Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.89 KB, 28 trang )

Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Định hớng và giải pháp thu hút và sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn ODA
3.1 Định hớng thu hút và sử dụng ODA trong Nông
nghiệp
3.1.1 Mục tiêu phát triển của ngành giai đoạn 2001-2010
Để tạo đợc những bớc chuyển biến lớn trong Nông nghiệp, xây dựng đ-
ợc một nền Nông nghiệp bền vững, đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển
kinh tế. Nhà nớc ta đã có một số chủ trơng, định hớng cho giai đoạn những năm
tiếp theo nh sau:
Thứ nhất, thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông thôn. Tăng
cờng tiếp cận kỹ thuật công nghệ tiên tiến và phát triển công nghệ sinh học theo h-
ớng hiện đại của thế giới để đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo an ninh lơng thực quốc
gia bền vững. Thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn thông qua việc khôi phục
và phát huy hiệu quả các ngành nghề truyền thống. Xây dựng phổ biến và phát
triển ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động tại chỗ, tăng thu
nhập và cải thiện mức sống của nông dân.
Thứ 2, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp trong xu thế hội nhập và
phát triển bền vững. Từng bớc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị
kinh tế cao, hiệu quả lớn thay thế các cây trồng vật nuôi kém hiệu quả. Nâng cao
sức cạnh tranh và hiệu quả của Nông sản xuất khẩu. Lựa chọn các mặt hàng có sức
cạnh tranh cao và phát huy lợi thế so sánh bền vững. Thực hiện phát triển Nông
nghiệp hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng sản xuất Nông nghiệp hàng hoá h-
ớng mạnh ra xuất khẩu.
1
1
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền



Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thứ 3, tiếp tục tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng Nông nghiệp, Nông thôn. Tiếp tục -
u tiên đầu t thuỷ lợi cho các cây Công nghiệp phục vụ sản xuất, đạt năng suất cây
trồng cao nhằm hạ giá thành sản phẩm, đón nhận và tham gia cạnh tranh trên th-
ơng trờng. Phát triển các mặt hàng thay thế nhập khẩu; Sữa, Bông, Dầu thực vật,
Ngô, Đậu tơng thông qua ch ơng trình nghiên cứu, đổi mới giống quốc gia, ch-
ơng trình khuyến nông chuyển giao công nghệ và khoa học kỹ thuật.
Thứ 4, phát triển công nghệ chế biến, bảo quản, nâng cao giá trị nông sản. Gắn cơ
sở chế biến với vùng sản xuất nguyên liệu, thông qua cơ chế hợp đồng kinh tế,
thực hiện phát triển bền vững. Tăng cờng giao lu, trao đổi kinh nghiệm quốc tế
song phơng, đa phơng, tiếp cận thị trờng để nắm bắt thông tin, tiếp xúc công nghệ
tiên tiến giúp tránh tổn thất không đáng có cho đất nớc.
Thứ 5, cần phát triển các chơng trình, dự án lớn về Thuỷ lợi nh các hồ chứa nớc
Bình Định, Cửa Đạt, Hồ nớc trong để có nớc tới cho Nông nghiệp , hạn chế lũ lụt,
giảm nhẹ thiên tai, hệ thống kiểm soát lũ ở đồng bằng sông Cửu Long, u tiên cho
các dự án chế biến nông sản xuất khẩu, chế biến hàng thay thế nhập khẩu. Phát
triển trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề truyền thống, phát triển kết cấu cơ sở hạ
tầng, nguồn nhân lực cho Nông thôn
Đó chính là năm mục tiêu lớn mà ngành Nông nghiệp theo đuổi trong chiến
lợc phát triển 10 năm. Nếu thực hiện đợc những mục tiêu này, chúng ta hoàn toàn
có thể hi vọng về một nền Nông nghiệp Việt Nam khởi sắc trong tơng lai.
[i]
3.1.2 Chiến lợc thu hút ODA trong phát triển Nông nghiệp
[i]

[i]
Năm định hớng phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2010, bộ NN&PTNT
2
2
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Nguồn vốn đầu t có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của toàn
nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng. ý thức đợc điều này,
ngành Nông nghiệp đã định hớng công tác Hợp tác quốc tế trong thời gian tới nh
sau:
Tăng cờng quan hệ song phơng và đa phơng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
thơng mại và đầu t, tranh thủ các hỗ trợ quốc tế về vốn, khoa học công nghệ để
góp phần thúc đẩy Nông nghiệp và Nông thôn.
Công tác hợp tác quốc tế thời gian tới phải bám sát và hỗ trợ đắc lực việc thực hiện
các phơng hớng và mục tiêu của ngành, góp phần giải quyết nguồn vốn, tiếp thu
khoa học công nghệ tiên tiến, phục vụ chủ trơng, đờng lối chủ động hội nhập quốc
tế theo định hớng của Đại hội Đảng IX và mở rộng thị trờng xuất khẩu nông, lâm
sản.
Với các tổ chức tài chính:
Ngân hàng WB và ADB: Trong thời gian tới WB và ADB vẫn là hai nhà
tài trợ hàng đầu cho ngành với nguồn vốn ODA chủ yếu là nguồn vốn vay u đãi để

thực hiện những dự án lớn từ chục triệu đến hàng trăm triệu USD. Tập chung u
tiên: Xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ các xã nghèo; Phát triển cơ sở hạ tầng Nông
thôn, thuỷ lợi; Thực hiện đa dạng hoá Nông nghiệp; Quản lý bền vững tài nguyên
thiên nhiên (đất, nớc, rừng). Các khoản trợ giúp kỹ thuật không hoàn lại của hai
ngân hàng này chủ yếu để chuẩn bị cho những dự án vốn vay hoặc hỗ trợ thực hiện
các dự án vốn vay.
Tổng vốn vay từ hai nhà tài trợ WB và ADB dự kiến trong thời kỳ 2001-
2005 là 1.289 triệu USD, trong đó vay là 1.270 triệu, không hoàn lại 19 triệu USD
Với các nhà tài trợ song phơng
3
3
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Nhật Bản: Qua các buổi làm việc chính thức thấy trong những năm tới lĩnh
vực Nông nghiệp và phát triển Nông thôn sẽ đợc u tiên cao từ nguồn vốn ODA
Nhật Ban dành cho Việt Nam. Viện trợ không hoàn lại khoảng 130 triệu USD với
các loại hình sau: Phát triển Nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng Nông, Lâm
nghiệp, Thuỷ lợi, cấp nớc Nông thôn, trồng rừng: khoảng 78 triệu USD; Hợp tác
kỹ thuật khoảng 31 triệu USD, tập chung cho việc nâng cấp các cơ quan nghiên
cứu, chuyển giao công nghệ trong chăn nuôi, thú y, khuyến nông, trồng rừng, kỹ
thuật thuỷ lợi, xoá đói giảm nghèo. Nghiên cứu qui hoạch phát triển; khoảng 21

triệu USD, tập chung vào qui hoạch phát triển ngành Nông nghiệp, xây dựng hợp
tác xã Nông nghiệp kiểu mới, qui hoạch xây dựng Nông thôn mới, qui hoạch lu
vực sông Các dự án vốn vay: Dự kiến khoảng 445 triệu USD để đầu t xây dựng
một số hệ thống thuỷ lợi loại vừa và lớn ở Miền trung và chơng trình 5 triệu ha
rừng
Các nớc Châu á khác: phát huy thế mạnh trong hợp tác kỹ thuật, đào tạo
cán bộ với Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan để trao đổi và học hỏi kinh
nghiệm về tổ chức Nông nghiệp, phát triển Nông thôn, xoá đói giảm nghèo,
chuyển giao công nghệ về giống, cây con, nhất là lúa lai, kỹ thuật Thuỷ lợi, phòng
chống lũ lụt.
Các nớc Châu Âu: Huy động từ EU, Phần Lan, Bỉ, Thụy Điển, Anh cho
chơng trình phát triển Nông thôn đến 2005 khoảng 50 triệu USD; Đức, Thụy Điển,
ý tập chung cho chơng trình trồng rừng 40 triệu USD, tiếp tục phát triển chơng
trình giống khoai tây, phát triển sản xuất dâu tằm tơ và chế biến tơ tằm. Hà Lan,
Đan Mạch, Pháp, áo, Bỉ cho chơng trình quản lý nguồn nớc, chơng trình phát
triển Nông nghiệp (chăn nuôi gia súc, quản lý dịch hại tổng hợp, tín dụng, phòng
chống bệnh gia súc, giống cây trồng và công nghệ sau thu hoạch lúa gạo), trong
đó có việc thực hiện tiếp chơng trình do Đan Mạch tài trợ, và chơng trình đa dạng
4
4
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam

Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
hóa sinh học với tổng ODA khoảng 100 triệu USD đến năm 2005. Tranh thủ
nguồn vốn AFD của Pháp để tài trợ hoặc đồng tài trợ với WB, ADB trong các dự
án phát triển Nông nghiệp, Thuỷ lợi, Lâm nghiệp. Đẩy mạnh các chơng trình hợp
tác kỹ thuật, đào tạo cán bộ với các nớc Tây, Bắc Âu có trình độ khoa học công
nghệ cao. Đẩy mạnh các hoạt động về hợp tác khoa học kỹ thuật với các nớc khối
Đông Âu và SNG
Các nớc Châu úc: tranh thủ nguồn ODA không hoàn lại của Đức khoảng
100 triệu AUD tới 2005 cho các lĩnh vực sau đây: Phát triển Nông thôn ở một số
tỉnh nghèo; Cấp nớc Nông thôn cho các tỉnh ĐB sông Cửu Long và miền Trung;
Quản lý tài nguyên nớc và phát triển Thuỷ lợi; Chơng trình giảm nhẹ thiên tai
miền Trung; Hợp tác kỹ thuật và đào tạo. Với New Zealand: chủ yếu tranh thủ về
hợp tác kỹ thuật và đào tạo
Mỹ: việc bình thờng hoá quan hệ giữa 2 nớc đang mở ra con đờng hợp tác
mới. Sứ quán Mỹ cho biết hợp tác Nông nghiệp là hớng u tiên cho 5-10 năm tới
giữa Mỹ và Việt Nam. Trớc mắt nên tranh thủ tài trợ cho các lĩnh vực nh sau:
Giảm nhẹ thiên tai miền Trung; Hợp tác về Công nghệ sinh học; Chế biến Nông
sản thực phẩm; Các hoạt động trong lĩnh vực thuỷ lợi và giống cây trồng, vật nuôi;
Đào tạo cán bộ.
Từ nay đến 2005, mỗi năm cố gắng tiếp nhận 2-3 dự án hỗ trợ kỹ thuật của
FAO, 2-3 dự án của UNDP, và 4-5 triệu USD của UNICEF cho chơng trình cấp n-
ớc và vệ sinh môi trờng Nông thôn. Tổng kinh phí viện trợ thời lỳ 2001-2005 của 3
tổ chức này ớc tính khoảng 30-40 triệu USD
Trong những năm tới, với bối cảnh chung của nền kinh tế nớc ta, ODA vẫ
chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Theo TS. Lê Văn Minh, Vụ trởng Vụ Hợp tác
5
5
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền



Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
quốc tế (Bộ NN-PTNT), 3-3,5 tỷ USD là số vốn ODA mà ngành Nông nghiệp
muốn thu hút trong vòng 10 kể từ năm 2000 tới năm2010, gấp khoảng 2 lần vốn )
ODA thời kỳ 1991-2000. An ninh lơng thực, xoá đói giảm nghèo, quản lý tài
nguyên thiên nhiên, phát triển Nông thôn và bảo vệ môi trờng vẫn là những u tiên
đầu t hàng đầu.
Trớc mắt, ngành NN-PTNT tập trung thu hút nguồn vốn vào các lĩnh vực
Việt Nam cha có đủ khả năng phát triển, hoặc những vấn đề trọng điểm của
ngành. Đó là đầu t vào các hoạt động làm tăng năng suất, chất lợng, hạ giá thành
để nâng cao tính cạnh tranh của Nông sản Xuất khẩu chiến lợc nh; Gạo, cafê, cao
su, chè, tiêu, điều, rau quả, chăn nuôi và tạo việc làm cho khu vực Nông thôn.
[Theo TS. Lê Văn Minh, vụ trởng Vụ hợp tác quốc tế Bộ NN&PTNT ]
[i]
3.2 Giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn ODA
3.2.1 Những giải pháp chung
3.2.1.1 Hoàn thiện khung điều phối về ODA
Trong những năm vừa qua Việt Nam đã dành đợc những thành tựu đáng kể
trong thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA . Chính phủ Việt Nam đã khẳng định đ-
ợc vai trò quản lý của mình thông qua việc tạo ra đợc môi trờng pháp lý phù hợp
cho các nhà tài trợ và xây dựng các chính sách đúng đắn về ODA.
Năm 1993 Việt Nam chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc
tế thông qua hội nghị tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam (Hội nghị Paris), qua đó

tạo điều kiện cho việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA. Từ đó đến nay,
[i]
[i]
Việt Nam net
6
6
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện môi trờng pháp lý cho việc quản lý nguồn
vốn này.
Tiếp theo Nghị định 20/CP của Chính phủ ban hành năm 1993, Nghị định
87/CP ban hành năm 1997 về quản lý và sử dụng ODA, ngày 4 tháng 5 năm 2001.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2001/NĐ-CP (thay thế NĐ 87/CP). Bên
cạnh đó, nhiều văn bản pháp qui khác cũng đợc ban hành nhăm quản lý và tạo
điều kiện thực hiện nguồn vốn ODA nh: Thông t 06/Bộ KH-ĐT về hớng dẫn thực
hiện Nghị định 17/NĐ-CP, Nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 về qui
chế vay và trả nợ nớc ngoài: Quyết định 223/1999/QĐ-TTg ngày 7/12/1999 về
Thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các dự án sử dụng ODA; Quyết định
211/1998/QĐ-TTg ngày 30/10/1998 về qui chế chuyên gia đối với các dự án ODA
Trong thời gian tới Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục cố gắng, nỗ lực nhằm
nâng cao năng lực điều phối ODA:

Thứ nhất, phải hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản lý và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn ODA, trong đó có việc bổ xung sửa đổi các văn bản pháp luật trực tiếp
điều chỉnh sự vận hành của các chơng trình, dự án ODA. Bổ xung hoàn thiện các
qui định tài chính, kế toán, các qui định giúp quá trình hoàn thuế VAT đối với các
dự án ODA diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, các hớng dẫn nhằm tăng cờng công
tác quản lý hợp đồng (nh mở LC, dự phòng, bảo hiểm )
Thứ hai, xác định trật tự u tiên và phân bổ các dự án sử dụng nguồn vốn ODA giữa
các ngành, các vùng bằng một hệ thống rõ ràng, thống nhất, nhằm tạo điều kiện
thuận lợi trong công tác quản lý của Bộ kế hoạch và đầu t.
Thứ ba, Xây dựng hệ thống thông tin từ các bộ, ngành tới từng địa phơng, từng dự
án để một mặt các cấp cơ sở có thể tiếp cận dễ dàng với các dự án, chơng trình và
thờng xuyên cập nhật thông tin về ODA, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho các
bộ, các ngành phân bổ và quản lý nguồn vốn một cách có hiệu quả
7
7
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thứ 4, xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá 3 cấp gồm: trung ơng, bộ quản lý
ngành, tỉnh- đơn vị thực hiện dự án để kịp thời phát hiện ra vấn đề, đề xuất giải
pháp nhằm tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn. Ba cấp này luôn duy trì mối quan hệ
chặt chẽ trong quản lý, điều phối ODA. Xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá

dự án bao gồm cả việc xây dựng cơ cấu, tổ chức, tăng cờng kiến thức về công tác
theo dõi và đánh giá dự án từ trung ơng đến địa phơng.
Thứ 5, phân cấp cho các bộ, ngành và địa phơng chủ động quyết định các dự án
ODA- chí ít ra là cùng với các dự án có giá trị nhỏ. Chẳng hạn khoản viện trợ 1
triệu USD mà cũng phải làm đầy đủ các thủ tục hiện nay là không cần thiết.
3.2.1.2 Hài hoà thủ tục một cách làm để nâng cao
hiệu quả sử dụng ODA
Những khó khăn thách thức trong vấn đề bất cập thủ tục giữa Chính phủ
Việt Nam với các nhà tài trợ hoặc giữa các nhà tài trợ với nhau là mối đe dọa lớn
đối với hiệu quả thu hút và sử dụng ODA. Chính phủ đã nhận thức đợc vấn đề này
và cùng với các cơ quan hữu quan đang hợp tác nhằm tìm một cách làm thích hợp
để khắc phục những khó khăn và vợt qua các thách thức trong môi trờng hợp tác
với nhiều nhà tài trợ.
Yêu cầu đối với Chính phủ Việt Nam trong việc hài hoà thủ tục
Chính phủ phải làm đầu tầu trong quá trình thực hiện các hành động hài
hoà thủ tục.
Chính phủ phải có các khung làm cơ sở để hài hoà thủ tục trọng hoạt
động thực tiễn.
Chính phủ và các nhà tài trợ đều có các qui định, qui trình rõ ràng và
công khai về thực hiện ODA.
8
8
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A

A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Các quan niệm về hài hoà thủ tục và các công cụ thực hiện ODA cần đợc
chia sẻ và đạt đợc nhận thức chung giữa Chính phủ và các nhà tài trợ.
Hài hoà thủ tục có thể đợc tiến hành giữa Chính phủ và nhà tài trợ trên
cơ sở song phơng hoặc giữa nhóm các nhà tài trợ với Chính phủ và cả cộng đồng
các nhà tài trợ.
Nội dung hài hoà thủ tục
Mục tiêu
Loại bỏ các qui định, thủ tục rờm rà nhằm giảm bớt chi phí
giao dịch
Tăng cờng tính trách nhiệm về mặt tài chính và về các kết
quả của chơng trình thông qua việc xây dựng các qui định về tài chính hợp

Chia sẻ các dịch vụ chung tại các văn phòng sở tại.
Xây dựng các thủ tục thực hiện các chơng trình, dự án, đặc
biệt là các qui định về giám sát và báo cáo.
Quá trình này bao gồm các nội dung cơ bản d ới đây
Hài hoà thủ tục giữa Chính phủ và các nhà tài trợ trên cơ sở trớc mắt lựa
chọn một sỗ lĩnh vực trọng tâm và một số giai đoạn quan trọng cần đợc hài hoà
Thành lập các nhóm về hài hoà thủ tục thông qua hội nghị nhóm các nhà
tài trợ CG
Các nhà tài trợ tham gia nhóm hài hoà cần phải lên kế hoạch hoạt động phù
hợp với Chính phủ (ví dụ nh trong vấn đề chu trình dự án), tổ chức một số hoạt
động chung với nhau để giảm chi phí giao dịch của Chính phủ (ví dụ nh việc cùng
xem xét chiến lợc quốc gia) và hài hòa các thuật ngữ.
9
9
SV: Đỗ Thị Thu Hiền

SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Chính phủ cần áp dụng bổ sung một số thông lệ thực hành mới (nh ph-
ơng pháp phân tích theo khung logic), và tăng cờng áp dụng các biện pháp thực
hành khác (nh Đánh giá tác động môi trờng EIA và các phơng pháp luận đánh giá
dự án).
Các nhà tài trợ cần thực hiện một số bớc đi cụ thể hớng tới việc thực
hiện các thủ tục của Chính phủ (ví dụ nh trong lĩnh vực kế toán ) và sử dụng ph -
ơng pháp Học thông qua thực hành để tăng cờng năng lực hệ thống cho Chính
phủ (ví dụ thông qua việc thiết kế và đánh giá dự án chung )
Chính phủ cần làm rõ một số khía cạnh trong chu trình dự án cho phép
hài hoà ở một sỗ lĩnh vực (nh xây dựng và áp dụng các định mức chi phí, các mẫu
biểu chuẩn và các hớng dẫn thực hiện).
Tiêu chuẩn hoá các tác nghiệp của các ban quản lý dự án bao gồm hớng
dẫn hoạt động chuyên môn và tác nghiệp trong qua trình quản lý và thực hiện dự
án, hớng dẫn tổ chức, quản lý nhân sự cũng nh ban hành chế độ tài chính đối với
hoạt động của các đơn vị này.
3.2.1.3 Thiết lập các diễn đàn cho đối thoại, chia sẻ
thông tin và điều phối
WB cùng với Chính phủ, UNDP và cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế tại Việt Nam
tổ chức hội nghị nhóm t vấn hàng năm đề cập các vấn đề liên quan đến chính sách
và huy động nguồn lực. Một trong những mục đích của hội nghị là tạo cơ hội cho

Chính phủ trớc cộng đồng quốc tế nêu lên những lĩnh vực cần thiết huy động sự hỗ
trợ bổ xung để đạt đợc những thành tựu trong phát triển bền vững.
Diễn đàn nhóm tài trợ do UNDP thiết lập tháng 3/1995 và tổ chức hàng tháng.
Diễn đàn thu hút thành viên tham gia từ các tổ chức tài trợ lớn ở Việt Nam, các
quan chức Chính phủ (bao gồm các bộ liên ngành). Cuộc họp mỗi lần tập chung
10
10
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển Nông nghiệp Việt Nam
vào một vấn đề phát triển u tiên, chủ thể rộng và bao trùm nhiều vấn đề nh chiến l-
ợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 10 năm, hiệu quả của nguồn vốn ODA,
cải cách pháp lý, cải cách thơng mại, phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo,
luật doanh nghiệp mới và các vấn đề khác.
Kể từ năm1994, Chính phủ đã tổ chức rất nhiều hội nghị điều phối viện trợ ngành
có sự trợ giúp của các nhà tài trợ lớn nhất trong lĩnh vực có liên quan nh giao
thông vận tải, y tế, môi trờng, nông nghiệp, lâm nghiệp, giáo dục, giảm nghèo, n-
ớc, thuỷ sản và nhiều ngành khác. Tại những lần diễn ra hội nghị, Chính phủ và
các nhà tài trợ đều cố gắng đạt đợc sự hiểu biết chung về các u tiên phát triển của
các ngành này, các hành động cần tiến hành tiếp theo để trợ giúp.
Theo yêu cầu của Chính phủ và cộng đồng các nhà tài trợ, UNDP lu trữ một cơ sở
dữ liệu các cam kết và chi tiêu về ODA trong khoảng thời gian trớc đây và hiện

nay ở Việt Nam. Nó cung cấp chính xác những dữ liệu có liên quan nguồn vốn
ODA nhằm giảm tối đa các sự trùng lặp, lẵng phí và d thừa trong đầu t.
3.2.1.4 Nâng cao năng lực quản lý nguồn vốn ODA
Qua thảo luận, vấn đề tăng cờng năng lực đã nổi lên thành một mối quan
tâm chung của Chính phủ và các nhà tài trợ. Đặc biệt, các nhà tài trợ đã thống nhất
với nhận định của Chính phủ rằng tăng cờng năng lực sẽ đóng một vai trò chủ đạo
trong việc góp phần nâng cao hiệu quả và chất lợng sử dụng viện trợ ở Việt Nam.
Chính phủ cần chủ động triển khai chơng trình tăng cờng năng lực toàn diện về
quản lý ODA, không chỉ để giải quyết các yêu cầu trớc mắt về đẩy nhanh tiến độ
giải ngân và nâng cao chất lợng thực hiện ODA mà còn để phối hợp các nỗ lực
11
11
SV: Đỗ Thị Thu Hiền
SV: Đỗ Thị Thu Hiền


Anh2-K38
Anh2-K38
1
A
A

×