Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Lí luận về hàng hóa sức lao động và vấn đề tiền lương ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.71 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lí luận về hàng hóa sức lao động và vấn đề tiền lương ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
M C L CỤ Ụ .....................................................................................................................1
CH NG I: LÝ LU N V HÀNG HÓA S C LAO NG.ƯƠ Ậ Ề Ứ ĐỘ ........................................3
1. S c lao ng.ứ độ .......................................................................................................3
1.1: Khái niệm..................................................................................................3
1.2: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa...........................................3
2. H ng hóa s c lao ng.à ứ độ .......................................................................................5
2.1: Thuộc tính giá trị.......................................................................................5
2.2: Thuộc tính giá trị sử dụng. .......................................................................6
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu
dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân. Quá trình
đó là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hoá nào đó; đồng thời là quá trình
tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần
lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt. Như vậy, giá
trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh
ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Đó là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản........6
3. Th tr ng lao ngị ườ độ .............................................................................................7
3.1: Định nghĩa thị trường lao động.................................................................7
3.2: Các yếu tố của thị trường lao động...........................................................7
CH NG II: KHÁI NI M, VAI TRÒ C A TI N L NG VÀ N I DUNG CÔNG ƯƠ Ệ Ủ Ề ƯƠ Ộ
TÁC TR L NGẢ ƯƠ ........................................................................................................7
1. Khái ni m c a ti n l ngệ ủ ề ươ ...................................................................................7
1.1 Khái niệm.....................................................................................................7
1.2 Phân loại.....................................................................................................9
2. Vai trò c a ti n l ng:ủ ề ươ ......................................................................................10
3. Trình t xây d ng h th ng tr công lao ng trong các doanh nghi p.ự ự ệ ố ả độ ệ .....11
4. Các hình th c tr côngứ ả ......................................................................................11
CH NG III: CÁC Y U T TÁC NG N M C L NG.ƯƠ Ế Ố ĐỘ ĐẾ Ứ ƯƠ ...............................12


1. Môi tr ng công ty:ườ ...........................................................................................12
2. Th tr ng lao ng.ị ườ độ ..........................................................................................13
3. B n thân nhân viênả .............................................................................................14
CH NG IV: TH C TR NG TI N L NG TI N CÔNG CÁC DOANH ƯƠ Ự Ạ Ề ƯƠ Ề Ở
NGHI P NHÀ N C VI T NAM HI N NAYỆ ƯỚ Ệ Ệ ........................................................14
1.Ch ti n l ng t i Vi t Nam qua các th i kế độ ề ươ ạ ệ ờ ỳ............................................14
2. M t s gi i pháp cho v n ti n l ngộ ố ả ấ đề ề ươ ........................................................16
Mã Sinh Viên: 1001010834 Số thứ tự: 27
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mã Sinh Viên: 1001010834 Số thứ tự: 27
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG.
1. Sức lao động.
1.1: Khái niệm.
Để có thể tìm hiểu về hàng hóa sức lao động, trước hết chúng ta cần hiểu sức
lao động là gì. Theo Các-Mác: “Sức lao động là toàn bộ các thể lực và trí lực ở
trong thân thể một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực
và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có
ích” . Như vậy, sức lao động là thứ có sẵn trong mỗi một con người.
1.2: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
Sức lao động là một trong những điều kiện cơ bản , không thể thiếu trong
sản xuất. Nhưng không phải lúc nào sức lao động cũng có thể trở thành hàng
hóa. Ví dụ như sức lao động của một người nô lệ dưới chế độ nông nô thì
không thể coi là hàng hóa do bản thân của người nô lệ thuộc sở hữu của chủ nô,
và họ không có quyền bán sức lao động của mình, nói cách khác họ đã bị
“cướp” sức lao động. Người thợ thủ công tuy được tự do tùy ý sử dụng sức lao
động cảu mình, nhưng sức lao động của anh ta cũng không phải là sản phẩm
của hàng hóa, vì anh ta có tư liệu sản xuất để làm ra sản phẩm nuôi sống mình

chứ không buộc phải bán sức lao động để sống. Như vậy, để trở thành hàng
hóa, sức lao động phải thuộc sở hữu của người lao động, và được người lao
động tùy ý sử dụng. Nhưng đã là hàng hóa thì nó phải được trao đổi mua bán
trên thị trường. Ví dụ như một người thợ rèn, tuy anh ta được tùy ý sử sụng sức
lao động của mình, nhưng vì anh ta có tư liệu sản xuất, ở đây là búa, lò rèn,...
nên anh ta có thể lao động làm ra sản phẩm mà không phải bán sức lao động
cho ai. Vì vậy, sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hóa trong những điều
kiện lịch sử nhất định sau đây:
Mã Sinh Viên: 1001010834 Số thứ tự: 27
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể. Sức lao động
chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản thân người
có sức lao động đưa ra bán. Vậy người lao động phải được tự do về thân thể, có
quyền sở hữu sức lao động của mình, thì mới đem bán sức lao động được.
Trong các xã hội nô lệ và phong kiến, người nô lệ và nông nô không thể bán
sức lao động được, vì bản thân họ thuộc sở hữu của chủ nô hay chúa phong
kiến. Do đó việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ
nô lệ và nông nô
Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất. Nếu chỉ có
điều kiện người lao động được tự do về thân thể thì chưa đủ điều kiện để biến
sức lao động thành hàng hoá, vì nếu người lao động được tự do về thân thể mà
lại có tư liệu sản xuất thì họ sẽ sản xuất ra hàng hoá và bán hàng hoá do mình
sản xuất ra chứ không bán sức lao động. Vì vậy, muốn biến sức lao động thành
hàng hoá, người lao động phải là người không có tư liệu sản xuất, chỉ trong
điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình, vì họ không còn
cách nào khác để sinh sống.
Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động thành hàng
hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện quyết định để biến thành tư
bản, tuy nhiên, để tiền biến thành tư bản thì lưu thông hàng hoá và lưu thông

tiền tệ phải phát triển tới một mức độ nhất định. Sức lao động biến thành hàng
hoá là nhân tố đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển sản xuất hàng
hoá trở thành hình thái phổ biến sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Sự cưỡng
bức lao động bằng các biện pháp phi kinh tế trong chế độ nô lệ và chế độ phong
kiến được thay bằng hợp đồng mua bán bình đẳng về hình thức giữa người sở
hữu sức lao động và người sở hữu tư liệu sản xuất.
Mã Sinh Viên: 1001010834 Số thứ tự: 27
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Hàng hóa sức lao động.
Như mọi loại hàng hóa khác, sức lao động cũng tồn tại hai thuộc tính, đó là
thuộc tính giá trị và thuộc tính sử dụng.
2.1: Thuộc tính giá trị.
Giá trị hàng hóa sức lao động, cũng do thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định. Nhưng sức lao
động chỉ tồn tại như năng lực con người sống, muốn tái sản xuất ra năng lực
đó, người công nhân phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
sẽ được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt ấy; hay nói cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động được
đo gián tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động.
Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hoá
thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Điều đó có
nghĩa là ngoài những nhu cầu về vật chất, người công nhân còn có những
nhu cầu về tinh thần, văn hoá... Những nhu cầu đó phụ thuộc vào hoàn cảnh
lịch sử của mỗi nước ở từng thời kỳ, phụ thuộc cả vào điều kiện địa lý, khí
hậu của nước đó và mức độ thoả mãn những nhu cầu đó phần lớn phụ thuộc
vào trình độ văn minh đã đạt được của mỗi nước.
Tuy giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần và lịch sử,
nhưng đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định, thì quy

mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng
nhất định, do đó có thể xác định được lượng giá trị hàng hoá sức lao động.
Giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành:
Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết
để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống công nhân;
Mã Sinh Viên: 1001010834 Số thứ tự: 27
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hai là, phí tổn đào tạo công nhân;
Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho
con cái công nhân.
Để biết được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ
nhất định, cần nghiên cứu hai loại nhân tố tác động đối lập nhau đến sự biến
đổi của giá trị sức lao động. Một mặt, sự tăng nhu cầu trung bình của xã hội
về hàng hoá và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề, đã làm tăng giá trị
sức lao động; mặt khác, sự tăng năng suất lao động xã hội cũng làm giảm
giá trị sức lao động.
Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản ngày nay, dưới sự tác động của
cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, sự khác biệt của công nhân về trình
độ lành nghề, sự phức tạp của lao động và mức độ sử dụng năng lực trí óc
của họ tăng lên. Tất cả những điều đó không thể không ảnh hưởng đến giá
trị sức lao động, không thể không dẫn đến sự khác biệt của giá trị sức lao
động theo ngành và theo lĩnh vực của nền kinh tế, nhưng chúng bị che lấp
đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động.
2.2: Thuộc tính giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, chỉ thể hiện ra trong quá trình
tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân. Quá
trình đó là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hoá nào đó; đồng thời là quá
trình tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng hoá sức lao động.
Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt. Như

vậy, giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là nguồn
gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản
thân nó. Đó là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư
bản.
Mã Sinh Viên: 1001010834 Số thứ tự: 27
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Thị trường lao động
3.1: Định nghĩa thị trường lao động
Có rất nhiều định nghĩa thị trường lao động nhưng hầu hết đều tập
trung vào một khía cạnh: Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi, thoả
thuận giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người sử dụng lao
động, nó là toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực thuê
mướn lao động (bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất như thuê mướn
và sa thải lao động, tiền lương và tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao
động...). Tuy nhiên có một định nghĩa của nhà khoa học kinh tế Nga Kostin
Leonit Alecxeevich đưa ra được cho là tương đối đầy đủ: “Thị trường lao
động - đó là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động và
người lao động trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện những quan
hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau”.
3.2: Các yếu tố của thị trường lao động.
Một thị trường lao động thì không thể thiếu được các yếu tố cơ bản
như cầu sức lao động (nhu cầu); cung sức lao động (nguồn cung); giá cả của
sức lao động (tiền lương, tiền công); cạnh tranh trên thị trường lao động và
cơ sở hạ tầng của thị trường lao động.
CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ
NỘI DUNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG
1. Khái niệm của tiền lương
1.1 Khái niệm
Trong kinh tế thị trường quan niệm về tiền lương cũng có những thay đổi

căn bản để phù hợp với cơ chế quản lí mới. Khái niệm tiền lương cần đáp ứng
một số yêu cầu sau:
Mã Sinh Viên: 1001010834 Số thứ tự: 27
7

×