Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SỨC LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀO KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.25 KB, 34 trang )

Thực trạng xuất khẩu sức lao động của Việt
Nam vào khu vực Đông Bắc á
I. Một số nét về thị trờng lao động ở Đông Bắc á
1. Nhu cầu của các thị tr ờng
1.1 Thị trờng Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia quần đảo, là một nớc có nền kinh tế mạnh đứng thứ
hai trên thế giới. Nền kinh tế này có những đặc trng cơ bản, thứ nhất là sự kết hợp
một cách hết sức chặt chẽ giữa các nhà sản xuất, nhà cung cấp và các nhà phân
phối sản phẩm đợc gọi là keiretsu, thứ hai là sự đảm bảo một việc làm lâu dài
cho một bộ phận đáng kể lực lợng lao động thành thị.
Giữa thập kỉ 80, thời kỳ kinh tế phát triển nhanh một cách khác thờng ở Nhật
Bản, sức lao động cần cho ngành công nghiệp rất lớn, nên tình trạng thiếu công
nhân càng trở nên trầm trọng. Sự thay đổi cơ cấu của Nhật Bản cũng làm tăng nhu
cầu lao động đáng kể. Các ngành công nghiệp sản xuất chuyển dần sang phát triển
các lĩnh vực xây dựng và dịch vụ là những lĩnh vực hoạt động cần nhiều nhân
công. Trong khi đó, thì nhìn chung giới trẻ Nhật Bản không thích các công việc
thuộc loại 3D (nguy hiểm, bẩn thỉu, nặng nhọc). Theo số liệu điều tra của Viện
Lao động Nhật Bản tháng 11/1998 lực lợng lao động: 67,87 triệu ngời và tỷ lệ
tăng lao động hàng năm từ 0,4 giảm còn 0,2%, tỷ lệ thất nghiệp là 4,4% do ảnh h-
ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính khu vực. Tỷ lệ lao động làm việc
cụ thể trong các ngành nghề nh sau: thơng mại và dịch vụ chiếm 50%; sản xuất,
khai khoáng và xây dựng chiếm 33%, dịch vụ công cộng và viễn thông chiếm 7%;
nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt cá chiếm 6%, hành chính nhà nớc chiếm
3%, còn lại 1% là các lĩnh vực khác.
Nền kinh tế tăng trởng mạnh vào những năm 1970-1980, kéo theo sự phát triển
của các ngành công nghiệp và dịch vụ, cùng với sự giảm tỷ lệ tăng dân số đã dẫn
đến tình trạng thiếu nhân lực một cách trầm trọng. Trớc thực trạng này, Chính phủ
Nhật Bản còn do dự và cha muốn khắc phục tình trạng thiếu hụt nhân công bằng
việc nhập lao động giản đơn ngời nớc ngoài. Họ cho rằng nếu sử dụng ngời nớc
ngoài sẽ dẫn đến những đòi hỏi về nhà ở và các dịch vụ khác, ảnh hởng nhiều đến
trật tự xã hội. Tuy nhiên lực lợng lao động này lại là nguồn nhân lực chủ yếu cho


lĩnh vực công nghiệp sản xuất và dịch vụ. Do vậy, bất chấp những quy định nhập
cảnh ngặt nghèo, dòng ngời lao động nớc ngoài đã đổ vào Nhật Bản với một số l-
ợng khá lớn và bổ sung cho tình trạng thiếu lao động của ngành công nghiệp Nhật
Bản. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động Nhật Bản thì số lao động nớc ngoài ở
Nhật Bản từ năm 1990 đến 1998 vẫn tiếp tục tăng, nhìn vào bảng 1 dới đây, ta
thấy chỉ trong 8 năm từ năm 1990 cho đến 1998 lực lợng lao động nớc ngoài ở
Nhật Bản đã tăng lên gấp 3 lần.
Năm 1998, số ngời nớc ngoài ở Nhật Bản có trên 1.500.000 ngời, chiếm 1,2%
dân số Nhật Bản, trong đó 3/4 đến từ các nớc Châu á, số còn lại đến từ châu Mỹ
Latinh. Trong số ngời nớc ngoài trên, có 670.000 lao động nớc ngoài làm việc
trong đó có 400.000 làm việc hợp pháp, còn lại 270.000 là bất hợp pháp. Lao
động nớc ngoài làm việc chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất (khoảng 65%), tiếp đến
là giảng viên, nhân viên kỹ thuật và hành chính(19%), bán hàng, nấu ăn và nhà
hàng(6%), còn lại là các ngành nghề khác.
Bảng 1:
Lực lợng lao động Nhật Bản và lao động nớc ngoài ở Nhật Bản (1990-1998)
Đơn vị tính:10.000 ngời
199
0
199
2
199
3
199
4
199
5
199
6
199

7
199
8
Lực
lợng
lao
động
6.34
8
6.57
8
6.61
5
6.64
5
6.66
6
6.71
1
6.78
7
6.79
3
Lao
động
làm
việc
4.83
5
5.11

9
5.20
2
5.23
6
5.26
3
5.32
2
5.39
1
5.36
8
Lao
động
nớc
ngoài
26 58 61 62 61 63 66 67
Nguồn: Bộ Lao động Nhật Bản (1999)
Lao động nớc ngoài đến Nhật Bản làm việc chủ yếu thông qua các kênh nhập
c nh: sinh viên nớc ngoài theo học tại các trờng đại học dự bị, tu nghiệp sinh, ngời
nớc ngoài ở lại bất hợp pháp, thuyền nhânđại đa số là từ Trung Quốc,
Indonesia, Thái Lan
Theo điều tra về việc làm của lao động nớc ngoài năm 1999, số tu nghiệp sinh
có tại Nhật Bản là gần 50.000 ngời, chiếm 7% tổng số lao động nớc ngoài. Phần
lớn tu nghiệp trong lĩnh vực chế tạo (khoảng 82%).
Bảng 2:
Số lơng tu nghiệp sinh nớc ngoài vào Nhật Bản thông qua các kênh khác nhau (1992-1998)
Đơn vị tính: ngời
Nớc 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 TSố

Trung Quốc 15.05
4
15.68
8
14.75
0
16.00
9
17.90
4
21.34
0
22.37
2
123.117
Indonesia 3.687 3.433 2.984 3.965 5.098 6.701 5.972 31.840
ViệtNam 77 292 266 1.007 1.313 2.009 2.136 7.100
Philippin 3.931 2.942 2.734 3.348 4.446 4.380 3.658 25.439
Thái Lan 5.385 4.075 3.718 3.661 3.298 3.534 4.625 28.296
Peru - 223 252 222 263 278 246 1.484
Lào - 58 52 77 99 91 87 464
Sri Lanca 592 400 357 468 501 478 392 3.188
ấn độ
479 544 547 465 631 567 637 3.870
Myanma - 28 27 49 144 116 89 453
Mongolia - 89 102 101 125 123 100 640
Uzbekistan - - - - 5 32 44 81
Nớc khác 14.49
9
12.02

3
10.82
3
11.219 11.709 9.945 9.439 79.657
Tổng 43.70
4
39.79
5
36.61
2
40.59
1
45.53
6
49.59
4
49.79
7
305.62
9
Nguồn: Tổ chức JITCO (15/07/1999)
Theo thống kê của Bộ Lao động Nhật Bản năm 1999, tỷ lệ tăng dân số giảm
một cách đáng kể (khoảng 0,2%), nên nguồn lao động của Nhật Bản cũng sẽ giảm
đi trong những năm tới là điều không thể tránh khỏi. Theo dự báo từ nay đến 2005
Nhật Bản cần khoảng 1 triệu lao động, trong đó khoảng 600.000 lao động giản
đơn, 300.000 ngời chăm sóc ngời già, 100.000 kỹ thuật viên công nghệ thông tin.
Theo các chuyên gia nếu đợc phép sử dụng lao động nớc ngoài thì Nhật Bản có
thể tiếp nhận từ 1,5 đến 2 triệu lao động nớc ngoài, trong đó lao động giản đơn
chiếm tỷ lệ cao. Trong chơng trình tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài, hàng năm
Nhật Bản tiếp nhận khoảng 30.000 ngời. Nh vậy, đây là một trong những điều

kiện và cơ hội để ta có thể mở rộng và phát triển thị trờng đa lao động đi tu nghiệp
ở địa bàn này.
Nét đặc biệt trong thị trờng lao động Nhật Bản mà từ trớc đến nay có rất ít ngời
để ý tới đó là tỷ lệ lao động giữa nam và nữ chênh lệch nhau rất nhiều. Tại các nớc
tiên tiến khác, lao động nữ cũng ít hơn lao động nam đó cũng là điều bình thờng
nhng ở Nhật Bản lao động nữ đặc biệt ít và ngời ta cho rằng đó là do ảnh hởng của
cách thức kinh doanh kiểu Nhật Bản. Lý do chủ yếu của vấn đề này là do ý thức
của ngời Nhật Bản suy nghĩ là sau khi lấy chồng, sinh con nuôi con thì tạm thời
nghỉ việc, sau đó khi con lớn thì họ đã vào tuổi trung niên, do vậy tỷ lệ nữ giới
trong độ tuổi lao động ở Nhật Bản diễn biến bất thờng. Nh vậy, thực chất, không
phải đích thực cần lao động là lao động nam giới mà do thiếu lao động nữ giới
một cách vô hình. Điều này có nghĩa là lao động nữ giới vẫn rất cần nhng từ trong
nớc Nhật không thể đáp ứng đợc mà phải nhận lao động nữ từ nớc khác trong đó
có Việt Nam. Đây cũng có thể là một hớng mở cho doanh nghiệp Việt Nam để
xuất khẩu sức lao động nữ sang Nhật Bản.
1.2 Thị trờng Hàn Quốc:
Trong những thập kỷ trớc đây, Hàn Quốc là một nớc có số lao động làm việc ở
nớc ngoài khá lớn, nếu tình từ đầu năm 1960 đến nay đã có trên 2 triệu ngời lao
động Hàn Quốc đang làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Những năm 1976-1986
Hàn Quốc đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu sức lao động hàng đầu khu
vực sau Philippin và ấn Độ, trung bình mỗi năm đa 16 vạn ngời, đặc biệt trong 3
năm 1981, 1982, 1983 mỗi năm đa gần 200.000 ngời đi lao động ở nớc ngoài.
Năm 1998, do cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài nên việc làm ở Hàn Quốc
đã trở thành một vấn đề xã hội bức xúc. Đầu năm 1998, Chính phủ dự kiến tỉ lệ
thất nghiệp ở mức 2%, nhng do tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế
nên tỷ lệ thất nghiệp đã lên tới trên 7% vào thời điểm cuối năm. Mặc dù tỷ lệ thất
nghiệp cao nhng nhiều lao động Hàn Quốc vẫn đòi hỏi phải làm việc ở khu vực 3S
(sạch sẽ, an toàn và nhẹ nhàng). Trong khi đó, lại xảy ra tình trạng thiếu hụt lao
động cho các ngành dệt, nhuộm, cơ khí và những ngành công nghiệp khác. Vì vậy
dẫn đến việc nhiều ngời không có việc làm và không thể kiếm đợc công việc 3S,

còn những nơi có các công việc 3D (bẩn, nguy hiểm và nặng nhọc) vẫn đang phàn
nàn về tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng.
Sự bất ổn giữa cung và cầu trong thị trờng việc làm Hàn Quốc bắt nguồn từ
chỗ ngày càng có nhiều ngời Hàn Quốc không muốn làm những công việc nặng
nhọc, lảng tránh những công việc 3D. Theo một cuộc điều tra về nhu cầu việc
làm, có tới 99.000 ngời thất nghiệp nộp đơn xin việc trong 3 tháng, nhng cha tới
7.000 trong số này muốn làm những công việc 3D.
Chính phủ Hàn Quốc đã phát động phong trào tạo ra 1.000.000 chỗ làm việc
mới bằng biện pháp tăng cờng đầu t cho xuất khẩu, mở rộng công nghiệp du lịch,
đơn giản hoá các thủ tục hành chính, kêu gọi nớc ngoài đầu t vào Hàn Quốc,
khuyến khích mở rộng ra hải ngoại và đa lao động có kỹ thuật cao ra nớc ngoài
làm việc. Đề ra chủ trơng không trợ cấp thất nghiệp cho những ai từ chối công
việc 3D.
Nhìn chung, nền kinh tế Hàn Quốc hiện nay đã phục hồi, tình trạng thất
nghiệp đã giảm so với trớc đây, tỷ lệ tăng trởng kinh tế sẽ đạt mức 7-9%. Tỷ giá
đồng Won so với đồng đô la Mỹ ổn định. Với 2,6 triệu doanh nghiệp vừa và nhỏ,
tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống còn 3% vào tháng 6/2001. Trớc mắt cũng nh
những năm tới, nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài không giảm, đặc biệt trong
lĩnh vực 3D và thuyền viên tàu cá. Theo báo cáo của Viên Nghiên cứu lao động
Hàn Quốc, sự thiếu hụt lao động sẽ ở mức 5,53% tổng số việc làm. Trong lĩnh vực
công nghiệp, tỷ lệ này là 6,85% đối với lĩnh vực xây dựng và cơ khí, 15% trong
lĩnh vực may mặc và 9% trong nghề khai thác. Dấu hiệu phục hồi nhanh chóng và
sự tăng trởng kinh tế của Hàn Quốc là điều kiện để thu hút nớc ngoài.
Mặc dù sự di chuyển từ nông thôn ra thành thị, từ khu vực sản xuất nông
nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp không ngừng tăng lên cũng không làm
giảm sức ép về thiếu lao động ở các ngành công nghiệp và dịch vụ, nhất là các
lĩnh vực cần nhiều nhân công nh: may mặc, xây dựng.
Thanh niên Hàn Quốc không muốn làm việc nặng nhọc, độc hại và bẩn thỉu
hoặc có thu nhập thấp. Vấn đề này làm cho tình trạng thiếu hụt lao động càng
trầm trọng hơn trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp ở Hàn Quốc, đã làm cho

nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ bị thu hẹp sản xuất hoặc phá sản.
Do tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng, các nhà doanh nghiệp đặc biệt là các
chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc đã khẩn thiết đề nghị đợc nhập lao động
nớc ngoài. Vấn đề này đợc sự ủng hộ của Bộ Thơng Mại và công nghiệp, Cục
quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo họ có 3 lý do, thứ nhất tình trạng
thiếu lao động trầm trọng, đặc biệt trong lĩnh vực 3D có thể đợc giảm nhẹ; thứ
hai, lao động rẻ là yếu tố cần thiết để duy trì và đảm bảo sự cạnh tranh của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ; thứ ba, việc nhập khẩu lao động vào một số ngành công
nghiệp nhất định cũng không ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ lực lợng lao động
trong nớc.
Đầu những năm 1990, Hàn Quốc đã chuyển từ một nớc xuất khẩu sức lao
động thành nớc nhập khẩu lao động với một số lợng lớn lao động nớc ngoài, phần
lớn là từ các nớc châu á. Việc nhập lao động nớc ngoài vào Hàn Quốc đã đóng
góp tích cực vào giảm tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ Hàn Quốc.
Bảng 3: Số lợng lao động nớc ngoài tại Hàn Quốc
Đơn vị tính: ngời
Năm
Làm việc
hợp pháp
Tu nghiệp sinh
công nghiệp
Làm việc bất
hợp pháp
Tổng số
1991 2.973 - 41.877 44.850
1992 3.395 4.945 65.528 73.868
1993 3.767 8.744 54.508 66.919
1994 5.265 28.328 48.231 81.824
1995 8.228 38.812 81.866 128.906

1996 13.420 68.020 129.054 210.494
1997 15.900 81.451 148.048 245.399
1998 11.846 53.314 102.489 166.648
1999 11.865 56.603 119.848 188.316
2000 16.064 79.062 172.501 267.627
Nguồn: Cục quản lý lao động với nớc ngoài
1.3 Thị trờng Đài Loan:
Đài Loan cách bờ biển Đông Nam lục địa Trung Hoa khoảng 150 km, ngăn
cách với lục địa Trung Hoa bởi eo biển Đài Loan. Đài Loan bao gồm 64 đảo lớn
nhỏ của quần đảo Bành Hồ và trên 20 đảo khác với tổng diện tích trên 35.960
km. Đài Loan cách Philippin 350 km và Nhật Bản 1.090 km. Dân số Đài Loan có
trên 22 triệu ngời. Thủ đô Đài Bắc là nơi có dân số cao nhất, tiếp sau đó là thành
phố Cao Hùng ở phía Nam. Gần 60% dân số Đài Loan tập trung ở 4 thành phố
lớn: Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Trung và Đài Nam.
Để giảm bớt tình trạng thiếu nhân lực, từ năm 1989, Đài Loan chính thức
nhận lao động nớc ngoài vào làm việc. Nền kinh tế tăng trởng ở mức trên 6% và tỷ
lệ thất nghiệp dao động ở mức 3% trong hàng chục năm (riêng năm 2001 tỷ lệ này
tăng lên trên 4%), cùng với việc phát triển mạnh mẽ các cơ sở hạ tầng, Đài Loan
phải đối mặt với sự khan hiếm đặc biệt trong ngành xây dựng.
Trong mời năm gần đây, thanh niên Đài Loan không còn hứng thú với nghề
xây dựng và sản xuất, họ hớng vào các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.
Để đáp ứng nhu cầu về lao động cho phát triển kinh tế xã hội và trật tự hoá
việc sử dụng lao động nớc ngoài, tháng 5 năm 1992, Đài Loan đã công bố Luật
dich vụ việc làm. Theo điều 43 luật này, Đài Loan cho nhận lao động nớc ngoài
với các ngành nghề nh sau:
- Chuyên gia và cán bộ kỹ thuật
- Hoa kiều hoặc ngời nớc ngoài giữ trách nhiệm quản lý các công ty có vốn
đầu t nớc ngoài ở Đài Loan.
- Cán bộ giảng dạy các trờng Đại học hoặc các cơ sở giáo dục.
- Giáo viên dạy tiếng nớc ngoài

- Huấn luyện viên và vận động viên thể dục thể thao
- Công việc về tôn giáo, nghệ thuật và biểu diễn
- Ngời giúp việc gia đình và khán hộ công
- Nhân lực trong các công trình xây dựng và phát triển kinh tế.
- Các công việc theo dự án riêng của cơ quan quản lý trung ơng, do tính chất
công việc đặc biệt, trong nớc thiếu nhân tài làm công việc đó, về nghiệp vụ đúng
là có nhu cầu thuê ngời nớc ngoài làm.
Biểu 4: Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan phân theo quốc gia
Đơn vị tính: ngời
Năm Indonesia Malaysia Philippin Thái Lan Việt Nam
Tổng
cộng
1994 6.020 2.344 38.473 105.152 - 151.985
1995 5.430 2.071 54.647 126.903 - 189.051
1996 10.206 1.489 83.630 141.230 - 236.555
1997 14.648 736 100.295 132.717 - 248.396
1998 22.058 940 114.255 133.367 - 270.620
1999 41.224 158 113.928 139.526 131 294.967
2000 77.830 113 98.161 142.665 7.746 326.515
7/2001 89.608 73 85.787 139.924 10.869 326.261
27.47% 0.02% 26.30% 42.88% 3.33% 100%
Nguồn: Văn phòng kinh tế - văn hoá Việt Nam tại Đài Bắc
Nhìn vào biểu trên ta thấy lợng lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan chủ
yếu đến từ Thái Lan (gần 50%), luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong 8 năm. Việt Nam
là một đối tác mới, đóng góp với một số lợng hết sức khiêm tốn song lại là thị tr-
ờng xuất khẩu sức lao động tiềm năng, chắc chắn trong thời gian tới sẽ tăng đợc
thị phần.
Không giống nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan cho phép ký hợp đồng nhận
lao động nớc ngoài vào làm việc. Khởi đầu chỉ các công ty hoạt động trong các dự
án công cộng đợc chính quyền cho phép ký hợp đồng nhận lao động nớc ngoài.

Quy mô lao động đợc giới hạn khoảng 15000 ngời/năm. Những năm gần đây, quy
mô lao động nớc ngoài đợc làm việc tại Đài Loan gia tăng và dao động khoảng từ
300.000-320.000 lao động/năm. Trong số đó, khoảng 80% số lao động là làm việc
trong ngành xây dựng và trong các nhà máy. Chủ yếu họ là ngời Phippin, Thái
Lan, ngoài ra còn có ngời Malaisia và Indonesia. Từ năm 1999 bắt đầu xuất hiện
thêm lao động đến từ Việt Nam.
2. Chính sách đối với lao động n ớc ngoài:
2.1. Nhật Bản:
Thủ tục và điều kiện để tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài vào Nhật Bản đợc
lựa chọn trên các tiêu chuẩn và điều kiện của bản thân tu nghiệp sinh và tổ chức
tiếp nhận tu nghiệp sinh.
Đối với tu nghiệp sinh: phải trong độ tuổi từ 20 đến 40, phải có đủ sức khỏe
về thể lực và thần kinh để đáp ứng đợc yêu cầu ở xí nghiệp tiếp nhận, đợc khám
sức khỏe trớc khi đi và đợc xác nhận bởi cơ quan y tế của nớc phái cử, đảm bảo
trong thời gian tu nghiệp không phải đến điều trị bệnh về răng; phải là ngời tốt
nghiệp phổ thông trung học hoặc cao hơn; phải tu nghiệp ở trình độ công nghệ, kỹ
năng mà không thể hoặc khó có thể có đợc ở nớc phái cử, hoặc không phải đến
Nhật Bản để tu nghiệp trong những công việc giản đơn; phải là ngời đang làm
công việc giống nh công việc sẽ tu nghiệp ở Nhật Bản và làm việc tại một công ty
hoặc xí nghiệp của nớc phái cử; ngời cha từng đi tu nghiệp ở Nhật Bản; trong thời
gian tu nghiệp ở Nhật Bản không đợc mang theo thành viên gia đình; phải là ngời
không thuộc đối tợng cấm nhập c vào Nhật Bản theo quy định của Bộ T pháp.
Ngoài ra để nhập cảnh và lu trú tại Nhật Bản, ngời nớc ngoài trớc hết phải có
t cách lu trú là tu nghiệp sinh.
Việc tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài có thể theo một trong các hình thức
sau:
- Ch ơng trình tu nghiệp do công ty thực hiện trực tiếp: là các công ty nói chung
nhận tu nghiệp sinh làm việc ở ngân hàng trung ơng, tổ chức quốc tế; công ty
mẹ nhận tu nghiệp sinh là ngời làm trong công ty liên doanh, công ty con ở n-
ớc ngoài; công ty đầu t ra nớc ngoài nhận tu nghiệp sinh là ngời đợc tuyển vào

làm việc trong công ty đầu t có vốn nớc ngoài; công ty có quan hệ kinh doanh với
nớc ngoài nhận tu nghiệp sinh là nhân viên của công ty đối tác.
- Ch ơng trình tu nghiệp do công ty thực hiện qua trung gian : là các công ty hội
viên của phòng thơng mại và công nghiệp, hiệp hội các xí nghiệp nhỏ, hợp tác xã.
- Ch ơng trình tu nghiệp đ ợc thực hiện với sự giới thiệu của Cơ quan Hợp tác tu
nghiệp quốc tế Nhật Bản (gọi tắt là JITCO): JITCO là một tổ chức phi chính phủ
không trực tiếp nhận tu nghiệp sinh mà thực hiện một số hoạt động nh trao đổi
thông tin với cơ quan chính phủ các nớc có nhu cầu đào tạo lao động tại Nhật Bản
và cung cấp các thông tin này cho các doanh nghiệp/ tổ chức tiếp nhận của Nhật
Bản; chỉ dẫn và giúp đỡ các thủ tục nhập cảnh và lu trú tại Nhật Bản cho tu nghiệp
sinh; giới thiệu kế hoạch tuyển sinh cho các khoá đào tạo, cung cấp thông tin liên
quan, đánh giá kết quả và thái độ học tập của tu nghiệp sinh; thay mặt các tổ chức
nhận tu nghiệp sinh để lo thủ tục quản lý xuất nhập cảnh liên quan đến việc nhập
cảnh của tu nghiệp sinh, gia hạn thời gian lu trú hoặc đổi thời gian lu trú sang t
cách thực tập sinh.Số lợng tu nghiệp sinh nớc ngoài vào Nhật Bản thông qua
JITCO trong những năm gần đây tăng khá nhanh.
- Các tr ờng hợp khác : bao gồm việc tiếp nhận của cơ quan chính phủ, đoàn thể
đặc biệt theo quy định của Bộ T pháp nh là cơ quan nhà nớc ở Trung ơng và địa
phơng, Tổ chức du lịch quốc gia Nhật Bản, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
(JICA), Trung tâm nghiên cứu công nghệ Nhật Bản, tập đoàn phát triển dầu lửa
các cơ quan nhận tài trợ từ các nguồn của Chính phủ, tổ chức tiếp nhận có quyền
tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài nhng việc thực hiện chơng trình cụ thể vẫn
giao cho các công ty nói chung.
Nhật Bản không nhận lao động nớc ngoài không có tay nghề mà chỉ nhận lao
động có trình độ, tay nghề cao nh các nhà khoa học, kỹ s lao động có tay nghề cao
tại một số lĩnh vực đặc biệt, dịch vụ giải trí, hoặc trong khu vực 3D thông qua
tuyển chọn nghiêm ngặt. Để hạn chế dòng ngời tràn vào Nhật Bản tìm kiếm việc
làm, chính phủ Nhật Bản khuyến khích trợ giúp phát triển chính thức cho các nớc
đang và chậm phát triển bằng cách tạo ra cơ hội việc làm tại những nớc này. Đồng
thời chính phủ Nhật Bản cũng đa ra Chơng trình tu nghiệp và thực tập kỹ thuật

nghề.
Những năm qua bình quân hàng năm Nhật Bản đã nhận đợc khoảng 45.000
tu nghiệp sinh nớc ngoài và tu nghiệp tại các xí nghiệp vừa và nhỏ theo Chơng
trình tiếp nhận tu nghiệp và thực tập kỹ thuật nghề.
Theo quy định, tu nghiệp sinh nớc ngoài phải là ngời đang làm đúng lĩnh vực
chuyên môn sẽ tu nghiệp ở Nhật Bản nh đã nói ở trên. Họ đợc doanh nghiệp cử đi
cam kết sẽ tiếp nhận lại làm việc sau khi hết hạn tu nghiệp. Thời hạn tu nghiệp và
làm việc tại Nhật Bản từ 1 đến 3 năm tùy theo từng nghề. Trong năm đầu tiên (giai
đoạn 1), tu nghiệp sinh vừa học lý thuyết vừa đợc đào tạo thực hành trong sản
xuất, hởng quy chế trợ cấp tu nghiệp. Kết thúc giai đoạn 1, tu nghiệp sinh phải
qua kỳ thi sát hạch để xét tay nghề chuyển sang giai đoạn 2, lúc này tu nghiệp
sinh đợc hởng quy chế nhận tiền công theo công việc. Tham gia chơng trình này
chủ yếu là các nớc: Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonesia, Việt Nam và một
số nớc khác.
Việc thực tập sẽ không đợc chấp nhận nếu thời gian tu nghiệp quá ngắn. Thời
gian thực tập kỹ thuật không đợc kéo dài hơn 1.5 lần thời gian của chơng trình tu
nghiệp. Thời gian của chơng trình tu nghiệp và thời gian thực tập tổng cộng không
đợc quá 2 năm. Tuy nhiên, trong một số ngành nghề đặc biệt, kể từ tháng 4/1997,
thời gian này có thể kéo dài đến 3 năm.
2.2 Hàn Quốc:
Luật nhập c của Hàn Quốc chỉ cho phép cấp Visa vào Hàn Quốc đối với những
ngời có trình độ tay nghề mà Hàn Quốc không có, bao gồm: chuyên gia, giáo s,
giảng viên ngoại ngữ, nhà nghiên cứu, nhà đầu t và những ngời làm việc ở khu vực
vui chơi giải trí. Nhng từ năm 1989 - 1992 khi số lao động nớc ngoài bất hợp pháp
tăng lên nhanh, Chính phủ Hàn Quốc đã cố gắng giải quyết vấn đề này trong
khuôn khổ pháp luật hiện hành. Giải pháp giải quyết vấn đề này là Chơng trình
tu nghiệp công nghiệp nớc ngoài. Trong thời gian này chơng trình tu nghiệp sinh
công nghiệp chỉ áp dụng đối với các chi nhánh công ty Hàn Quốc ở nớc ngoài,
theo đó lao động làm việc tại các chi nhánh này đợc cấp visa tu nghiệp công
nghiệp để đợc tu nghiệp ở Hàn Quốc. Tuy nhiên, số lợng tu nghiệp sinh nớc ngoài

đợc hạn chế theo tỷ lệ phần trăm tổng số lao động đang làm việc tại công ty tiếp
nhận. Thời gian tu nghiệp cũng chỉ đợc giới hạn trong phạm vi 3 tháng. Việc cấp
visa tu nghiệp theo Chỉ thị cấp visa tu nghiệp sinh công nghiệp đợc Bộ T pháp
ban hành năm 1991.
Từ năm 1994 đến nay, chơng trình tu nghiệp sinh công nghiệp nớc ngoài đợc
chuyển giao cho Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc. Việc tiếp nhận tu
nghiệp sinh theo chơng trình này đợc thực hiện nh sau: trong những năm đầu
1994-1997, số lợng tu nghiệp sinh đối với từng nớc đợc căn cứ theo nguyện vọng
của từng doanh nghiệp muốn nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài. KFSB tập hợp nhu
cầu của các doanh nghiệp và thông báo Quota tiếp nhận tu nghiệp sinh nớc ngoài
là một năm và đợc kéo dài đến hai năm, từ năm 1996, thời hạn tu nghiệp ở Hàn
Quốc có thể đợc kéo dài đến 3 năm tuỳ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp.
Hiện nay theo chế độ tu nghiệp mới tu nghiệp và giấy phép làm việc; sau
một năm rỡi hoặc hai năm tu nghiệp, tu nghiệp sinh nớc ngoài nếu đợc qua kỳ sát
hạch thì đợc cấp giấy phép làm việc thêm một năm (cho đến nay đã có hàng nghìn
tu nghiệp sinh đang làm việc theo chế độ mới này).
Một số điều kiện cơ bản đối với tu nghiệp sinh nớc ngoài: tuổi từ 20 đến 40,
đã qua kiểm tra sức khỏe phù hợp với điều kiện xí nghiệp yêu cầu, không phạm
tội, đã qua khoá giáo dục định hớng theo quy định. Tu nghiệp sinh nớc ngoài
không đợc coi là công nhân theo pháp luật lao động của Hàn Quốc, nhng đợc bảo
hiểm y tế ngang với công nhân Hàn Quốc và đợc hởng bảo hiểm tai nạn công
nghiệp đặc biệt với mức thấp hơn công nhân Hàn Quốc.
Năm 1994, phụ cấp áp dụng cho tu nghiệp sinh nớc ngoài là 230-260 USD
(tùy theo quốc tịch của tu nghiệp sinh ), nhng đến năm 1995 Chính phủ Hàn Quốc
đã áp dụng mức phụ cấp trả cho tu nghiệp sinh nớc ngoài bằng lơng tối thiểu trả
cho công nhân Hàn Quốc (280.000 Won). Mức lơng tối thiểu này đợc điều chỉnh
tăng dần hàng năm và kéo theo việc tăng lơng cho các tu nghiệp sinh nớc ngoài.
Cho đến nay, mức lơng tối thiểu ở Hàn Quốc là 474,600 Won.
2.3 Đài Loan:
Lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan đợc điều chỉnh bởi một hệ thống

luật pháp tơng đối đầy đủ và thống nhất cho mọi nớc có lao động đi làm việc tại
Đài Loan. Một số điểm cần lu ý bao gồm các nội dung sau:
Thời hạn hợp đồng: Hợp đồng lao động có thời hạn hai năm, sau khi hết hạn
đợc gia hạn một lần, thời gian gia hạn không quá 1 năm.
Tiền lơng:Tiền lơng cơ bản cho mỗi lao động là 15.840 NT$/ tháng(1998),
nếu cộng thêm tiền làm thêm giờ mức bình quân là 20.000NT$/ tháng. Riêng
trong ngành điện tử, nếu một ngày làm việc 12 giờ thì tiền lơng đạt 30.000NT$.
Nhng cũng có trờng hợp không làm thêm giờ thì tiền lơng chỉ đợc 15.840 NT$. Đ-
ơng nhiên là lơng cơ bản của ngời lao động nớc ngoài và ngời bản địa là không
giống nhau và cũng khác nhau khi làm ở các lĩnh vực khác nhau. Mức lơng này có
thể đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế.
Biểu dới cho thấy sự chênh lệch về mức lơng giữa lao động nớc ngoài và lao
động bản xứ không lớn so với nớc có nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài khác
trong khu vực.
Bảng 5:
Tiền lơng của lao động nớc ngoài và lao động Đài Loan (8/1997)
Đơn vị tính: NT$
Ngành
Lao động nớc ngoài Lao động Đài Loan
Lơng cơ
bản
Lơng
bình quân
Lơng cơ
bản
Lơng
bình quân
Chế tạo
16.167 20.963 18.614 21.638
Xây dựng

15.710 20.662 24.169 25.587
Nguồn: Uỷ ban lao động Đài Loan
ăn ở: Chủ sử dụng lao động Đài Loan đợc khấu trừ từ tiền lơng của lao
động Việt Nam chi phí ăn và ở với mức giới hạn từ 0 đến 4000NT$/ tháng; mức
khấu trừ này có thể đợc điều chỉnh trong giới hạn trên tuỳ thuộc vào sự thoả thuận
giữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động.
Việc khấu trừ trên đây chỉ áp dụng đối với lao động nớc ngoài làm công nhân
xây dựng hoặc công nhân nhà máy nhập cảnh vào Đài Loan sau ngày 09/11/2001.
Tuy nhiên, lao động chăm sóc ngời già và giúp việc gia đình không phải áp
dụng quy định khấu trừ trên đây.
Bảo hiểm: Ngời lao động tham gia bảo hiểm lao động và bảo hiểm y tế.
- Bảo hiểm lao động: Bao gồm bảo hiểm tai nạn giao thông thờng và bảo hiểm
tai nạn lao động. Bảo hiểm thông thờng ngời lao động đóng khoảng 215NT$ còn
bảo hiểm tai nạn lao động do chủ chịu toàn bộ.
- Bảo hiểm y tế: Chủ sử dụng: 60%, ngời lao động trả 30% (210NT$) và chính
quyền trợ cấp 10%.
Thuế thu nhập:
Ngời lao động nớc ngoài đều phải nộp thuế thu nhập và đợc xác định theo thời
gian làm việc trong năm. Nếu ngời lao động làm việc tại Đài Loan trớc ngày 1
tháng 7 trong năm và số ngày làm việc trong năm đó 183 ngày thì nộp thuế thu
nhập năm đó ở mức 6% thu nhập chịu thuế. Nếu đến sau ngày 1 tháng 7 và số
ngày làm việc < 183 ngày thì nộp thuế ở mức 20% thu nhập chịu thuế.
Đài Loan vẫn duy trì chế độ ngày làm việc 8 giờ và một tuần 6 ngày làm việc.
Nếu có điều kiện làm thêm giờ thì doanh nghiệp và ngời lao động phải thỏa thuận
trên cơ sở tuân thủ các quy định của luật lao động Đài Loan.
Phí môi giới và phí quản lý: Việc cung ứng lao động sang Đài Loan thờng có
thể qua một trong hai kênh:
Kênh thứ nhất, chủ sử dụng trực tiếp tuyển dụng ngời lao động nớc ngoài và
trực tiếp thuê chuyên gia đến làm nhiệm vụ quản lý lao động. Đi theo kênh này là
các xí nghiệp lớn hoặc chủ các công trình bao thầu lớn (thực tế qua kênh này cũng

chỉ thu hút 10% tổng số lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan).
Kênh thứ hai, các hợp đồng đợc ký thông qua các công ty môi giới, các công
ty có chức năng tìm kiếm các quota nhận lao động, giới thiệu các đối tác với chủ
sử dụng lao động và tham gia quá trình quản lý lao động nớc ngoài tại Đài Loan.
Hiện tại Đài Loan có trên 800 công ty có giấy phép hoạt động.
Từ tháng 09/2002, áp dụng điều chỉnh về mức thu phí môi giới và phí quản lý
đối với công ty Đài Loan, nh sau:
- Phí môi giới: Không có
- Phí quản lý:
+ Mức thu:
Năm thứ nhất đợc phép thu 1.800 NT$/ tháng:
12 thángì1.800 NT$/ tháng = 21.600 NT$
Năm thứ hai đợc phép thu 1.700 NT%/ tháng:
12 thángì1.700 NT$/tháng = 20.400 NT$
Năm thứ ba đợc phép thu 1.500 NT%/ tháng:
12 thángì1.500 NT$/tháng = 18.000 NT$
+ Phơng thức thu:

×