Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.82 KB, 65 trang )

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7
Ngày 20/8/2012 soạn:
B1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ
- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HS của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:(phụ đạo)
I. Tập hợp Q các số hữu tỉ.
I. Tập hợp Q
?1. Nêu khái niệm tập hợp các số 1. Số hữu tỉ là số được viết ∈ Z , b ≠ 0
hữu tỉ, kí hiệu? Các loại số thuộc dưới dạng phân số a/b với
tập hợp Q ?
a, b
- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q
- Tập Q gồm Q+, Q- và số 0.
?2. Trên trục số mỗi số hữu tỉ 2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số.
được biểu diễn như thế nào ?
- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x.
3. Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y; hoặc x < y.
?3. Với 2 số hữu tỉ x, y khi so * Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng


sánh về chúng có những khả năng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
nào có thể xảy ra? Ta có thể so * Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
sánh chúng như thế nào?
*Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn
0 gọi là số hữu tỉ âm.
* Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ
âm.
?4. Nêu cách cộng, trừ hai số hữu 4. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng
tỉ ?
phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng,
trừ phân số.
a a b ab+ b Với x = thì: x + y = ;
+ , y ==
a b a −b
m m m mm x - y =
5. Khi chuyển m − m = m
một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta
?5. Nêu quy tắc chuyển vế ?
phải đổi dấu số hạng đó.
∈ yy=z- xx+y-z=0
* Với x, y, z Q: x+y=zx=z - ⇔
6. QT: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử số với tử số,
?6. Nêu quy tắc nhân phân số và mẫu số với mẫu số.
các tính chất cơ bản của phép Tính chất: gh; kh; nhân 1; nhân với số nghịch đảo; tính chất pp
nhân phân số?
của phép nhân đối với phép cộng.
7. Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d ta lấy phân số a/b
?7. Nêu quy tắc chia phân số?
nhân với phân số nghịch đảo của phân số c/d.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống * Chú ý: a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng các phép

nhất cách trả lời và nhắc lại cách biến đổi giống như các tổng trong Z.
trả lời để khắc sâu cho HS.
b) Phép cộng trong Q cũng có các tính chất: gh; kh; cộng 0;
Lưu ý HS: * Vì mỗi số hữu tỉ cộng với số đối.
đều có thể viết dưới dạng phân c) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với số đối.
số nên các phép tính cộng, trừ, d) * Phép nhân trong Q cũng có các tính chất: gh; kh; nhân với
nhân, chia ta làm theo quy tắc 1; nhân với số nghịch đảo; tính chất pp của phép nhân đối với
cộng, trừ, nhân, chia phân số và phép cộng.

Năm học: 2012 - 2013

1


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
với mỗi phép tính nó cũng có các
tính chất như vậy.
Hay vì Z Q ⊂ nên những tính
chất nào có trong Z đều có trong
Q.
* Từ đó ta có thể rút ra những
chú ý gì ?

GV: Lê Trọng Tới

* Phép chia trong Q, ta có thể coi là phép nhân với số nghịch
đảo.
* Thương của phép chia số ≠x hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y0),
gọi là tỉ số của x và y, kí hiệu y là: hay x : y


Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)
1.a) Cho 2 số hữu tỉ a ac c và (b > 0, d > 0)
a ad c bc 1. a) Ta có:
<
=
; =
Chứng tỏ rằng khi b db d và chỉ khi ad< bc.
b bd d bd Vì b > 0, d > 0
b) Áp dụng kết quả
trên hãy so sánh các
nên bd > 0, do
số hữu tỉ sau:
đó:
và ;
và 11
- Nếu thì
225
−9

ad bca c
<
<
⇒ ad < bc
và ; và ; -0,75 và −18
- Nếu ad < bc bd

22313
ad bd
bc
a c

13
27
11
25
b
<
⇒d <
GV: Gợi ý HS c/m ý 300
a)
Dựa
vào
tính
chất
thì
−11
−425
7
bd bd
b d
của phân số, nhân 2
số nguyên và cách so
Vậy
a
sánh phân số.
b) Ta có: * 11.27 = 297; 13.22 = 286 mà
b
- ý b) Tính các tích ad, bc rồi so sánh các tích đó
11 22 297 > 286 nên
⇒ >
để suy ra kết quả so sánh.

13 27 11.27 > 13.22
Sau đó yêu cầu HS làm thêm cách khác (nếu có
* (-5).23 =-115; (thể) cho mỗi bài.
9).11=-99 mà -115<-99
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
−5 −9 Nên (-5).23 < (⇒
<
Ta có: * . Vậy
11 1122 22 22
11
23 9).11
= > >
* . Vậy
* ; (-2).11 = -22;
−5 13−13

45526 27
−45
927 −9
=
<
=
* . Vậy
(-3).7 = -21 mà
−26 115
−63 −3
112 = 99
11
< 23 = 23
* . Vậy

−−213

213

216
18
18
2 −3 -22<-21 nên (7 >
14
−7 > 11
22= 11

<
*

3
300 300=300
−75
25 −25
−7 11 2).11<(-3).21

0,

2. So sánh số
* ; (-213).25=
4 Z ,ab ≠ 0
hữu tỉ (a, b ) với
-5325;(-18).300
=
-5400


-5325
.-5400 nên
b
số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.
(-213).25 > (- −213 18

>
3. Giả sử x = (a, b,ama∈+Zb, m
18).300
b > 0)
300 −25
,
y
=
và x < y. hãy
* - 0,75 = . Vậy −75−3 −3
m 2m m
=
chứng tỏ rằng nếu
100 4 4 - 0,75 =
chọn z= thì x < z < y.
2. * Khi a, b cùng
dấu thì vì là số dương.
* Khi a, b khác dấu a a thì vì là số âm.
<0
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.
a
bbb
x = , y = (a, b, m ∈ Z , m > 0)

4. Tính:
m
m
a);b);
 −34    5 2    3 3 
3. Theo gt:.
2 4+÷ +−7−2÷+÷ +1−7−3÷÷
c); d).

Vì x < y nên a < b.
3
7
2
5
5
2
      − +  
 10 ÷
GV: yêu cầu 3 − 5−−4−÷7−÷
Ta có: * x 2a
2b
a+b
  2 8  

,y = ,z =
HS làm bài
=
;
m
m

2m
cá nhân 5/, sau đó cho 4 HS lên chữa bài, lớp * a < b a+a

theo dõi nhận xét, bổ sung.
< a+ b2a < a + b
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Vì 2a < a + b nên x < z (1)
5. Tìm x, biết:
* a < b a + b < b + b ⇒ a + b < 2b
a)
; 3 5 12
Vì a + b < 2b nên z < y (2).
x −− x =
b) ;
4 7 53
Từ (1) và (2) suy ra x < z < y.
c) ;
d)
6 1 42
4.
(pp dạy tương tự) − x7 ++ 3x = −
73
3 5 3 30 − 175 − 42 −187
47
a) = − − =
=
= −2
6. Tính giá trị
7 2 5
70

70
70
của BT:

Năm học: 2012 - 2013

<

c
⇔ ad < bc
d

2 −2
=
−7 7
18 −18
=
−25 25

2

aa
>0
bb


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
2 1 
5 3 
7 5


 6 − + ÷ −  5 + − ÷−  3 − + ÷
3 2 
3 2 
3 2


GV: Lê Trọng Tới

+ 20
− 49 97
27
+ 12
+ 45
7
 4 24 32 7 4056
b) = −  c) += ++ ÷−= − =
= −= = −3
70
3070
30
30
 3 55 27 10

A=
(pp dạy tương tự)

d) =
5.


2 7 1 3 16 + 42 + 12 + 9 79
7
+ + + =
=
=3
3 4 2 8
24
24
24

3
1
3 1 9−4
5
−x= ⇔ x= − =
⇔x=
4
3
4 3 12
12

a)

56 2
2 2 5 −214 +625 −14
39+ 18 4 4
x −− =+ x ⇔
= −x =⇔ +x = = + = =
⇔ x= = 1
77 5

3 5 7 3 35
7
35
21
21 35
b) c)
1 4
4 1 12 − 7
5
x+ = ⇔ x = − =
⇔ x=
3 7
7 3
21
21
d)
6. C1:
36 − 4 + 3 30 + 10 − 9 18 − 14 + 15
A=


6
6
6
35 − 31 − 19 −15
5
1
⇒ A=
=
= − = −2

6
6
2
2
2 1
5 3
7 5
A = 6 − + −5− + −3+ −
3 2
3 2
3 2
C2:
2 5 7 1 3 5
⇒ A = (6 − 5 − 3) −  + − ÷+  + − ÷
3 3 3 2 2 2
1
1
⇒ A = −2 − 0 − = − 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
2
2
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
- Tập làm lại các BT khó.
- Buổi sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 27/8/2012 soạn B2:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản về cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ.

- Kĩ năng: Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu
- Nêu đúng cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu
tỉ ?Cho VD?
tỉ và cho Vd đúng.

Năm học: 2012 - 2013

3


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

HS2: Nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, đánh giá, thống nhất cách trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập:
1. Tính nhanh:
1 3 1  3 2 1  1
 + + ÷−  + + ÷+
1 3  3 1 2 1
1

 3 5 15   4 9 36  72
− −  − ÷+ − − +
3 4  5  72 9 36 35
1.a) A =
a) A=
5 + 9 + 1 27 + 8 + 1 1

+
b)
15
36
72
1 3 5 2 7 9 7 2 5 3 1
=
− + − + − − + − + −
5 7 9 11 13 16 13 11 9 7 5
15 36 1
1
1

+
=
1

1
+
=
B=
15 36 72
72 72

1
1
1
1
1
1
=



− ... −

100 100.99 99.98 98.97
3.2 2.1
1 1 3 3
 9  −9
 − ÷+  − ÷+ ... +  − ÷ =
c)C=
5 5 7 7
 16  16
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó yêu
b) B=
cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ
1  1
1
1
1 
sung.
−
+

+ ... +
+
÷
100  1.2 2.3
98.99 99.100 
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
c) C =
2. Viết số hữu tỉ dưới −7 các dạng sau đây:
a) Tổng của 1 số hữu tỉ 20 dương và 1 số hữu tỉ
1  1 1 1
1 1
1
1 
− 1 − + − + ... + − + −
÷
âm.
100  2 2 3
98 99 99 100 
b) Tổng của 2 số hữu tỉ −1 âm trong đó có 1 số
=
là .
5
1 
1 
1
99 −98
49
c) Tích của 2 số hữu tỉ.
− 1 −


=
=−
÷=
100  100  100 100 100
50
d) Thương của 2 số hữu tỉ.
=
(pp dạy tương tự)
−7 1 −2 2 −3
3. Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông:
=
+
= +
= ...
1 1 1
1  1 1
20 20 5 5 4
−  + ÷< <
− − ÷
2. a)
2 3 4
48  16 6 
b)
−7 −1 −3
=
+
−7 20
−7 1 5 −7201
4. Tính giá trị của biểu thức A, B, C rồi sắp xếp c)
=

. =
. = ...
d)
−7 4−1 5 5 10−12 10
20
các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
=
:
=
:
3.
20 4 7 2 7
;
32 31  −4 
B =A 2= .1
+ . . ( −2,÷2 )
1 7
1
5
−1
6 1
 3 11
  9  4 


<
<
+

<

<
=
12
3
4
.  0, 4 − ÷
2
12
48
48
12
48
8
GV;
yêu C =  4 − 0, 2 ÷
5

cầu HS làm
bài cá nhân 10/, sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng Suy ra số nguyên ghi vào ô vuông là 0.
4. Ta có:
chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
25 13 −211 1 −65
1
5
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
. . − = = = −5
5. Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:
11 12 35 3 123
12
5

5
31  
1  A=; B =
 1
4 : 2 − 7 < x <  3 : 3, 2 + 4,5.1 ÷:  −21 ÷
 3 1   2 4  11 −2 −11
9 18
45  
2
 5
 − ÷.  − ÷ = . =
50
 4 5   5 5  20 5

6. tìm xQ, biết rằng:
C=
; ;
11  2 1  2
Sắp xếp -5 tức là 5 −11 1
ab) )23x−x1−+ x÷÷=2=0
<
<
.
B < C < A.
12
12 50 3
+ 5 : 7x = 3
c
)
(pp tương tự)

5.
4 4
5
GV: Lưu ý HS
thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính:
- Trong dãy tính nếu có cả các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia thì làm nhân, chia trước, cộng trừ

Năm học: 2012 - 2013

4


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

sau.
−3; −45
2; −176
41 41∈ Z ⇒ x ∈ 16
{ −4;32
}   43 
- Trong dãy tính nếu có dấu ngoặc thì làm trong ⇔ 9 : 18 − 7 < x <  5 : 10 + 10 . 45 ÷:  − 2 ÷

 

ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính: ⇔ 2 − 7 < x < 1 + 38  .  − 2 


÷
÷
5   43 
+ Tìm số hạng = Tổng - số đã biết.

+ Tìm số bị trừ = Hiệu + số trừ.
43  2 
2
⇔ −5 < x < .  − ÷ ⇔ −5 < x < −
+ Tìm số trừ = số bị trừ - hiệu.
5  43 
5
+ Tìm thừa số =Tích : thừa số đã biết.
Mà x
+ Tìm số bị chia = thương . số chia.
2
11 2
2
3
+ Tìm số chia = số bị chia : thương.
6.a ) ⇔ + x = − ⇔ + x =
5
12 3
5
12
7. Tìm hai số hứu tỉ x, y sao cho:
x + y = xy = x : y.
1 2
−3
⇔x= − ⇔x=

8. Tính: M=
4 5
20
 2
3  193 33   7
11  2001 9 
 193 − 386 ÷. 17 + 34  :  2001 + 4002 ÷. 25 + 2 


2 x = 0
x = 0

 


9. Cho:
b) ⇔
⇔
x − 1 = 0
x = 1
4
2 

7
 7

0,8.7 + ( 0,8 )  1, 25.7 − .1, 25 ÷+ 31, 64


5


A=
1
2 3
1
−7
c
)

:
x
=


:
x
=
5 B=. Hỏi A gấp
4
5 4
4
20
( 1, 09 − 0, 29 ) . mấy lần B ?
4
1  7 
5
⇔ x = :  − ÷⇔ x = −
9 GV: yêu cầu
4  20 
7

( 18,9 − 16, 65) . HS làm bài cá
9
/
nhân 10 , sau đó
yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận
7.Từ x + y = xy
xét, bổ sung.
⇔ x = xy − y = y ( x − 1) ⇔ x : y = x − 1
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

(1)
10. Tìm x Q, biết:
a) (x + 1)(x - 2) < Mặt khác x + y = x : y (gt) (2)
2

 x + ÷ > 0 0; b) (x-2)
Từ (1) và (2)suy ra y =-1, do đó x = 0,5
3

GV: yêu cầu HS 8.
làm bài cá nhân 10/, sau đó yêu cầu 2 HS lên
 2 3 33   7 11 9 
M
=
 − + ÷:  + + ÷
bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
 17 34 34   25 50 2 
GV: Gợi ý HS: ? Tích của 2 số là số dương khi
4 − 3 + 33 14 + 11 + 225
nào, là số âm khi nào?

=
:
= 1: 5 = 0, 2
34
50
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
Ý a) có thể làm cách khác. Vì 2 số cùng dấu nên
9. A = 0,8(7+0,8).1,25(7-0,8) + 31,64
x + 1 > x - 2. Do đó chỉ cần xét trường hợp đầu.
= 0,8.7,8.1,25.6,2 + 31,64
= 48,36 + 31,64 = 80
B=
0,8.1, 25 1
=

A : B = 80 : =
18 2
2, 25.
160.
29
Vậy A gấp
160 lần B.
10. Tích của 2 số là số dương khi chúng cùng
dấu và là số âm khi chúng khác dấu. Do đó:
x +1 > 0
 x > −1
⇒
⇔
⇔ −1 < x < 2
x − 2 < 0

x < 2
a)
Hoặc không  x + 1 < 0
 x < −1
⇔

x − 2 > 0
x > 2

Năm học: 2012 - 2013

5


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới
có gt nào t/m đk này. Vậy -1 x − 2 > 0
x > 2


⇒
⇔
2
2⇒x>2
x
+
>
0

x
>



3
3
b)
x − 2 < 0
x < 2
2


⇔
2
2⇒x<−

3
 x + 3 < 0
 x < − 3

Hoặc
Vậy x > 2 hoặc x < - 2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
3
- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.
- Ôn tập lại phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và làm các BT
trong SBT, buổi sau sẽ luyện tập phần này.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................

Ngày 11/9/2012 soạn B3:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nâng cao cho HS về cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ. Ôn luyện phần giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Kĩ năng: Vận dụng phối hợp các quy tắc vào giải 1 bài toán.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì ? - Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là độ dài k/c
Viết công thức biểu thị giá trị tuyệt đối của 1 từ điểm x đến điểm O trên trục số.
biểu thức A.

A
A
=

? . Nếu A = 2x - 3 2 A
nếu A<
A0 0
x −=3 thì = ?
−≥A
HS2: Nx, bổ sung.
2 x − 3
2 x nếu


3 =x1,5
GV: Nx, đánh giá, bổ sung, thống nhất cách trả
nếu
x−<21,5
 x+3
lời.
Hoạt động 2: Luyện tập:
1. Tính:
1. a) 3,26 - 1,549 = 1,771;
a) 3,26 - 1,549;
b) 0,167 - 2,396;
b) 0,167 - 2,396 = - 2,229;
c) -3,29 - 0,867;
d) -5,09 + 2,65.
c) -3,29 - 0,867 = - 4,157;
2. Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức
d) -5,09 + 2,65 = - 2,44.
sau:
2.
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)];
a) =[(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) = 0+(-5,7) =-5,7
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
b) =[(+31,4)+(-18)] + (+6,4)
c) [(-9,6) + (+4,5)]+[(+9,6) + (-1,5)]
= 13,4 + 6,4 = 19,8
d) [(-4,9)+(-37,8)] +[(+1,9)+(+2,8)]
c) = [(-9,6)+(+9,6)] + [(+4,5) + (-1,5)]
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho
=0+3=3

4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ d) = [(-4,9)+(+1,9)] + [(-37,8)+(+2,8)]

Năm học: 2012 - 2013

6


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
3. Tính giá trị của biểu thức:
A = (5,1 - 3,5) - (-3,5 + 5,1)
B = ( 10,3 - 3,8) - (5 + 10,3)
C=- (2012.9 +2013) + 9.2012- (1- 2013)
 13 12   12 7 
−  + ÷−  − + ÷
 15 19   19 15 
D=
GV: Gợi ý HS linh hoạt vận dụng tính chất
giao hoán và kết hợp để tính, không nên máy
móc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)
4. Tính giá trị của biểu thức sau với
= 3; y = -1,5
x
A = x + 2xy - y; B = x : 6 - 6 : y ;
C = (- 6): x2 - y.
2
GV:(?) Theo em bài 3 này ta làm thế nào?
GV: Gợi ý HS x = 3 ⇒ x = ±3
vì nên ta phải

xét 2 trường hợp. HS vận dụng làm bài.
GV: Theo dõi, HD HS làm bài.
5. Tính theo 2 cách giá trị của các biểu thức
sau:
a) P = 7,5. (4 - 5,6)
b) Q = - 6,1.(6 - 8,7)
c) S = - 2,5.(-1,7 - 1,3)
GV: (?) Theo em các cách làm bài này là thế
nào ?
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
GV: yêu cầu HS vận dụng làm bài.
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

GV: Lê Trọng Tới
= - 3 + (-35) = - 38

3.
A = 5,1 - 3,5 + 3,5 - 5,1 = 0
B = 10,3 - 3,8 - 5 - 10,3 = - 8,3
C = -2012.9- 2013+2012.9 - 1 + 2013 =-1
13 12 17 12
30
 13 17 
− − − + = −  + ÷ = − = −2
15 19 15 19
15
 15 15 
D=
4.
Vì = 3 x = 3 hoặc x = - ⇒

x 3
Xét 2 trường hợp:
- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
A = 3 + 2.3.1,5 - 1,5 = 1,5 + 9 = 10,5
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5
C = (-6):32 - 1,5.= - 2 2 5
- Nếu x = -3, y 3 − 13= − 3
=1,5, ta có:
A = -3 - 2.3.1,5 - 1,5 = -4,5 - 9 = - 13,5
B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = -0,5 -4 = - 4,5
C = (-6): (-3)2 - 2 2 5
−1 = −
1,5.= 3 3 3
5. C1: Thực hiện
phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
C2: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính.
a) C1: P = 7,5.(-1,6) = -12
C2: P = 7,5.4 - 7,5.5,6 = 30 - 42 = -12
b) C1: Q = - 6,1.(-2,7) = 16,47
C2: Q = - 6,1.6 + 6,1.8,7
= - 36,6 + 53,07=16,47
c) C1: S = -2,5.(-3) = 7,5
C2: S = 2,5.1,7 + 2,5.1,3
= 4,25 +3,25 = 7,5

6 Tìm x Q, biết:
6. Dựa vào giá trị tuyệt đối của một số
≥ 0 A
a) ; b)
3, 25,5

− −x −x 0,
= 44,3
=0
nếu Aa) Xét 2 trường
x − 2,3 + 3, 2 − x = 0 c) .

GV:(?) Theo hợp:
nếu A
≤ ta có:

em bài này ta làm thế nào?
- Nếu 5,5 - x 0 x 5,5, ⇔

GV: Nx, bổ sung, nhắc lại cách làm, yêu cầu
5,5 - x = 4,3 x = 1,2 (t/m)
HS vận dụng làm bài.
- Nếu 5,5 - x < 0 x > ⇔ 5,5, ta có:
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.
5,5 - x = - 4,3 x = 9,8 ⇔ (t/m)
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) Xét 2 trường hợp:
≥ ta có:
- Nếu x - 0,4 0 x 0,4, ⇔
3,2 - x + 0,4 = 0 x = ⇔ 3,6 (t/m)
- Nếu x - 0,4 < 0 x < ⇔ 0,4, ta có:
3,2 - 0,4 + x = 0 x = ⇔ -2,8 (t/m)
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì . Do x − 2,3 ≥ 0; 3, 2 − x ≥ 0
đó:

7. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:

Năm học: 2012 - 2013

7


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
a) A = 1,5 - ;
x − 4,5
b) B = -;
1,8 − x − 3
c) C = - 4,5 +
x − 1,5
(pp dạy tương tự)

GV: Lê Trọng Tới
x − 2,3 + 3, 2 − x = 0
 x − 2,3 = 0
 x = 2,3
⇔
⇔
3, 2 − x = 0
 x = 3, 2

8. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = 3,5 +
1,5 − x
b) B =
x + 5, 2 − 2,5

(pp dạy tương
tự)

Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không
có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu bài ra.
7. Dựa vào công A ≥ 0 thức:
x − 4,5 ≥ 0 ⇔ − x − 4,5 ≤ 0
a) Vì
, dấu "=" xảy ⇔ 1,5 − x − 4,5 ≤ 1,5
ra khi và chỉ
khi x = 4,5.
Vậy maxA = 1,5 x = ⇔ 4,5
b) Tương tự, ta có: ⇔ maxB = - 3 x = 1,8
c) Tương tự, ta có: ⇔ maxC = - 4,5 x = 1,5
8. Dựa vào công A ≥ 0 thức:
1,5 − x ≥ 0 ⇔ 3,5 + 1,5 − x ≥ 3,5

a) Vì ,dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.
Vậy minA = 3,5 x = ⇔ 1,5
b) Tương tự, ta có: ⇔ minB = - 2,5x = -5,2
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT khó.
- Ôn tập các kiển thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa.
- Làm thêm các BT sau:
1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
Tính giá trị các biểu thức: a) A = ; b) B = ; x −
+ y−
+z
c) C =
x − 1 + x − 4 = 3 x 2. Tìm x, biết:

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 15/9/2012 soạn B4:
ÔN LUYỆN VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của
một lũy thừa.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Chữa BT VN:
GV: yêu cầu 4 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1 1. a) A=
−6 + 3 + ⇒
2 = −1 = 1
ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
⇒ B = −6 − 3 − 2 = −11 = 11
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
b)
1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
⇒ C = −6 − 3 + 2 = −7 = 7
Tính giá trị các biểu thức:

Năm học: 2012 - 2013


8


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
a) A = ; b) B = ;
x+
−y+
−z
c) C =
x− y−z
x − 1 + x − 4 = 3 x 2. Tìm x, biết:

GV: Lê Trọng Tới

c)
2. Xét 3 trường hợp:
- Nếu x < 1, ta có: 1- x + 4 -x = 3x
⇔ 5x = 5 ⇔ x = 1
(loại)
1≤ x ≤ 4
- Nếu , ta có:
x - 1 + 4 - x = ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
3x
- Nếu x > 4, ta có: x - 1 + x - 4 = 3x

x = -5 (loại)
Vậy x = 1.
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết:
GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời, sau đó HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV.
GV nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời, 1. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu x n

nhắc lại câu tả lời, khắc sâu cho HS.
là tích của n thừa số x.
∈ Q,1
?1. Nêu đ/n lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x,
xn = (x )
xn4.x∈
...
2.xN
43,xn > 1
viết công thức biểu thị đ/n đó ? Cho VD ?
VD: n thừa
24 số =
?. Trong công thức đó x được gọi là gì ? n được 2.2.2.2; 36 = 3.3.3.3.3.3
gọi là gì ? Có quy ước như thế nào về cách viết ? * Trong công thức đó x được gọi là cơ số, n
?2. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích và được gọi là số mũ.
lũy thừa của một thương cùng cơ số ? Cho VD ? * Quy ước: x1 = x; x0 ≠ = 1 (x 0)
2. a) Lũy thừa của một tích:
?3. Nêu công thức tính lũy thừa của một lũy thừa
xm . xn = xm + n
? Cho VD ?
VD: 23.25 = 23+5 = 28;
32.34 = 36.
b) Lũy thừa của một thương:
?4. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích ?
xm : xn = xm - n ≠ 0, m ≥ n
Cho VD ?
(x)
VD: 25 : 23 = 25 -2 = 23 = 8; 36 : 34 = 32.
?5. Nêu công thức tính lũy thừa của một 3. Lũy thừa của một lũy thừa;
m n

thương ? Cho VD ?
x
= x m. n
(
)
2 4
8
VD: (3 ) = 3 ,
(52)3 = 56
4. Lũy thừa của một tích:
(x.y)n = xn . yn
2
2 2
VD: (2.3) = 2 .3 ; (2.5)3 = 23. 53
5. Lũy thừa của một thương:
n≠
(y0)
 x32 
xn
VD:
32=32 n 27
4
 32 ÷
= 32 y== ;
Hoạt động 3: Chữa bài thi KSCLĐN ÷y =
9
 43  43 64
Đề A
Bài 1:
Bµi 1:( 2,0 ®iÓm): Thùc hiÖn

a) = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
phÐp tÝnh:
b) = 12 + 2 =14
72
12
+

69
(4
+

128
6)
a) ;
b)
9 − 24 − 22 −37 c) = ; d) =
=
;
36
36 8+ 8 = 16
5
4
3
c) ; d)
81 −: 82 −+11
2
GV: yêu cầu 4 4 3 18
Bài 2:
HS lên bảng
a) x - 35 = 120 x = ⇔ 155

chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
b)
5.3
⇔x=
⇔ x = 1,5
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
c)
7.4
10 ⇔ x = 2, 6

x
=
Bµi 2: (3,0 ®iÓm): T×m x:
d) Xét 2 trường
5≥ 1
( x − 35)
x − 120
3 =0
hợp: * Nếu x , ta
2
=
có:
a) ; b) ; 5 10

x - = x = +x = 2
13
c) ;
5 3 14 d) =
=


x−
* Nếu x <, ta có: x -=-x = 132 -+
7 2 2x
2
Năm học: 2012 - 2013
9


Giỏo ỏn: Bi dng & P Toỏn 7
(pp tng t)
Bài 3: (1,5
1 điểm): Tỉ số
của hai số a và 5 b bằng .Tìm 2
số đó,biết
rằng a + b =
186
Bài 4: ( 2,5 điểm): Cho góc
yOx bằng 600. Vẽ tia Oz là tia
đối của tia Oy; tia om là tia đối
của tia ox
a) Gúc mOz i nh vi gúc no ?
ã
Tớnh .
mOz
ãyOt tia phân giác
b) Tia Ot là xOz
của . Hỏi tia
Ox có là tia
phân giác của hay không? Vì
sao?


GV: Lờ Trng Ti

hoặc x = -1
x = -1 . Vậy x = 2
Bi 3: Ta có: a + b a 1 = 186 và
=
Vì .
a 1b 5
= b = 5a
Do ú: a + 5a =
b 5
1866a =186

a = 31 nờn b =5a =
5.31= 155
Vy a = 31; b = 155.
Bi 4:

t



x
600

z

0


y

m

ã
a) Do 0m là tia đối mOz
của tia 0x, tia 0z là
tia đối của tia 0y
nên
ã moz
ẳxOy
ã = =xOy
ã 600 đối đỉnh vi do

mOz
ú
0
0
0
ã xOy
ã =zOy
ã+
ã = 180
xOz
180
xOz
=60
180=0 1200 b) Vì Oz
và Oy đối
nhau nên . Ta có

ằ của
Vì Ot là phân giác xoz
ãzOx 1200
0
ã =
ã
ã = = 600 = 60
Vì và Ox xOtxOy
=2xOt
2
nằm giữa
Oy và Ot nên Ox là tia phân giác của góc
Bài 5:( 1,0 điểm): Tỡm cỏc s yOt.
1 xx
11 1x 2 Bi 5:
nguyờn x, y bit rng:
= ==
y 44 y2 2 4 Suy ra y.(x - 2) =
x 1 1
4. Vỡ x, y Z nờn
=
4 y 2
x - 2 Z, ta cú bng sau:
GV: yờu cu 3
y
1
-1
2
-2
4

-4
HS lờn bng cha, lp theo dừi nhn xột,
x-2
4
-4
2
-2
1
-1
b sung.
x
6
-2
4
0
3
1
GV: Nx, b sung, thng nht cỏch lm.



Hot ng 4: Hng dn hc nh:
- Hc bi trong SGK v v ghi thuc phn lớ thuyt, xem li cỏc BT ó cha.
- Lm li bi B.
Bài 1:( 2,0 điểm): Thực hiện phép tính:
8+ 357
26)
86
(313)
36(4 +714

a) ;
b) ;
c) ;
d)
+: 3 + 2
Bài 2: (3,0 điểm): Tìm x:
3 8 12
124 + (118
a) ; b) ;
c) ;
x31 47x) 1= 126
== = 1
x

b)
572 10
x 2
Bài 3; ( 1,5điểm): Tỉ số của hai số a 3 và b bằng . Tìm 2 số đó, biết rằng a
-b=8
2
ã 600. Vẽ tia Om là tia đối của tia On ,
Bài 4: ( 2,5 điểm): Cho góc bằng
tOn
tia oz là tia đối của tia ot.
ã
a) Gúc mOz i nh vi gúc no ?
Tính .
mOz
ã
b) Tia Oy là tia phân giác của . tOm

Hỏi tia Ot có là tia phân giác của hay
nOy
không? Vì sao?

Nm hc: 2012 - 2013

10


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới
a 1 1 Bµi 5:( 1,0 ®iÓm): Tìm các số nguyên
− =
4 b 2 a, b biết rằng:

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 18/9/2012 soạn B5:
LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA. TỈ LỆ THỨC.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy
thừa của một lũy thừa. Tỉ lệ thức.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.
HS: Ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV: yêu cầu HS mở vở đặt trước mặt, mở trang làm bài tập của buổi trước.
- yêu cầu 3 HS (cán bộ lớp) kiểm tra, báo cáo việc làm bài ở nhà cho GV.
GV: Nx, việc học, làm bài ở nhà của HS
(có thể kiểm tra xác suất vài bàn)
Hoạt động 2: Luyện tập: (Phần phụ đạo)
1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1.
1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:
a) = (-5)5 ; b) = (0,75)2 ; c) =(0,2)5
2
3
3
10
3
a) (-5) .(-5) ;
b) (0,75) :0,75;
d) =; e) = ; 503210.4
 50 =8210 3
10
5
3
= 10
c) (0,2) :(0,2) ;
h) =
 ÷ = 10
50 d) ;
53 4−51 
10 2 4 e) ;

2.

÷
81  
 125
7
8
8 
10
h)
a)
=
(10.2)
=
20
;
b) = (10:2)8 = 58;

 4 ÷ 
8
8
8
8
 7   2. Viết các biểu
c) = 5 .2 = (5.2) = 10 ;
thức sau dưới dạng
d) = 158.38 = (15.3)8 = 458 ;
6
lũy thừa của 1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:
e) = 36 : 56 =

3
8 8
8 8
4 8
a) 10 .2 ; b) 10 :2 ; c) 25 .2
 ÷
5
d) 158.94 ; e) 272 : 253.
GV: yêu cầu 4 HS làm trên bảng, ở dưới HS làm 3.
vào vở nháp 6/, sau đó cho HS nhận xét, bổ
a) = (23)9 = 89 ; = (32)9 = 99
sung.
b) Vì 227 = 89, 318 = 99 mà 89 < 99
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
nên 227 < 318.
27
18
3. a) Viết các số 2 và 3 dưới dạng các lũy
4.
thừa có số mũ là 9.
a) x10 = x7.x3
27
18
b) So sánh 2 và 3 .
b) x10 = (x2)5
≠ x10 dưới dạng:
4. Cho xQ và x 0. Viết ∈
c) x10 = x12 : x2.
a) Tích của 2 lũy thừa trong đó có 1 lũy thừa là
x7.

5. Các tỉ lệ thức lập được là:
b) Lũy thừa của x2.
6 42 6
9 63 42 63 9
=
;
=
; = ; =
c) Thương của 2 lũy thừa trong đó có số bị chia
9
63
42
63
9
6 42 6
là x12.
a)
(pp dạy tương tự)
0, 24 0, 46 0, 24 0,84
=
;
=
;
5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ
0,84 1, 61 0, 46 1, 61
đẳng thức sau:

Năm học: 2012 - 2013

11



Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46
b)
6. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ
6. Các tỉ lệ thức lập được là:
thức sau:
−15 5,1 11,9 5,1 11,9 −35
=
;
=
;
=
−15 −35

35
11,9

35

15
5,1
−15
=
5,1 11,9
(pp dạy tương tự)

Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:
1. Tính giá trị của biểu thức:
1. a);
45
45
=
=
=1
35
5
5
a) ;
b) ( 40,2.4
6)
0, 2.3) ( (20,2 )25 ) .3455 243
(
7 1023
=
=
=
= 1215
63 +23.6
.9 6+ 33 c) ;
6
6
0, 2
( 0,25 2 )2 d)
( 0, 2 )
( 0, 2 )
6−13

.8
GV: yêu cầu HS b) ;
làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 4HS lên chữa bài, c) ;
27.36
3
3
=
=
=
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
33 ( 23 +252.32 5+.216) 2−427.13
16
=
=
= −27
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
−13
13
2. Tính:
d)
2
b) ;
 3 51  a) ;
2.5 4
4
+ ÷ c) ;
 −
54.20

10


 −6 
2
7
4
6
2
2

 d)
a)
;
.
 25
÷5.45 ÷ =  6 + 7 2 = 13 2= 169
 3   5 
−12) 1961
(pp dạy tương tự)
10 ÷
 9 −14
 = (14
=
=

÷
3. Tính:
12 
122
144


3
2
b) ;
 2 11 24 3  a) ;
b) ;
2
2
:  ÷−.  ÷− ÷ c) ;
2 2
1 + 2 −
3
c)
(
)0 ;− ( −223 ) − =( −5542.5) 4.44 = 1 = 1
3
4
2
3
5
4

     d) .
9 2 51 
 1  5 15  4.34  −2510
2
−2560
1
23 + 3.  ÷−2− .5 .2
.4 +=( −2 ).5.4:= − 512.5
: 85 .4 =100

(pp dạy tương tự)
÷
= −853
5
4
2
2
2
  3 .5
 3
 3
3
3
d) =
2
12 + 8 − 3 ( 16 − 15 )
17.1
17
=
.
=
=
4. Tìm số tự nhiên n, biết:
2
12
20
12.400 4800
n
( −316)n == 2−27 a) ; n n b) ; 3.a) ;
c) 8 : 2 = 4.

3
3
812
?. Để tìm n ta làm 2 : ( 3 − 4 ) = 2 : ( −1) = −2.63 = −2.216 = −432
3
thế nào?
63
( 2.3)
HS: Suy nghĩ, trả lời...
b) =
GV: Nx, bổ sung: Để tìm n ta đưa về dạng hai
c) = 34 − 26 − 54 = 81 − 64 − 375 = −358
lũy thừa bằng nhau có cơ số bằng nhau thì số mũ
;
bằng nhau.
1
 1
- yêu cầu HS vận dụng làm bài.
d ) = 8 + 3.1 − .4 +  4 :  : 8
5. Tính nhanh tổng sau:
4
 2
S = 22 + 42 + 62 + ... + 202
= 8 + 3 − 1 + 8 : 8 = 10 + 1 = 11
Biết 12 + 22 + 32 + ... + 102 = 385.
6. Rút gọn:
4.
1
a) ;
⇒ 2 n = 8 = 23 ⇒ n = 3

7. Tìm số hữu tỉ x, 6 5 biết rằng:
n
7
⇒ ( −3) = −27.81 = ( −3) ⇒ n = 7
a) 5x + 5x+2 = 650; b) 1 3x - 1+ 5.3x - 1 = 162
GV: yêu cầu HS làm 5 6 bài cá nhân 10/, sau b) ;
đó cho 4 HS lên bảng
chữa, lớp theo dõi c)
⇒ 4n = 4 ⇒ n = 1
5.
nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm, phân tích S = 22 + 22.22 + 22.32 + ... + 22.102
= 22(12 + 22 + 32 + ... + 102)
chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.
= 4 . 385 = 1540
6.
1 1 31 31 6
= 6 :5 = : =
5 6 5 6 5
Năm học: 2012 - 2013
12


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới
7.

a ) ⇔ 5 x + 5 x.52 = 650 ⇔ 5 x ( 1 + 25 ) = 650
⇔ 5 x = 25 = 5 x ⇔ x = 2

b) ⇔ 3x −1 ( 1 + 5 ) = 162
⇔ 3x −1 = 27 = 33 ⇔ x − 1 = 3 ⇔ x = 4

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết lũy thừa của một số hữu tỉ; tỉ lệ thức, tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.
- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.
- BTVN:
1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:
a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y
2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:
a) 0,4: x = x : 0,9 ; b) ;
c) 0,2 : 1
11 12
13 :1= =: 26
( 6 x: (+27x) − 1)
35 33
Rút kinh nghiệm sau buổi
dạy: ..........................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Ngày 24/9/2012 soạn B6:
LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. TỈ LỆ THỨC.
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức và tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:

GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Chữa BT VN:
1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:
22 x 3 y
x +1 y
2x x
x+1 y
x
x
y
y
1.
a
)

2
.3
=
2
.3

=
a) 2 .3 =12 ; b) 10 : 5 = 20
2 x +1 3x
2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:
⇔ 2 x −1 = 3 y − x ⇔ x − 1 = y − x = 0 ⇔ x = y = 1.

a) 0,4: x = x : 0,9 ;
b) ;
b) ⇔ 10 x = 102 y ⇔ x = 2 y
1 1
c) 0,2 : 1 13 31:1 32= 26 : ( 2 x − 1)
= : ( 6x + 7)
2
GV: yêu cầu
5 3
⇔ x 2 = 0,36 = ( ±0, 6 ) ⇔ x = ±0, 6
5 HS lên bảng
chữa, mỗi em làm 1 bài. Lớp theo dõi nhận xét, 2. a)
40 4
bổ sung.
b) ⇔
: = 26 : (2 x − 1) ⇔ 10 = 26 : (2 x − 1)
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
3 3
⇔ 2 x − 1 = 2, 6 ⇔ 2 x = 3, 6 ⇔ x = 1,8

Năm học: 2012 - 2013

13


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới
1 6 2
1 2

: = : ( 6x + 7 ) ⇔ = : ( 6x + 7 )
5 5 3
6 3
−1
⇔ 6 x + 7 = 4 ⇔ 6 x = −3 ⇔⇔ x =
2

c) ⇔

Hoạt động 2: Luyện tập: (Phụ đạo)
1. Tính:
1.
a) 55 + 55 + 55 + 55 + 55;
a) = 5.55 = 56; b) = 412; c) 46
4
8
8
2
b) 4 .4 ;
c) 4 : 4 .
2.
2.Tính:
813 213.413
= 10 = 213.26 = 219
10
120
83132 3 a) ; b) ; c)
4
4
103 2 3. Tính giá trị của

40
4
a)
( 0,375) BT:
b) ;
1203 33.403
201510 20
20 20 a) ; b) ;
c)
= 323 = 27
8
45
+
.5
4
2 3 =
1 1
3
3
3


40
40
.15
2
 425÷75
 25÷ GV: yêu cầu HS
=
÷ = 8 = 16

2
 2  + 644  làm bài theo
0,375

( 0,375) 
nhóm: (N1:1a, 2b, 3c. N2:1b, 2a; 3b. N3: 1c, 2c, c)
3a) 6/ sau đó cho HS XD bài chữa.
3.
GV; Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
4510.520 910.510.520 320.530
= 15 15 = 15 30 = 35 = 243
15
75
3 .25
3 .5
a)
15
20
15
40
55
1 1
1 1
1
 ÷ . ÷ =  ÷ . ÷ =  ÷
2 4
2 2
2
b)
4. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa

3 20
2 20
các số nguyên:
820 + 420 ( 2 ) + ( 2 )
260 + 240
=
=
a) 1,5 : 2,16 ;
2 2 3 b) ; c)
425 + 645 ( 22 ) 25 + ( 26 ) 5 250 + 230
4
:
0,31
:
GV: yêu cầu HS
cá nhân, 3
9 7 5 làm bài
HS làm trên bảng.
Sau 5/, cho HS dừng c)
bút XD bài chữa.
240 ( 220 + 1)
= 30 20
= 210 = 1024
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
2 ( 2 + 1)
5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các
đẳng thức:
a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46
(pp dạy tương tự)


4.
a) 1,5 : 2,16 = ;
150 25
=
b)
2 321630 36
5 50
4 : = . =
2
2
31
2 100 200
: 0,31 =7 5: 7 = 3 . 7 =
9
9 100 9 31 279
c)
5. a) Các tỉ lệ thức lập được là:
6 42 6
9 63 9 63 42
= ; = ; = ; =
9 63 42 63 42 6 9
6
b) Các đẳng thức lập được là:
0, 24 0, 46 0, 24 0,84
=
;
=
;
0,84 1, 61 0, 46 1, 61
1, 61 0,84 1, 61 0, 46

=
;
=
0, 46 0, 24 0,84 0, 24

Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:

Năm học: 2012 - 2013

14


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
1. Tìm x, biết:

(4 x2≠=0x) 12 a) ; 8 b) x10 =
x
( ) x5 25.x
GV: Để tìm được
x, ta làm như thế nào ?
HS: Suy nghỉ, trả lời ...
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm: Biến đổi
đẳng thức về dạng 2 lũy thừa bằng nhau có số
mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau.
2. Tìm x, biết:
a) b) .
98
32
( 23x +− 13) == − ;
GV: yêu cầu

121
27
HS vận dụng
cách làm trên làm tiếp.
GV: Theo dõi HD học sinh làm bài.

3. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các
số sau:
5; 25 ; 125 ; 625.
4. Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sau
đây:
4 ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024.
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho
2 HS lến bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ
sung.
GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.
5. Tìm x, biết:
−x2 − 60
x a) ; b)
=
8x GV: Lưu ý HS,
−15
x
25 trong các trường
hợp này x sẽ có 2
giá trị.
6. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 3,8 : (2x) = ;
1 2
:2

54 3 b) (0,25x) : 3 = ;
: 0,125 c) 0,01 : 2,5 =
6
(0,75x) : 0,75 ;
d)
1
2
(pp dạy tương 1 3 : 0,8 = 3 : (0,1x)
tự)
7. Tìm 2 số x và y biết:
a) và x + y = - 21
x y
b) 7x = 3y và x - y = 2 = 5 16
GV: Để tìm được x,
y ở bài b) trước tiên
ta cần làm gì?
HS: Suy nghĩ trả lời ...
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm: Đưa
đẳng thức 7x = 3y về dạng tỉ lệ thức rồi áp dụng

GV: Lê Trọng Tới
1.
⇒0 0. Vì x nên x - 1 = 0 x
a) x8 = x7 x7(x - 1) = ≠⇔
=1
⇒ hoặc x2-25 = 0
b)x8(x2 - 25)= 0x8=0 ⇔
x = 0 hoặc x = 5 hoặc ⇔ x = - 5.
Vậy x
{ 0;5;∈−5}

2
9  3
2
( 2 x + 3) = =  ± ÷
121  11 
2. a)
+ Nếu 2x + 3 =
3

3
−30
−15
− 3 ⇔ x =11 : 2 =
11
11
11
2x =
+ Nếu 2x + 3 = 3

3
−36
−18
− 3 ⇔ x =11 : 2 =
11
11
11
2x = 3
b)
8  2
3

( 3x − 1) 2= − = 1− ÷ 1
3 x =
⇔ 3 x − 1 = − ⇔27
3 x = ⇔
3
3
9
3. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:
5 125 5
25 625 25 625 125
=
;
=
;
= ;
=
25 625 125 625 125 5 25
5
4. Các tỉ lệ thức có thể lập được từ 4 trong 5 số
đã cho đó là:
4
64 4
16 256 16 256 64
=
; =
;
= ;
=
16 256 64 256 64
4 16

4
*;
16 256 16
64 1024 64 1024 256
=
;
=
;
= ;
=
64 1024 256 1024 256 16 64
16
*
5.
a)
−60
⇔ x 2 = x900=⇔
x = ±30
b)
2
16

x
4
2 −−
⇔ x =15 =⇔xx = ±
6.a)
x25 8
5
19  1 3 25

19 32
⇒ 2x = :  . ÷⇔ 2x = .
5  4 8
5 3
304
4
⇔x=
= 20
15
15
x
5 1
x
5
: 3 = : ⇔ = 3. .8
4
6 8
4
6
⇔ x = 4.20 ⇔ x = 80

b) ⇒

c) ⇒ x = 0, 004
4 4 2 x
5 20
⇒ : = : ⇔ =
⇔ x=4
3 5 3 10
3 3x


Năm học: 2012 - 2013

15


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.

GV: Lê Trọng Tới
d)
7.

x y x + y −21
= =
=
= −3 ⇒ x = −6; y = −15
2 5 2+5
7
a) Ta có:
b) Ta có:
x y x − y 16
7x = 3y ⇒ = =
=
= −4
3 7 3 − 7 −4
⇒ x = −12; y = −28
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững k/n lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau; cách tìm x trong các lũy thừa bằng nhau, tìm x trong tỉ lệ thức.

- Xem lại các bài tập đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 27/9/2012 soạn B7:
LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. TỈ LỆ THỨC.
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức
và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)
1. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ 1.
khác 1:
a) 125 = 53 ; - 125 = (- 5)2
a) 125; - 125; b) 27; - 27; c) 8; - 8
b) 27 = 33 ; - 27 = (- 3)3
GV: yêu cầu 3 HS lên bảng viết, dưới lớp HS c) 8 = 23 ;
- 8 = (- 2)3
viết vào vở, sau đó cho HS đối chiếu nhận xét,
bổ sung (nếu cần)
2.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách viết.
1

1
a )9.33. .32 = 9.33.
.9 = 33 ;

Q
,
n

N
2. Viết các biểu
81
9.9
thức sau dưới
1 
 1

b)4.25 :  23. ÷ = 22.25 :  23. 3 ÷ = 27.2 = 28
dạng an (a)
 16 
 2 .2 
1
 1
9.33. .32 ; b)4.25 :  23. ÷
81
 16 
2
22
2 5 2
a)
c)3 .2 .  ÷ = 32.25. 2 = 27 ;

2
2
3
3
 1  1 2 c)
2 5 2
2
3 .2 .  ÷ ; d )  ÷ . .9 (pp dạy
1 1 2 1 1 4
1
3
 3 3
d
)
tương tự)
 ÷ . .9 = 2 . .3 = 3
3 3
 3 3
3. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 3:
1 ; 27 ; 243 ;
1 1
3.
(pp dạy tương tự) 3 ; 9
1 = 30; 27 = 33 ; 1
1
= 3−1 ; = 3−2
3
9
Năm học: 2012 - 2013
16



Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

243 = 35 ;
4. Các tỉ số sau đay có lập thành tỉ lệ thức không 4. a) Có vì (-0,3).15,39 = 2,7.(-1,71)
?
( cùng bằng 4,617 )
a) (-0,3):2,7 và (-1,71):15,39
b) Không vì 4,86.21,6 = 104,976
b) 4,86 : (-11,34) và (-9,3):21,6.
(-11,34).(-9,3) = 105,462
(pp dạy tương tự)
Hai tích này khác nhau.
5.
5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các
7
4 7 −49 −28 −49 −28 4
a)
=
; =
;
=
;
=
đẳng thức sau:
−49 −28 4 −28 4
7 −49 7

a) 7.(-28) = (-49).4
b) 0,36.4,25 = 0,9.1,7
0,36 1, 7 0,36 0,9
b)
=
;
=
;
(pp dạy tương tự)
0,9 4, 25 1, 7 4, 25
4, 25 0,9 4, 25 1, 7
=
;
=
1, 7 0,36 0,9 0,36
Hoạt động 2: Luyện tập nâng cao:
6. So sánh:
6.
a) 34000 và 92000
a) C1: Ta có: 92000 = (32)2000 = 34000
b) 2225 và 3150
C2: Ta có: 34000 = (34)1000 = 811000
20
10
c) 99 và 9999
92000 = (92)1000 = 811000
GV: Muốn so sánh các lũy thừa này ta làm thế Nên 34000 = 92000
nào?
b) Ta có: 2225 = (23)75 = 875
HS: Suy nghỉ, trả lời ...

3150 = (32)75 = 975
GV: Nx, bổ sung chốt lại cách làm cho HS: Biến
Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150
đổi chúng về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ c) Ta có:
hoặc theo tính chất bắc cầu.
999910=(99.101)10=9910.10110 >9910.9910
- Hai lũy thừa cùng số mũ, lũy thừa nào có cơ cố
Vậy 999910 > 9920
lớn hơn thì lớn hơn.
C2:
- Hai lũy thừa cùng cơ số lớn hơn 1, lũy thừa 999910>990010= (99.100)10>(992)10 = 9920
nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn.
Vậy 9920 <999910
GV: yêu cầu HS vận dụng làm bài.
7. a) Ta có: 291 > 290 =(25)18 = 3218 (1)
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
2518 =(52)18 = 536 > 535 (2)
7. So sánh:
Từ (1) và (2) suy ra 291 > 535
91
35
332
223
a) 2 và 5 ; b) 2 và 3
b) Ta có: 3223 > 3222 = (32)111 = 9111 (3)
GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.
2332 < 2333 = (23)111 = 8111 (4)
- Nhắc lại cách làm để khắc sâu cho HS
Từ (3) và (4) suy ra:
8. C/m các đẳng thức:

2332 < 8111 < 9111 < 3223. Vậy 2332 < 3223
8 12
16
a) 12 .9 = 18
8. a) Biến đổi VT ta có:
20
10 30
b) 75 = 45 .5
VT = (22.3)8.912 = 216.(32)4.912= 216.94.912
GV: (?) Nêu các PP và các cách c/m đẳng thức ?
= 216.916 = (2.9)16 = 1816 = VP (đpcm)
HS: Suy nghỉ trả lời ...
b) Ta có: VT = 7520 = (3.52)20 = 320.540 (1)
Nhắc lại các PP và các cách c/m cho HS, sau đó VP = 4510.530 = (5.32)10.530 = 320..510.530
yêu cầu HS vận dụng làm bài.
= 320.540 (2)
GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm và yêu cầu Từ (1) và (2) suy ra: 7520 = 4510.530
HS về nhà làm thêm các cách khác.
9. Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x,
9. Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết y, z, theo bài ra ta có:
chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ x + y + z = 22 và . x y z
với các số 2; 4; 5.
Theo tính chất của 2 = 4 = 5
GV: (?) Muốn tìm độ dài các cạnh của tam giác dãy tỉ số bằng
ta dựa vào đâu ?
nhau ta có:
HS: Suy nghỉ trả lời ... (dựa vào tỉ lệ thức và tính
chất của của dãy tỉ số bằng nhau)

Năm học: 2012 - 2013


17


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

GV: Lê Trọng Tới

x y z x + y + z 22
= = =
=
=2
2 4 5 2 + 4 + 5 11

x = 2.2 = 4cm; y = 4.2 ⇒
= 8cm;
z = 5.2 = 10cm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi: xem lại các BT đã chữa.
- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 30/9/2012 soạn B8:
LUYỆN TẬP: TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. SỐ THẬP PHÂN
HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.

- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)
1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ
1. a) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 28.4 =
đẳng thức:
14.8 là:
a) 28.4 = 14.8;
b) 3.7 = 10.2,1
28 8 28 14 4 14 4
8
= ; = ; = ; =
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng giải, dưới lớp HS
14 4 8
4 8 28 14 28
làm vào vở nháp 5/. Sau đó, cho HS dừng bút
XD bài chữa.
b) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
3.7 = 10.2,1 là:
3 2,1 3 10 7 2,1 7 10
=
;
= ; =
;

=
2.Cho tỉ lệ thức với x z x, y, z, t khác 0.
10 7 2,1 7 10 3 2,1 3
=
Lập tất cả các tỉ lệ
y t thức có thể lập được
từ tỉ lệ thức đó.
2. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:
3. Tìm 3 số a, b, c biết rằng:
x y t y t z
và a + b - c = 10. a b b z
=
;
=
3. Từ suy ra: z = at ; zb= bx ; yz = x
(PP dạy tương tự) 2 3 4 5
= ; =
a b
c
a + b − c 10
4. Tìm 2 số a vab
= = 2= 3 4 5 =
=2
8 12 15 8 + 12 − 15 5
biết rằng:
. Do đó:
a) và a.b = 10;
a b
=
a = 2.8 = 16; b = 2.12 = 24; c = 2.15 =30

b) và a.b = 112.
a2 5b
=
GV: Gợi ý HS Đặt = a4 b7 k, từ đó suy ra a = 4.
2k, b = 5k và dựa 2 = 5 vào tích ab đã biết a) Đặt = k, ta có: a = a b 2k, b =5k
±=15 10 k2 = 1k =
Do đó a.b = 2k.5k = 2 ⇒
để tìm k, sau đó tìm
a, b.
* Với k = 1 thì a = 2;
b=5
HS làm bài 5/.
*
Với
k
=
-1
thì
a
=
-2;
b
=
-5
GV: Cho 2 HS lên chữa, lớp theo dõi nhận xét,
b) Đặt = k, ta có: a = a b 4k, b =7k
bổ sung.
=2 =112k2 = 4k =

Do đó a.b = 4k.7k 4 ±

GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
7
* Với k = 2 thì a =
2.4= 8 ; b = 2. 7 =14

Năm học: 2012 - 2013

18


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới
* Với k =-2 thì a = -2.4= -8; b = -2.7=-14

Hoạt động 2: Luyện tập: (BD)
5. Chứng minh rằng a c từ tỉ lệ thức:
6. Từ ad = bcab + ad a ⇒ c = ab +bc
=0 (với b + d ) ta suy
=

a(b + d) = b(a + c) a b ⇔
a b a d+ c
a d+ c
=
=
ra
được
tỉ
lệ

thức
.
(đpcm)
b b+d
b b+d
GV: Gơi ý HS: Từ 6. Đặt = k ta có: a
a c
=
tỉ lệ thức suy ra đẳng thức, sau đó thêm cả hai vế = bk, c = dk
b d
cùng 1 lượng sao cho mỗi vế xuất hiện nhân tử
Ta có:
/
chung, rồi quay lại tỉ lệ thức.HS: Làm bài 5 ...
a + b bk + b b ( k + 1) k + 1
=
=
=
GV: Cho HS dừng bút XD bài chữa...
a − b bk − b b ( k − 1) k − 1
6. C/m rằng từ tỉ lệ a c thức:
=
* (1)

a +0,bbc − dcd +≠ d0 (với a - b) ta có
=
c + d dk + d d ( k + 1) k + 1
a − b c − d thể suy ra được tỉ
=
=

=
lệ thức .
c − d dk − d d ( k − 1) k − 1
GV: Gợi ý HS đặt thương bằng k rồi biến đổi
* (2)
từng vế bằng BT thức thứ 3. Từ đó suy ra đảng
Từ (1) và (2) suy a + b c + d
=
thức cần c/m.
ra: (đpcm)
a

b
c−d
HS: Làm bài ...
GV: Theo dõi và HD HS xây dựng bài chữa.
7. Cho a, b, c, d 0. a ≠ c Từ tỉ lệ thức:
Hãy suy ra tỉ lệ a − bb = dc − d
=
thức:
a
c
GV: Bài này có
nhiều cách làm khác nhau, em hãy làm ít nhất 1
cách. (Những HS khá, giỏi có thể làm các cách
khác nhau.
HS: Làm bài... GV: Theo dõi HD HS làm bài.

7. C1:


ab cd
⇒ ==
b
d
a −b c −d
⇒ 1 − = 1 − b a⇔d c
=
a
c
a
c

(đpcm)
C2:
Đặt = k ta có: a =
a c bk, c = dk
=
a − b bk − bb bd( k − 1) k − 1
=
=
=
a
bk
bk
k
Ta có:* (1)
8. Số HS 4 khối 6, 7, 8, 9 của 1 trường THCS
c − d dk − d d ( k − 1) k − 1
=
=

=
Hòa Bình tỉ lệ 9, 8, 7, 6. Biết rằng số HS khối 9
c
dk
dk
k
ít hơn số HS khối 7 là 70HS. Tính số HS mỗi
* (2)
khối.
Từ (1) và (2) suy a + b c + d
=
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ làm bài.
ra:
a

b
c−d
GV: Gợi ý HS nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 lần
C3: Xét các tích:
lượt là a, b, c, d thì ta có thể lập được dãy tỉ số
(a - b).c = ac - bc (1)
bằng nhau như thế nào ?
(c - d).a = ac - ad (2)
- yêu cầu HS dựa vào tính chất của dãy tỉ số
Ta có: nên ad = bc a c (3)
=
bằng nhau làm tiếp.
Từ (1), (2) và (3)
b d suy ra: (a - b)c = (cd)a
9. Giải thích vì sao các phân số sau viết được Do đó:

a −b c −d
=
dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng 8. Gọi số HS
a ab c c d
=
=
dưới dạng đó.
khối 6, 7, 8, 9 9 8 7 = 6
3 −7 13 −13 −7 2
lần lượt là a, b,
?. Thế nào 8 ; 5 ; 20 ; 125 ; 16 ; 125
c, d thì ta có thể lập được dãy tỉ số bằng nhau ta
là số thập
có: .
phân hữu hạn ?
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
HS: Suy nghỉ - Trả lời ...
a b c d b − d 70
= = = =
=
= 35
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời..
9
8
7
6
8

6
2

- yêu cầu HS vận dụng tính KQ và viết số.
10. Giải thích vì sao các phân số sau viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết Suy ra a = 9.35=315; b = 8.35 = 280;
C = 7.35 = 245; d = 6.35 = 210.
chúng dưới dạng đó.

Năm học: 2012 - 2013

19


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

9. Các phân số đã cho viết được dưới dạng số
1 −5 4 −7 −3 7
;
;
;
;
;
(pp dạy
thập phân hữu hạn vì có số lượng chữ số thập
6 11 9 18 11 15
tương tự)
phân tính được.
= 0,375 ; = - 1,4 ; 1−337 = 0,65 ;
= - 0,104; ;
−72 −20

8513
=
=

0,
0,4375
016
10. Các phân số 16
−125
514 125
0,0,(4)
(45)
đã cho viết được 1169 ==−0,1(6)
dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn vì có số lượng chữ
số thập phân không tính được và có 1 hoặc 2
hoặc 3 ...chữ số được lặp lại nhiều lần trong số
thập phân đó.;
;
; ;
−73
==−0,0,
0,3(8)
4(6)
(27)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: 11
18
15
- - Học bài trong sách GK kết hợp với vở ghi: xem lại các BT đã chữa.
- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn, số thập

phân vô hạn tuần hoàn.
- Ôn tập về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 04/10/2012 soạn B9:
LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. SỐ
THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song sọng.
Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn
tuần hoàn.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song: (Phụ đạo)
?1. Cho hai đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc với
1.
nhau tại O. Trong số những câu trả lời sau thì câu nào a) Đúng.
sai, câu nào đúng?
b) Đúng.
a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O.
c) Đúng.
b) Hai đường thẳng xx/ và yy/ tạo thành 4 góc vuông.
c) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của góc bẹt.
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, trả lời.

2.
d/
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
2. Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đường
d
thẳng d/ đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ
O
và cách sử dụng công cụ êke, thước thẳng để vẽ.
GV: yêu cầu HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau đó nêu
- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d
cách vẽ.
- Lấy điểm O thuộc đường thẳng d.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với
3. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau ?
điểm O sao cho 1 cạnh góc vuông trùng với
HS: Suy nghĩ, trả lời ...
đường thẳng d.

Năm học: 2012 - 2013

20


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

GV: Nx, bổ sung ... , thống nhất cách trả lời.
- Đặt thước trùng với cạnh kia của góc

4.Thế nào là hai đường thẳng song song ?
vuông vẽ đường thẳng d/.
Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai ? 3. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là
Vì sao ?
hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
tạo thành có 1 góc vuông.
không có điểm chung.
b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
4.
không cắt nhau.
a) Đúng.
c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
b) Sai vì hai đường thẳng không cắt nhau
phân biệt không cắt nhau.
có thể chúng song song hoặc trùng nhau.
d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
c) Đúng.
không cắt nhau, không trùng nhau.
d) Đúng.
(pp dạy tương tự)
5. Làm thế nào để nhận biết a//b ?
Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai?
5.
Vì sao ?
Cả 3 câu a), b), c) đều đúng vì nó là 1 trong
a) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1
các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song
cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.
song.

b) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1
cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b.
c) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có
1cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b.
(pp dạy tương tự)
Hoạt động 2: Hai đường vuông góc, hai đường thẳng song song:
1. Tại sao khi nêu đ/n hai đường thẳng vuông
1. Chỉ cần nói một trong các góc tạo thành có 1
góc là 2 đường thẳng cắt nhau chỉ cần nói một
góc vuông vì khi hai đường thẳng cắt nhau tạo
trong các góc tạo thành có 1 góc vuông mà
thành 1 góc vuông thì một trong góc kề với nó
không nói 4 góc vuông ?
sẽ bù nhau nên cũng là góc vuông và góc còn lại
HS; suy nghỉ, trả lời ...
cũng là góc vuông.
GV: Nx, bổ sung ... , thống nhất cách trả lời.
2.
O
2. . Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài
/
đường thẳng d. Vẽ đường thẳng d đi qua O và
d
vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng
công cụ êke, thước thẳng để vẽ.
- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d
- Lấy điểm O ngoài đường thẳng d.
GV: yêu cầu HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau đó
- Đặt 1 cạnh góc vuông của êke trùng với điểm
nêu cách vẽ.

O sao cho 1 cạnh góc vuông kia trùng với đường
GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời
thẳng d.
- Đặt thước trùng với cạnh của góc vuông đi qua
3. Thế nào là 2 đoạn thẳng song song ?
điểm O, vẽ đường thẳng d/..
Trong các câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng:
3.
a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng
a) Sai, vì đoạn thẳng là có giới hạn gở hai đầu
không cắt nhau.
nên chúng không cắt nhau nhưng vẫn không
b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng
song song.
nằm trên hai đường thẳng song song.
VD: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD không
(pp dạy tương tự)
cắt nhau nhưng chúng cũng không song song.

µ

4. Cho hình vẽ µ
VD: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD không
A1 , A2 , A3 , A4
(hai đường thẳng
có điểm chung nhưng không song song.
a và b song song với nhau). Cho biết số đo của
D B
A
mỗi góc: và giải thích tại sao?


c

a

A3

4 1

2

4. Ta có:
* ( 2 góc so le

Năm học: 2012 - 2013

C
¶A = B
µ = 390
4

21


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
b B 390

GV: Lê Trọng Tới

trong)

* (2 góc kề bù ¶A + µ
A3 = 1800
4
GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 1 nhau)
¶ = 1800 − 390 = 1410
HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ
⇒µ
A3 = 1800 − A
4
sung.
GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.
¶A = ¶A = 390
* (2 góc đối
2
4
đỉnh)
µ
* (2 góc đối
A1 = µ
A3 = 1410
đỉnh)
Hoạt động 3: Luyện tập: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: (BD)
1. Giải thích vì sao các phân số sau viết được
1. Mẫu của các phân số này không có ước
dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng
nguyên tố khác 2 và 5.(khi thực hiện phép chia
dưới dạng đó:
thì số lượng chữ số thập phân tính được: có giới
hạn)
−7 2 11 −14

GV: yêu cầu 16 ; 125 ; 40 ; 25
−7
2
*
=

0,
4375;
= 0, 016;
HS thảo luận
16
125
nhóm làm bài 8/, sau đó cho 1 HS lên bảng chữa,
11
−14
* = 0, 275;
= −0,56
lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
40
25
GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.
2. Giải thích vì sao các phân số sau viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết
chúng dưới dạng đó:
5 −5 7 −3
(pp dạy tương 6 ; 3 ; 15 ; 11
tự)

2. Mẫu số của các nguyên tố này khác 2 và 5
(khi thực hiện phép chia thì số lượng chữ số thập

phân không thể tính được và có 1 chữ số hoặc 1
nhóm số được lặp lại giống nhau: không có giới
hạn)
5
−5
* = 0,8(3);
= −1, (6);
6
3
7
−3
* = 0, 4(6);
= −0, (27)
15
11

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi, xem lại các bài tập dễ, làm lại các bài tập khó
- Làm tiếp các BT trong SBT phần số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Ôn tập tiếp về hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Ngày 07/10/2012 soạn B10:
LUYỆN TẬP:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững về hai đường thẳng song sọng, tiên đề Ơ- Clit về 2

đường thẳng song song.
Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:

Năm học: 2012 - 2013

22


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7

GV: Lê Trọng Tới

GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.
HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ - Clit: (Phụ đạo)
1. Chọn trong số các từ hay cụm từ: có điểm chung (1); không
1.
trùng nhau và không cắt nhau (2); so le trong (3); đồng vị (4)
a) Có thể điền: (1) có điểm
điền vào chỗ trống (...) trong mỗi câu sau đây để diễn đạt đúng về chung hoặc (2) không trùng
hai đường thẳng song song.
nhau và không cắt nhau.
a) Hai đường thẳng không ... thì song song.
b) có thể điền: (3) so le trong

b) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc
hoặc (4) đồng vị.
tạo thành có một cặp góc ... bằng nhau thì song song.
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, trả lời.
HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời....
2. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các phát biểu
sau:
2. Các từ cần điền:
a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có không quá 1 đường
a) a
thẳng song song với ...
b) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất 1 đường
b) a
thẳng song song với ...
c) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường thẳng song c) đường thẳng đó.
song với ...
d) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳng song d) chúng trùng nhau;
song với a thì ...
e) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và
e) duy nhất
song song với a là ...
(pp dạy tương tự)
3. Biết 2 đường thẳng a, b song song với nhau. Một đường thẳng 3.
c cắt hai đường thẳng a và b, khi đó mỗi kết quả sau đây là đúng
Mỗi kết quả trên đều đúng vì
hay sai ?
nó thuộc một trong các dấu
a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau.
hiệu nhận biết về 2 đường
b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau.

thẳng song song.
c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.
(pp dạy tương tự)
4. Xem các hình vẽ sau, hãy cho biết trong mỗi trường hợp đó 2 4.
đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ? Vì sao ?
- Hình a), b), c) hai đường
0
thẳng a và b song song với
a
a
A 360
C 35
nhau vì:
* Hình a) ta sẽ suy ra 2 góc
1440
trong cùng phía bù nhau.
b
b0
35
* Hình b) ta sẽ suy ra được 2
D
B
a)
b)
góc đồng vị bằng nhau.
* Hình c) ta sẽ suy ra được 2
0
G
góc đồng vị bằng nhau hoặc 2
a50 E

a
550
góc trong cùng phía bù nhau.
1150
- Hình d) hai đường thẳng a và
b
b
F
b
không song song với nhau vì
H
1300
hai góc trong cùng phía không
c)
d)
bù nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập: (BD)

Năm học: 2012 - 2013

23


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
1. Cho hình vẽ.
a) Hai đường thẳng Mz và Ny
có song song với nhau hay
không ? Vì sao ?
b) Hai đường thẳng Ny và
Ox có song song với nhau

hay không ? Vì sao ?
t

M
y

1500

300

GV: Lê Trọng Tới
1.

t
z/

y

M
1500

300

300

z
y/

N
z


O

1200

/ Ny/ là tia đối
· x/ của Ny, Mz/ là tia đối
a) x
Vẽ
MNy
của Mz. Khi đó góc
Mny/ kề bù với góc
0
MNy, do đó =30 . Từ đó suy ra đường thẳng
zz///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau
1200
(cùng bằng 300).
Vậy Mz//Ny.
x
O
·N
· Ox/ /==30
·
/
GV: yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình vẽ suy
·
MNO
= 900 , MNy
600 0⇒ ONy
= 600

nghĩ làm bài.
b) Vì . Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox. Khi đó góc
- Gợi ý HS: Kẻ các tia đối Ny /, Mz/, Ox/, tính,
Nox/ kề bù với góc Nox, do đó . Từ đó suy ra
chỉ ra các cặp góc đồng vị bằng nhau, rút ra
đường thẳng xx///yy/ vì có một cặp góc đồng vị
zz///yy/, xx///yy/. Từ đó suy ra Mz//Ny, Ox//Ny.
bằng nhau (cùng bằng 600). Vậy Ox//Ny.
HS: Làm bài, GV theo dõi HD HS làm và chữa
bài.
2.
2. Cho hình vẽ, hai đường thẩng a, b song song
a) Có, chùng bằng nhau.
với nhau, đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.
µ so le trong (chẳng
a) Lấy một cặp góc ¶B
c
A
14
hạn và ) rồi đo xem hai góc đó có bằng
A
nhau hay không ?
a

µ
b) Hãy lí luận vì sao B
A14 = theo gợi ý sau đây:
4
P
· ¶A ≠=B

µB
µ
- Nếu thì qua A vẽ PAB
4
11
tia AP sao cho .
- Thế thì AP//b, vì sao ?
1
b
- Qua A vừa có a//b, vừa có AP//b, thì sao ?
b)
B
·

- Kết luận: Đường PAB
=A
4
· ¶A ≠=B
µB
µ
- Nếu thì qua A vẽ PAB
thẳng AP và b chỉ
4
11
tia AP sao cho . Do
là một. Nói cách khác , từ đó
có cặp góc so le trong bằng nhau này nên AP//b.
¶B
µ
=

A
14
Khi đó ta vừa có a//b, vừa có AP//b, trái với tiên
GV: yêu cầu HS quan sát, đo và trả lời theo
đề Ơ - Clit về đường thẳng song song.
HD của đề bài.
· ¶A
µ= A

Vậy đường thẳng PAB
B
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
14
4
AP và b chỉ là một.
Nói cách khác nghĩa là = .

N

Hoạt động 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:
1. Hãy nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để
được khẳng định đúng:
1.

* A) 3;
A) Phân số viết được 1 dưới dạng phân số là
4

* B) 1;
9

9

* C) 5;
1)

* D) 2.
B) Số 0,(4) viết dưới dạng phân số là
1
3
Năm học: 2012 - 2013

24


Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7
C) Phân số viết dưới 1 dạng số thập phân là
D) Số 0,(3) viết dưới dạng
99 phân số là

GV: Lê Trọng Tới
2)
3) 0,(3)
4) 0,0(1)

2.
a) Gọi phân a số tối giản là
5) 0,(01)
phải tìm là , b thì
ƯCLN(a, b) = 1. Ta có:
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, trả lời.

a.b = 3150 =2.32.52.7
HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời.
b không phải ≠ là ước nguyên
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.
2. Tìm các phân số có mẫu số khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu tố 3 và 7, b 1 và
bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân ƯCLN(a, b) = 1 nên
∈ { 2; 25;50}
hữu hạn.
GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, làm bài.
b . Vậy các phân số phải tìm
HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời.
là:
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài.
1575
126
= 787,5;
= 5, 04
2
25
63
= 1, 26
50
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong vở ghi: Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.
- Ôn tập bài: Làm tròn số; Từ vuông góc đến song song.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày 09/10/2012 soạn: B11.
LT: LÀM TRÒN SỐ. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững quy ước cách làm tròn số, kiến thức từ vuông góc đến song
song.
- Kĩ năng: Nhận biết từ vuông góc đến song song thông qua các hình vẽ.
- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước m thẳng, thước đo độ, eeke.
HS: Thước kẻ, thước đo độ, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:(phụ đạo)
?1. Nêu quy ước làm tròn số 1.Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ
? Cho VD minh họa ?
hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong những trường hợp số
HS: Suy ngĩ, trả lời.
nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên phải bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5
thì tá cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận cón lại. Trong
GV: Nx, bổ sung, thống trường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
nhất cách trả lời.
VD: VD: a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2:
1,2345 1,23; 12,3456 12,46 ≈
?2. Nêu tính chất quan hệ b) làm tròn đến hàng chục:

giữa tính vuông góc và song 1234,56 1230 ; 5678 5680
song ?
2. a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ
HS: Suy ngĩ, trả lời.
ba thì chúng song song với nhau.
GV: Nx, bổ sung, thống b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song


Năm học: 2012 - 2013

25


×