Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.23 KB, 34 trang )

Tác động của ngoại thơng đến phát triển
kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
I. Khái quát về ngoại thơng Việt Nam trớc và sau đổi
mới
1. Ngoại thơng Việt Nam trớc khi đổi mới
Nói một cách công bằng thì trớc thời kỳ đổi mới, trong t duy kinh tế - chính trị
chúng ta đã phần nào nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế đối
ngoại, trong đó có ngoại thơng, một cách đúng đắn, năng động, phù hợp với thực
tiễn đất nớc và bối cảnh quốc tế thì sẽ tác động làm cho nền kinh tế tăng trởng và
phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan, chúng ta đã có những hạn chế, sai lầm trong quá trình thực thi đờng lối xây
dựng, phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại, ngoại thơng nói riêng. Sự
nóng vội, đốt cháy giai đoạn để đi nhanh lên CNXH theo một quan điểm duy ý
chí, tự lực cánh sinh theo kiểu biệt lập, khép kín cùng với một cơ chế quản ly kinh
tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp kéo dài nhiều năm đã trở thành vật
cản, sức ỳ làm triệt tiêu các động lực, kìm hãm tăng trởng và phát triển kinh tế.
Riêng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, mặc dù ngay từ những năm 60 chúng ta đã
có quan hệ với hơn 40 nớc nhng trên thực tế, các hoạt động thơng mại của Việt
Nam với các nớc bên ngoài chỉ giới hạn chủ yếu trong phạm vi các nóc XHCN.
Xuất khẩu sang các nớc này thờng xuyên chiếm hơn 70% tổng kim ngạch xuất
khẩu và nhập khẩu từ các nớc này cũng thờng xuyên chiếm trên 80% tổng kim
ngạch nhập khẩu.
Từ năm 1976, trong bối cảnh đất nớc thống nhất, hoạt động ngoại thơng có
những thuận lợi mới. Chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả
tiềm năng của đất nớc (đất đai, rừng, biển, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên,...) để
đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, phát triển ngoại
thơng, mở rộng hợp tác Kinh tế - Khoa học - Kỹ thuật với nớc ngoài, thu hút vốn
và kỹ thuật của nớc ngoài. Về quan hệ hợp tác thơng mại với các nớc, ngoài các n-
ớc XHCN, Việt Nam đã tăng cờng quan hệ kinh tế - thơng mại với một số nớc
TBCN và các nớc đang phát triển nh Nhật Bản, Pháp, Đức, Thuỵ Điển, ấn Độ, Đài
Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo, ... Nhờ đó, tỷ trọng kim ngạch


xuất khẩu sang các nớc này trtong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã
tăng đến 46,8% (1986), trong đó Nhật Bản là một trong năm bạn hàng lớn nhất
của Việt Nam. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang các nớc XHCN vẫn tiếp tục
tăng về mặt giá trị song về mặt tỷ trọng thì lại giảm đi so với kim ngạch xuất khẩu
sang các nớc ngoài XHCN.
Xuất - nhập khẩu theo hai khu vực thời kỳ 1976 - 1986
Khu vực I - Các nớc XHCN
(triệu rúp)
Khu vực II - Các nớc ngoài XHCN
(triệu rúp)
Năm
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Cán cân ngoại th-
ơng
Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
Cán cân ngoại
thơng
1976 132,9 557,5 -414,6 89,8 446,6 -356,8
1977 221,2 505,5 -284,3 101,3 712,9 -611,8
1978 246,7 518,2 -271,5 80,1 785,0 -704,9
1979 235,0 797,8 -562,8 85,5 728,3 -642,8
1980 225,0 755,1 -529,2 112,7 559,1 -446,4
1981 235,0 947,8 -712,2 165,6 434,4 -268,8
1982 337,1 1087,9 -750,8 189,5 384,3 -194,8

1983 381,3 1140,5 -759,2 235,2 386,2 -151,0
1984 407,9 1232,6 -824,7 241,7 512,4 -270,7
1985 425,8 1408,1 -982,3 272,7 449,3 -176,6
1986 438,9 1659,4 -1220,5 384,1 495,7 -11,6
Nguồn: Số liệu thống kê 1976 - 1990. NXB thống kê, Hà Nội, 1991.
Nhng bên cạnh những thuận lợi mới, chúng ta lại đứng trớc những khó khăn
gay gắt cả từ bên ngoài lẫn bên trong. Bên ngoài đó là hai cuộc chiến tranh biên
giới Tây Nam và phía bắc; các nớc XHCN đang bộc lộ dần những dấu hiệu của sự
khủng hoảng kinh tế và chính trị nên việc giúp đỡ Việt Nam cũng bị hạn chế. ở
trong nớc, do trtình độ phát triển kinh tế của cả nớc còn thấp, cơ sở vật chất kỹ
thuật còn yếu kém, kinh tế hàng hoá cha phát triển, cha có tích luũy từ nội bộ nền
kinh tế. Kết quả là sản xuất tăng chậm, lu thông hàng hoá bị đình đốn do chính
phủ có một số sai lầm về đờng lối và chính sách kinh tế,...giá cả tăng nhanh, lạm
phát có nguy cơ ngày càng trầm trọng, đời sống nhân dân lại càng thêm khó khăn
do Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện chính sách cấm vận Việt Nam. Trong bối cảnh đó,
kinh tế đối ngoại trrong đó có ngoại thơng vẫn cha thể vơn mạnh, phát huy đúng
vị trí và vai trò của nó trtong nền kinh tế cũng là điều dế hiểu. Mặt khác, chiến
tranh kéo dài để lại những hậu quả kinh tế nặng nề làm cho đất nớc phát triển
chậm lại nhiều năm và gây ra những vết thơng xã hội mà phải qua nhiều năm mới
hàn gắn đợc.
Trớc tình hình đó, ta phải phát triển và mở rộng các hoạt động kinh tế đối
ngoại, trong đó có ngoại thơng để đa đất nớc tiến lên. Báo cáo chính trị tại Đại
Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IV (năm 1976) nhận mạnh tính tất yếu
khách quan và tầm quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt là ngoại
thơng đối với nền kinh tế nớc ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN. Công
tác xuất khẩu và nhập khẩu vì vậy là một bộ phẩn rất quan trọng trong toàn bộ
hoạt động kinh tế của nớc ta.
Phù hợp với đờng hớng đó, năm 1977, nớc ta tham gia Ngân hàng Đàu t Quốc
tế và Ngân hàng Hợp tác Quốc tế thuộc Hội đồng tơng trợ kinh tế (HĐTTKT).
Tháng 7 - 1978, tại khoá họp lần thứ 32 của HĐTTKT, nớc ta đã gia nhập

HĐTTKT với t cách là thành viên chính thức.
Sau khi gia nhập HĐTTKT, Chính phủ Việt Nam đã ký Hiệp ớc Hữu nghị và
Hiệp ớc hợp tác kinh tế dài hạn với Liên Xô (11 - 1978) và nhiều nớc XHCN
khác.
Ngày 18 - 04 - 1977, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Điều lệ về đầu t của n-
ớc ngoài vào Việt Nam, nhằm thu hút đầu t của nớc ngoài, không phân biệt chế độ
chính trị, trên nguyên tắc đảm bảo độc lập chủ quyền của Việt Nam và các bên
cùng có lợi. Nhng từ cuối năm 1978, đầu năm 1979 đến cuối 1980, tình hình trở
nên phức tạp. Trong những năm này, trrong khi Liên Xô và các nớc cộng đồng
XHCN, ấn Độ và một số nớc bạn bè khác tận tình hợp tác hỗ trợ Việt Nam để
khắc phục khó khăn thì một số nớc phơng Tây thực hiện chính sách cấm vận và
phân biệt đối xử với Việt Nam, ngừng viện trợ và đầu t, kể cả ngng thực hiện các
khoản tín dụng đã cam kết với chính phủ ta. Họ còn tác động tới các tổ chức kinh
tế tài chính, tín dụng quốc tế để ngừng các quan hệ với Việt Nam nh Quỹ tiền tệ
quốc tế và Ngân hàng thế giới.
Hoàn cảnh quốc tế không thuận lợi đó đã gây ra cho nớc ta không ít khó khăn
nhng kinh tế đối ngoại nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng vẫn đợc tiếp tục
phát triển. Dới đây là kết quả hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 1976 - 1985
Xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1976-1985
Năm Tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu
Xuất khẩu Nhập khẩu
Cán cân thơng mại
Trị giá Tỷ lệ%
1976 1.226.8 222.7 1.004.1 -881.4 22.2
1977 1.540.9 322.5 1.218.4 -815.9 28.3
1978 1.630.0 326.8 1.303.2 -976.4 25.1
1979 1.846.6 320.5 1.526.1 -1.205.6 21.0
1980 1.652.8 338.6 1.314.2 -975.6 25.8
1981 1.783.4 401.2 1.382.2 -981.0 29.0

1982 1.998.8 526.6 1.472.2 -945.6 3508
1983 2.143.2 606.5 1.526.7 -910.2 40.4
1984 2.394.6 649.6 1.745.0 -1.095.4 3702
1985 2.555.9 698.5 1.857.4 -1.158.9 37.6
Tổng
số
18.773.0 4.423.5 14.349.
5
-9.926.0 30.8
Nguồn: Số liệu thống kê 1976-1990. NXB thống kê, Hà Nội, 1991
Qua thống kê trên chúng ta thấy:
- Kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm. Tỷ lệ tăng trởng bình quân trong
10 năm (1976 - 1985) của xuất khẩu tăng cao hơn tỷ lệ tăng của tổng kim ngạch
buôn bán hai chiều và của nhập khẩu. Trong khi tỷ lệ tăng trởng bình quân trong
10 năm của xuất khẩu là 13,5%, thì của xuất nhập khẩu cộng lại là 8,4%/năm và
của nhập khẩu chỉ có 7%/năm.
- Nhập siêu vẫn là đặc trng cơ bản, dễ nhận thấy của cán cân ngoại thơng suốt
cả thời kỳ này. Trị giá xuất khẩu tuy có tăng nhng trong 10 năm 1976 - 1986, xuất
khẩu cũng chỉ đảm bảo đợc 30,8% tổng số tiền nhập khẩu. Cán cân thơng mại
quốc tế luôn nhập siêu và nhập siêu có xu hớng tăng.
Sự yếu kém của ngoại thơng Việt Nam thời kỳ này còn thể hiện rất rõ ở chỗ
các sản phẩm xuất khẩu vừa nhỏ bé về số lợng, vừa đơn điệu về cơ cấu chủng loại,
chất lợng và bao bì. Chiếm trên 80% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu vẫn là các
hàng Nông - Lâm sản, tiểu thủ công, mỹ nghệ và khoáng sản.. nghĩa là chủ yếu
vẫn là các sản phẩm thô hoặc sơ chế, các sản phẩm của công nghiệp chế tạo, chế
biến còn chiếm tỷ lệ rất thấp.
Hầu hết các loại hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống đều phải
nhập khẩu toàn bộ hay một phần do sản xuất trong nớc không đảm bảo. Ngoài sắt
thép, xăng dầu, máy móc, thiết bị còn nhập khẩu cả hàng tiêu dùng. Kể cả những
loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc nh lúa gạo, vải mặc.

Trong những năm 1976 - 1985 đã nhập khẩu 60 triệu mét vải các loại và gần 1,5
triệu tấn lơng thực quy gạo.
Chính những yếu kém này cùng những ràng buộc phiền hà của cơ chế quản lý
cũ cha đợc tháo gỡ đã khiến Việt Nam bị hạn chế nhiều trong việc mở rộng thị tr-
ờng, tìm kiếm bạn hàng mới, ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động ngoại thơng, đặc
biệt là xuất khẩu và phát triển hàng xuất khẩu. Năm 1985 là năm đạt kim ngạch
xuất khẩu cao nhất so với những năm trớc đó nhng cũng chỉ đạt đến con số gần
700 trriệu rúp - đô la (R- USD). Nếu so với các nớc khác, giá trị kim ngạch xuất
khẩu tính theo đầu ngời của Việt Nam năm 1985 mới chỉ ở mức 12 R - USD, vào
loại thấp nhất thế giới.
Nhằm khắc phục tình trạng trì trệ của nền kinh tế, Hội nghị ban chấp hành
Trung ơng Đảng lần thứ 6 (khoá IV) đã đề ra một số biện pháp cải tiến cơ chế
quản lý hoạt động ngoại thơng, đặc biệt là quản lý xuất khẩu. Tuy nhiên, độc
quyền ngoại thơng vẫn là nguyên tắc chỉ đạo mọi hoạt động ngoại thơng trong
giai đoạn này.
2. Ngoại thơng Việt Nam từ 1986 đến nay
Để dễ dàng trong việc phân tích và đánh giá kết quả hoạt động ngoại thơng
thời kỳ này, chúng ta sẽ chia ngoại thơng Việt Nam từ 1986 đến nay làm hai giai
đoạn: Giai đoạn thứ nhất là từ khi bắt đầu đổi mới (1986) đến đầu thập niên 90; và
giai đoạn thứ hai là từ 1991 đến nay, trong đó chúng ta đi sâu phân tích ngoại th-
ơng Việt Nam trong 10 năm cuối cùng của thế kỷ XX (1991 - 2000).
2.1 Giai đoạn 1986 - 1990
Công cuộc đổi mới, mở cửa của nền kinh tế đợc Đảng Cộng sản Việt Nam
khởi xớng từ Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 tháng 12 - 1986. Từ đó đến nay, chúng
ta đã thực sự có những biến đổi sâu sắc, hoạt động ngoại thơng có những bớc tiến
vợt bậc, kinh tế đối ngoại đợc coi là mũi nhọn của sự đổi mới. Quan niệm cứng
nhắc coi độc quuyền ngoại thơng là bản chất kinh tế của nhà nớc XHCN đã
từng bớc đợc xem xét kại và phần nào cũng đợc bỏ qua trtong thực tiễn. Ngoại th-
ơng đặc biệt là hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu đợc đề cao, coi đó là
một trong ba chơng trình kinh tế trọng điểm của đất nớc. Luật Đầu t nớc ngoài đ-

ợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua tháng 12 - 1987 và có hiệu lực từ
tháng 01 - 1988, là văn bản pháp lý đầu tiên đánh dấu sự chuyển hớng thực sự
sang chính sách mở cửa theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Nghị
định 64 / HĐBT ngày 16/06/1989 của Hội đồng bộ trởng về chế độ tổ chức, quản
lý kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu là cơ sở của chính sách thơng mại trong
thời kỳ này, về cơ bản đã thể hiện đợc bớc ngoặt quan trọng đầu tiên của sự nới
lỏng cơ chế quản lý ngoại thơng theo tinh thần đổi mới trên đây. Ngoài ra, các
hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh du lịch, kiều hối, dịch vụ tầu biển, hàng
không, hợp tác lao động quốc tế,... đều đợc chính phủ Việt Nam coi trọng và tạo
mọi điều kiện thuận lợi để phát triển. Với những chính sách thông thoáng nh vậy,
có thể nói rằng quan điểm phát triển một nền kinh tế khép kín theo kiểu tự lực
cánh sinh trớc đây đã bị phủ ddịnh hoàn toàn và do đó đã góp phần tích cực thúc
đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế. Riêng trong hoạt động xuất khẩu, nếu nh
những năm 1976 - 1980 xuất khẩu có tốc độ tăng bình quân hàng năm là 11%,
những năm tiếp theo 1981 - 1985 là 15,6%, thì trong hai năm 1986, 1987 đã đạt
tới mức 27%. Riêng năm 1989 so với năm 1988 tăng 75,3% (gần bằng mức tăng
của cả 15 năm 1960 - 1975). Năm 1990, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu đã vợt
đợc mức 2 tỷ R - USD, tăng 21,6% so với năm 1989 và gấp 2 lần so với năm
1988. Khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu đã rút ngắn lại từ tỷ
lệ 1/7 giai đoạn 60 - 75 xuống tỷ lệ 1/ 2,6 năm 1986... và đến năm 1990 chỉ còn
chênh lệch ở tỷ lệ không đáng kể 1/ 1,3. Trong những năm này (1986-1990),
ngoài việc tiếp tục duy trì quan hệ thơng mại với các nớc khu vực I, quan hệ thơng
mại giữa Việt Nam với các nớc ở khu vực II ngày càng đợc mở rộng. Xuất khẩu
sang khu vực II của 5 năm (1986 - 1990) đã đạt 3,5 tỷ USD, gấp 3,1 lần so với 5
năm trớc đó (1981 - 1985). Số liệu tơng ứng các thời gian trên về nhập khẩu cũng
diễn biến theo xu hớng ngày càng tăng hơn: giai đoạn 1986 - 1990 là 3,8 tỷ USD,
gấp 1,6 lần so với 2,1 tỷ USD của giai đoạn 1981 - 1985.
Xuất nhập khẩu theo khu vực II thời kỳ 1981 - 1990
Năm Xuất khẩu
(triệu USD)

Nhập khẩu
(triệu USD)
Cán cân
thơng mại
1981-1985 1104,7 2166,6 -1061,9
1986-1990 3506,4 3807,0 -300,6
1989-1990 2308,3 2081,7 +226,6
Nguồn: Số liệu thống kê 1976-1990, NXB thống kê, Hà Nội, 1991
Điều cần lu ý từ bảng trên là cả xuất nhập khẩu đều phát triển ngày càng tăng
và khoảng cách chênh lệch cán cân thơng mại giữa xuất khẩu và nhập khẩu ngày
càng thu hẹp, đặc biệt trong hai năm 1989-1990 cả xuất lẫn nhập đều tăng vọt,
không những thế còn xuất siêu.
2.2 Giai đoạn 1991 đến nay
Công cuộc đổi mới nền kinh tế đang gặt hái đợc một số kết qủa bớc đầu thì
Việt Nam đã đơng đầu với những khó khăn, thử thách mới:
- Sự tan rã của Liên Xô (cũ) và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) trong
những năm 1989 - 1991 không những làm cho Việt Nam mất hẳn chỗ dựa về
nguồn viện trợ vốn, nguồn cung cấp các vật t chiến lợc... mà còn gây ra những hụt
hẫng do việc đột ngột bị mất đi một thị trờng lớn tiêu thụ nhiều loại hàng xuất
khẩu truyền thống của Việt Nam nh đồ tiểu - thủ công, mỹ nghệ, nông - lâm - hải
sản, khoáng sản và một số hàng tiêu dùng: đồ da, may mặc sẵn... Chỉ riêng việc
chấm dứt viện trợ của Liên Xô (cũ) là hàng năm Việt Nam đã mất đi gần 1 tỷ
USD. Ngoài ra, thị trờng Liên Xô tan rã đã gây ra đảo lộn lớn cho Việt Nam, vì
hàng năm Việt Nam vẫn nhập của Liên Xô một khối lợng lớn các loại vật t chiến
lợc: xăng dầu (từ 2,7 - 2,9 triệu tấn), phân bón (từ 2 - 2,4 triệu tấn), thép (từ 30- 40
vạn tấn), và 6 vạn tấn tôn thiếc, phơng tiện vận tải, phụ tùng ô tô, thiết bị máy
móc, các loại hoá chất... Phía Việt Nam, ngợc lại, xuất sang Liên Xô các mặt hàng
truyền thống với một khối lợng lớn chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu
hàng năm.
Tóm lại, mất thị trờng Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Việt

Nam mất đi một thị trờng lớn, chiếm 70 - 80% tổng giá trị xuất - nhập khẩu hàng
năm.
Việc cho phép bung ra một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong
điều kiện Việt Nam còn nhiều bỡ ngỡ, cha đủ kinh nghiệm để quản lý sự bung
ra đó phát triển đúng đắn đã là kẽ hở cho nạn tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế,
và nhiều tệ nạn xã hội khác phát triển. Ngoài ra việc xoá bỏ ao cấp của nhà nớc
với các cơ sở kinh tế quốc doanh, tập thể, mặc dù là những việc làm tất yếu trong
tiến trình đổi mới, song, cũng từ đó làm nảy sinh những khó khăn, phức tạp khác.
Đó là hàng vạn ngời lao động bị thất nghiệp, hoặc có việc, nhng tiền lơng thấp,
đời sống khó khăn do nhiều cơ sở làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ, phải giải thể.
Nhiều ngời trong số này đã bị sức hút mặt trái của nền kinh tế thị trờng lôi cuốn
vào các công việc làm ăn tiêu cực, vi phạm pháp luật Nhà nớc, kỷ cơng xã hội.
Lợi dụng những khó khăn, phức tạp trên đây, các thế lực thù địch tiếp tục công
kích, chống phá công cuộc đổi mới của Việt Nam. Tâm lý lo ngại về sự sụp đổ
của chủ nghĩa xã hội, hoài nghi về công cuộc đổi mới, do đó, đã xuất hiện trong
các bộ, nhân dân...
Tình hình trên đây đòi hỏi đờng lối phát triển kinh tế cần phải tiếp tục đổi mới,
hoàn thiện hơn nữa, sao cho phù hợp với xu hớng thời đại, nhng lại không đi
chệch các định hớng XHCN ở Việt Nam. Kế thừa và phát huy có chọn lọc các
quan điểm đổi mới của Đại hội VI, đã đề ra chiến lợc ổn định và phát triển kinh
tế - xã hội đến năm 2000 tiếp tục khẳng định quyết tâm thực hiện công cuộc đổi
mới, phát hiện một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của nhà nớc theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa. Với t tởng chỉ
đạo Việt Nam phải làm bạn với tất cả các nớc và mở cửa hoạt động kinh tế đối
ngoại đối với tất cả các nớc ở các khu vực trên thế giới, Chính phủ Việt Nam đã
có những chủ trơng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý và chính sách kinh
tế đối ngoại theo hớng đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối
ngoại. Trong lĩnh vực ngoại thơng, để tiến tới tự do hoá thơng mại, nhiều văn
bản chế độ, chính sách mới nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế sản xuất -
kinh doanh hàng xuất khẩu đã đợc Chính phủ ban hành. Nghị định 114 - HĐBT

ngày 07 - 04- 1992 của Hội đồng bộ trởng đối với hoạt động xuất - nhập khẩu là
một dẫn chứng điển hình. So với các văn bản quy định về quản lý nhà nớc đối với
xuất khẩu đã ban hành trớc đó. Nghị định 114 - HĐBT đánh dấu bớc chuyển từ
mô hình nhà nớc độc quyền ngoại thơng sang tự do hoá ngoại thơng, từ biện pháp
quản lý bằng mệnh lệnh, hành chính, chỉ đợc làm cái mà Chính phủ cho phép,
sang biện pháp quản lý bằng đòn bẩy kinh tế, đợc phép làm những gì Chính phủ
không cấm. Thuế xuất của biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sẽ đóng vai trò
quan trọng trong việc khuyến khích hoặc hạn chế việc xuất khẩu, nhập khẩu đối
với từng loại mặt hàng, trong từng thời gian nhất định... Đến năm 1994, trớc
những chuyên biến kinh tế - xã hội trong nớc và quốc tế, Chính phủ lại ban hành
nghị đinh 33/CP ngày 19/4/1994 về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập
khẩu, nhằm bổ xung, sửa đổi những khiếm khuyết của nghị định 114/HĐBT cho
phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Nhờ kiên trì sự nghiệp đổi mới theo nhiều giải pháp tích cực khác nhau, Chính
phủ đã lái con thuyền kinh tế Việt Nam vợt qua cơn sóng gió, đi dần vào thế ổn
định. Sản xuất và lu thông trong nớc đã trở lại chiều hớng phát triển tốt hơn, khiên
cho thị trờng hàng hoá ngày càng phong phú, sôi động hơn. Giá cả thị trờng tơng
đối ổn định, nguy cơ lạm phát bị đẩy lùi.
Xét riêng về hoạt động ngoại thơng, đờng lối mở cửa của Đảng và Nhà nớc ta
đã đem laị những kết quả kỳ diệu cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động
xuất nhập khẩu trong thời kỳ 1991 - 2001 nói riêng. Tổng mức lu chuyển ngoại
thơng năm 2000 ớc tính đạt 29,5 tỷ USD, gấp 6,5 lần năm 1989. Tổng mức lu
chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bình quân mỗi năm những năm 1990 - 2001 đạt
14,3 tỷ USD, gấp 2,5 lần mức bình quân thời kỳ 1981 - 1990.
Mức lu chuyển ngoại thơng và các cân thơng mại hàng hoá
1990 - 2001
Chia ra
1990- 1995 1996 - 2001
1. Mức lu chuyển ngoại thơng bình quân hàng năm
Xuất khẩu bình quân hàng năm

Nhập khẩu bình quân hàng năm
14,3
6,5
7,8
7,5
3,3
4,2
22,5
10,3
12,2
2. Cán cân thơng mại hàng hoá (xuất nhập) -1,3 -0,9 -1,9
3. Tỷ lệ nhập siêu 21,6 30,6 18,2
Sồ lợng đơn vị tham gia xuất nhập khẩu đã tăng lên nhanh chóng qua các thời
kỳ. Năm 1985 chỉ có 40 đơn vị do nhà nớc quản lý trực tiếp xuất nhập khẩu; năm
1990 có 270 đơn vị, nhng đến nay đã có trên 10.000 đơn vị thuộc mọi thành phần
kinh tế tham gia, trong đó có cả các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Quan hệ quốc tế những năm vừa qua đã có những thay đổi lớn thông qua việc
tham các tổ chức quốc tế và khu vực nh Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN
-1995), Diễn đàn kinh tế các nớc Châu á - Thái Bình Dơng (APEC - 1998), nối lại
ngoại giao với Hoa Kỳ và trở thành quan sát viên của WTO (1995), ký hiệp định
thơng mại với 61 nớc, trong đó có Mỹ (tháng 7 - 2000). Năm 1990 nớc ta có mối
quan hệ buôn bán với trên 50 nớc và vùng lãnh thổ, năm 1995 con số này là 100
và đến nay đã là trên 170. Quan hệ thơng mại ngày nay mở rộng tới các châu lục,
các khối kinh tế khu vực và quốc tế. Hoạt động xuất nhập khẩu đã dần tạo đợc
chỗ đứng vững chẵc, mở ra những tiềm năng mới trong tơng lai.
a. Về xuất khẩu
Kết qủa đạt đợc
Kết quả nổi bật của hoạt động xuất khẩu 10 năm qua thể hiện trên các mặt sau:
(1) tăng trởng xuất khẩu cao và liên tục; (2) Sự tham gia của các ngành, các thành

phần kinh tế trong đó có đóng góp tích cực của khu vực kinh tế có vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài; (3) Thị trờng xuất khẩu mở rộng; (4) Cơ cấu hàng xuất khẩu thay
đổi theo hớng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến; (5) Một số mặt hàng
chủ lực, đóng góp lớn cho tăng trởng xuất khẩu dần dần đợc khẳng định.
Đờng lối phát triển kinh tế của Đảng đã đợc cụ thể bằng nhiều chính sách kinh
tế vĩ mô, trực tiếp và gián tiếp khuyến khích xuất khẩu. Nếu lấy năm 1989 làm
gốc thì tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1990 - 2000 của xuất khẩu cao gấp 2,6
lần tốc độ tăng GDP. Dự kiến giai đoạn 2001 - 2010 nhịp độ tăng trởng xuất khẩu
sẽ tăng nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP tức là vào khoảng 14%/năm. Tỷ
trọng xuất khẩu trong GDP và kim ngạch xuất khẩu bình quân 184 USD/ngời, đa
nớc ta ra khỏi danh sách các nớc có nền ngoại thơng kém phát triển.
Xuất khẩu bình quân đầu ngời so với GDP
1990-2000
Chia ra
1990-1995 1996-2000
1. Xuất khẩu bình quân đầu ngời (USD) 89 47 136
2. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP (%) 33,6 26,4 37,6
Nguồn: tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1991 - 2000, Tổng cục Thống kê
Từ đầu những năm 90, một số ngành công nghiệp khai thác và chế biến đã
phát triển mạnh hơn. Cơ cấu xuất khẩu theo ngành kinh tế quốc dân đã thể hiện
xu hớng đó. Bình quân thời kỳ 1995-2000, trong tổng trị giá xuất khẩu, sản phẩm
nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 14,5%, công nghiệp khai thác 20,3%, công
nghiệp chế biến 63,3%. Đáng chú ý là, trong 3 nhóm sản phẩm xuất khẩu trên thì
sản phẩm công nghiệp chế biến có tốc độ tăng bình quân cao nhất (34%), tiếp
theo là công nghiệp khai thác 929%) và nông lâm sản.
Trong những thay đổi quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời kỳ
1991 - nay, còn phải kể đến sự tham gia có hiệu quả của các doanh nghiệp có vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài. Khu vực này không những đã góp phần thúc đẩy các
doanh nghiệp trong nớc ngày càng vơn lên trong công tác quản lý sản xuất kinh
doanh, đầu t và cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lợng sản phẩm, mà còn đóng

góp đáng kể vào tăng trởng kim ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
những năm 1994-2000
Đơn vị: %
1994-2000
Tỷ trọng chiếm trong tổng kim ngạch xuất khẩu
Kể cả dầu thô 37,0
Không kể dầu thô 17,5
Tốc độ phát triển bình quân mỗi năm
Kể cả dầu thô 137,4
Không kể dầu thô 165,6
Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 1991 - 2000, Tổng cục Thống kê
Thời kỳ 1991-2000 cũng đánh dấu bớc tiến quan trọng của một số mặt hàng
xuất khẩu chủ lực, tạo ra diện mạo cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, đó là sự
xuất hiện và gia tăng nhanh chóng của một số mặt hàng mới nh dầu thô, gạo, hàng
điện tử, máy tính, hàng dệy may, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, cà
phê, hạt điều... Nếu nh năm 1989 mới có hai mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên
200 triệu USD thì đến nay đã có 10 mặt hàng trong đó có 4 mặt hàng vợt qua mức
1 tỷ USD vào năm 2000, đó là dầu thô, hàng may mặc, giày dép và thuỷ sản.
(Riêng dầu thô đã vợt mức 2 tỷ USD từ năm 1999 và chỉ trong 5 tháng đầu năm
2002 trị giá xuất khẩu dầu thô đã đạt mức 1,024 tỷ USD). Trớc đây xuất khẩu các
mặt hàng chủ lực này chiếm khoảng 60%, hiện nay chiếm 75-80%.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Đơn vị: %
Tỷ trọng bình quân Chỉ số phát triển
bình quân năm
1990-1995 1996-2000
Dầu thô 23,5 18,8 130,0
Hàng dệt may 10,5 14,5 124,8
Giày dép 2,7 10,3 157,3

Hàng thuỷ sản 12,4 9,2 119,6
Gạo 11,6 8,6 107,6
Cà phê 6,6 5,0 117,7
Cao su 3,0 1,7 112,4
Hàng thủ công mỹ nghệ 2,4 1,4 101,5
Hạt điều 1,5 1,1 137,5
Hàng rau quả 1,1 1,0 110,8
Than đá 1,8 1,0 112,6
Hạt tiêu 0,6 0,9 124,8
Nguồn: Vụ kế hoạch - Bộ Thơng mại
Về thị trờng, thay vì trao đổi hàng hoá chủ yếu với thị trờng Đông Âu trớc đây,
hàng hoá Việt Nam đã thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trờng Nhật Bản,
ASEAN, Đông Bắc á, EU và Bắc Mỹ. Việc thâm nhập vào thị trờng EU, Nhật Bản
và Bắc Mỹ đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt động ngoại thơng và đã khẳng định
đợc sự tiến bộ về chất lợng hàng hoá nớc ta vì đã đáp ứng khách hàng ở những thị
trờng khó tính. Năm 1995, nớc ta và Mỹ bình thờng hoá quan hệ, hoạt động thơng
mại giữa hai nớc bắt đầu phát triển và hiện nay kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp
đôi năm đầu. Buôn bán với các nớc châu Phi và châu Đại Dơng đợc mở rộng.
Năm 1989 xuất khẩu tớicác khu vực này cha vợt qua con số 1 triệu USD, hiện nay
châu Phi đạt gần 70 triệu USD và châu Đạo Dơng đạt trên 1,1 tỷ USD. Sự thay đổi
cơ cấu thị trờng xuất khẩu đã góp phần đa kinh tế nớc ta vợt qua những giai đoạn
khó khăn khi thế giới diễn ra những biến động về chính trị đầu những năm 90,
hoặc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997 - 1998. Ngoài ra trong hai năm gần đây,
chúng ta đã thực hiện chủ trơng khôi phục thị trờng Đông Âu, là thị trờng truyền
thống của ngoại thơng nớc ta. Thị trờng này cần nhập khẩu hàng nông sản, nông
sản chế biến, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giày dép mà những mặt hàng này
lại là thế mạnh của nớc ta.
Nguyên nhân đạt đợc kết quả trên
+ Thứ nhất: Sự tăng trởng của các ngành sản xuất là tiền đề quan trọng cho
xuất khẩu, trớc hết là sự tăng trởng của các ngành nông nghiệp, thuỷ sản và công

nghiệp.
+ Thứ hai: Môi trờng pháp lý từng bớc đợc hoàn thiện đã khuyến khích các
ngành, các thành phần kinh tế, trong đó có khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài yên
tâm đầu t. Năm 1987 Luật Đầu t nớc ngoài đợc thông qua. Năm 1991 nhà nớc ban
hành quy chế hoạt động của các khu chế xuất, khu công nghiệp với các điều kiện
u đãi cho các nhà đầu t. Luật khuyến khích đầu t trong nớc (năm 1994), Luật
doanh nghiệp nhà nớc (năm 1995), Luật doanh nghiệp (năm 1999).
+ Thứ ba: Nhà nớc đã từng bớc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm
tạo thông thoáng cho hoạt động xuất khẩu; trớc hết là chính sách giá cả, tỷ giá hối
đoái, chính sách thuế,... Cải cách về chính sách giá cả đã giúp cho sản xuất gắn bó
với thị trờng, ngời sản xuất có trách nhiệm với sản phẩm của mình, luôn phấn đấu
hạ giá thành sản phẩm và cạnh tranh lành mạnh. Năm 1989 cũng là năm nhà nớc
thực hiện thống nhất tỷ giá hối đoái trên cơ sở giá thị trờng thay thế cho việc sử
dụng tỷ giá cố định và tỷ giá kết toán nội bộ. Cuối năm 1997 Nhà nớc cho phép
các Ngân hàng thơng mại áp dụng linh hoạt tỷ giá mua bán bằng biện pháp sử
dụng biên độ dao động so với tỷ giá chính thức khoảng 1% đến 5% rồi 10%. Việc
thống nhất tỷ giá bám sát với giá thị trờng góp phần kích thích xuất khẩu, tăng thu
ngoại tệ, đem lại lợi ích cho ngời xuất khẩu, hạn chế những tiêu cực trong kinh
doanh. Chính sách thuế xuất nhập khẩu cũng đợc đôỉ mới. Năm 1988, Luật thuế
xuất nhập khẩu đợc ban hành. Thuế suất cho hàng xuất khẩu giảm dần qua từng
giai đoạn. Năm 1999 số lợng các nhóm hàng và mặt hàng xuất khẩu chịu thuế
giảm đi và từ năm 1992 khi biểu thuế sử dụng danh mục Điều hoà (HS) đến nay,
số lợng các mặ hàng xuất khẩu chịu thuế là trên 30 nhóm hàng và mặt hàng bao
gồm 11 mức thuế suất từ 1-45%, trong đó có 17 nhóm hàng và mặt hàng có mức
thuế suất từ 1-5%. Riêng đối với mặt hàng gạo để khuyến khích xuất khẩu, thuế
suất đã giảm từ 10% xuống còn 2% vào năm 1997 và 0% vào năm 1998.
+ Thứ t: Việc xoá bỏ độc quyền của nhà nớc đối với hoạt động ngoại thơng đã
tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu trong đó có khu
vực t nhân. Do đó, số lợng các đơn vị xuất nhập khẩu đã tăng lên nhanh chóng.
Những quy định, thủ tục rờm rà từng bớc đợc xoá bỏ. Đầu những năm 90, các đơn

vị muốn tham gia xuất khẩu còn phải đáp ứng những điều kiện tối thiểu về vốn
(200.000USD), giấy phép kinh doanh, giấy phép xuất nhập khẩu, giấy phép vận
chuyển, nhng đến năm 1996 nhà nớc bãi bỏ giấy phép xuất nhập khẩu chuyến
(Nghị định 89/CP); năm 1997 Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp xuất
khẩu cả những hàng hoá ngoài đăng ký, các hàng hoá mua của đơn vị khác (Quyết
định 28/TTg); năm 1998 quyết định 55/1998/QĐ-TTg cho phép các doanh nghiệp
đợc xuất khẩu hàng hoá thuộc đăng ký kinh doanh của mình mà không cần giấy
phép xuất nhập khẩu, trừ một số mặt hàng cần quản lý đặc biệt của nhà nớc.
Các chính sách khác nh hỗ trợ vốn tín dụng cho ngời xuất khẩu, thởng cho các
đơn vị có xuất khẩu mặt hàng mới, giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tiêu
thụ sản phẩm cho ngời sản xuất cũng tác động nhiều tới sản xuất và xuất khẩu.
Công tác điều hành xuất nhập khẩu của chính phủ cũng có những thay đổi. Hàng
năm, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu đa ra mục tiêu và các biện pháp lớn, các
mặt hàng cần kiểm soát thông qua hạn ngạch, quota, hàng cấm xuất nhập khẩu và
hàng hoá chịu sự quản lý chuyên ngành. Việc phân bổ hạn ngạch, quota cho một
số mặt hàng chủ lực bao gồm gạo, hàng dệt may, giày dép xuất khẩu cũng dần đợc
cải tiến theo hớng thông báo sớm ngay từ cuối năm trớc và từ năm 1998 bắt đầu
có tổ chức đấu thầu hạn ngạch trên cơ sở xem xét việc thực hiện hạn ngạch năm
trớc và thực lực của doanh nghiệp.
Quản lý của hải quan cũng cải tiến nhằm tạo thuận lợi cho ngời xuất khẩu và
tiếp cận các chuẩn mực quốc tế nh áp dụng Hệ thống HS cho biểu thuế hải quan,
một số điều khoản của công ớc Kyoto về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải
quan, cải tiến tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu theo khuyến nghị của Liên hợp
quốc. Với việc tham gia AFTA, hải quan đã thực hiện phân luồng trong kiểm tra
hàng hoá, áp dụng các thiết bị hiện đại trong quản lý hải quan, giảm thời gian giải
phóng hàng từ 3 - 4 ngày so với trớc đây. Để hỗ trợ xuất khẩu, kiểm tra hải quan
còn đợc thực hiện ngay tại nơi tập kết hàng, các phiền hà về thủ tục đợc giảm bớt.
+Thứ năm: Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực không những đã mở rộng
đợc thị trờng xuất khẩu mà còn làm cho chính sách thơng mại đợc tiến hành theo
tiến trình minh bạch hóa và nhất quán, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

thông qua lịch trình giảm thuế, loại bỏ hạn chế định lợng theo khuôn khổ
CEFT/AFTA cũng nh các hiệp định khác và việc thực hiện tiến trình này cũng góp
phần đa kim ngạch xuất khẩu gia tăng trong những năm vừa qua.
+Thứ sáu: Những biến động thị trờng và giá cả thế giới cũng có lợi cho xuất
khẩu hàng hoá nớc ta. Tuy mang tính khách quan, nhng yếu tố này không kém
phần quan trọng vì nó tác động tới cả hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta là gạo
và dầu thô. Đó là biến động về thị trờng có lợi cho xuất khẩu gạo của ta năm
1998, 1999 khi một số nớc trong khu vực nh Inđônêxia, Philipin... gặp khó khăn
về sản xuất lơng thực. Biến động quan trọng nữa là sự tăng giá dầu thô trên thị tr-
ờng thế giới từ cuối năm 1999 và đặc biệt cao vào năm 2000. So với giá bình quân
của năm 1997 là năm không có biến động nhiều, chỉ số giá của mặt hàng dầu thô
tăng 65% và việc xuất khẩu năm 2000 đạt khá cao một phần quan trọng là do
nguyên nhân này.
Những hạn chế cần khắc phục
Bên cạnh những kết quả tích cực, hoạt động xuất khẩu cũng bộc lộ những hạn
chế sau:
Một là: Quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé. Nếu so với một số nớc ASEAN nh
Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Philipin, Singapo thì mức xuất khẩu của ta còn
thấp thua tơng đối xa.
Hai là: Trong tốc độ tăng trởng xuất khẩu thì sự đóng góp của khu vực kinh tế
trong nớc thấp hơn khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Tốc độ tăng bình quân
xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nớc là 12 thì khu vực đầu t nớc ngoài là 21%.
Ba là: Tuy cơ cấu hàng xuất khẩu đã có những thay đổi rõ nét nhng tỷ trọng
hàng chế biến vẫn thấp hơn hàng thô. Trong những năm vừa qua, tỷ trọng hàng
chế biến chiếm 40%, trong khi tỷ trọng hàng này của Inđônêxia là 52%, Maliaxia
là 85%, Philipin 78%, Singapo 80% và Thái Lan 71%. Do đó khối lợng xuất khẩu
dù nhiều nhng trị giá thấp, dễ gặp rủi ro.
Bốn là: Thị trờng tuy đã đợc mở rộng sang EU, Bắc Mỹ nhng tỷ trọng hàng
xuất khẩu vào khu vực này còn nhỏ bé và phần lớn là hàng nông sản, hàng gia
công. Sở dĩ có tình trạng này một phần là do chất lợng hàng hoá cha cao, mẫu mã

còn nghèo nàn, giá thành cao làm cho sức cạnh tranh của hàng hoá thấp. Thị trờng
Đông Âu là thị trờng khá quen thuộc và giầu tiềm năng, dễ đáp ứng về chất lợng,
giá cả đối với hàng hoá xuất khẩu nớc ta, nhng tốc độ khôi phục còn chậm. Hàng
xuất khẩu đợc bán sang một số nớc Châu Phi nhng hầu nh cha có những mặt hàng
chiến lợc, trị giá hàng hoá thấp và thị trờng này lại không ổn định.
Năm là: Tuy chính phủ và các cấp, các ngành đã quan tâm, điều hành có hiệu
quả chính sách xuất khẩu trong giai đoạn 1991 - 2000, nhng còn cha đồng bộ, cha
linh hoạt. cần có một chiến lợc tổng thể về quy hoạch vùng, ngành, thị trờng,
chiến lợc tổng thể về quy hoạch vùng, ngành, thị trờng, chién lợc hội nhập rõ ràng
hơn để tạo thế vững chắc cho xuất khẩu.
b. Về nhập khẩu.
Cùng với tăng trởng kinh tế và xuất khẩu, nhập khẩu cũng đã tăng với tốc độ
khá.
Những mặt tích cực của hoạt động nhập khẩu thời kỳ 1991 - nay thể hiện ở
một số điểm sau:

×