Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU SỨC LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.47 KB, 19 trang )

Những vấn đề lí luận về xuất khẩu sức lao động
I. Khái quát chung
1. Khái niệm
1.1 Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay
đổi những vật thể tự nhiên, để phù hợp với lợi ích của mình. Lao động là sự vận
động của sức lao động, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất
tạo ra của cải vật chất xã hội.
Thành quả do con ngời tạo ra trong quá trình lao động để nuôi sống bản thân
họ, gia đình họ và đảm bảo sự tồn tại của xã hội. Lao động có năng suất, chất lợng
đem lại hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc. Vì vậy, lao
động có một vị trí vô cùng quan trọng và không thể thiếu đợc trong bất kì một chế
độ xã hội nào, một quốc gia nào. Mỗi con ngời đến độ tuổi lao động, có khả năng
lao động đều mong muốn và có quyền đợc lao động để nuôi sống bản thân, giúp
đỡ gia đình và làm giàu cho xã hội.
1.2 Sức lao động: Là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời trong quá trình
tạo ra của cải xã hội, phản ánh khả năng lao động của con ngời, là điều kiện đầu
tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội.
1.3 Xuất khẩu sức lao động: Là hoạt động trao đổi, mua bán hay thuê mớn
hàng hoá sức lao động giữa Chính phủ một quốc gia hay tổ chức, cá nhân cung
ứng sức lao động của nớc đó với Chính phủ, tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao
động nớc ngoài trên cơ sở Hiệp định hay hợp đồng cung ứng lao động.
Nh vậy khi hoạt động xuất khẩu sức lao động đợc thực hiện sẽ có sự di chuyển
lao động có thời hạn và có kế hoạch từ một nớc sang một nớc khác. Trong hành vi
trao đổi này, nớc đa lao động đi đợc coi là nớc xuất khẩu sức lao động, nớc tiếp
nhận lao động đợc coi là nớc nhập khẩu sức lao động. Trên thực tế có trờng hợp
xuất hiện vai trò của nớc thứ ba làm nhiệm vụ trung gian, môi giới hoặc kinh
doanh.
Có một điều cần phải lu ý là: Nếu nh đối với hàng hóa thông thờng, sau khi
bao gói, đóng kiện đem xuất khẩu, nhận tiền về là xong, thì "hàng hóa sức lao
động" đợc chứa đựng trong những con ngời cụ thể, xuất đi là phải đa cả con
ngời đó đi. Và, quá trình sử dụng sức lao động là quá trình hoạt động lao


động của con ngời đó. Sau khi sử dụng hết một lợng sức lao động (đã bán) thì
hai bên "mua", "bán" phải thỏa thuận trả lại ngời cho bên xuất khẩu. Và nh
vậy, quá trình sử dụng sức lao động cũng phải là quá trình bồi dỡng sức lao
động, tôn trọng nhân phẩm, nhân cách của ngời lao động. Đồng thời, trong
Hiệp định hay hợp đồng kí kết, ngoài những điều khoản qui định nh đối với các
loại hàng hoá bình thờng khác, còn phải có những điều khoản đề cập đến đời sống
chính trị, văn hoá, tinh thần, sinh hoạt của ngời lao động. Những điều này bị chi
phối bởi phong tục, tập quán, tôn giáo, văn hoá của các quốc gia tham gia vào lĩnh
vực này.
ở Việt Nam, cụm từ "xuất khẩu lao động" chỉ đợc sử dụng đến cùng với
việc đổi mới t duy kinh tế, t duy pháp lý. Bởi, trong thời gian trớc đó, chúng
ta không thừa nhận sức lao động là hàng hóa, cho dù đó là một loại hàng hóa
đặc biệt. Tuy nhiên, thuật ngữ này cũng chỉ đợc sử dụng trong báo chí, trong
các văn kiện chính trị, hoặc các văn bản chính sách, chứ ít sử dụng trong các
văn bản pháp lý. Nghị quyết Đại hội VIII đã chủ trơng: "Mở rộng kinh tế đối
ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động", "Mở rộng xuất khẩu lao động trên thị
trờng đã có và thị trờng mới..." (Nghị quyết Hội nghị TƯ 4 khóa VIII).
1.4 Các thuật ngữ về Xuất khẩu sức lao động
Thuật ngữ tạo việc làm ở ngoài nớc (hoặc ở nớc ngoài)
Nhiều nớc ở châu á đã và đang sử dụng thuật ngữ này, nh: Phi-líp-pin, Thái
Lan, Băng-la-đét... Riêng Phi-líp-pin có hẳn một tổ chức, đó là "Cục việc làm
ngoài nớc" (POEA) để quản lý công việc này.
Nội dung và thực chất của thuật ngữ "tạo việc làm ngoài nớc" chính là việc
thăm dò, tìm kiếm thị trờng lao động, ký kết các hợp đồng (những công việc
cụ thể, tiền lơng, điều kiện lao động và sinh sống...), đa lao động đi làm việc
và quản lý, đa ngời lao động trở về khi hết hạn. Có thể nói "tạo việc làm ở
ngoài nớc" là cả một quy trình.
Thuật ngữ "Đa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài".
Có lẽ thuật ngữ này đợc sử dụng chính thức trong văn bản pháp lý ở Việt
Nam là ở Nghị định số 370-HĐBT ban hành "quy chế về đa ngời lao động

Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài". Ngay tại Điều 1 của Nghị
định đã xác định: "Đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là
một hớng giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngời lao động và tăng nguồn
thu ngoại tệ cho đất nớc".
Với việc ban hành Bộ luật lao động thì thuật ngữ "ngời lao động đi làm việc ở
nớc ngoài" đợc sử dụng ở các Điều 134, 135, có ý nghĩa nh là một chủ thể, một
loại ngời lao động phân biệt với "ngời nớc ngoài lao động tại Việt Nam" (Điều
133) và "lao động là ngời Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài" (Điều 131).
Nghị định 07-CP ngày 20-11-1995 quy định chi tiết một số điều của Bộ
luật lao động, cũng sử dụng thuật ngữ "đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc
có thời hạn ở nớc ngoài". Các văn bản có liên quan khác cũng sử dụng thuật
ngữ này.
Nh vậy, có thể nói "Đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc (có thời hạn) ở
nớc ngoài" là thuật ngữ đợc sử dụng có tính chất chính thức và phổ biến trong
các văn bản pháp luật ở nớc ta kể từ đầu những năm 1990 cho đến nay. Thuật
ngữ này nói đợc thực chất của vấn đề là đa ngời lao động đi làm việc ở nớc
ngoài, và việc đa đi này là có thời hạn. Thời hạn ở đây chính là các hợp đồng
hoặc hiệp định cụ thể sẽ đợc ký kết.
2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu sức lao động
Xuất khẩu sức lao động là cụm từ dùng để chỉ một lĩnh vực hoạt động kinh
tế ở các quốc gia có các tổ chức thực hiện việc cung ứng lao động cho các tổ
chức nớc ngoài. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, với sự thừa nhận sức lao
động là hàng hoá và sự tồn tại khách quan của thị trờng lao động, xuất khẩu
sức lao động có một số đặc điểm cơ bản sau:
2.1 Xuất khẩu sức lao động là một hoạt động kinh tế
ở nhiều nớc trên thế giới, hoạt động này đã là một trong những giải pháp
quan trọng nhằm tạo việc làm cho lực lợng lao động đang tăng lên của nớc họ
và thu ngoại tệ bằng hình thức chuyển tiền về nớc của ngời lao động và các
lợi ích khác. Những lợi ích này đã buộc các nớc xuất khẩu sức lao động phải

chiếm lĩnh ở mức cao nhất thị trờng lao động nớc ngoài, mà việc chiếm lĩnh
đợc nhiều hay không lại dựa trên quan hệ cung cầu sức lao động - nó chịu sự
điều tiết, sự tác động của các qui luật kinh tế thị trờng. Bên cung phải tính
toán mọi hoạt động của mình làm sao để bù đắp đợc chi phí và có phần lãi, vì
vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tối đa khả năng về cung lao động. Bên
cầu cũng phải tính toán kĩ lỡng hiệu quả của việc nhập khẩu lao động.
Nh vậy, việc quản lí nhà nớc, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn phải bám
sát đặc điểm này của hoạt động xuất khẩu sức lao động, làm sao mục tiêu
kinh tế phải là mục tiêu số một của mọi chính sách pháp luật về xuất khẩu sức
lao động.
2.2 Xuất khẩu sức lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội
Trong hoạt động xuất khẩu sức lao động, sức lao động luôn gắn bó chặt
chẽ, không tách rời khỏi ngời lao động. Do vậy, mọi chính sách pháp luật
trong lĩnh vực này phải kết hợp với các chính sách xã hội, phải đảm bảo làm
sao để ngời lao động nớc ngoài đợc lao động nh đã cam kết trong hợp đồng
lao động, cũng nh bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của họ. Hơn nữa, ngời
lao động xuất khẩu dẫu sao cũng chỉ có thời hạn, do vậy cần phải có những
chế độ tiếp nhận và sử dụng ngời lao động sau khi họ hoàn thành hợp đồng
lao động ở nớc ngoài và trở về nớc.
2.3 Xuất khẩu sức lao động là sự kết hợp hài hoà giữa hoạt động quản lí vĩ
mô của nhà nớc và sự chủ động, tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp
đa ngời lao động ra nớc ngoài.
Hoạt động này đợc thực hiện trên cơ sở các hiệp định, các cam kết về
nguyên tắc của Chính phủ và trên cơ sở của hợp đồng cung ứng lao động.
Trớc đây (giai đoạn 1980 - 1990), Việt Nam tham gia thị trờng lao động
quốc tế, đã đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài của mình qua
các hiệp định song phơng, trong đó qui định khá chi tiết về điều kiện lơng, ăn
ở, đi lại, bảo vệ ngời lao động ở nớc ngoài. Nghĩa là, về cơ bản Nhà nớc vừa
quản lí Nhà nớc về hợp tác lao động, vừa làm thay cho các doanh nghiệp
trong đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Ngày

nay, trong cơ chế kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế thì hầu nh toàn bộ hoạt
động trên đều do các tổ chức kinh tế thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã kí.
Đồng thời, các tổ chức kinh tế cũng chịu hoàn toàn trách nhiệm về khâu tổ
chức đa đi, quản lí ngời lao động và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế
trong hoạt động xuất khẩu lao động của mình. Và nh vậy, các hiệp định, các
thỏa thuận song phơng chỉ có tính chất nguyên tắc, thể hiện vai trò và trách
nhiệm của nhà nớc ở tầm vĩ mô.
2.4 Xuất khẩu sức lao động diễn ra trong một môi trờng cạnh tranh gay
gắt.
Tính gay gắt trong cạnh tranh của hoạt động này xuất phát từ hai nguyên
nhân chủ yếu. Một là, nó mang lại lợi ích kinh tế khá lớn cho các nớc đang có
khó khăn về giải quyết việc làm. Do vậy, đã buộc các nớc xuất khẩu sức lao
động phải cố gắng tối đa để chiếm lĩnh thị trờng ngoài nớc. Nghĩa là, họ phải
đầu t nhiều cho chơng trình marketing, cho chơng trình đào tạo, tập huấn
nhằm tăng giá trị sử dụng của sức lao động. Hai là, hoạt động này đang diễn
ra trong một môi trờng khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế trong khu
vực. Nhiều nớc trớc đây thu nhận nhiều lao động nớc ngoài nh Hàn Quốc,
Nhật Bản, Thái Lancũng đang phải đối đầu với tỉ lệ thất nghiệp đột ngột gia
tăng. Điều này hạn chế rất lớn đến việc tiếp nhận lao động nớc ngoài trong
thời gian từ 5 - 10 năm đầu thế kỉ 21.
Nh vậy, các chính sách và pháp luật của Nhà nớc cần phải lờng trớc đợc
tính chất gay gắt trong cạnh tranh xuất khẩu sức lao động để có chơng trình
dài hạn cho Marketing, đào tạo ngời lao động để xuất khẩu.
2.5 Phải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu sức lao động.
Trong hoạt động này, lợi ích kinh tế của Nhà nớc là khoản ngoại tệ mà ngời
lao động gửi về và các khoản thuế. Lợi ích của các tổ chức kinh tế là khoản
thu đợc từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài nớc. Đối với ngời lao động,
lợi ích là khoản thu nhập cao hơn nhiều so với lao động ở trong nớc. Chính vì
chạy theo lợi ích kinh tế mà các doanh nghiệp có quyền xuất khẩu sức lao
động thờng dễ dàng vi phạm qui định của Nhà nớc, nhất là trong việc thu các

loại phí dịch vụ. Từ chỗ các quyền lợi của ngời lao động bị vi phạm sẽ khiến
cho việc làm ngoài nớc không thực sự hấp dẫn ngời lao động.
Ngợc lại, cũng vì chạy theo thu nhập cao mà ngời lao động rất dễ vi phạm
hợp đồng đã kí kết, nh hiện tợng Chân ngoài dài hơn chân trong, hoặc là bỏ
hợp đồng ra làm việc ở bên ngoàiDo vậy, các chế độ, chính sách phải tính
toán sao cho đảm bảo đợc sự hài hòa lợi ích của các bên, trong đó cần đặc
biệt chú ý đến lợi ích trực tiếp của ngời lao động.
2.6 Xuất khẩu sức lao động là hoạt động luôn biến đổi.
Hoạt động xuất khẩu sức lao động phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu nhập
khẩu lao động, do vậy cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ở nớc
ngoài đang và sẽ đợc thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo, chơng trình
đào tạo phù hợp và linh hoạt. Chỉ có những nớc chuẩn bị đợc đội ngũ công
nhân với tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuận lợi hơn trong việc chiếm
lĩnh thị phần lao động ở ngoài nớc. Và cũng chỉ có nớc nào nhìn xa trông
rộng, phân tích và đánh giá đúng tình hình mới không bị biến động tr ớc sự
biến đổi của nó, mới có chính sách đón đầu trong hoạt động xuất khẩu sức lao
động.
3. Các hình thức xuất khẩu sức lao động ra n ớc ngoài
3.1 Căn cứ vào cách thức thực hiện, gồm có:
Xuất khẩu sức lao động theo hiệp định chính phủ giữa hai nớc: Hình thức
này ta đã thực hiện phổ biến ở giai đoạn 1980 - 1990. Căn cứ vào hiệp định đã
ký, Nhà nớc phân chỉ tiêu cho các Bộ, Nghành, Địa phơng tiến hành tuyển
chọn và đa ngời lao động đi. Lao động của nớc ta đợc sự quản lí thống nhất từ
trên xuống dới, làm việc xen ghép với lao động các nớc.
Xuất khẩu sức lao động đi làm bao thầu ở nớc ngoài: chủ yếu trong lĩnh
vực xây dựng. Hình thức này đòi hỏi phải đa đi đồng bộ các đối tợng lao động
nh cán bộ kĩ thuật, quản lí, chỉ đạo thi công, lao động trực tiếp.
Xuất khẩu sức lao động trực tiếp theo yêu cầu của các công ty nớc ngoài
thông qua hợp đồng lao động. Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay. Hình
thức này đòi hỏi đối tợng lao động đa dạng, sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu

khác nhau.
3.2 Căn cứ vào cơ cấu hàng hoá sức lao động, gồm có:
Chuyên gia, kỹ thuật viên trình độ cao ra nớc ngoài làm việc với vai trò
t vấn, giám sát, giảng dạy hỡng dẫn kỹ thuật hay đào tạo nghề.
Thợ lành nghề: Là loại lao động trớc khi ra nớc ngoài làm việc đã đợc đào
tạo thành thạo một loại nghề nào đó và khi ra nớc ngoài làm việc họ có thể
bắt tay ngay vào công việc mà không cần bỏ thời gian và chi phí để tiến hành
đào tạo nữa.
Lao động giản đơn: Là loại lao động khi ra nớc ngoài làm việc cha đợc
đào tạo một loại nghề nghiệp nào cả nên không có nghề hoặc có nghề ở mức
thấp. Loại lao động này chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần
trình độ chuyên môn hoặc phía nớc ngoài cần phải tiến hành đào tạo cho mục
đích của mình trớc khi đa vào sử dụng.
II. ý nghĩa xã hội của hoạt động xuất khẩu sức lao
động:
1.Xuất khẩu sức lao động thể hiện tính qui luật của phân công và hợp tác
lao động quốc tế:
Dới tác động của tiến bộ của khoa học kỹ thuật, lực lợng sản xuất đã phát
triển và ngày càng đạt tới trình độ cao, vợt ra ngoài phạm vi của mỗi quốc gia.
Sản xuất lớn chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi mở rộng quan hệ phân công và
hợp tác lao động quốc tế giữa các nớc trên thế giới.
Hơn thế nữa, sự phát triển không đều về kinh tế xã hội cũng nh sự phân bố
không đều về tài nguyên và dân c dẫn đến không một quốc gia nào lại có đầy
đủ, đồng bộ các yếu tố sản xuất. Trong điều kiện kinh tế thị trờng việc giải
quyết tình trạng mất cân đối trên tất yếu dẫn đến hình thành thị trờng quốc tế
về các yếu tố đầu vào của sản xuất, mà trong đó có thị trờng sức lao động,
cũng có nghĩa là việc xuất khẩu sức lao động từ quốc gia này sang quốc gia
khác, một hình thái hợp tác và phân công lao động quốc tế có một ý nghĩa rất
lớn.
2.Xuất khẩu sức lao động - một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng của

nhiều quốc gia:
Thống kê của ILO (tổ chức Lao động Quốc tế) cho thấy trên toàn thế giới,
thu nhập của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài mỗi năm đạt 65.6 tỉ USD.
Một số nớc nhờ có nguồn kiều hối do lao động từ nớc ngoài chuyển về đã
giúp tăng trởng ngân sách quốc gia, hỗ trợ giải quyết việc làm trong nớc và
tăng thu nhập cho ngời lao động. Điển hình là Philippin với 4 triệu ngời đang
làm việc ở nớc ngoài, đã chuyển về theo kênh chính thức vào cuối năm 1998
là 4.3 tỉ USD, chiếm hơn 1/4 dự toán ngân sách của chính phủ năm 1999.
Nguồn thu ngoại tệ này đã có tác động tích cực đến các dịch vụ kinh tế và hỗ
trợ giải quyết việc làm cho khoảng 80000 ngời đang thiếu việc làm trong nớc.
ở nớc ta, năm năm trở lại đây, với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, hoạt động
xuất khẩu sức lao động đã có sự thay đổi hẳn về mặt chất. Ước tính lợng tiền
ngời lao động chuyển về nớc mỗi năm là 220 triệu USD, tơng đơng 3080 tỉ
đồng Việt Nam. Xét ở góc độ khác nhau của hoạt động này, Malaixia hiện
đang sử dụng 47,5 vạn lao động nớc ngoài từ Indonesia, Thái Lan,
Philippines...Trong khi lại có tới 20 vạn ngời Malaixia làm việc tại Đài Loan,
Nhật Bản, Brunei...Điều này cho thấy hoạt động xuất khẩu sức lao động có vai
trò quan trọng không chỉ đối với các nớc có lực lợng lao động d thừa mà còn
đối với cả các nớc phát triển có nền kinh tế tăng trởng ở mức cao và ổn định.
(Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài).
3.Xuất khẩu sức lao động - một biện pháp xoá đói giảm nghèo hiệu quả, tạo ra
việc làm và vốn cho ng ời lao động
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tính theo đầu ngời Việt Nam năm 1999 chỉ
đạt 280 USD - đợc xếp vào 23 nớc nghèo nhất trên thế giới. Một đặc điểm nổi

×