Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU CHÈ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.61 KB, 41 trang )

Tình hình sản xuất, chế biến xuất khẩu chè ở Việt Nam
những năm gần đây
I. Vài nét về cây chè Việt Nam.
Miền núi phía Bắc về phơng diện dân tộc học là nơi bảo tồn rất nhiều nét
sinh hoạt cơ sở của ngời Việt từ ăn mặc phong tục tập quán, ngôn ngữ. Cách uống
chè xanh của họ là chi tiết phản ánh một nếp sống xa xa. Nơi dây là địa bàn chè
chủ yếu của nớc ta. Theo phân tích sinh hoá của Viện Sĩ K. M Djunkhadge và
nhận xét của Tiến Sĩ Herter (Viện nghiên cứu chè Đông Phơng) và một số nhà
khoa học khác thì Việt Nam là một trong những cái nôi đầu tiên của cây chè
nguyên sản. Các vùng chè hoang của nớc ta ở Lạng Sơn, Hà Giang và đặc biệt là
"Bảo tàng chè hoang" với hơn 4,1 vạn cây ở Suối Giàng, Nghĩa Lộ.
Ngời Việt Nam trồng chè và chế biến chè làm đồ uống rất phổ biến, qua
các cách thức uống dù khác nhau: dùng tơi, sấy khô, ớp lơng... tạo ra các đặc
phẩm giá trị kinh tế cao. ởViệt Nam, chè không chỉ là đồ uống phổ biến mà ngời
Việt Nam còn dùng chè xanh nh một phơng thuốc dân gian dùng trị độc và để lau
rửa các vết thơng rất có hiệu quả. Ngày nay, các bà, các cô dùng chè trong nấu
bếp làm hơng liệu cho các món ăn và dùng chè để chống tanh hôi cho các đồ nấu
bếp.
Cây chè thật là gần gũi với đời sống ngời Việt Nam, tuy không thiết thực
nh cây lúa nhng nó gắn liền với đời sống văn hoá, sinh hoạt của ngời Việt Nam,
góp phần tạo nên phong cách đẹp trong kho tàng văn hoá phong phú của ngời Việt
Nam từ xa xa với đời sống hiện tại ngày nay.
Nếu nói về vùng sản xuất chè chủ yếu ở nớc ta thì trung du - miền núi phía
Bắc là một trong những vùng thích hợp cho việc sinh trởng và phát triển của cây
chè. Đặc biệt phải kể dến các vùng nh Lào Cai, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc
Cạn, Thái Nguyên, Sơn La. Ngoài ra còn ở các địa bàn khác nh các tỉnh thuộc Hà
Sơn Bình cũ, Hà Nam Ninh cũ, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Lạng Sơn. ở miền
Nam thì tập trung phần lớn tại Lâm Đồng, Gia Lai, KonTum.
Ngành chè đợc phân nhánh khá rõ thành hai bộ phận: Bộ phận sản xuất
nguyên liệu (trồng chè) và bộ phận chế biến công nghiệp. Bộ phận sản xuất
nguyên liệu (đồn điền khu chuyên canh) tập trung tại vùng núi, cao nguyên nơi có


điều kiện địa lý, khí hậu phù hợp để phát triển cây chè cả về chất và lợng. Còn bộ
phận chế biến công nghiệp là các Công ty, Nhà máy, Xí nghiệp nằm tại các thành
phố, tỉnh, thị trấn, nơi có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành và phát
triển công nghệ chế biến.
Chè của Việt Nam đợc nhiều chuyên gia quốc tế đánh giá là có hơng vị đặc
trng, thơm ngon. Ngoài ra ,sản phẩm chè của vùng Mộc Châu - Hà Giang đợc
đánh giá là có chất lợng tơng đơng vùng chè Dafeling của ấn Độ, một vùng chế
biến nổi tiếng trên toàn thế giới về chất lợng. Đây là một trong những yếu tố quan
trọng hàng đầu để tạo ra một đặc phẩm có hơng vị đặc trng và chất lợng hàng đầu
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Từ năm1990 đến nay, thu nhập từ chè hàng năm chiếm 0,2% trong tổng thu
nhập kinh tế quốc dân, về giá trị tổng sản phẩm xã hội chiếm 1,51%GDP nông
lâm nghiệp của cả nớc.
Về xuất khẩu, mặt hàng chè đã trở thành một trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của nớc ta. Kim ngạch xuất khẩu chè năm 2001 chiếm 0,67% tổng
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và xuất khẩu sang 44 nớc, vùng lãnh thổ. Đối
với ngời lao động, thu nhập hàng tháng của họ từ chè khoảng 500.000đồng.
Đối với đời sống kinh tế - xã hội ở miền núi và trung du cây chè đợc coi là
một trong những cây mũi nhọn. Do phân bổ rộng trên hầu hết các địa bàn nên cây
chè có đủ khả năng và điều kiện để phát triển thành một mặt hàng chiến lợc có
khối lợng lớn và có giá trị ngoại tệ cao. Vì vậy, việc phát triển cây chè hoàn toàn
phù hợp với chủ trơng phát triển, khai thác các thế mạnh của trung du, miền núi.
Ngoài ra, việc phát triển cây chè còn góp phần vào công cuộc định canh định c, ổn
định cuộc sống, xoá đói giảm nghèo cho các đồng bào dân tộc thiểu số. Cây chè
phát triển mạnh mang lại nguồn lợi kinh tế cho ngời lao động, hỗ trợ ổn định về
chính trị, lành mạnh về xã hội và con ngời, phục hồi cảnh quan môi trờng.
II. Tình hình sản xuất và chế biến chè ở Việt Nam
1. Tình hình sản xuất chè
1.1. Diện tích
Chè đợc trồng từ lâu đời ở nớc ta, nhng việc sản xuất rộng rãi bắt đầu từ thế

kỷ 20, khi ngời Pháp tiến hành trồng, chế biến chè ở Việt Nam. Đến năm 1982
nhờ có sự thay đổi trong cơ chế khoán, thực hiện phơng châm liên kết giữa nông
trờng với nhân dân địa phơng, diện tích chè đợc trồng mới bắt đầu tăng dần. Tuy
nhiên sau những biến cố chính trị ở Liên Xô cũ và Đông Âu, thị trờng chè của
Việt Nam bị mất, việc tim kiếm thị trờng mới rất khó khăn nên diện tích chè
chững lại. Với chơng trình 327 (năm 1994) phủ xanh đất trống đồi núi, chè là một
trong những cây trồng nông nghiệp trên đất đồi núi, đợc quan tâm đầu t đáng kể.
Bằng những biện pháp chính sách hợp lý trong giao đất giao rừng, hỗ trợ đầu t
chuyên canh, đến năm 2001, diện tích trồng chè của nớc ta tăng lên tới 100.000ha
(tăng 1,6 lần) so với 60.000 ha của năm 1990. Tốc độ tăng bình quân về diện tích
từ năm 1990 - 2001 đạt 5% năm.
Cây chè đã phát triển khắp 3 miền Bắc, Trung Nam trên 6 vùng kinh tế sinh
thái với 32 tỉnh sản xuất chè. Trong đó, tập trung ở 24 tỉnh trung du miền núi phía
Bắc với diện tích 32273 ha chiếm 68% diện tích và 66,7% sản lợng chè nguyên
liệu cả nớc. Các tỉnh Yên Bái chiếm diện tích 13,4%, Vĩnh Phúc 12,8%, Tuyên
Quang 10,4%, Bắc Kạn 10,3%. Chỉ riêng 5 tỉnh này đã chiếm gần 61% diện tích
trồng chè toàn quốc. ở miền Nam sản xuất chè chủ yếu tập trung tại Lâm Đồng
9000 ha chiếm 14% diện tích và sản lợng đạt 16% sản lợng của cả nớc.
Nếu nh căn cứ theo điều kiện đất đai, khí hậu, ngời ta có thể chia ra làm
3 vùng trồng chè: vùng thấp, vùng giữa và vùng núi cao.
Vùng thấp có độ cao so với mặt nớc chuẩn dới 100m hiện chiếm 57%
diện tích chè cả nớc, bao gồm vùng Trung du Bắc bộ, Bắc trung bộ và duyên hải
Trung bộ. Đây là vùng có tiềm năng năng suất chè cao, thời kỳ sinh trởng trong
năm dài nhng chất lợng chè chỉ từ trung bình đến khá. Do đợc đầu t chế biến tập
trung quy mô lớn nên diện tích chè kinh doanh ở vùng này cao hơn các vùng khác
30-40% so với các vùng khác.
Vùng giữa có độ cao so với mặt nớc 100-1000m hiện chiếm 37,7% diện
tích chè cả nớc, gồm miền núi phía Bắc ở Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà
Giang, Lào Cai, Yên Bái và vùng Tây Nguyên Lâm đồng, Gia Lai KonTum. Đây
là vùng nguyên liệu tập trung có tiềm năng phát triển quy mô vừa và nhỏ, có điều

kiện kinh thái phát triển các giống chè vừa có chất lợng tốt, vừa có năng suất cao.
Hiện nay trong vùng có diện tích chè Shan chiếm 30-38% diện tích kinh doanh và
50-60% diện tích chè Trung du .
Vùng núi cao với độ cao hơn 1000m so với mặt nớc hiện chiếm 5,3%
diên tích chè cả nớc, gồm các khu vực núi cao phía Bắc ở Hà Giang, Yên Bái, Sơn
La, Lai Châu, Lào Cai. Do địa hình phức tạp, phân cắt mạnh, cơ sở hạ tầng thấp
kém, trình độ dân trí cha cao, tập quán canh tác còn lạc hậu nên các vùng chè ở
đây vẫn cha đợc phát triển.
1.2. Năng suất
Ngoài việc tăng cờng diện tích trồng chè, do quan tâm đầu t kỹ thuật trong
canh tác nên năng suất chè cũng không ngừng tăng lên, tốc độ tăng bình quân gần
1%/năm. Những năm gần đây, năng suất chè bình quân của cả nớc đã đạt khoảng
3,8 tấn tơi /ha, tuy nhiên vẫn chỉ bằng một nửa so với thế giới và Châu á. Năng
suất chè phụ thuộc rất nhiều nhân tố, trong đó phải kể đến việc cung gấp đầy đủ
và cân đối các chất dinh dỡng. Tuy nhiên ỏ nhiều vùng trồng chè nớc ta, nông
dân cha thực sự đầu t cho vờn chè của mình, không kịp thời cung cấp đủ, hợp lý
dinh dỡng cho cây chè .. Điều này có thể giải thích tại sao nhiều năng suất chè
vẫn còn rất thấp
Hai vùng cao nguyên Lâm Đồng và cao nguyên Mộc Châu là hai nơi có
điều kiện tự nhiên thuận lợi , hơn nữa cây chè đợc đầu t một cách hợp lý nên năng
suất chè bình quân đạt tới 4-5 tấn/ha. Đặc biệt ở các xí nghiệp chè vùng Mai Châu
- Sơn La có những vùng chè với năng suất bình quân 9-11tấn/ha.
Nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây chè tuy nhiên
nếu nh các vùng chè không có hệ cân bằng sinh thái thì năng suất sẽ ngày một
giảm . Vì vậy việc phục hồi và nâng cấp các vờn chè hiện nay là một yêu cầu hết
sức cấp thiết cho nghành chè Việt Nam .
1.3. Sản lợng
Ngành sản xuất chè ở nớc ta không chỉ tăng diện tích, mà năng suất và sản
lợng. Nếu nh diện tích chè tăng bình quân 5%/năm thì sản lợng tăng 11%/năm.
Năm 1984 đã là năm đầu tiên Việt Nam vợt qua "cửa ải" 1 vạn tấn. Đúng 10 năm

sau , sản lợng vợt qua 2 vạn tấn, đạt 2,3 vạn tấn. Sau đó trong các năm 1995-1996,
chỉ giữ ở mức 1,6-1,7 vạn tấn. Thế mà chỉ mất hai năm , năm1997, 1998 đã đạt
trên 3 vạn tấn. Chỉ tính mức tăng trởng của năm 2000 so với 1999 cũng đã bằng
tổng sản lợng của 6 năm trớc đó cộng lại. Trong vòng 16 năm, kể từ năm 1984,
sản lợng đã tăng 6 lần, mức tăng bình quân là 37,5%.. Việc tăng sản lợng chè
chủ yếu do tăng trởng về năng suất và diện tích, trong đó do tăng năng suất là 2%
còn do diện tích canh tác là 5 %. Điều này ngợc lại hoàn toàn với tình hình
chung của thế giới (tăng trởng sản lợng do tăng năng suất 5 thì tăng trởng do diện
tích chỉ có 1). Vì vậy ngành chè nớc ta đang phải nỗ lực để phát triển theo chiều
sâu, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Bảng 6: Diện tích - Năng suất - Sản lợng 1990 - 2001
Năm
Đơn vị
1990 1998 2001
Diện tích (ha) 60.000 82.000 89.000
Năng suất (tấn toi/ha) 2.4 3.2 3,8
Sản lợng (tấn ) 32.260 56.600 82.0
Nguồn : Vụ kế hoạch và quy hoạch Bộ NN&PTNT 2001
1.4. Giống chè:
Một trong những yếu tố làm tăng năng suất cây trồng là giống. Việc lựa
chọn và áp dụng loại giống cho năng suất cao có ý nghĩa lớn trongviệc phát triển
ngành chè Việt Nam .
Cho đến nay, chúng ta đã thu thập đợc khoảng 110 giống chè có nguồn gốc
cả trong và ngoài nớc. Các giống chè thu thập đợc trong giai đoạn 1918-1935 là
35 giống, trong đó có 10 giống nhập nội. Các giống chè thu thập giai đoạn 1959-
1990 là 37 giống chè trong đó các giống nhập nội là 16, trong giai đoạn 1994-
1997 thu thập đợc 34 giống, trong đó có 26 giống nhập nội. Công tác giống đã tạo
điều kiện để cải tạo các vờn chè xấu, nâng cao năng suất chè, đa dạng các mặt
hàng phục vụ nhu cầu trong nớc và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang thị trờng Đài
Loan, Nhật, Mỹ, Anh...

Đối với loại giống chè cành nhập nội, nh PH1, TRI, 777,
YABUKITA...trồng ra mới chỉ chiếm 10% diện tích chè cả nớc.
Giống chè Trung du phân bố nhiều ở các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên,
Tuyên Quang, Yên Bái, các tỉnh khu 4 cũ phân bố trên địa hình cao trên dới 100m
so với nớc biển. Nhìn chung cha có giống Trung du chọn lọc, nhân giống chủ yếu
bằng hạt lấy ngay trong nơng chè sản xuất đại trà nguyên liệu không đồng đều
ảnh hởng đến phẩm cấp chè thành phẩm. Hơn nữa nhiều đồi chè Trung du già cỗi
hoặc mới trồng nhng đầu t không đủ, quản lý chăm sóc kém để cỏ chụp, sâu bệnh
phá hoại, trâu bò giẫm đạp, mất khoảng nhiều dẫn đến năng suất chỉ đạt 1,5-2
tấn/ha.
Giống chè Shan chủ yếu phân bổ ở các tỉnh vùng núi cao nh Hà Giang, Lai
Châu, Sơn La, vùng cao Yên Bái, Lâm Đồng, các dòng chè Shan mới chỉ có TB14
của Trung Tâm Bảo Lộc bình tuyển có năng suất chất lợng khá đợc phổ biến rộng
rãi trong sản xuất, còn chủ yếu là trồng hạt. Giống chè Shan trồng theo kiểu công
nghiệp đã đạt năng suất khá cao bình quân 6-7 tấn/ha, điển hình nh Mộc Châu
12,8 tấn/ha, có tác dụng nh rừng phòng hộ và có tiềm năng cho công nghiệp chè
sạch.
Giống PH1 đợc chọn lọc từ quần thể chè Manipur-assam, đang là giống
đứng đầu về diện tích, năng suất trong số những giống chè mới đa ra sản xuất.
Bình quân năng suất đạt 10 tấn/ ha. Đây là giống chè thích hợp cho nhiều vùng
chè trong cả nớc, phù hợp với nhiều loại đất. Tuy nhiên chất lợng giống chè PH1
chỉ thích hợp cho chế biến chè đen. Trên thực tế cần phải có cơ cấu giống hợp lý,
không nên phát triển tràn lan PH1.
Giống chè TR1777 đợc đánh giá có chất lợng cao, rất thích hợp cho chế
biến chè xanh, chè hơng nội tiêu. Đây là giống dễ phân cành và tỷ lệ sống cao.
Một vùng nh nông trờng Tam Điệp giống TR1777 sinh trởng và năng suất khá hơn
giống Trung du, điển hình có vờn chè giống TR1777, 6 tuổi năng suất đạt 8 tấn
búp tơi/ha. Nhng gần đây có những cơ sở Nghĩa Lộ, Phú Thọ, Yên Bái, giống
TR1777 có biểu hiện năng suất thấp, sâu bệnh nhiều, năng suất chỉ đạt 3-4 tấn/ha.
Tuy nhiên, nếu đợc đầu t thâm canh, có chính sách trợ giá mua búp tơi thì giống

TR1777 sẽ có vị trí tích cực bổ sung chất lợng sản phẩm trong xây dựng cơ cấu
giống.
Các giống lai LDP1, LDP2 đã đợc trồng thực nghiệm ở các vùng, bớc đầu
cho thấy sinh trởng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên của các vùng, năng suất
tuổi 3-4 đạt 4 tấn búp tơi /ha. Trong 2 giống lai thì giống LDP2 sinh trởng và chịu
khoẻ hơn LDP1, đã đợc nhiều cơ sở a chuộng. Nhng diện tích loaqị giống này còn
ít, hiện nay tổng số mới đợc 300 ha, cha có sản phẩm chế biến, đặc trng cho
giống.
Với một loại giống tốt thì cha hẳn đã đem lại năng suất, chất lợng cao cho
các vùng chè. Đây là một tình trạng xảy ra ở nhiều vùng chè của ta bởi vì đất
không đủ tiêu chuẩn, đầu t còn thiếu, quản lý yếu, trồng mới chăm sóc không đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật.
2. Tình hình chế biến.
Từ năm 1997 đến nay thị trờng chè thế giới có những dao động lớn, xu h-
ớng cung vợt quá cầu ngày càng tăng. Điều này ít nhiều gây khó khăn cho ngành
sản xuất chè các nớc. Chè Việt nam cũng chịu ảnh hởng không ít của tình hình thế
giới song nhìn chung về cơ bản chúng ta vẫn duy trì đợc mức phát triển tơng đối
bình ổn. Năm 2001, tổng diện tích chè trong cả nớc tăng lên 100.000ha, lợng chè
xuất khẩu cũng đạt mức 68 nghìn tấn tơng đơng 78 triệu USD. Đạt đợc những
thành quả nh vậy là nhờ chúng ta đã biết ứng dụng đúng đắn khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, mạnh dạn cải tiến và áp dụng những kỹ thuật tiên tiến của công
nghệ chế biến cũng nh tìm tòi nghiên cứu tạo ra những sản phẩm mới có khả năng
cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Về sản phẩm:
Hiện nay Việt nam chỉ sản xuất hai loại chè đen và chè xanh, trong đó chủ
yếu chú trọng đến sản phẩm chè đen (chiếm 80%) phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Tuy nhiên, chè Việt nam vẫn cha thu hút đợc số lợng lớn ngời tiêu thụ do còn
nghèo nàn về chủng loại, mẫu mã không đa dạng và chất lợng cha đảm bảo. Nhận
rõ những khiếm khuyết đó, những năm qua ngành chè đã tiến hành nghiên cứu và
cho sản xuất đại trà nhiều sản phẩm chè mới nh chè túi lọc, chè bột, chè hoa quả...

Đây là những sản phẩm đang đợc a chuộng và rất phổ biến trên thị trờng thế giới
nói chung và thị trờng Việt Nam nói riêng. Đặc biệt trong hai năm 2000-
2001,Việt Nam đã đa ra một loạt sản phẩm mới chất lợng cao, mẫu mã đẹp, phù
hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Điển hình là trà Hibiscus do công ty chè Kim Anh
phối hợp cùng Trung Tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học nghiên cứu
thành công. Trà Hibiscus đợc chiết xuất từ một loại dợc liệu quý, một cây thuộc
họ bông có tên Hibiscus Subdariffa Lim thích hợp với môi trờng phát triển ở miền
đồi núi nớc ta. Trà Hibiscus vị chua, ngọt, hơng thơm đặc trng, màu sắc quyến rũ
và lóng lánh nh màu rợu anh đào Nhật Bản. Loại trà này rất
đợc a chuộng trên thị trờng thế giới và có giá trị kinh tế cao, hứa hẹn một tiềm
năng xuất khẩu lớn nếu ta biết khai thác.
Tổng công ty chè Việt Nam phối hợp với Công ty chế biến chè và nghiên
cứu sản phẩm Cổ Loa thử nghiệm và đa ra thị trờng bảy sản phẩm trà túi lọc chất
lợng cao: Teavina, trà hoa tam thất, trà hơng đào, hơng xoài, trà Sâm, trà Bảo Thọ
và trà Linh Chi. Mặc dù mới đa ra thị trờng nhng đã có những phản hồi tốt từ phía
ngời tiêu dùng (74% khách hàng đánh gía chất lợng trà thuộc loại khá và tốt). Cả
bảy sản phẩm mới này đều có hơng vị đặc trng hài hoà, không quá đậm cũng
không quá gắt, màu nớc đẹp. Nhìn chung khả năng cạnh tranh của những sản
phẩm này còn lớn trên cả thị trờng trong lẫn ngoài nớc song vấn đề đặt ra là làm
sao tạo đợc uy tín danh tiếng cũng nh phổ biến rộng khắp tới ngời tiêu dùng.
Trong chiến lợc sản phẩm mới của chè Việt Nam hai năm qua có một điểm
nổi bật khác những năm trớc là chúng ta đã chú trọng hơn tới những tác dụng đối
với sức khoẻ của trà. Nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới chỉ ra rằng
uống trà rất tốt cho sức khỏe. Hàng ngày nếu ta uống một lợng nớc chè thích hợp
thì có thể phòng ngừa và chữa đợc một số bệnh nan y nh ung th, bạch cầu , ung th
dạ dày, các bệnh tim mạch, trà cũng giúp loại bỏ bớt chất nicotine trong cơ thể...
Khi nền kinh tế đi lên thì con ngời càng đặc biệt quan tâm tới vấn đề bảo vệ sức
khỏe.Vì vậy trong khi nghiên cứu những sản phẩm chè mới chúng ta còn tiến
hành nghiên cứu ý nghĩa y tế của chúng. Kết quả cho thấy tất cả những loại trà
mới của công ty chè Việt Nam đều có tác dụng giúp con ngơì tăng cờng trí lực

đồng thời mỗi loại còn có tác dụng riêng. Chè Teavina, chè tam thất, chè hơng
Đào, hơng Xoài, và chè Sâm đặc biệt tốt cho tiêu hoá, mát gan, bổ thận, lợi mật.
Chè Bảo thọ tốt cho ngời già, giúp giảm lợng Cholesteron trong máu, chống xơ
vữa động mạch. Chè Linh Chi không những có tác dụng nâng cao tính miễm dịch
của cơ thể, mặt khác còn ngăn ngừa ung th và bệnh tiểu đờng, tốt cho hệ thống
tuần hoàn, hô hấp của cơ thể.
Nhờ những u thế trên, các sản phẩm mới dần tạo đợc chỗ đứng trên thị tr-
ờng,lợng tiêu thụ tăng cho thấy chúng ta cần đẩy mạnh nghiên cứu đa ra những
sản phẩm mới chất lợng tốt, thể hiện bí quyết riêng về công nghệ cũng nh tạo ra
uy tín cho thơng hiệu, tăng khả năng cạnh tranh của chè Việt nam trên thơng tr-
ờng quốc tế.
*Về công nghiệp chế biến:
Công nghiệp chế biến là một khâu quan trọng có tính quyết định trong quá
trình sản xuất chè, vừa thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển đồng thời tạo
điều kiện thuận lợi mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Cả nớc hiện có 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191 tấn
tơi/ ngày ( chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu là chế biến chè
xuất khẩu ( 858 tấn/ngày). Trong số các cơ sở chế biến trên, Tổng Công ty Chè
quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ngày, các địa phơng quản lý 47 cơ
sở với tổng công suất 593 tấn tơi/ ngày. Ngoài ra còn có hơn 1.200 cơ sở chế biến
quy mô nhỏ và hàng chục ngàn lò chế biến quy mô nhỏ và hàng chục ngàn lò chế
biến thủ công của các hộ gia đình. Mặc dù nhiều công nghệ chế biến hiện đại đợc
đa vào sản xuất nhng chất lợng chè của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. ở các n-
ớc sản xuất khẩu chè nh ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka, Kenya họ cũng có vùng
chè ngon , song họ chế biến rất cẩn thận, hầu nh không có vi phạm kỹ thuật nên
các sản phẩm rất ít khi bị mắc khuyết tật. Nh vậy song song với việc đầu t đổi mới
công nghệ, các nhà sản xuất còn phải chú ý đến kỹ thuật chế biến.
Chè đen và chè xanh là hai sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Với
các đặc điểm riêng, mỗi loại đều đợc trang bị dây chuyền sản xuất khác nhau.
- Chế biến chè đen xuất khẩu:

Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị Orthodox nhập từ Liên
Xô (cũ) vào những năm 1957-1977 đến nay đã cũ, sửa chữa thay thế bằng các phụ
tùng trong nớc nhiều lần. Tuy các thiết bị này vẫn hoạt động song đã bộc lộ nhợc
điểm ở các khâu: lên men, sấy, hút bụi phòng sàng.. . nên ảnh hởng xấu đến chất
lợng sản phẩm. Trong năm 1998 nớc ta đã nhập 04 dây chuyền thiết bị chế biến
chè đen ORthodox đồng bộ,hiện đại của ấn Độ .
Những năm 1980 ta đã nhập của ấn Độ 6 dây chuyền thiết bị chế biến chè
đen CTC nhng nhìn chung sản xuất không hiệu quả do thiết bị nhập thiếu đồng bộ
nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng cao. Năm 1996, nhập 2 dây chuyền công
nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đaị nhng mới chỉ có dây chuyền ở Long Phú là
hoạt động. Năm 1997, liên doanh chè Phú Bền nhập 3 dây chuyền CTC của ấn độ
ở Phú Thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm 1998 nhập thêm dây chuyền ở
Hạ Hoà tổng công suất 30 tấn/ngày. Những dây chuyền này đều là thiết bị hiện
đại, đồng bộ, nên đã góp phần nâng cao chất lợng, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
sản phẩm chè .
Ngoài các nhà máy chế biến công nghiệp, có rất nhiều cơ sở nhỏ cũng tham
gia sản xuất chè đen xuất khẩu nhng những cơ sở này thiết bị vừa thiếu vừa không
đảm bảo những yêu cầu tối thiểu về quy trình chế biến và vệ sinh công nghiệp đã
làm giảm chất lợng và giảm uy tín chè xuất khẩu của Việt Nam.
- Chế biến chè xanh:
Chè xanh nội tiêu đợc chế biến chủ yếu theo phơng pháp cổ truyền và một
phần theo công nghệ Trung Quốc, Đài Loan. Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêu
phần lớn đợc trang thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ ngày trở xuống và nhỏ
nhất là các lò chế biến thủ công của hộ gia đình đã đáp ứng đợc về mặt số lợng
chè tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng không cao.'
Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài ta đã có đợc
các dây chuyền thiết bị và công nghệ chế biến chè xanh của Nhật Bản ( tại Công
ty Chè Sông Cầu, Mộc Châu), của Đài Loan ( Công ty Chè Mộc Châu) chủ yếu
sản xuất để xuất khẩu sang các thị trờng này. Đặc biệt là công nghệ chế biến chè
xanh Đài Loan đã cho sản phẩm bán với giá 80.000đ/kg đợc ngời tiêu dùng trong

nớc chấp nhận. Qua thời gian sử dụng cho thấy thiết bị này có công suất loại vừa,
công nghệ hiện đại, sản phẩm đạt chất lợng khá tốt, giá bán khá cao. Do nhu cầu
trong nớc ngày càng tăng nên những sản phẩm này cũng đợc tiêu thụ nội địa.
II. tình hình xuất khẩu chè ở Việt Nam trong những năm gần đây
Từ năm 1990 xuất khẩu chè của Việt Nam có sự tăng trởng khá cao. Tốc
độ tăng trởng sản lợng xuất khẩu trung bình hàng năm là 14,7%. Sản lợng xuất
khẩu năm 2001 đạt 68 ngàn tấn tăng 38 ngàn tấn so với năm 1990. kết quả này đã
đa Việt Nam lên hàng thứ 8 trong 20 nớc xuất khẩu chè trên thế giới. Kim ngạch
xuất khẩu chè đạt đợc trong năm 2001 là 78 triệu USD chiếm hơn 0,6% tổng kim
ngạch của cả nớc. Từ năm 1990 đến nay, chè xuất khẩu của nớc ta có thể chia
làm 2 thời kỳ:
- Thời kỳ mất thị trờng xuất khẩu truyền thống, cha tìm đợc thị trờng mới
(1990-1994).
- Thời kỳ củng cố và mở rộng thị trờng mới (1995-2001)
1. Thời kỳ 1990-1994
Năm 1990 đợc đánh dấu là năm xuất khẩu chè với mức độ tăng khá cao
(60% so với 5 năm trớc), sản lợng xuất khẩu đạt 16 ngàn tấn, giá trị kim ngạch
24,2 triệu USD. Điều này là do có thị trờng vững chắc là Nga và Ba La, cùng với
sự tập trung đợc các đầu mối xuất khẩu, vốn cho sản xuất và xuất khẩu. Song
những con số trên đột ngột tụt xuống 10,6 ngàn tấn (năm 1991), 12,7 ngàn tấn
(năm 1992). Sự tan rã hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa đã khiến ngành chè Việt
Nam gặp rất nhiều khó khăn. Thị trờng xuất khẩu chè truyền thống giảm 60%, sản
xuất bị ứ đọng, tiêu thụ chè bấp bênh. Tuy năm 1993 với những chính sách hỗ trợ
của Nhà nớc, sản lợng xuất khẩu chè đợc cải thiện, đạt 21,2 ngàn tấn song ngành
chè vẫn vấp phải những khó khăn nh thị trờng tiêu thụ không ổn định. Nên sản l-
ợng chè nớc ta chỉ xuất khẩu đợc 12,5 ngàn tấn vào năm 1994 và 18,8 ngàn tấn
trong năm 1995.
Song song với những biến động về sản lợng xuất khẩu, kim ngạch xuất
khẩu thời kỳ này cũng chỉ tăng bình quân 0,2%/năm. Năm 1991 không chỉ là năm
có sản lợng xuất khẩu chè thấp nhất mà giá trị kim ngạch xuất khẩu cũng chỉ đạt 8

triệu USD, bằng 1/3 giá trị kim ngạch năm 1990 và 1/2 năm 1992. Năm 1993,
1994, tuy sản lợng xuất khẩu biến động nhng kim ngạch xuất khẩu vẫn liên tục
tăng. Đặc biệt, năm 1994 sản lợng xuất khẩu chỉ đợc 12,5 ngàn tấn nhng đã đạt
32,5 triệu USD. Điều này là do giá cả tăng đột biến trong năm 1994: 13500
USD /tấn. Đây là mức giá xuất khẩu chè Việt Nam cao nhất trong những năm đầu
thập kỷ 90. Nói chung giá chè của Việt Nam còn rất thấp, chỉ bằng 69,5% giá thế
giới.
Bảng 7 : Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1990-1995
Năm Sản lợng XK (nghìn tấn) Kim nghạch XK (triệu USD)
1990 16,1 24.2
1991 10,6 8
1992 11,4 13
1993 12,7 18,2
1994 21,2 27,9
1995 12,5 32,5
Nguồn : Vụ kế hoạch và quy hoạch Nông thôn- Bộ NN&PTNT 2000, 2001
Giai đoạn 1990-1994, chè Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng 0Nga
(50%), Đông Âu (30%). Sản phẩm xuất chè đen chiếm 75-80%, chè xanh chiếm
15-10%, chè tan chiếm 10-15%.
Nhìn chung giai đoạn này, hoạt động xuất khẩu của ngành chè Việt Nam
biến động thất thờng, tuy đã có cố gắng về mẫu mã, bao bì nhng chất lợng chế
biến còn thấp. Trớc tình hình đó, Nhà nớc và Tổng Công ty chè Việt Nam đã đa ra
nhiều chính sách và biện pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại, tìm kiếm và mở rộng
thị trờng.
2. Thời kỳ 1995-2001.
Những biện pháp, chính sách đầu t hợp lý cho khu vực sản xuất nguyên
liệu nh giao đất cho ngời lao động và những nỗ lực tập trung hoá trong khu cực
chế biến nên đã tạo ra động lực mới trong sản xuất và chế biến chè. Chất lợng đợc
cải thiện hơn, mẫu mã đa dạng hơn và thị trờng tiêu thụ đợc ổn định. Trong giai
đoạn này, xuất khẩu chè của cả nớc đã gặt hái đợc những thành quả đáng khích lệ.

Về số lợng, xuất khẩu chè của cả nớc tăng từ 18,8 nghìn tấn năm 1995 lên
55 nghìn tấn năm 2001. Bình quân hàng năm tăng 12,2%, gấp 4 lần so với giai
đoạn 1990-1994. Trong đó mức tăng cao nhất là năm 2001 (26%) đạt 68 nghìn
tấn. Năm 1996-1999, tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu chè có phần giảm xuống do
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á. Cùng với sự tăng trởng
về sản lợng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng nhanh 12,8% năm. Năm
2001, ngành chè Việt Nam đã thu đợc 78 triệu USD, gấp hơn 2 lần giá trị kim
ngạch của năm 1995 và tăng 25,7% so với năm 2000. Tuy nhiên so với khối lợng
chè buôn bán trên thế giới thì khối lợng chè xuất khẩu của Việt Nam còn nhỏ bé,
chỉ chiếm 3%.
Bảng 8: Tình hình xuất khẩu chè Việt Nam 1995-2001:
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Sản lợng XK
(1000 tấn)
18,8 30 32,3 34 36,4 43,5 68
Kim ngạch XK
(triệu USD)
26,0 29 48,3 50,1 45,2 49,3 78
Nguồn: Vụ kế hoạch và quy hoạch Bộ NN & PTNT 2000, 2001
Về chủng loại , mặc dù ngành chè nớc ta cũng đã có những bớc tiến quan
trọng do đợc đầu t giống mới, cải tiến sử dụng công nghệ tiên tiến song sản phẩm
còn nghèo về chủng loại, đơn điệu về hình thức. Hiện nay trong cơ cấu chè xuất
khẩu nớc ta, chè đen đang chiếm tới 80%, chè ớp hơng 10%, 10% cho các loại
chè khác. Hơn nữa lợng chè đen xuất khẩu chiếm tới 70-80% sản lợng chè của cả
nớc. Vì vậy cơ cấu này khó đợc coi là bền vững.
Khác với các mặt hàng khác nh da giầy, may mặc sản phẩm chè đợc xuất
khẩu tự do, không bị hạn chế bởi quota, do vậy giá xuất khẩu chè phụ thuộc vào
giá chè thế giới. Nhng giá chè xuất khẩu của Việt Nam vẫn thuộc vào loại thấp
nhất trong các nớc xuất khẩu chè, chỉ bằng 60-70% giá thế giới. Năm 2001 chỉ
khoảng 1USD/kg. Thực tế, giá này đã bao gồm cả lợng chè ớp hơng, chè hộp có

đơn giá cao đi thị trờng Đài Loan. Nếu tính riêng chè đen thì giá xuất khẩu bình
quân khoảng 0,7-0,9 USD/kg. Mức giá thấp vì nhu cầu chè chất lợng thấp giảm và
chỉ tập trung vào vài mặt hàng, chi phi vận chuyển và bán hàng lớn. Hơn nữa xét
về chất lợng, thì chè Việt Nam thuộc loại không có tên tuổi. Chè của ta thờng đợc
trộn với cốt của các loại chè khác hoặc để chiết xuất. Do vậy, trong giai đoạn
1995-2001, khi giá chè thế giới tăng thì giá chè Việt Nam tăng chậm hơn, ngợc lại
khi giá chè thế giới giảm thì giá chè Việt Nam giảm nhanh và nhiều hơn.
Từ năm 1995 đến nay, chè Việt Nam đã xuất khẩu sang 44 nớc và vùng
lãnh thổ, trong đó Irắc, Đài Loan, ấn Độ, Pakistan và Nga chiếm khoản 80%
tổng lợng xuất khẩu. Nếu phân chia theo khu vực nhập khẩu chè Việt Nam thì:
- Các nớc vùng Trung Đông nhập 45%
- Châu á nhập 35 %
- Châu Âu và Bắc Mỹ 15%
Irac là thị trờng chính của chè Viêt Nam, chiếm khoảng 30% tổng lợng chè
xuất khẩu của cả nớc. Tổng nhu cầu của thị trờng này trong Chơng trình đổi dầu
lấy lơng thực một năm lên tới trên 64.000 tấn.Trong số những thị trờng truyền
thống thì Irac hàng năm tiêu thụ khoảng 5000-6000 tấn chè Việt Nam. Pakistan
trớc đây (1995-1997) một năm cũng chỉ nhập 400-500 tấn chè nhng từ năm 1998
đến nay đã trở thành một trong những thị trờng tiềm năng của chè Việt Nam.
Với thị trờng Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ, chè là thức uống đợc a chuộng. Nhng
với đặc tính ở các nớc này là yêu cầu chất lợng cao, phơng thức kinh doanh khác
nhiều so với Việt Nam nên năm 2001 chè Việt Nam xuất khẩu vào Nhật giảm
xuống còn 1000 tấn, lợng chè xuất khẩu vào Hà Lan, Anh, Đức cũng giảm đáng
kể.
III Tình hình xuất khẩu chè của Vinatea
Những phân tích ở trên đã phần nào đem lại một cái nhìn khái quát về hoạt
động xuất khẩu của ngành chè nớc ta. Để tìm hiểu sâu hơn, tác giả xin đa ra vài
nét về tình hình xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam, một đơn vị hàng năm
chiếm 50-60%sản lợng xuất khẩu của cả nớc
*Vài nét về Vinatea:

Năm 1995, Tổng công ty chè Việt Nam đợc thành lập và đi vào hoạt động
trong bối cảnh ngành chè cả nớc đang đứng trớc muôn vàn khó khăn, nguyên
nhân là vì sản phẩm chè của Việt Nam trong những năm trớc đó đợc sản xuất ra
chủ yếu là xuất khẩu trả nợ sang Liên Xô và các nớc Đông âu cũ. Sự sụp đổ của
các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã làm cho ngành chè mất đi thị
trờng chủ yếu trong khi đó thị trờng khác cha kịp mở ra, sự hợp tác quốc tế với
các đối tác ở các nớc kinh tế thị trờng cha kịp hình thành. Sản phẩm ở các nhà
máy ứ đọng không tiêu thụ đợc, phải hạn chế sản xuất, làm cho các nhà máy
không tiêu thụ hết nguyên liệu búp cho bà con nông dân, giá búp xuống quá thấp
không đủ bù đắp công lao động.
Ngay sau khi ra đời Vinatea đã phát huy năng lực mang lại hiệu quả trong
thực hiện chức năng và nhiệm vụ đáp ứng đợc định hớng phát triển. Vinatea đã
liên kết đợc quá trình tái sản xuất nông- công nghiệp, tập trung đợc các đầu mối
chế biến và xuất khẩu, tạo điều kiện đổi mới phơng thức sản xuất, trang thiết bị
máy móc và công nghệ chế biến cũng nh khai thác mở rộng thị trờng. Vinatea đã
thúc đẩy quá trình mở rộng đầu t theo cả chiều sâu và chiều rộng một cách hiệu
quả trong hai khu vực sản xuất nguyên liệu và chế biến , đồng thời vơn lên giữ vai
trò chủ đạo trong xuất khẩu chè.
*Kim ngạch, sản phẩm, thị trờng:
Với những nỗ lực đó, các vờn chè thuộc Tổng công ty quản lý luôn dẫn đầu
cả nớc về năng suất, chất lợng, bình quân năng suất chè của toàn Tổng công ty đạt
9 tấn/ha. Điều này cố thể giải thích tại sao từ năm 1996 cho đến nay sản lợng xuất
của Vinatea trong tổng sản lợng xuất khẩu của nớc chiếm ta 50-60%. Ta có thể
tham khảo bảng sau:
Bảng 9 : Tỷ trọng xuất khẩu chè của Vinatea 1996-2001
Đơn vị: nghìn tấn, %
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Cả nớc 30 32,3 34 36,4 43,5 68
Vinatea 15,6 17,12 18,7 21,11 26,1 42,16
% 52 53 55 58 60 62

Nguồn : Báo cáo tổng hợp của Vinatea năm 2001
Trong cơ cấu chè xuất khẩu, chè đen chiếm tỷ lệ xuất khẩu lớn nhất: 66 -
80%.Trong khi đó tỷ lệ xuất khẩu chè xanh có xu hớng giảm từ 30% năm 1996
xuống còn 11% vào năm 2001. Đặc biệt tỷ trọng giữa chè sơ chế và thành phẩm
hiện nay đã thay đổi rất nhiều . Do đợc đầu t các dây chuyền công nghệ hiện đại
của Nhật Bản , Trung Quốc nên lợng chè thành phẩm xuất khẩu đã tăng lên đáng
kể . Nếu nh năm 1996, tỷ trọng chè thành phẩm chỉ chỉ chiếm 0,83 % thì bắt đầu
từ năm 1998 tăng lên 2,8% (1998), 3,4% (1999), 5,4% (2000), 7% (2001). Đây là

×