Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM MANG THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.16 KB, 33 trang )

Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm
mang thơng hiệu Việt Nam
I. Môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu
phần mềm.
1. Chính sách nhà nớc đối với hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần
mềm.
Nhận thấy tầm quan trọng của CNPM - ngành công nghệp mũi nhọn trong
kỷ nguyên công nghệ thông tin mà nếu không có những đầu t, quan tâm thích
đáng kịp thời chúng ta sẽ bị tụt hậu so với thế giới, Đảng và nhà nớc đã có các văn
kiện chỉ đạo quan trọng vạch ra phơng hớng cho ngành công nghiệp này nh Chỉ
thị 58/CT-TƯ về "Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa" và quyết định số 128/2000QĐ-TTg, ngày
20/11/200 của Thủ tớng Chính phủ về "Một số chính sách về biện pháp khuyến
khích đầu t phát triển công nghệ phần mềm".
Sau khi một loại chính sách "mở đờng" của Chính phủ, hoạt động của ngành
công nghiệp phần mềm ở nớc ta trong hai năm vừa qua đã sôi nổi lên nhiều so với
những năm trớc. Sự quan tâm kịp thời của Chính phủ đã đợc giới phần mềm đón
nhận nh một đóng góp của Chính phủ vào nỗ lực chung cho ngành công nghiệp
non trẻ này. Tháng 8/2001, Bộ trởng, Trởng Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ đã
quyết định cho phép thành lập Hiệp Hội Doanh nhiệp Phần mềm, đại diện cho các
doanh nghiệp phần mềm làm việc với Nhà nớc, với các tổ chức, đối tác nớc ngoài,
thu hút đầu tu từ nớc ngoài thông qua việc giới thiệu phần mềm Việt Nam với thế
giới, đồng thời giúp các doanh nghiệp hỗ trợ lẫn nhau về thông tin, kinh nghiệm
trong đào tạo, Marketing và các lĩnh vực khác.
Xác định công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm là một trong những mũi
nhọn của nền kinh tế, Chính phủ đã đa ra định hớng chiến lợc quy hoạch phát
triển và mục tiêu kinh tế cụ thể cho công nghệ phần mềm trong cả hai giai đoạn
dài.
Bảng 7: Mục tiêu năm 2001 - 2005 cho công nghiệp phần mềm.
Mục tiêu Cả nớc TPHCM Tỉ lệ
Giá trị sản lợng 500triệu USD 300 triệu USD 60%


Nhân lực 25.000 ngời 15.000 ngời 60%
Nguồn: Hội Tin học Tp. Hồ Chí Minh 2001
Để đạt đợc mục tiêu 2001 - 2005 của ngành là đạt doanh thu xuất khẩu phần
mềm 500 triệu USD, một loại các chủ trơng đã đợc đa ra để hỗ trợ, thúc đẩy các
doanh nghiệp phần mềm phát triển nh: Nghị quyết 07/2000/NQ-CP ngày
05/06/2000 của Chính phủ về xây dựng và phát triển CNPM Việt Nam. Nội dung
chính: xây dựng CNPM thành một nghành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trởng
cao, góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội, nâng
cao năng lực quản lý của Nhà nớc và đảm bảo an ninh quốc gia. Chỉ thị 58 -
CT/TƯ ngày 17/12/200 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển
CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH. Chỉ thị 58 đã mở đờng cho công nghệ phần
mềm phát triển với mục tiêu: đến năm 2010, CNTT Việt Nam đạt trình độ tiên
tiến trong khu vực. Trong đó, có cơ quan Đảng, Nhà nớc đi đầu trong việc ứng
dụng các hiệu quả CNTT: tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng và phát triển
CNTT; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác
giả đối với phần mềm, đẩy mạnh việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực và phát
triển CNTT, đẩy nhanh xây dựng mạng thông tin quốc gia; tăng cờng công tác
quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực CNTT. Chỉ thị 58 đã xác định: Phát triển công
nghệ thông tin trong một nền kinh tế mũi nhọn quan trọng, đặc biệt là công
nghiệp phần mềm làm cho công nghệ phần làm cho công nghiệp phần mềm có tốc
độ tăng trởng hàng năm cao nhất so với các khu vực kinh tế khác, có tỷ lệ đóng
góp cho tăng trởng GDP của cả nớc ngày càng tăng. Xây dựng chơng trình hỗ trợ
xuất khẩu trong ngành công nghiệp công nghệ thông tin, trớc mắt là gia công
phần mềm và xuất khẩu lao động trong lĩnh vực này.
Vào năm 1991, ngành CNPM của ấn Độ đã mang về cho nớc này 154 triệu
USD từ xuất khẩu, 9 năm sau, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực phần
mềm của ấn Độ đã đạt 5 tỷ USD. Còn tại Mỹ, nớc có ngành CNPM lớn và phát
triển nhất thế giới, trong năm 2000 vừa qua, riêng phần mềm và phục vụ từ nó đạt
doanh thu 246 tỷ USD. Tại Việt Nam doanh thu từ ngành CNPM mỗi năm đạt
khoảng 25 triệu USD thông qua việc làm gia công cho các Công ty nớc ngoài. Có

thể thấy ngành CNPM của Việt Nam hiện nay còn quá non trẻ và nhỏ bé so với
thế giới. Để có thể phát triển CNPM, Nhà nớc đã có nhiều định hớng u đãi.
Ưu đãi về thuế.
Bộ Tài Chính vừa có Thông t hớng dẫn thực hiện thuế u đãi về thuế để đầu t
phát triển CNPM. Theo đó, các tổ chức cá nhân trong nớc thuộc mọi thành phần
kinh tế, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t sản xuất phần mềm và làm dịch
vụ phần mềm tại Việt Nam đợc hởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp với
thuế suất 25%; đối với doanh nghiệp ở địa bàn khó khăn, thuế suất là 20% và địa
bàn đặc biệt khó khăn là 15% Doanh nghiệp phần mềm có vốn đầu t nớc ngoài
theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam áp dụng thuế suất 10%. Miễn thuế thu
nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh
doanh sản phẩm và dịch vụ phần mềm trong thời gian 4 năm đầu kể từ khi có thu
nhập chịu thuế. Các doanh nghiệp phần mềm không phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp bổ sung với thu nhập do hoạt động sản xuất và dịch vụ phần mềm đem lại.
Ngoài ra, thông t còn hớng dẫn về thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, thuế giá trị
gia tăng, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, thuế xuất khẩu các khoản
thuế và khoản thu khác mà doanh nghiệp đã kê khai vào ngân sách Nhà nớc theo
quy định trớc đây nếu khác với mức u đãi trong Thông t này thì không áp dụng
truy thu hoặc truy hoàn. Riêng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với
ngời có thu nhập cao, thuế sử dụng đất, thuế đất đợc tính từ tháng 1 năm 2001.
Trong quyết định số 128/2000QĐ-TTg ngày 20/11/2000 của Thủ tớng chính
phủ về một số chính sách và biện pháp đầu t và phát triển công nghệ phần mềm
nêu rõ doanh nghiệp phần mềm trong và ngoài nớc đợc hởng u đãi về các loại thuế
nh sau:
Thuế TNDN: 15-25% tuỳ theo địa bàn.
Đợc miễn thuế TNDN trong thời gian 4 năm.
Đợc hởng u đãi cao nhất về thuế VAT
Đối với thuế thu nhập cá nhân thì áp dụng mức khởi điểm nh ngời nớc ngoài.
Miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản
xuất phần mềm xuất khẩu

Về tín dụng:
Quyết định 128 ghi rõ: đợc áp dụng các hình thức hỗ trợ từ Quỹ hỗ trợ phát
triển nhà đất theo quy định tại Nghị định số 43//1999/NĐ-CP ngày ngày
29/6/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc.
Về đầu t cơ sở hạ tầng.
Vừa qua Chính phủ đã cấp giấy phép cho một loại các dự án xây dựng các
khu vực tập trung sản xuất và xuất khẩu phần mềm mà điển hình là chơng trình
Công viên phần mềm Quang Trung với mục tiêu thu hút đầu t sản xuất phần mềm
và đầu t cung cấp các dịch vụ phục vụ sản xuất phần mềm nhằm sớm biến ngành
công nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế chủ lực. Ngoài ra các
dịch chất lợng cao phục vụ cho các doanh nghiệp hoạt động trong Công viên phần
mềm này còn tổ chức một cách khá quy củ và chuyên nghiệp.
Một ví dụ nữa về chơng trình xây dựng Khu công nghệ cao tại thành phố Hồ
Chí Minh. Mục tiêu của chơng trình này là thúc đẩy nâng cao trình độ công nghệ
của nớc ta nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thông qua các hình thức
sáng tạo, phát triển, ơm tạo hoặc khuếch trơng các công nghệ mới, thúc đẩy hình
thức các khu công nghệ cao khác của đất nớc. Trong khu công nghệ cao có hoạt
động sản xuất thử, sản xuất hàng loạt và đào tạo nhân lực công nghệ cao.
Chính phủ đã cố gắng cung cấp đầy đủ và thuận lợi các dịch vụ Internet cho
ngời sử dụng với tốc độ và chất lợng cao, giá cớc thấp hơn hoặc tơng đơng so với
các nớc trong khu vực đồng thời cho phép các khu công nghệ phần mềm tập trung
đợc kết nối công Internet với hệ thống Internet quốc tế để tất cả các doanh nghiệp
phần mềm trong khu vực này và các doanh nghiệp phần mềm đăng kí dịch vụ
Internet qua các khu vực này có thể sử dụng đầy đủ và dễ dàng các dịch vụ
Internet theo giá cạnh tranh với các nớc trong khu vực.
Cùng với việc ban hành những chính sách hỗ trợ kịp thời nêu trên, Chính phủ
cũng nêu rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, các giới, các ngành từ TW đến
địa phơng, một mặt phải đẩy mạnh việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin
để đa trình độ quản lý Nhà nớc, xây dựng kinh tế - xã hội , an ninh quốc phòng n-
ớc ta tiến lên theo kịp thời đại, trên cơ sở u tiên áp dụng sản phẩm phần mềm nội

hoá. Điều này giúp đỡ và khuyến khích các doanh nghiệp phần mềm tồn tại đợc
ngay cả khi cha tìm đợc thị trờng xuất khẩu. Mặt khác, Chính phủ còn ra chỉ thị
cho các cơ quan, các Bộ, ngành phải thực hiện những biện pháp hữu hiệu góp
phần đẩy mạnh công nghệ phần mềm phát triển.
2. Nguồn lực con ngời.
Với dân số trên 75 triệu và tỷ lệ biết đọc và biết viết cao 92% cùng với sự
mong muốn thành công của những Việt kiều đang có ý định trở về xây dựng quê
hơng, đã đặt Việt Nam vào vị trí cạnh tranh với ấn Độ và Trung Quốc nh là một
trung tâm gia công phần mềm cho các khách hàng lớn nh IBM và GISCO. Việt
Nam đã và đang dần khẳng định đợc thế mạnh về chất xám.
Phải nói rằng, Việt Nam có đội ngũ lập trình viên khá mạnh. Về tình hình
đào tạo nhân lực cho xuất khẩu phần mềm cũng đang có những chuyển biến tích
cực đáng kể. Năm 1999, công ty Phát triển Đầu t Công nghệ (FPT) đã mở hai
trung tâm đào tạo lập trình viên quốc tế (Aptech) tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh và mới đây là ra mắt Trung tâm Bồi dỡng tài năng Công nghệ trẻ FPT vào
tháng 3 năm 2000. Những nỗ lực bớc đầu này đã hé mở những thành quả mà công
nghiệp phần mềm Việt Nam sẽ đạt đợc trong một tơng lại không xa.
Biểu 1: Số nhân sự làm phần mềm (1996 - 2002).
Biểu 2: Số công ty phần mềm (1996 - 2002).0
100
200
300
400
1996
1997
1998
1999
200
2001
2002

95
115
140
170
229
304
370
Số công ty phần mềm
0
2000
4000
6000
8000
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
1900
2300
2800
3400
4580
6080
7400
Số nhân sự làm phần mềm
Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin học Tp Hồ Chí Minh.
Hiện nay chúng ta có trên 300 doanh nghiệp phần mềm, khoảng 6500 lập

trình viên chuyên nghiệp. Các lập trình viên của nớc ta đợc đánh giá là có tay
nghề cao, thông minh tìm tòi, sáng tạo. Đặc biệt với trình độ cao, lơng trả các lập
trình viên này chỉ bằng một nửa chi phí sử dụng nhân lực tại ấn Độ và bằng 3/4
giá ở Đông Âu và Nga. Điều này cho thấy chi phí lao động trong ngành công
nghệ thông tin của nớc ta còn rẻ. Đây là một trong những yếu tố quan trọng thu
hút công ty nớc ngoài nh Nortel Network, Sony, Euji, HSBC, IBM, HP sử dụng
nguồn lực phát triển phần mềm ở Việt Nam.
Hiện nay cả nớc có 7 trờng đại học công lập có khoa công nghệ thông tin với
năng lực đào tạo 2000 kỹ s CNTT/ năm. Các trờng đại học dân lập cũng có khả
năng đào tạo 2000 kỹ s CNTT/ năm. Nh vậy đây là những lò luyện đào tạo những
lập trình viên, nguồn chất xám cho công nghệ phần mềm. Theo Bộ Giáo Dục và
Đào tạo cho biết, ngoài các khoa Công nghệ thông tin trọng điểm hiện có, Bộ sẽ
thành lập thêm một số khoa công nghệ thông tin, trung tâm phát triển phần mềm
tại một số trờng đại học khu vực. Nh vậy là, trong tơng lai không xa, ngay cả các
trờng đại học khu vực cũng đều có trung tâm công nghệ phần mềm.
Bên cạnh đó tập quán làm việc theo nhóm và "sự trung thành của các lập
trình viên cũng đợc các khách hàng, các công ty nớc ngoài đánh giá cao. Đây là
một thuận lợi cho việc xây dựng lòng tin với khách hàng trong và ngoài nớc.
Biểu dới đây minh hoạ tình hình đào tạo nhân lực cho CNTT về mặt quy mô
và số lợng các cơ sở đào tạo.
0
10
20
30
40
50
60
70
Trên đại học
Đại học

Cao đẳng
Phi chính quy
2000
2001
2002
9
13
42
52
55
36
45
69
9
18
33
Biểu 3: Số lợng các sơ đồ đào tạo 2000 - 2001.
Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin Học TP. HCM 2002
Qua biểu trên có thể thấy công nghệ thông tin là ngành đợc đào tạo ở nhiều
trờng nhất và ngày càng đợc đào tạo nhiều. Sau 10 năm phát triển, số trờng đại
học có đào tạo công nghệ thông tin nh một chuyên ngành chứ không chỉ đơn
thuần nh bổ sung cho sinh viên các chuyên ngành khác tăng vọt. Trong một vài
năm tới, chúng ta sẽ có các cử nhân - kỹ s công nghệ thông tin, nh công nghệ
thông tin Thuỷ sản, công nghệ thông tin Thuỷ lợi, công nghệ thông tin Hàng Hải,
công nghệ thông tin Giao thông vận tải. Một thực tế dễ thấy trong thời đại bùng
nổ CNTT hiện nay là bất cứ một trờng đại học nào mới ra đời đều ít nhất phải có
khoa công nghệ thông tin và có chỉ tiêu hàng năm đào tạo chuyên viên trình độ
đại học về chuyên ngành này. Với con số gần 250 cơ sở đào tạo nhân lực công
nghệ thông tin là khá dồi dào. Tuy nhiên về mặt chất lợng thực tế ra sao, chúng ta
sẽ đề cập đến vấn đề này ở phần sau. Nh theo đánh giá của Thứ Trởng Bộ Giáo

dục và Đào tạo Trần Văn Nhung tại hội thảo "Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực
CNTT ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005" đợc tổ chức tháng 2/2002 tại Hà Nội:
"chúng ta có thể đáp ứng đợc về số lợng ngời đào tạo và về CNTT và phần nào đó
về chất lợng, chúng ta còn phải làm nhiều việc, phải nỗ lực nhiều hơn".
Tuy nhiên, cho dù về mặt số lợng chúng ta cha đáp ứng đợc đúng và đủ nhu
cầu thì với số lợng đông đảo những ngời đã có nền tẳng căn bản về CNTT, việc
đào tạo chuyên sâu và nâng cao sẽ dễ dàng hơn nhiều. Trí tuệ Việt Nam đang đợc
đánh giá cao, bằng chứng là chúng ta đã giành đợc nhiều giải cao tại các cuộc thi
tin học, toán và các môn khoa học tự nhiên khác. Đây là một trong những thế
mạnh và điều kiện thuận lợi của công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp
công nghệ phần mềm Việt Nam mà không phải nớc nào cũng có đợc.
3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cho sản xuất và xuất khẩu phần mềm ở Việt
Nam.
Nh ta đã biết, phần mềm, công nghệ phần mềm, CNTT có những đặc trng
riêng, đó là những sản phẩm vô hình đợc làm ra bằng chất xám. Do vậy cơ sở hạ
tầng cho ngành công nghiệp này không phải là đờng xá, cầu cống mà đó là các
dịch vụ viễn thông, Internet, đờng truyền Internet, nguồn điện năng ổn định. v.v
Có thể coi hạ tầng viễn thông là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết
định sự phát triển của công nghệ phần mềm. Trong những năm vừa qua dịch vụ
viễn thông Việt Nam đã có những tiến bộ vợt bậc.
Đánh giá của Bộ khoa học công nghệ và môi trờng về hiện trạng hạ tầng viễn
thông cho công nghệ phần mềm ở Việt Nam hiện nay cho thấy, với chiến lợc đi tắt
đón đầu, viễn thông Việt Nam đã đạt đợc những kết quả quan trọng tạo tiền đề
cho công nghiệp phát triển phần mềm. Hiện tại, mạng viễn thông của Việt Nam
đã đợc xây dựng với cả hai phơng thức vệ tinh và cáp quang. Cả nớc có 8 trạm
mặt đất, 3 tổng đài của ngõ với 2.334 kênh liên lạc trực tiếp với hơn 30 nớc và
liên lạc trung chuyển với hơn 200 nớc. Hệ thống cáp quang biển Thái Lan - Việt
Nam - Hồng Kông đã đợc đa vào khai thác. Đờng trục Bắc Nam gồm 2 tuyến cáp
quang với dung lợng cỡ 30.00 kênh thoại trên một đôi sợi cáp quang sẽ sớm đợc
đa vào sử dụng. Những thành tự trên đã góp phần quan trọng vào việc cung cấp

các cơ sở hạ tầng cho công nghiệp CNTT nói chung, công nghiệp phần mềm nói
riêng.
Đến tháng 5/ 2002, VDC (Công ty điện toán và truyền số liệu) mở thêm
kênh 45 Mbps hớng đi Hồng Kông, nâng tổng dung lợng kênh Internet quốc tế
của Việt Nam lên 106 Mbps. Tuy cha phải là cao nhng tính theo chỉ số dung lợng
kênh Internet/ thuê bao, Việt Nam đạt con số xấp xỉ Thái Lan và còn nhỉnh hơn
Malaysia. Trong thời gian qua, mức độ tăng dung lợng kết nối Internet đi quốc tế
của Việt Nam tăng tốt, cụ thể nh sau.
Biểu 4: Dung lợng đờng kết nối quốc tế (Mbps)
0
20
40
60
80
100
120
9-2000
12-2000
6-2001
1-2002
6-2002
10
24
42
61
106
Nguồn: IT Report 2002 - Hội Tin Học TP. HCM 2002
Mặt khác, giá Internet tiếp tục giảm theo Quyết định 480/2002/QĐ-BĐ ngày
13/6/2002 của tổng cục Bu điện. Chính phủ đã hứa sẽ cắt giảm cớc phí Internet
xuống còn 60% cớc phí hiện tại. Từ tháng 2/2002. Khung giá mới cho các IXP

(nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet) thuê đuờng kết nối Internet quốc tế giảm
so với khung cũ 3 lần. Từ tháng 5/2002 số đơn vị đợc cấp dịch vụ Internet cũng
tăng đáng kể, thực hiện tốt lộ trình từng bớc xoá bỏ độc quyền nhà nớc trong lĩnh
vực này. Bớc tiến này cũng góp phần khẳng định tuyên bố của Việt Nam trong
khuôn khổ Hội nghị APEC - TEL 25 diễn ra tại Hà Nội tháng 3/2002 là tình trạng
độc quyền trong ngành bu chính viễn thông sẽ dần đợc xoá bỏ và chấm dứt hoàn
toàn vào năm 2005. Chính phủ đã đa vào sử dụng các phơng thức kết nối Internet
với tốc độ cao ISDN, ASD. Phần mềm đợc sản xuất phân phối và tiêu thụ ngay
trên mạng Internet và máy tính nên nếu không có nguồn điện ổn định và đờng
truyền Internet tốt sẽ khó mà phát triển đợc ngành công nghiệp này.
Với mục tiêu đa công nghiệp phần mềm lên tầm chuyên nghiệp, tập trung để
sản xuất có hiệu quả và Nhà nớc cũng dễ dàng hơn trong quản lý đào tạo xây
dựng cơ sở hạ tầng, một loại các khu công nghiệp phần mềm đã và đang đợc xây
dựng. Đi đầu cả nớc là Thành phố Hồ Chí Minh với trung tâm công nghệ phần
mềm Sài Gòn, công viên phần mềm Quang Trung. Tiếp đến Đà Nẵng đã kịp xây
dựng cho mình một trung tâm phần mềm. Trung tâm công nghệ phần mềm đầu
tiên của đồng bằng Sông Cửu Long (của trờng Đại học Cần Thơ) cũng đi vào hoạt
động từ tháng 4/2001. Trờng Đại học Hàng Hải Việt Nam vừa khai trơng Trung
tâm Công nghệ phần mềm vào đầu tháng 5/2001. Thành phố cao nguyên Đà Lạt
cũng đang dự định xây dựng một trung tâm công nghiệp phần mềm tại đây. Hà
Nội tuy tỏ ra khá chậm trong "phong trào này", nhng mới đây cũng vừa kịp ra
quyết định giao cho công ty Phát triển hạ tầng Hà Nội 1000 năm lập dự án đầu t
dự kiến khoảng 80 tỷ đồng, đủ chỗ làm việc cho 2.500 chuyên gia. Các bộ ngành
không hề kém năng động, bằng chứng là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng có
Trung tâm phần mềm tại khu công nghệ cao Hoà Lạc. Viện nghiên cứu chiến lợc
và chính sách Công nghiệp (Bộ Công nghiệp) đang chuẩn bị triển khai dự án xây
dựng Trung tâm công nghệ phần mềm nhằm ứng dụng các tiến bộ CNTT hỗ trợ
cho hoạt động sản xuất công nghiệp.
Sự phối hợp đồng loạt của các doanh nghiệp trong khu công nghệ phần mềm
sẽ tạo nên sự ăn khớp trong các hoạt động từ thu hút đầu t, tìm kiếm đối tác, thị tr-

ờng, sản xuất tiêu thụ, cũng nh đào tạo nguồn nhân lực và sử dụng có hiệu quả các
điều kiện cơ sở hạ tầng và tận dụng tốt các u đãi của Nhà nớc.
4. Dung lợng thị trờng.
Với chất lợng tốt, giá thành hạ nhờ chi phí nhân công thấp, phần mềm Việt
Nam đang dần dần khẳng định đợc uy tín trên cả thị trờng nội địa và thị trờng
quốc tế. Nhiều nhà cung cấp phần mềm nớc ngoài, các khách hàng trong và ngoài
nớc đã biết đến phần mềm Việt Nam và đặt niềm tin vào đó. Bớc đầu đã có một số
khách hàng lớn nh IBM, CISCO đã đặt hàng của các công ty phần mềm Việt Nam,
điều này càng nâng cao uy tín tạo thuận lợi cho danh tiếng của phần mềm Việt
Nam vang xa trên trờng quốc tế. Cũng chính nhờ đó mà các khách hàng lớn trong
nớc đã tin cậy giao phó cho công nghệ phần mềm Việt Nam, từ bỏ t tởng chỉ có
phần mềm nớc ngoài sản xuất mới đạt tiêu chuẩn chất lợng.
Trong thời đại cơ số hoá, mã hóa bùng nổ và lan rộng tới mọi khía cạnh của
cuộc sống, thực tế nếu biết khai thác triệt để thì tiềm năng về dung lợng thị trờng
phần mềm của ta hiện nay là rất lớn: Về phạm vi ta có thị trờng trong nớc, thị tr-
ờng thế giới; Về lĩnh vực ta có thị trờng phần mềm công nghiệp, thị trờng phần
mềm nông nghiệp, giáo dục quốc phòng, an ninh Khi mà Đảng và Nhà n ớc
đang kêu gọi chuẩn bị cho một "Chính phủ điện tử " thì "Chính phủ" cũng là
khách hàng lớn cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam. Bên cạnh đó các
doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh muốn đứng vững và phát triển tốt trên th -
ơng trờng, cũng không thể đi ngợc lại với xu thế thời đại công nghệ thông tin nếu
không muốn bị tụt hậu và phá sản trong cuộc cạnh tranh gay gắt. Do đó hiện tại
và trong tơng lai các doanh nghiệp sẽ là khách thờng xuyên của các công ty phần
mềm.
Theo điều tra mới nhất của PC World Việt Nam và Hội Tin học Thành phố
Hồ Chí Minh (Vietnam Directory 2002, HCA & PC Wold Việt Nam) số các đơn
vị đăng ký sản xuất phần mềm hoạt động hiện nay là 313, nếu tính thêm một số
đơn vị cha khai báo thì con số này lên tới 330, trong đó 50% là các đơn vị trong
2,5 năm trở lại đây (năm 2000, 2001 và nửa đầu năm 2002) điều đó chứng tỏ thị
trờng phần mềm phát triển tốt, các chính sách biện pháp của Nhà nớc đã phát huy

hiệu lực.
II. thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam
1. Thực chất của hoạt động xuất khẩu phần mềm hiện nay.
Điểm khác biệt nổi bật của xuất khẩu phần mềm với xuất khẩu hàng hoá
thông thờng là ở chỗ các sản phẩm phần mềm là vô hình. Chính đặc điểm này của
đã quyết định và hình thức cũng nh tính chất của các giao dịch mà ở đó phần
mềm là đối tợng trao đổi.
Hiện nay có các hình thức xuất khẩu phần mềm phổ biến là:
* Xuất khẩu lao động (Onsite Service): Đây là hình thức xuất khẩu mà sau
khi ký hợp đồng, ngời xuất khẩu trực tiếp đến làm việc tại cơ sở của khách hàng
theo các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng. Thực chất của hoạt động này là
ngời xuất khẩu tiến hành cung cấp dịch vụ ngay tại cơ sở của ngời mua là các
khách hàng nớc ngoài.
* Xuất khẩu dịch vụ - hay còn gọi là gia công phần mềm cho nớc ngoài
(Software Outsourscing): Theo hình thức ngời xuất khẩu là các công ty phần
mềm trong nớc thực hiện viết chơng trình phần mềm theo đơn đặt hàng của khách
hàng (có thể từng phần hay toàn bộ chơng trình) ngay tại cơ sở của mình. ở hình
thức này, sản phẩm không mang thơng hiệu của nhà sản xuất, bản quyền của sản
phẩm trong trờng hợp này thuộc về khách hàng nớc ngoài. Hiện ở Việt Nam hình
thức này chiếm đa số.
* Xuất khẩu sản phẩm: Là hình thức mà công ty phần mềm trong nớc dựa
trên các kết quả phân tích và nghiên cứu thị trờng của mình, lựa chọn sản phẩm
một số sản phẩm phần mềm trọn gói rồi bán cho khách hàng nớc ngoài. Theo hình
thức này, công ty phần mềm Việt Nam phải chịu trách nhiệm toàn bộ từ phân tích
hệ thống, viết chơng trình sơ bộ, chơng trình chi tiết, chạy thử, giao hàng, cài đặt
và bảo hành cho sản phẩm của mình. Trong trờng hợp này bản quyền, thơng hiệu
sản phẩm thuộc về nhà sản xuất là các công ty phần mềm .
Dới đây là sơ đồ các bớc hoàn thiện một sản phẩm phần mềm trọn gói
(1)-
Sơ đồ 2: Chu kỳ hoàn thiện sản phẩm phần mềm trọn gói.

Bớc 1:
Nhận định ý tởng

Bớc 2:
Dự đoán khả thi

Bớc 3: Phân tích hệ thống
-
-
1. Tạp chí Sost Letter 2002

×