xưởng sợi Phân xxởng

ởng
bao
dệt số
gói SP

Phó giám đốc điều hành kỹ thuật- sản xuất: Giúp việc cho giám đốc có
nhiệm vụ điều hành tiến độ kỹ thuật trong ngắn hạn và dài hạn. Chỉ đạo việc
nghiên cứu thiết kế kỹ thuật và theo dõi quá trình công nghệ, chất lợng sản phẩm.
Là ngời có quyền đề nghị xét thởng, kỷ luật trong phạm vi kỹ thuật, đề nghị nâng
bậc cho công nhân sản xuất, duyệt các thiết kế, định mức...
Phó giám đốc điều hành kinh doanh: Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám
đốc về các lĩnh vực cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các phơng án sản
xuất kinh doanh, phân tích các hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả kinh tế, chăm
lo đời sống cán bộ công nhân viên.
3.2. Các phòng ban chức năng:
Đứng đầu các phòng ban chức năng là các trởng phòng.


Phòng tài chính kế toán: Giúp việc cho giám đốc về toàn bộ công tác hạch
toán thống kê tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng các định mức chi
phí, tìm nguồn vốn để thực hiện công tác hạch toán kế toán thống kê theo chế độ
hiện hành.
Phòng xuất nhập khẩu: Xác định mục tiêu phơng hớng kinh doanh xuất
nhập khẩu. Tìm kiếm đầu vào đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty.
Phòng KCS: Có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc chức năng kiểm tra
chất lợng sản phẩm. Nhiệm vụ của trung tâm là nâng cao, kiểm tra chất lợng sản
phẩm, xây dựng các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm.
Phòng điều hành sản xuất:Có nhiệm vụ điều tiết công việc sản xuất của
công ty nói chung và của các nhà máy thành viên nói riêng.

Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu thị trờng.
Các phân xởng sản xuất:
Phân xởng sợi: Có nhiệm vụ sản xuất ra các loại sợi cotton, PE với các chỉ
số kỹ thuật khác nhau để bán và phục vụ cho các phân xởng sản xuất trong công
ty. Sản phẩm sợi thành phẩm đợc kiểm tra đóng gói nhập vào kho.
Phân xởng dệt vải: Có nhiệm vụ dệt vải từ sợi theo các quy định của công
ty để phục vụ cho phân xởng may.
Phân xởng may: May gia công các loại áo dệt kim theo kế hoạch, sau đó
nhập kho.
Công ty hoạt động có hiệu quả theo hai cấp quản lý, cấp công ty và cấp
phân xởng sản xuất với các chức năng thể hiện ở các mặt sau:
Tiêu thụ sản phẩm.
Công nghệ.
Cung ứng vật t.

Lao động tiền luơng.
Tài chính kế toán.
Kế hoạch.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chức năng.
Theo cơ cấu này các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các ®¬n


vị sản xuất mà chỉ hớng dẫn với t cách là cơ quan tham mu cho giám đốc để thông
qua giám đốc quyết định. Đồng thời các bộ phận này có quyền đề xuất chỉ dẫn và
kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu đó của cấp dới.
4. Những đặc ®iĨm kinh tÕ kÜ tht chđ u ¶nh hëng ®Õn tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp:
4.1.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Hình1 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty dệt may.

Sợi

Dệt

Nhuộm

May

Cung

Mắc

Đốt lông

Cắt

Bông

Hồ

Nấu tẩy

May

Chải

Go khổ

Nhuộm




Ghép

Dệt vải

Thô

Hoàn tất

Sợi con

Kiểm gấp

Đậu xe

Nhập kho

Vải

Sản phẩm
Đóng kiện

Bao gói

Bán ra thị trường

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty có thể chia ra nhiều
giai đoạn riêng biệt, gián đoạn về mặt thời gian không đòi hỏi tính liên tục chặt
chẽ trong quá trình gia công chế biến nh từ bông kéo thành sợi, từ sợi dệt thành

vải, từ vải mộc nhuộm in hoa thành vải thành phẩm, từ vải thành phẩm cắt may
thành các sản phẩm quần áo đều tiến hành ở những phân xởng sản xuất riêng biệt.


Trong mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đợc thực hiện ở một số phân xởng
sản xuất. Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh: Sợi, vải mộc, vải thành phẩm,
sản phẩm may đều có giá trị sử dụng độc lập và có thể đợc tiếp tục chế biến trong
nội bộ công ty hoặc bán ra ngoài thị trờng.
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sợi:
Cung bông: Bông, xơ đợc xé nhỏ từ các kiện bông nguyên liệu. Mỗi miếng
bông có khối lợng 100g- 150gam đợc đa vào máy bông để làm thành những
miếng nhỏ 1mg- 1,5mg sau đợc đa sang máy chải.
Chải: Tại đây bông đợc loại trừ đến mức tối đa các tạp chất, xơ kết. Máy
chải làm cho các xơ duỗi thẳng hơn và song song với nhau theo hớng ra của cúi
tạo thành cúi chải.
Ghép: Các cúi chải, từ 6-8 cúi chải có cùng độ nhỏ đợc đa vào máy ghép
tạo thành cúi ghép đồng thời các suốt kéo dài để muốt làm cho các sơ duỗi thẳng.
Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng về các loại sợi có tỷ lệ thành phần cotton và PE
khác nhau việc pha trộn đợc tiến hành trong giai đoạn này.
Thô: Các cúi ghép đợc đa sang máy thô để kéo dài tạo săn, làm nhỏ các cúi
ghép và tăng độ bền. Bán thành phẩm của bớc công việc này là các quả sợi thô.
Kéo sợi con: Làm nhỏ sợi thô thành sợi con và xe sợi săn bằng cách xoắn
cho sợi có độ săn cần thiết để tạo độ bền cho sợi con.
Đậu xe( Đánh ống): Các quả sợi con đợc tháo ra và cuốn lại thành những
quả sợi lớn có hình dáng kích thớc phù hợp. Khi quấn sợi con đợc làm sạch. Tại
những chỗ quá dầy hoặc quá mỏng sợi sẽ bị cắt đứt, các đầu sợi đợc nối lại đúng
kiểu. Quả sợi là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất.
4.2. Đặc điểm về sản phẩm.
Các mặt hàng của công ty Dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng bao gồm:
Các loại sợi, sản phẩm dệt kim , khăn, vải Denim ...

Mặt hàng sợi: Công ty có 50.000 cọc sợi, sản lợng trên 3500 tấn mỗi năm.
Chỉ số Ne trung bình 36/1 với nhiều chủng loại sợi nh sợi cotton, sợi PE. Mặt
hàng sợi là sản phẩm truyền thống và chủ lực của công ty. Nguyên liệu đầu vào


cho sản xuất là bông xơ phải nhập từ nớc ngoài.Mặt hàng sợi của công ty đợc
đánh giá là có chất lợng cao trên thị trờng.
Mặt hàng dệt kim bao gồm : Vải dệt kim các loại nh Rib, Lacol, Single,
Interlack. Sản lợng 120 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim nh các loại
quần áo cho ngời lớn, trẻ em với số lợng khoảng 2,5 triệu sản phẩm trong đó xuất
khẩu 1,5 triệu sản phẩm mỗi năm. Đặc điểm của mặt hàng dệt kim là vải dệt kim
có độ co dÃn lớn, nguyên liệu đầu vào là sợi chất lợng cao chải kỹ, công đoạn
nhuộm khá phức tạp. Sản phẩm dệt kim của công ty có ba chủng loại chính: áo dệt
kim có cổ(Poloshirt), áo dệt kim cổ bo( T shirt+ Hineck), quần áo thể thao.
Chất lợng sản phẩm dệt kim của công ty đợc đánh giá là tốt so với các sản
phẩm dệt kim trong nóc tuy nhiên đối với thị truờng nớc ngoài sản phẩm của công
ty chỉ đạt chất lợng trung bình.
Mặt hàng khăn: Bao gồm khăn tắm , khăn ăn, khăn mặt với sản lợng 350
tấn mỗi năm . Đây là những sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng
của những khách hàng quen thuộc. Mẫu mà không phong phú nhng yêu cầu chất
lợng cao chủ yếu dùng để xuất khẩu.
II. Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thơ s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp
trong thêi gian qua:

Tõ tríc năm 2002 công ty dệt may Huy Hoàng chủ yếu bán ra thị trờng các
loại sợi 100% cotton và sợi Peco đợc làm từ nguyên liệu chính là bông thiên nhiên
và sơ tổng hợp Polyeste. Sau năm 2002 trở lại đây công ty đà thực hiện chiến lợc
mở rộng sản xuất, đa dạng hoá mặt hàng. Hiện nay ngoài mặt hàng chủ lực là sợi
công ty còn sản xuất các mặt hàng nh: khăn, hàng dệt kim, vải Denim.
Công ty luôn thực hiện phơng trâm sản xuất là chỉ đa vào kế hoạch sản xuất

mặt hàng đà kí hợp đồng và chắc chắn sẽ đợc tiêu thụ trên thị trờng
Bảng 10 : Bảng kết quả tiêu thụ các mặt hàng của công ty dệt may Hà Nội.
Đơn vị tính : Triệu đồng.
So sánh tình hình thực

Các chỉ
tiêu

Năm
2002

2003

2004

hiện các năm ( §VT %)
2003/2002 2004/2003


Tổng

47.331

55.898

53.580

109,3204

97,54719


doanh thu
Sợi
28.880
28.295
27.397
97,9743
96,82629
Dệt kim
14.107
15.579
14.837
110,4345
95,23718
Khăn
3.750
4.903
4.647
130,7467
94,77871
Denim
4.954
5.870
5.749
118,4901
97,93867

375
686
947

18,29333 138,04666
Khác
593
562
947
94,77234
168,5053
Qua bảng trên ta thấy rằng tổng doanh thu của công ty năm 2003 tăng khá
mạnh so với năm 2002 nhng sang năm 2004 lại giảm xuống. Cụ thể là: Tổng
doanh thu năm 2003đạt 55.898 triệu đồng tăng 9% so với năm 2002, sang năm
2004 thì tổng doanh thu lại giảm 2,5%. Nhìn chung tình hình thực hiện doanh thu
năm 2003 tăng mạnh so với năm 2002 nhng đến năm 2004 thì giảm điều này
chứng tỏ thị trờng biến động rất không ổn định.
Tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu các mặt hàng năm 2003 nh sau: Doanh thu mặt
hàng sợi đạt 2.829 triệu đồng, dệt kim đạt 1.557 triệu đồng, khăn đạt 490 triệu đồng và
Denim lần đầu tung ra thị trờng cũng đạt 587 triệu đồng.

Ta có thể so sánh với hai năm 2002và 2004.
So với năm 2002 thì doanh thu mặt hàng sợi giảm 2,1% nhng doanh thu sản
phẩm dệt kim tăng 10,4%, doanh thu sản phẩm khăn tăng mạnh 30%.
So với năm 2004 thì doanh thu mặt hàng sợi giảm 3,2%, doanh thu s¶n
phÈm dƯt kim gi¶m 4,8%, doanh thu s¶n phÈm khăn giảm 5,3%, Denim giảm
3,1%.
Nhìn chung tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty tốt. Mặt hàng
Denim lần đầu đợc đa vào sản xuất và tiêu thụ nhng đà có dấu hiệu đáng mừng,
doanh thu năm 2004 đạt 5,75 tỷ đồng, mặt hàng mũ đạt 0,94 tỷ đồng. Doanh thu
của các mặt hàng qua các năm 2002, 2003, 2004 có sự biến động mà nguyên nhân
chính ở đây là công ty không tìm đợc đối tác tiêu thụ thay thế khi các bạn hàng
truyền thống giảm khối lợng đặt mua sản phẩm.
Bảng 11: Tỷ trọng doanh thu giữa các mặt hàng của công ty dệt may

Huy Hoàng.
Chỉ tiêu

Sợi

Tỷ träng(%)
51%


Dệt kim
Khăn
Denim
Sp khác
Tổng

27,8%
8,7%
10%
2,5%
100%

Hình12: Biểu đồ tỷ lệ doanh thu giữa các loại sản phẩm của công ty.
Nhìn biểu đồ trên ta thấy rằng hai mặt hàng sợi và dệt kim chiếm 78,8%
tổng doanh thu, trong đó doanh thu mặt hàng sợi là 51% còn doanh thu mặt hàng
dệt kim là 27,8%. Sản phẩm sợi và dệt kim mang lại phần lớn doanh thu cho công
ty do đó công ty luôn đặt trọng tâm vào hai mặt hàng này, luôn có kế hoạch sản
xuất đáp ứng nhu cầu mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó doanh thu do sản phẩm
Denim mang lại là một bất ngờ lớn do đây là mặt hàng lần dầu tiên công ty sản
xuất và tung ra thị trờng.


1.1. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ.
1.1.1. Nhu cầu thị trờng.
Một công ty muốn có thể sản xuất kinh doanh hoặc tiêu thụ bất cứ một sản
phẩm nào đó thì phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng, những sở thích tâm lý ngời
mua trong môi trờng nội địa hay một môi trờng xuất khẩu.
Công ty muốn tiêu thụ tốt sản phẩm của mình thì phải có những chính sách
nghiên cứu kỹ môi trờng, vị trí, địa điểm cần thiết để có thể tung sản phẩm của
mình ra thị trờng đó.
Bảng 13 : Bảng tình hình tiêu thụ các sản phẩm năm 2004.

Sản phẩm

ĐVT

Xuất khẩu

Nội địa

Tỷ trọng

Tỷ trọng n-

trong nớc
ớc ngoài
Sợi
Tấn
76
1159
93,9%
6,1%

SP dệt kim Sp
350
150
30%
70%
Khăn
1000c
618
141
19%
81%
Denim
1000m
5
245
98%
2%
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2004 đối với
công ty là tốt.


Sợi là một sản phẩm truyền thống của công ty tuy là một mặt hàng chính
nhng chủ yếu tiêu thụ trong nớc với sản lợng 1159 tấn chiếm tỷ trọng 93,9%, xuất
khẩu chỉ đạt 76 tấn chiếm tỷ trọng 6,1%. Vì đối với thị trờng trong nớc vẫn còn
nhiều công ty vẫn phải nhập nguyên liệu của công ty dệt may Hà Nội bởi vì công
ty có máy móc thiết bị hiện đại, đặc biệt là sợi có nhiều chủng loại có chỉ số cao.
Còn đối với thị trờng nớc ngoài thì sợi vẫn cha đáp ứng đợc cũng bởi một số nớc
có yêu cầu quá cao so với công ty nên công ty cha thể đáp ứng đợc.
Sản phẩm dệt kim : Là một mặt hàng mới của công ty nhng chủ yếu tiêu
thụ ở thị trờng nớc ngoài. Năm 2004 tỷ trọng chiếm 70%.

Sản phẩm khăn: Là một sản phẩm có mẫu mà phong phú với nhiều chủng
loại: Khăn xơng cá, khăn Jacquard, khăn trơn, khăn đổi mầu, khăn thảm . Mặt
hàng này chủ yếu xuất khẩu, thị trờng tiêu thụ chủ yếu là Nhật Bản, Đức, Hàn
Quốc, Anh. Nh vậy nhu cầu trong nớc đối với mặt hàng này là rất thấp.
Sản phẩm Denim: Hiện nay trong nớc rất ít công ty sản xuất ra loại vải bò
nên thị trờng tiêu thụ vẫn chỉ là trong nớc.
Cần phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng để xác định khả năng tiêu thụ sản
phẩm của công ty, trên cơ sở nghiên cứu thị trờng công ty có khả năng nâng cao
đợc khả năng thích ứng với thị trờng của mỗi sản phẩm do mình sản xuất ra từ đó
đẩy mạnh khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+ Phân đoạn đúng thị trờng mục tiêu và tiềm năng
Phân đoạn thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu tức là công ty phải phân
chia rõ ràng các khu vực kinh doanh của mình, qua điều tra nghiên cứu thị trờng
để dự đoán và xác định thị trờng có triển vọng nhất trên cơ sở những thông tin thu
đợc công ty tiến hành nghiên cứu Maketing từ đó giúp cho công ty so sánh nhiều
thị trêng hay chän ra mét hay nhiỊu thÞ trêng cã triển vọng tốt thông qua quy mô
cơ cấu thị trờng, nghiên cứu phân tích các địa bàn khác nhau theo những tiêu thức
khác nhau đồng thời công ty phải xem xét đánh giá sự ảnh hởng của môi trờng
ngoài tầm kiểm soát của công ty. Quá trình phân tích Maketing để lựa chọn thị trờng mục tiêu là chiến lợc kinh doanh có tác động chủ yếu đến sự tiêu thơ cđa


công ty. Công tác phân đoạn thị trờng để lựa chọn thị trờng mục tiêu đợc chia làm
ba giai đoạn chính.
* Giai đoạn khảo sát: Công ty tiến hành thẩm vấn thăm dò và tập chung vào
các nhóm để hiểu sâu hơn những động cơ thái độ và hành vi của ngời tiêu dùng.
Sử dụng những kết quả thu đợc công ty soạn thảo một mẫu phiếu câu hỏi để thu
nhập những số liệu về:
-Những tính chất và xếp hạng tầm quan trọng của chúng.
-Mức độ biết đến nhÃn hiệu và xếp hạng nhÃn hiệu.
-Các dạng sử dụng sản phẩm.

-Thái độ với những loại sản phẩm.
- Những số liệu về nhân khẩu học , tâm lý và phơng tiện truyền thông a
thích của những ngời trả lời.
* Giai đoạn phân tích: Công ty áp dụng các cách phân tích yếu tố đối với
các số liệu để loại bỏ những biến cố liên quan chặt chẽ sau đó áp dụng cách phân
tích cụm để tạo ra những đoạn thị trờng khác nhau nhiều nhất. Nh là sản phẩm dệt
kim đối với thị trờng trong nớc có sự chênh lệch giữa thị trờng thành thị và nông
thôn. Trung bình giá sản phẩm quần áo dệt kim có giá khoảng trên dới 40.000đ/sp
với mức giá này thì không thể bán đợc ở nông thôn Việt Nam.
Qua đó công ty sẽ đánh giá lại xem xét lại toàn bộ viẹc lựa chọn thị trờng
hay mở rộng thêm thị trờng đó có phù hợp không nhng vẫn đảm bảo tính quan
trọng, tính khả thi, đồng thời phải tự tìm hiểu đặc tính của công ty mình ở mỗi
giai đoạn đối với mặt hàng của mình.
Sau khi phân đoạn thị trờng thì công ty phải xác định thị trờng mục tiêu,
sao cho thị trờng đó hấp dẫn nhất để xâm nhập có hiệu quả, những yếu tố sau đây
cần đợc xem xét thu thập về thị trờng:
+ Doanh số bán ra hiện nay của loại hàng này.
+ Tỷ lệ tăng dự kiến của doanh số.
+ Mức lÃi đà đánh giá đợc.
+ Mức độ cạnh tranh.
+ Các yêu cầu về tiếp thị.


Khu vực thị trờng tốt nhất là khu vực có doanh số cao, mức tăng trởng
mạnh, mức lÃi lớn, ít cạnh tranh và mức tiếp thị đơn giản. Thông thờng chẳng có
khu vực nào trội hơn hẳn về các mặt đó, nên công ty cần cân nhắc.
Sau khi xác định các khu vực công ty phải tìm khu vực nào phù hợp với khả
năng sản xuất kinh doanh của công ty nhất. Nh vây công ty tìm đợc khu vực hấp
dẫn một cách khách quan và đủ khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng đó.
1.1.2. Đối thủ cạnh tranh.

* Các đối thủ cạnh tranh trong thị trờng sợi
Thị trờng sợi trong nớc luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt và đối thủ cạnh
tranh cùng nằm trong tổng công ty Việt Nam.
+ Tại phía bắc đối thủ cạnh tranh của công ty có thể kể đến đó là công ty
dệt Vĩnh Phúc,dệt 8/3, công ty dệt Nam Định, dệt may Hà Nội... Các công ty này
xét về qui mô và năng lực máy móc thiết bị đà quá lạc hậu không đợc đầu t và đôỉ
mới thờng xuyên, xuống cấp nghiêm trọng. Chính vì vậy chất lợng sản phẩm sợi
sản xuất ra chất lợng kém hơn so với sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng
sản xuất đặc biệt là những loại sợi có chỉ số cao và các loại sợi chải kỹ để dệt ra
những loại vải cao cấp thì các công ty này không thể sản xuất đợc. Bộ máy của
những công ty này đợc mua sắm từ lâu nh công ty Vĩnh Phú có thâm niên là 25
năm, công ty dệt 8/3 là 35 năm, đặc biệt là công ty dệt Nam Định có thâm niên
hơn 100 năm và trong thời gian qua công ty gặp phải những khủng hoảng nghiêm
trọng.
+ Tại khu vực phía nam các công ty sản xuất sợi nh công ty dệt Huế, công
ty dệt Quảng Nam Đà Nẵng, công ty dệt Nha Trang, công ty dệt Việt Thắng, công
ty dệt Thành Công Trừ công ty dệt Nha Trang còn lại công ty khác đều là xí
nghiệp cũ để lại máy móc trang thiết bị của Đức, Mỹ,Pháp nhng lạc hậu và xuống
cấp nhiều. Tuy nhiên do đóng trên địa bàn thành phố HCM, một thành phố đầy
năng động, cho nên những năm gần đây các công ty này đà nhanh chóng đầu t và
mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản xuất, do vậy
một vài công ty đà đa ra thị trờng sản phẩm chất lợng cao. Đối với công ty dệt
Nha Trang ra đời cùng với công ty dệt may Hà Nội, máy móc thiết bị do Nhật
trang bị nhng những năm qua công ty đà tập chung nâng cao thiết bị đầu t và mở


rộng sản xuất nên chất lợng sản phẩm đợc nâng cao rõ rệt và thị trờng của nó đuợc
tập chung chủ yếu tại thành phố HCM.
Nh vậy đối với sản phẩm sợi trong cả nớc thị trờng chủ yếu vẫn là thành
phố HCM. Các đối thủ cạnh tranh của công ty cũng tập chung ở đây, cạnh tranh

trên thị trờng này điểm yếu của công ty dệt may Hà Nội là so với đối thủ cạnh
tranh của mình là:
- Công ty ở xa thị trờng( khoảng 2000 km) cho nên nắm bắt thông tin
không đợc kịp thời chính xác có thể bị chậm hơn đối thủ cạnh tranh.
- Thị trờng xa nên chi phí cho việc bao gói, bảo quản vận chuyển để giao cho khách
hàng cao do đó giá bán tăng chính vì vậy tại thành phố HCM nhiều cơ sở dệt t nhân nếu trực
tiếp mua bán với công ty thì chi phí cao vì vậy phải mua sợi thông qua các cửa hàng th ơng
mại( do những cơ sở này mỗi lần mua với số lợng không lớn).

- Do thị trờng xa nên tiến độ giao hàng phải chậm hơn đối thủ cạnh tranh.
Mặc dù có nhiều điểm bất lợi hơn so với các đối thủ cạnh tranh song công ty cũng có
những thế mạnh của mình nh:
- Chất lợng sợi của công ty đà có uy tín trên thị trờng, chúng ta thấy rằng bên cạnh sự
cạnh tranh trong nớc thì sợi Trung Quốc nhập lậu vào nớc ta tuy chất lợng kém nhng giá rẻ do
vậy thu hút rất nhiều khách hàng quen thuộc của công ty. Nhng do chất lợng quá thấp cuối
cùng khách hàng lại quay lại sử dụng sợi của công ty và sợi nhập lậu của Trung Quốc không
còn chỗ đứng trên thị trờng. Phải nói rằng công ty đà giữ chữ tín với khách hàng phía nam nói
riêng và cả nớc nói chung.

* Đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sản phẩm dệt kim.
Các đối thủ cạnh tranh trong nớc:
+ Tại thị trờng phía bắc có các công ty: Dệt kim Đông Xuân, Dệt kim
Thắng Lợi và dệt may Thăng Long, dệt may Hà Nội. Hai công ty dệt may Thăng
Long và dệt kim Thắng Lợi từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng hầu nh không còn
trụ vững, riêng công ty dệt kim Đông Xuân thành lập từ năm 1960 máy móc thiết
bị cũ kỹ, lạc hậu nhng lại có kinh nghiệm dày dặn về sản xuất loại sản phẩm này,
đồng thời khách hàng cũng biết nhiều về sản phẩm của công ty này. Những năm
gần đây công ty có đầu t thêm máy móc thiết bị hiện đại hợp tác sản xuất với nớc
ngoài nhng vẫn cha thoả mÃn nhu cầu của thị trờng, mặt khác sản phẩm nội địa
của công ty này còn nghèo nàn về chủng loại, mẫu mÃ, chất lợng không cao nên

không đủ sức c¹nh tranh.


+ Tại miền nam : Hiện nay có hai công ty sản phẩm dệt kim là công ty dệt
Nha Trang và công ty dệt Thành Công đây cũng là đối thủ cạnh tranh chính của
công ty dệt may Huy Hoàng tại thị trờng trong nớc trong giai đoạn hiện nay và cả
những năm tới. Về quy mô và mức độ hiện đại công nghệ sản xuất sản phẩm dệt
kim thì hai công ty này hơn công ty dệt may Huy Hoàng. Tuy nhiên việc tiêu thụ
sản phẩm của công ty dệt may Huy Hoàng diễn ra chủ yếu ở thị trờng phía bắc,
còn các công ty phía nam cha mạnh dạn tung sản phẩm ra thị trờng phía bắc, lý do
là sản phẩm dệt kim ở khu vực phía bắc và phía nam gần nh là khác nhau. Miền
nam chủ yếu là hàng nóng ngắn tay phù hợp với thời tiết, còn ngoài bắc ngoài
hàng này còn có hàng dày dài tay mặc mùa xuân, mùa thu và các áo dài tay cao
cổ, bộ quần áo xuân thu, bộ quần áo mùa đông rất hợp với ngời tiêu dùng.
Ngoài ra còn kể đến các đơn vị t nhân, gia công sản xuất các mặt hàng dệt
kim nhái lại của công ty, những sản phẩm tơng đối khác so về chất lợng mẫu mÃ,
nhng giá thành lại hạ hơn so với giá của công ty.
Các đối thủ cạnh tranh ngoài nớc:
Ngoài các đối thủ cạnh tranh trong nớc thì công ty còn phải đơng đầu với sản phẩm
dệt kim nhập ngoại tràn lan cả bằng đờng chính thức và không chính thức từ Trung Quốc, Đài
Loan, Singapore...thời gian qua hàng nhập ngoại đà chiếm lĩnh thị phần lớn trong nớc, đặc
biệt là phải kể đến hàng nhập ngoại từ Trung Quốc vào Việt Nam với khối lợng lớn. Những
hàng này có chất lợng kém nh hàng mỏng hay mầu sắc không bền nhng bù lại chúng có:

Mẫu mà phong phú và đa dạng, mầu sắc hài hoà bao gói đẹp , tiện lợi
nhanh thay đổi mốt, các chủng loại sản phẩm có thể đáp ứng đợc nhu cầu cho mọi
đối tợng.
Giá bán sản phẩm vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt
hàng này thâm nhập vào Việt Nam, đặc biệt là vùng có thu nhập thấp nh nông
thôn vùng sâu vùng xa.

Nh vậy việc cạnh tranh với hàng nhập ngoại là một vấn đề khó khăn và cấp
bách đối với doanh nghiệp Việt Nam trong đó có công ty dệt may Huy Hoàng.
Những đối thủ cạnh tranh trong nớc và hàng ngoại nhập ồ ạt vào Việt Nam
khiến cho công ty đà phải mua sắm những thiết bị mới, các thiết bị dệt, nhuộm
may, hàng dệt kim có nhiều máy chuyên dùng đắt tiền nhất là may nhuộm và các
công đoạn hoàn tất mà các đối thủ cạnh tranh không đầu t cho sản xuất đợc. Do
vậy sản phẩm dệt kim của công ty vẫn đợc a chuộng, vì so với trong nớc chất lợng


vải tốt hơn, mầu sắc đảm bảo không phai. So với hàng Trung Quốc giá rẻ nhng
qua tiêu dùng mọi ngời thấy chất lợng may sản phẩm dệt kim công ty dệt may
Huy Hoàng tốt hơn nên sản phẩm này ngày càng có vị thế trên thị trờng nội địa và
đợc ngời tiêu dùng a thích.
Bên cạnh những điểm mạnh mà công ty có thể đứng vững trớc đối thủ cạnh
tranh, thì điểm yếu của hàng dệt kim của công ty là: chủng loại cha phong phú,
giá thành tơng đối cao. Hiện nay công ty đang cố gắng đa dạng hoá sản phẩm
nhằm khắc phục điểm yếu của mình mặt khác công ty đang có gắng nghiên cứu
để giảm giá thành sản phẩm.
* Đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sản phẩm Denim
Qua việc nghiên cứu thị trờng vải bò của nớc ta hiện nay có hai công ty sản
xuất vải bò trong nớc là công ty dệt Phong Phú và công ty liên doanh Jumbo chủ
yếu sản xuất bò mộc. Hiện nay vải bò ngoại nhập chủ yếu từ Trung Quốc. Vì vậy
công ty đà xây dựng dây truyền sản xuất vải bò và đến ngày 1/7/2001 công ty tiến
hành khánh thành nhà máy Denim để tiến hành sản xuất vải bò nhằm đáp ứng nhu
câù của thị trờng về vải bò và sẽ là nơi cung ứng duy nhất ở miền bắc cho các đơn
vị sản xuất vải bò.
1.1.3. Khả năng đáp ứng của công ty.
Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng trong quá trình sản xuất là bông xơ.
Công ty phải tự tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu. Các nguồn bông xơ trong nớc chỉ đáp ứng đợc 10% của quá trình sản xuất của công ty còn lại phaỉ nhập
ngoại. Thời gian đầu công ty nhập chủ yếu từ Liên Xô sau đó do sự phát triển của

công ty nên đòi hỏi nguyên liệu tăng công ty phải khai thác thêm nguồn cung ứng
từ các nớc Mỹ, Nam Phi, Đài Loan Tuy nhiên trong thời gian qua giá bông có
nhiều biến động làm ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của công ty, vì nhập ngoại nên
phải phụ thuộc vào phía nớc ngoài làm giảm uy tín của công ty và hạn chế việc
mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty.
* Ưu điểm: u điểm nổi bật nhất của công ty dệt may Huy Hoàng là đÃ
nhanh nhạy kịp thời thích nghi víi c¬ chÕ míi cđa nỊn kinh tÕ qc dân. Vì vậy
mà công ty đà có những quan niệm đúng đắn, những việc làm đúng đắn trong
công tác tiêu thụ sản phẩm . Công ty duy trì những khách hàng thờng xuyên giữ


vững thị trờng đà có, liên tục thăm dò và mở rông thị trờng mới. Do đó công ty đÃ
đem lại một hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
Công ty đà quan tâm mạnh vào quá trình đầu t nâng cấp thiết bị nâng cấp
dây truyền sản xuất, phần nào góp phần duy trì chất lợng thiết bị, chất lợng sản
phẩm . Công ty liên tục mở rộng sản xuất đa dạng hoá sản phẩm liên tục thay đổi
mẫu mà thay đổi chủng loại kích cỡ sản phẩm để liên tục đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Nhờ đó sản phẩm của công ty đà có sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng góp
phần vợt lên trên các đối thủ cạnh tranh, giữ vững sản xuất.
Chính sách làm vừa lòng khách hàng coi khách hàng nh thợng đế đợc công
ty nhất quán thực hiện. Điều này đợc thể hiện qua cách thức ký kết hợp đồng và
lựa chọn hợp đồng, qua tác phong phục vụ khách của nhân viên các cửa hàng thơng mại dịch vụ các cơ sở cắt may trực tiếp của công ty. Do đó công ty đà giữ
vững đợc thị trờng, tạo uy tín cao đối với các khách hàng sợi và tạo đợc những thị
trờng hàng may, hàng khăn mặc dù sản phẩm của công ty trên thị trờng vẫn còn là
mới và non trẻ.
Với các sản phẩm của công ty sản xuất kinh doanh công ty đà phân biệt
một cách rõ rệt, từ đó có những phơng pháp nghiên cứu, áp dụng sản xuất kinh
doanh khác nhau nhằm tối đa hoá các nghiệp vụ kinh tế cũng nh các nghiệp vụ
tiêu thụ sản phẩm .
Quá trình quản lý công nghệ, thiết bị, quản lao động, tổ chức sản xuất đợc

công ty thực hiện với hiệu quả cao góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ đợc giá bán
sản phẩm từ đó tăng đợc tính cạnh tranh của các sản phẩm của công ty.
Quá trình lập kế hoạch sản xuất đợc thực hiện một cách có khoa học và hợp
lý. Các chủng loại mặt hàng đợc quyết định sản xuất, quyết định đa vào phân phối
với số lợng bao nhiêu chất lợng nh thế nào đợc tính toán cụ thể, qua số liệu nhiều
năm và qua khách hàng yêu cầu. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để
công ty thực hiện tiêu thụ sản phẩm một cách có hiệu quả nhất.
Các dịch vụ tiêu thụ sản phẩm mà công ty áp dụng thực hiện đem lại
những hiệu quả rất cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các
nghiệp vụ phục vụ tốt cho quá trình tiêu thụ sản phẩm nh : ®ãng gãi, b¶o qu¶n


mẫu mà , nhÃn hiệu hàng hoá và đặc biệt là khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc công ty đánh giá cao đảm bảo sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng sẽ làm hài lòng
và yên tâm về mọi yêu cầu đòi hỏi.
Đó là những u điểm chính nổi bật của công ty dệt may Huy Hoàng trong
công tác tiêu thụ sản phẩm . Những u điểm này chính là những yếu tố quan trọng
góp phần để công ty tồn tại và phát triển trong cơ chế hiện nay.
Công ty dệt may Huy Hoàng luôn có những hợp đồng ký kết ổn định đôi
khi quá tải trong khi các công ty khác không thu hút đợc một hợp đồng nào dù là
những hợp đồng nhỏ. Tuy nhiên do những khách quan cũng nh những thay đổi về
cách nghĩ còn chậm hơn sự vận động biến đổi của thực tại khách quan của nền
kinh tế Việt Nam hiện nay nên công ty dệt may Huy Hoàng còn tồn tại những hạn
chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm.
* Nhợc điểm :
Khâu nghiên cứu thị trờng còn để ngỏ nhiều đoạn thị trờng và cha có đợc sự
chủ động trên thị trờng. Thị trờng tiêu thụ sợi cha xâm nhập đợc một khối lợng
lớn vào thị trờng Hà Nội, mặc dù tại đây có rất nhiều cơ sở dệt may có thể tiêu thụ
một sản lợng sợi lớn. Thị trờng sợi cung cấp cho các doanh nghiệp t nhân, hợp tác
xà dệt may hầu nh cha có trong khi thời gian gần đây các cơ sở này đang có xu hớng phát triển mạnh. Thị trờng may mặc, khăn bông còn tiêu thụ chậm với khối lợng nhỏ trên thị trờng nội địa. Mẫu mà sản phẩm cha đợc đa dạng hoá tối đa.
Điều này thể hiện ở sản phẩm sợi, công ty còn sản xuất những loại sợi giá thành

cao, không đáp ứng đợc nhu cầu về hàng rẻ của các cơ sở dệt may thủ công. Các
sản phẩm may mặc vẫn còn sản xuất theo các mẫu mà thiết kế của các hợp đồng
xuất khẩu nên cha phù hợp với thị hiếu của ngời Việt Nam . Dây truyền sợi còn
chênh lệch nhau về trình độ công nghệ nên khó khăn trong việc điều hành các dây
truyền này sản xuất với những mẫu mà chủng loại khác nhau.
Ngoài ra khâu ký kết hợp đồng đôi khi còn xảy ra những hạn chế dẫn tới
những khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng nh: Không đảm bảo tiến độ giao
hàng, không đảm bảo chất lợng hàng hoá.
Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế trên là do một số nguyên nhân khách quan
và chủ quan sau:


+ Khách quan: Thị trờng tiêu thụ sợi tập chung ổn định. Số đơn đặt hàng
cho sợi có đọ ổn định cao dẫn tới rất hiếm khi dây truyền phải ngừng sản xuất để
tìm kiếm đơn hàng. Hơn nữa sợi của công ty có chất lợng cao, giá đắt hơn các cơ
sở kéo sợi khác nên các công ty dệt may ở Hà Nội, các cơ sở t nhân, các hợp tác
xà sản xuất hàng dệt may nội địa khó có thể chấp nhận giá này.
Thị trờng tiêu thụ hàng dệt kim xuất khẩu có khối lợng lớn phải căng tải
liên tục mà cũng không đảm bảo hợp đồng nên có những thời kỳ phải đi gia công
thuê. Do tranh thủ khách hàng, giữ vững thị trờng hàng may nên các đơn hàng đợc
ký kết đôi khi còn chủ quan. Thị hiếu ngời tiêu dùng Việt Nam còn đang mải mê
với các mặt hàng nhập ngoại của Trung Quốc, Thái Lan, nên cha tập chung nhiều
đến hàng dệt kim nội địa. Các sản phẩm may mặc nhập khẩu Trung Quốc, Thái
Lan tràn lan thị trờng Việt Nam đà gây khó khăn lớn cho sản phẩm dệt kim của
công ty ở thị trờng nội địa.
+ Chủ quan: Công ty cha thành lập đợc một đội ngũ chuyên nghiệp cho
công tác Maketing tiếp cận thị trờng. Hiện nay công việc này do hai phòng: Kinh
doanh và xuất nhập khẩu thực hiện với hình thức kiêm nhiệm đà thể hiện rõ những
bất hợp lý và những hạn chế nhất định.
Việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trớc một hợp đồng kinh tế còn

thực hiện cha nhanh do phơng tiện và khả năng tin học còn kém . Thực ra đây là
một hạn chế chung của cả nớc.
1.2.Phân tích các chính sách Maketing- mix trong tiêu thụ sản phẩm của công
ty dệt may Huy Hoàng:
*Chính sách sản phẩm:
Trong những năm gần đây công ty đà có chính sách phát triển sản phẩm
mới, đồng thời với việc cải tiến và đa dạng hoá mặt hàng truyền thống. Đối với
mặt hàng truyền thống là sợi và dệt kim thì tình hình cu thể nh sau:
Đối với mặt hàng sợi: Công ty đà thực hiên đa dạng hoá mặt háng sợi do nhu cầu của
thị trờng may mặc đòi hỏi phải có nhiều loại sợi khác nhau để dệt. Từ chỗ chỉ sản xuất các
loại sợi ban đầu theo thiết kế là: Ne32cotton, Ne20 cotton, Ne8 cotton, Ne45 peco
65/35( 65% sỵi PE, 35% sỵi cotton), Ne40 Peco65/35, Ne60Peco 65/35. Cho đến hiện nay
công ty công ty đà sản xuất đợc nhiều mặt hàng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau.

Bảng 14 : Bảng một số mặt hàng sợi chính của công ty.
STT
1

Tên sản phẩm sợi
Ne45 Pe

STT
13

Tên sản phẩm sợi
NePE100%


2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12

Ne40Pe
Ne30 cotton
Ne32 cotton chải kỹ
Ne32 cotton chải thô
Ne20 cotton chải thô
Ne30 cotton chải kỹ
Ne23 cotton chải thô
Ne60 65/35 chải kỹ
Ne45 65/35 ch¶i kü
Ne32 65/35 ch¶i kü
Ne30 65/35 ch¶i kü

14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24

Ne45 83/14 chải thô
Ne30 83/17 chải thô
Ne30 65/35 chải thô
Ne20 65/35 chải thô
Ne10 OE
Ne32/2 65/35
Ne42/2 65/35 dệt kim
Ne40/2 cotton chải kỹ
Ne60/2 65/35dệt kim
Ne32/2 cotton chải thô
Ne20/2 cotton chải thô

Từ sáu mặt hàng truyền thống ban đầu hiện nay công ty đà sản xuất đợc 24
mặt hàng sợi để đáp ứng nhu đa dạng hoá hàng hoá của khách hàng, một mặt
công ty sản xuất các mặt hàng thuộc về thế mạnh của mình, mặt khác công ty đÃ
nghiên cứu sự phát triển mạnh của sản phẩm dệt kim để sản xuất các loại sợi dùng
làm nguyên liệu sản xuất vải dệt kim. Đây cũng chính là các loại sợi mà công ty
đang có u thế trên thị trờng, đó là những loại sợi chải kỹ và Peco chải kỹ có chuốt
Paraphin với nhiều tỷ lệ pha trộn khác nhau. Những loại sợi này chủ yế tiêu thụ ở
TP Hồ Chí Minh.
Nhờ mở rộng mặt hàng sợi tiêu thụ công ty đà từng bớc tăng đợc doanh thu
của sản phẩm sợi. Bình quân hàng tháng doanh thu của sản phẩm sợi đạt khoảng
30 tỷ đồng với sản lợng tiêu thụ bình quân khoảng 95 tấn sợi. Hiện nay công ty
đang nghiên cứu một số loại sợi mới để tung ra thị trờng đáp ứng tốt hơn nhu cầu
khách hàng.
Mặc dù chiếm u thế ở thị trờng trong nớc nhng số lợng sản phẩm sợi của

công ty đợc xuất khẩu cha nhiều. Nguyên nhân chính là do chất lợng sợi của công
ty cha đạt tiêu chuẩn quốc tế( ISO 9000), đây là một vấn đề nan giải đối với công
ty.
Đối với sản phẩm dệt kim: Hiện nay công ty cũng đang thực hiện chính
sách đa dạng hoá sản phẩm dệt kim để thoả mÃn tốt hơn nhu cầu khách hàng. Từ
chỗ chỉ sản xuất các mặt hàng làm theo yêu cầu của khách hàng nớc ngoài cho
đến nay công ty đà sản xuất một số sản phẩm sau: áo Polo shirt, áo Hineck+ T
shirt, bộ thể thao bộ, quần áo xuân thu v..v. Trong đó hai loại xuất khẩu chính của
công ty là áo Polo shirt và áo Hineck+ T shirt.


Một số nguyên nhân khiến cho vài năm trớc đây sản phẩm dệt kim không đợc ngời
tiêu dùng trong nớc chấp nhận là do sản phẩm dệt kim làm theo đơn đặt hàng từ phía nớc
ngoài cả về kiểu dáng lẫn chất lợng, một số sản phẩm không đạt tiêu chuẩn của họ thì đợc
đem bán ở trong nớc. Do đó kích thớc không phù hợp với ngời Việt Nam, giá cả quá cao, mẫu
mà mầu sắc không phù hợp với thị hiếu của ngời dân. Hiện nay chính sách sản phẩm của công
ty là chủ yếu vẫn sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng ngoài ra sản xuất với số lợng
nhỏ vài mặt hàng mà công ty có thế mạnh.
Nghiên cứu mốt trên thế giới, dựa vào kiểu dáng của các nhà tạo mẫu nớc ngoài để
chọn ra những mẫu phù hợp với công ty là một biên pháp phát triển sản phẩm của công ty.
Những năm gần đây công ty đà đa ra vài kiểu áo mang nhÃn hiệu nớc ngoài nh: Adidad,
Mike... Đây là biện pháp khá đơn giản và tiết kiệm tuy vậy nó không mang tính chiến lợc lâu
dài.

Bằng cách sản xuất thử các kiểu mẫu thêu, mẫu áo sau đó tung ra thị trờng.
Mỗi lô sản xuất thử 5200 sản phẩm. Sau đó công ty đo lờng phản hồi từ phía
khách hàng và đa ra quyết định cũng là một biện pháp phát triển sản phẩm của
công ty.
Một biện pháp phát triển sản phẩn mới mà công ty đang sử dụng đó là sao
chép sản phẩm xuất khẩu để bán trong nớc. Ưu điểm của biện pháp này là tiết

kiệm chi phí thiết kế sản phẩm mới, có thể sản xuất đợc hàng loạt nhng hiệu quả
biện pháp này không cao.
* Chính sách giá :
Mặc dù trọng tâm của cạnh tranh hiện nay đà chuyển sang chất lợng sản
phẩm nhng việc cân nhắc định giá vẫn ảnh hởng rất lớn đến khối lợng sản phẩm
tiêu thụ. Công ty dệt may Hà Nội áp dụng một chính sách giá cả linh hoạt dựa
trên yếu tố chính là chi phí sản xuất và những yếu tố ảnh hởng của thị trờng.
Bảng 15 :Bảng giá bán một số sản phẩm sợi chính của công ty.
Tên sản phẩm sợi
Ne30 65/35
Ne45 65/35
Ne8 OE
Ne11 OE
Ne20 cotton
Ne45 83/17
Ne32 cotton
Ne CK
Ne CK
Ne CK

Đơn vị tính
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg

Kg

Giá bán
31.000 VNĐ
35.000 VNĐ
26.000 VNĐ
28.000 VNĐ
30.000 VNĐ
29.000 VNĐ
36.000 VNĐ
4
USD
3,9
USD
3,7
USD

(Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trờng ).


Bảng16: Bảng giá bán sản phẩm dệt kim.
Tên sản phẩm
Hàng xuất khẩu
- áo Polo shirt vải Lacost
- áo Hineck+ Tshirt
- Bộ thể thao vải Interlock
Hàng nội địa
- áo Polo shirt ngắn tay
- áo Polo shirt dài tay
- áo T Shirt

- bộ quần áo trẻ em
- áo Hineck

Đơn vị tính

Giá bán

Sản phẩm
Sản phẩm
Bộ

3,5
1,59
10,5

USD
USD
USD

Sản phẩm
Sản phẩm
Sản phẩm
Bộ
Sản phẩm

30.000 VNĐ
32.000 VNĐ
26.000 VNĐ
32.000 VNĐ
34.000 VNĐ


Giá bán các sản phẩm của công ty hiện nay tơng đơng với giá bán của các
đối thủ cạnh tranh nhng do đà có uy tín lâu năm trên thị trờng về chất lợng sản
phẩm nên giá bán của các công ty hoàn toàn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Với chủng loại hàng hoá đa dạng nên công ty có nhiều cách định giá khác
nhau đối với từng loại mặt hàng.Ta có thể tập hợp thành các bớc sau:
+ Xác định mục tiêu đặt giá.
+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm.
+ Xác định chi phí.
+ Xác định giá, chất lợng của các đối thủ cạnh tranh.
+ Lựa chọn phơng pháp thuế đặt giá.
Công ty áp dụng cho các đại lý của mình nh sau:
Các đại lý phải bán đúng giá quy định của công ty và giá bán sản phẩm sẽ
thay đổi phù hợp theo từng thời điểm. Cuối mỗi tháng công ty và đại lý đối chiéu
lợng hàng hoá đại lý nhận bán và lợng tiền bán hàng đại lý đà nộp trả để công ty
sẽ trích trả cho đại lý tiền hoa hồng lµ:
1/ Tû lƯ hoa hång cho mïa hÌ( tõ 01/3 ®Õn 30/9) : 8% trªn doanh thu tríc
th.
NÕu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng80 triệu đồng thì đợc cộng
thêm 2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vỵt.


Nếu doanh thu 1tháng đạt hơn hoặc bằng100 triệu đồng thì đợc cộng thêm
2,2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng150 triệu đồng thì đợc cộng
thêm 2,5% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.
2/ Tỷ lệ hoa hồng cho mùa đông(từ 01/10 đến 29/2): 6% trên doanh thu trớc
thuế.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng80 triệu đồng thì đợc cộng
thêm 1% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.
Nếu doanh thu 1tháng đạt hơn hoặc bằng100 triệu đồng thì đợc cộng thêm

1,2% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.
Nếu doanh thu một tháng đạt hơn hoặc bằng150 triệu đồng thì đợc cộng
thêm 1,5% tỷ lệ hoa hồng trên phần doanh thu vợt.
*Chính sách xúc tiến bán.
Công ty đà áp dụng các chính sách xúc tiến bán với các hình thức: Quảng
cáo trên báo, tham gia hội chợ triển lÃm, hội nghị khách hàng. Nhng thực sự công
ty cha trú trọng, quan tâm đúng mức. Đối với quảng cáo: công ty đà quảng cáo
trên một số báo, tạp chí nhng cha thu đợc hiệu quả do hình thức quảng cáo nghèo
nàn, nội dung quảng cáo chỉ nêu lên đợc thông báo cha gây sự chú ý thu hút
khách hàng. Công ty cha có chính sách quảng cáo hợp lý, Cha có những đánh giá
về tác dụng của quảng cáo.
Công ty thờng tham gia hội chợ, triển lÃm nh: Hội chợ thơng nghiệp tại
giảng võ, héi chỵ Quang Trung, héi chỵ thêi trang do tỉng công ty dệt may tổ
chức. Chính nhờ tham gia các hội chợ này công ty có thể ký đợc các hợp đồng
tiêu thụ sản phẩm mặt khác công ty có thể đánh giá về sản phẩm của mình sao
cho phù hợp.
Vào cuối mỗi năm công ty tổ chức hội nghị khách hàng và mời những đại
diện của khách hàng lớn qua đó công ty đa ra những u nhợc điểm của các sản
phẩm và lắng nghe những yêu cầu góp ý của khách hàng về các mặt của công ty.
Thông qua các hình thức hội nghị này công ty có thể phát huy mặt mạnh và khác
phục những mặt yếu của mình nhằm thoả mÃn tốt hơn yêu cầu của khách hàng.


1.3 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm.
1.3.1Phân tích tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng.
Là doanh nghiệp nhà nớc đứng đầu nghành về sản xuất sợi trong nớc sản
phẩm của công ty dệt may Hà Nội khá đa dạng và có thể chia làm các loại chính
sau: Sợi đơn các loại, sợi xe, quần áo dệt kim, khăn...
Bảng 17 : Bảng tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty 2002- 2004.
Các chỉ


ĐVT

tiêu

So sánh(%)

Năm
2002

2003

2004

2003/2002

2004/2003

Sợi đơn
Sợi xe
Dệt kim
Khăn
Quy đổi

Tấn
Tấn
1000c
1000c
Tấn


1235
184
414
999
66

1371
217
527
842
79

1300
208
500
763
70

111
117,8
127
84,3
121

94,8
96,2
94,7
90,6
88,4


khăn

Vải

1000c
1000m

35
410

53
301

375
250

152
73,5

82,3

Denim
SP Denim

1000c

35

36


586

102

-

( Nguồn báo cáo thực hiện các chỉ tiêu- phòng KHTT).
Tình hình tiêu thụ theo sản lợng của công ty năm 2004 xét các mặt hàng
chính nh sau: Sản lợng sợi đơn tiêu thụ đạt 1,3 nghìn tấn sợi xe đạt 208 tấn, sản
phẩm dệt kim tiêu thụ : 0,5triệu sản phẩm , Khăn 70 tấn, vải Denim 0,25 triệu
mét, sản phẩm Denim 58 nghìn chiếc.
Nhung khi so sánh với năm 2004 với năm 2002 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu
đối với các mặt hàng đều tăng cụ thể sản lợng sợi đơn tiêu thụ 2004 tăng 5,26 %so
với năm 2002, sợi xe tăng 13,2 %, sản phẩm dệt kim tăng 20,7%, khăn tăng 7,1%.
Nhng khi so sánh với năm 2003 ta thấy sản lợng tiêu thụ đối với các mặt
hàng đều giảm . Sản lợng sợi đơn tiêu thụ giảm 5,2%, sợi xe giảm 3,8% sản phẩm
dệt kim giảm 5,3%, khăn giảm 11,6%
Nguyên nhân:


Mặt hàng sợi tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng trong nớc. Nó thuộc hàng t liệu
sản xuất tiêu thụ khoảng 2/3 ở thị trờng miền nam . Sản lợng tiêu thụ của công ty
phụ thuộc vào việc nhận đợc đơn đặt hàng của các công ty dệt may miền nam do
vậy khi số lợng đơn đặt hàng giảm thì sản lợng của công ty giảm.
* Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng sợi
Sợi là mặt hàng khoảng 50 % tổng doanh thu của toàn công ty. Điều này
cho thấy trong tơng lai đây cũng vẫn là mặt hàng chính của công ty. Mặt hàng sợi
mà công ty dệt may Huy Hoàng bán ra hiện nay trên thị trờng là các loại sợi
100% cotton và các loại sợi Peco, chúng đợc làm từ hai vật liệu chính là bông tự
nhiên(cotton) và sơ tổng hợp(polyeste).

Bảng 18 : Bảng tình hình tiêu thụ sợi của công ty.
Các chỉ tiêu

ĐVT

2002

2003

Sợi đơn nồi

Tấn

1203

1185

cọc
Sợi OE
Sợi xe

Tấn
Tấn

31
184

185
217


So sánh%

So sánh%

1120

2003/2002
98,5

2004/2003
94,4

180
208

118

97
96,2

2004

Năm 2002 sản lợng sợi đơn nồi cọc của công ty dệt may Hà Nội tiêu thụ là
1203 tấn, sợi OE là 31 tấn, sợi xe tiêu thụ đạt 184 tấn. Tuy nhiên công ty còn bộc
lộ một số hạn chế sau sản lợng sợi đơn nồi cọc là mặt hàng chủ lực( chiếm tỷ
trọng khoảng 97%) sau vài năm tăng trởng đà có dấu hiệu chững lại và giảm sút,
Năm 2003 chỉ tiêu tiêu thụ sợi đơn nồi cọc bằng 98,5 % năm 2002. Sợi OE và sợi
xe tăng nhanh rõ rệt khiến cho doanh thu tiêu thụ sản phẩm sợi rất ổn định.
Nhng sang năm 2004sản lợng sợi đơn nồi cọc tiêu thụ 1120 Tấn, sợi OE là
180 Tấn, sợi xe tiêu thụ 208 tấn , so với năm 2003 đều giảm . Sợi đơn nồi cọc

giảm 5,6 % so với năm 2003, sợi OE giảm 3%, sợi xe giảm 3,8 %.
Nói chung việc tiêu thụ sản phẩm trong ba năm qua tăng giảm liên tục đÃ
ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty, có lúc
công ty phải sản xuất ba ca liên tục khi thì sản xuất cầm chừng. Do vậy công ty


cần có biện pháp chủ động tìm kiếm và xử lí đơn đặt hàng tránh phụ thuộc quá
nhiêù vào một số khách hàng chính.
* Phân tích tình hình tiêu thụ đối với mặt hàng dệt kim:
Bên cạnh mặt hàng sợi thì mặt hàng dệt kim đứng thứ hai về doanh thu, nó
mang lại khoản 27,8 % tổng doanh thu của công ty.
Bảng 19: Bảng tình hình tiêu thụ hàng dệt kim của công ty
Nguồn: (Phòng Kế hoạch thị trờng).
Năm

Năm

Năm

So sánh

So sánh

1000c
1000c
1000c
1000bộ
1000bộ
1000c


2002
4.13
268
52
65
26
2

2003
527
290
87
80
49
21

2004
499
284
85
75
47
8

2003/2002
127%
108%
167%
123%
188%

-

2004/2003
94,7%
98,0%
98,0%
93,8%
95,9%
39%

1000m

2

2,9

2,7

113%

92,9%

Các chỉ tiêu

ĐVT

A. Hàng may
-áoPoloshirt
-áo Hineck
Bộ thể thao

Bộ xuân thu
Sản phẩm
khác
B. Vải dệt
kim

Bảng 20 :Bảng tỷ trọng các sản phẩm may dệt kim.
Chỉ tiêu

1. áo polo shirt
2. áo Hineck + T shirt
3. Quần áo thể thao
4.Quần áo xuân thu
5. Khác
Tổng
Nhìn chung tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt kim

Tỷ trọng

56,9%
17,1%
15,5%
9,4%
1,1%
100%
của công ty năm 2003 là

khá. Hàng may đạt 0,5 triệu chiếc, trong đó ba mặt hàng chính là: áo polo
shirt( chiếm tỷ trọng56,9%) tiêu thụ đạt 290 nghìn chiếc, bộ thể thao tiêu thụ là
800 nghìn bộ , bộ xuân thu ( chiếm tỷ trọng 9,4%) tiêu thụ là:49 nghìn bé.



×