Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Luận án Tiến sĩ quản lý công: Đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp Tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 155 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN ĐỨC QUYỀN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN ĐỨC QUYỀN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG



Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
2. TS. Hà Quang Thanh

HÀ NỘI, 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan Luận án này là do tôi viết, số liệu được thu thập và xử lý một
cách trung thực, đảm bảo tính khoa học.

Học viên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................6
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu..............................................6
5. Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu .....................................................8
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .........................................................9
7. Cấu trúc của Luận án ........................................................................................ 10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ............................... 12
1.1. Chính quyền địa phương cấp tỉnh trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các nghiên cứu liên quan đến ban hành văn bản quy phạp pháp luật của chính

quyền địa phương cấp tỉnh....................................................................................... 12
1.3. Nhóm những nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động văn bản quy phạm
pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh ....................................................... 20
1.4. Đánh giá các công trình nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu .. 27
Kết luận Chương 1 .................................................................................................. 30
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
CẤP TỈNH ............................................................................................................. 31
2.1. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương......................... 31
2.1.1. Khái niệm chính quyền địa phương ............................................................ 31
2.1.2. Địa vị pháp lý của chính quyền địa phương ................................................ 33
2.1.3. Về chính quyền địa phương cấp tỉnh của nước ta........................................ 33
2.1.4. Khái niệm, đặc điểm và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của chính
quyền địa phương................................................................................................. 35
2.2. Tác động và đánh giá tác động trước của văn bản quy phạm pháp luật của
chính quyền địa phương cấp tỉnh ......................................................................... 40
2.2.1. Khái niệm về đánh giá tác động và đánh giá tác động của văn bản quy phạm
pháp luật .............................................................................................................. 40
2.2.2. Nội dung đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật ........................... 45
2.2.3. Quy trình đánh giá văn bản quy phạm pháp luật ......................................... 48

i


2.2.4. Chủ thể đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật .............................. 52
2.2.5. Phương pháp đánh giá tác động chính sách................................................. 52
2.3. Kiểm soát hoạt động đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật ........ 53
2.3.1. Khái niệm và mục tiêu của kiểm soát đánh giá tác động văn bản quy phạm
pháp luật .............................................................................................................. 56
2.3.2. Nội dung kiểm soát đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật ........... 58

2.4. Khung tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá tác động văn bản
quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương .............................................. 60
2.5. Đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật ở một số quốc gia và giá trị
tham khảo cho Việt Nam....................................................................................... 61
2.5.1. Kinh nghiệm của nước New Zealand .......................................................... 61
2.5.2. Kinh nghiệm của bang Western Australia (ở Úc)........................................ 63
2.5.3. Kinh nghiệm thực hiện RIA của Ba Lan ..................................................... 65
2.5.4. Giá trị tham khảo cho Việt Nam trong công tác đánh giá tác động của văn
bản quy phạm pháp luật ....................................................................................... 66
Chương 3. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ..................... 69
3.1. Thực tiễn hoạt động đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của
chính quyền địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay ...................................... 69
3.1.1. Về nội dung đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền
địa phương cấp tỉnh.............................................................................................. 69
3.1.2. Về phương pháp đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của chính
quyền địa phương cấp tỉnh ................................................................................... 73
3.1.3. Về quy trình đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền
địa phương cấp tỉnh.............................................................................................. 75
3.1.4. Về chủ thể đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền
địa phương cấp tỉnh.............................................................................................. 78
3.1.5. Về kiểm soát hoạt động đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của
chính quyền địa phương cấp tỉnh .......................................................................... 81
3.2 Đánh giá chung về hoạt động đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp
luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh ở nước ta hiện nay ........................... 86
3.2.1. Những ưu điểm và nguyên nhân ................................................................ 86
3.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................................. 87
Kết luận Chương 3. ............................................................................................... 94
Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................ 95

ii


4.1. Quan điểm đảm bảo hoạt động đánh giá tác động văn bản QPPL của chính
quyền địa phương cấp tỉnh ................................................................................... 95
4.2. Giải pháp đảm bảo hoạt động đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp
luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh ........................................................... 97
4.2.1. Nhóm giải pháp về năng lực nhân sự của chính quyền địa phương cấp
tỉnh ......................................................................................................................... 97
4.2.1.1. Hoàn thiện kỹ năng xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật cho
chính quyền cấp tỉnh ............................................................................................... 98
4.2.1.2. Nâng cao nhận thức về vai trò của đánh giá tác động của văn bản quy phạm
pháp luật.................................................................................................................. 99
4.2.1.3. Nâng cao năng lực của chủ thể thực hiện đánh giá tác động văn bản quy
phạm pháp luật của của chính quyền đia phương cấp tỉnh ..................................... 101
4.2.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật của hoạt động đánh giá tác động văn bản quy
phạm pháp luật của chính quyền địa phương.................................................... 108
4.2.2.1. Hoàn thiện quy định về nội dung và phương pháp đánh giá tác động văn bản
quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh ..................................... 108
4.2.2.2. Đổi mới quy trình đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của chính
quyền địa phương cấp tỉnh..................................................................................... 112
4.2.2.2. Hoàn thiện công tác kiểm soát hoạt động đánh giá tác động văn bản quy
phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh ............................................ 114
4.2.3. Giải pháp về hành lang pháp lý ................................................................ 116
Kết luận Chương 4. ............................................................................................. 124
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ............................................................................. 126
1. Kiến nghị ....................................................................................................... 126
1.1. Kiến nghị đối với Trung ương...................................................................... 126

1.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương cấp tỉnh ................................... 127
2. Kết luận ......................................................................................................... 128
Tài liệu tham khảo............................................................................................... 132
Tài liệu bằng tiếng Việt ....................................................................................... 132
Tài liệu tiếng Anh ................................................................................................ 137
PHỤ LỤC............................................................................................................. 140
PHỤ LỤC 1. ......................................................................................................... 140
PHỤ LỤC 2. ......................................................................................................... 145

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Giải thích

PIA

Primary Impact Assessment

RGU

Regulatory Gatekeeping Unit

RIS

Regulatory Impact Statement


TTHC

Thủ tục hành chính

UBND

Uỷ ban nhân dân

VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2. 1: Hệ thống hoá văn bản QPPL hiện hành ......................................... 37
Bảng 2. 2: Nội dung đánh giá tác động trước văn bản quy phạm pháp luật .... 47
Bảng 2. 3. Quy trình đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật ............. 50
Bảng 3.1: Nội dung đánh giá trước văn bản quy phạm pháp luật.....................69
Bảng 3 2. Phương pháp thu thập thông tin...................................................... 73
Bảng 3 3. Chủ thể đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật ................. 79
Bảng 3 4. Vai trò của Sở Tư pháp .................................................................. 79
Bảng 3 5. Sự tham gia của Tổ chức phi chính phủ vào đánh giá tác động ...... 80
Bảng 3. 6: Công khai kết quả đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật 82
Bảng 3 7: Nơi công bố kết quả đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật
............................................................................................................... 82
Bảng 3 8. Tài liệu hướng dẫn cho các bên tham gia ....................................... 83
Bảng 3 9. Sẵn sàng trả lời chất vấn................................................................. 84
Bảng 3 10. Tổ chức buổi trả lời chất vấn ........................................................ 85

Sơ đồ 3 1. Quy trình đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật của chính
quyền địa phương trước khi ban hành .............................................................78

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chính quyền địa phương có vị trí hết sức quan trọng trong tổ chức bộ máy
nhà nước. Vị trí quan trọng này được ghi nhận qua các Hiến pháp của Việt
Nam. Để thể hiện vai trò quản lý nhà nước của mình, chính quyền địa phương
ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền. Chất lượng của văn
bản quy phạm pháp luật, vì vậy, có liên quan trực tiếp đến chất lượng hoạt
động quản lý nhà nước. Nói cách khác, khi chất lượng văn bản quy phạm pháp
luật do chính quyền địa phương ban hành càng tăng, chất lượng quản lý nhà
nước của chính quyền địa phương càng đảm bảo. Cho nên một trong những
cách thức cải thiện chất lượng hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền địa
phương là phải làm sao để nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật
của cấp chính quyền này.
Theo đó, một trong những việc cần làm là cải thiện chất lượng của hoạt
động đánh giá tác động trước của cơ quan ban hành (RIA). Việc nghiên cứu
hoạt động đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền
cấp tỉnh luôn là vấn đề cấp thiết, xuất phát từ ba lý do: (1) vai trò của chúng
trong hoạt động quản lý nhà nước; (2) thực trạng đánh giá tác động trước văn
bản quy phạm pháp luật chưa đảm bảo; (3) các nghiên cứu về đánh giá tác
động trước văn bản quy phạm pháp luật còn chưa nhiều.
Lý do đầu tiên xuất phát từ vai trò quan trọng của văn bản quy phạm pháp
luật trong hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền địa phương cấp tỉnh.
Văn bản quy phạm pháp luật là một côngược sử dụng trong Khóa tập huấn tháng 02/2012, tại
Hà Nội.

24. Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hoà, 2013, Đại cương về phân tích chính
sách công, NXB Chính trị quốc gia, 2013, Hà Nội.
25. Hoàng Ngọc Hải (2016), Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của chính quyền địa phương theo Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật năm 2015, />luat.aspx?ItemID=321.
26. Vũ Trọng Hách (chủ biên) (2011), Thẩm quyền hành chính nhà nước,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
27. Nguyễn Đình Hào (2011), Quyền lập quy của Chính phủ, Luận án
Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật thuộc Đại học quốc gia Hà Nội.
28. Tư Hoàng (2016) Có hàng trăm ngàn văn bản quy phạm pháp luật,
song vẫn “thiếu tầm nhìn”, Kinh tế Saigon Online.
29. Học viện Hành chính (2018), Giáo trình hoạch định và phân tích
chính sách công, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Học viện Hành chính (2009), Giáo trình quản lý công, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Đăng Hậu (2017), Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ra quyết định
gây tranh cãi, nhiều cán bộ bức xúc, Hội nhà báo Việt Nam.
/>

cai-nhieu-can-bo-buc-xuc_n18587.html.
32. Hupe & Hill 2007, trong Phục vụ và Duy trì, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
33. Imas, LGM & Rist, RC 2009, Đường đến kết quả: Thiết kế và thực
hiện đánh giá phát triển hiệu quả, World Bank, Washington DC.
34. Nguyễn Thành Lê (2012) “Cải cách chính quyền địa phương ở nước
ta qua thực tiễn tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ ngành ngành Lý luận và
lịch sử nhà nước và Pháp luật, Mã số 603801, Khoa Luật, Trường Đại học
Quốc gia Hà Nội.
35. Xuân Lam (2015), Hàng loạt sai phạm trong quản lý đất đai tại Đà
Nẵng, Báo điện tử Tài nguyên và môi trường.

/>36. Trương Đắc Linh (2001), Bàn về khái niệm chính quyền địa phương
và tên gọi của Luật tổ chức HĐND & UBND hiện hành, Tạp chí KHPL
Số/2001.
37. Trương Đắc Linh (2001), Hoạt động ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của chính quyền địa phương, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Đại học
Luật TP. HCM.
38. Trương Đắc Linh, 2002, Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp


của

Hiến

pháp

1946

trong

sự

nghiệp

đổi

mới

hiện

nay.


/>=266.
39. Cao Phan Long (2015), “Nâng cao hiệu quả đánh giá tác động dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ cao học Luật, Đại
học Luạt Tp. HCM.
40. Nguyễn Minh (2015), Hướng dẫn chậm ngày nào, người dân thiệt
135


ngày đó, báo đại biểu nhân dân online;
/>41. Bùi Dương Phú (2010), Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của UBND, HĐND cấp tỉnh: cần phải tránh lối mòn trong việc ban hành
văn bản quy phạm pháp luật, />42. Trần Thị Thu Phương (2015), Hiệu quả của văn bản quy phạm pháp
luật, Tạp chí dân chủ và Pháp luật,
/>43. Đỗ Đức Hồng Quang (2009), “Quan điểm và tiêu chí đánh giá việc
ban hành văn bản quản lý nhà nước”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội, số 25/2009.
44. Đỗ Đức Hồng Quang (2010), Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản
quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân Thành phố trực thuộc Trung ương,
Luận án tiến sỹ.
45. Ngô Hoài Sơn, 2016, Đại cương về chính sách công, NXB Lao động,
Tp. HCM.
46. Lê Hồng Sơn (1999), “Quy trình ban hành văn bản QPPL của HĐND
và UBND”, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Thông tin khoa
học pháp lý, số 3/1999.
47. Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo Công tác kiểm
tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản năm 2016 Trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh.
48. Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo Tổng kết Luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.

49. Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo kết quả xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của TP.HCM giai đoạn 2005-2010.
136


50. Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (2010a), Báo cáo tình hình ban
hành văn bản QPPL của UBND thành phố năm 2005-2010.
51. Hà Quang Thanh (2008), Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh, NXB Chính trị Quốc
gia.
52. Lưu Kiếm Thanh (1998), Kỹ thuật lập quy, Nhà xuất bản Lao động,
Hà Nội.
53. Nguyễn Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Hạnh (2008), Văn bản quy
phạm pháp luật, Đặc san (số 8), Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật của Chính phủ, Vụ Pháp luật Hình sự - Hành chính,
/>54. Hoài Thu (2015), Nghiên cứu đăng trên chuyên mục Nghiên cứu – Lý
luận của trang thông tin điện tử Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, thuộc
Ban Công tác đại biểu - Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
55. Nguyễn Thuỳ (2017), Yên Thế-Bắc Giang: Một quyết định gây bức
xúc lòng dân?, Kinh doanh và Pháp Luật.
56. Thanh tra Chính phủ, Báo cáo kết quả thanh tra năm 2010.
57. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn
đề lập pháp, lập quy, Nhà xuất bản Lao động.
58. Nguyễn Quốc Việt (chủ biên) (2007), Sổ tay về nghiệp vụ soạn thảo,
thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân, Nhà xuất bản Tư pháp.
Tài liệu tiếng Anh
59. Bryan A. Garner (2013), Legal Writing in Plain English, Nhà xuất
bản University Of Chicago Press.
60. Cummins, Basics of Legal Document Preparation” Nhà xuất bản

Delmar Cengage Learning.
61. Dunlop, A. C. & Radaelli, C. M., (2011), Handbook of Regulatory
137


Impact Assessment, University of Exeter, UK.
62. Government of Western Australia, 2010, Regulatory impact
assessment guidelines;
/>63. Imas, LGM & Rist, RC 2009, Đường đến kết quả: Thiết kế và thực
hiện đánh giá phát triển hiệu quả, World Bank, Washington DC.
64. Jann, W & Wegrich, K 2007, ‘Theories of policy cycle’, in F
Fischer, GJ Miller & MS Sidney (eds), Handbook of Public policy analysis:
theories, politics and methods, CRC Press, Boca Raton,.
65. Margaret Temple-Smith, Deborah Cupples (2012), Legal Drafting:
Litigation Documents, Nhà xuất bản West Academic Publishing.
66. Mood, AM 1983, Introduction to policy analysis, Elsevier Science
Publishing Co., Inc, New York.
67. Poland, 2015, Guidelines for the Regulation Impact Assessment;
/>_Guidelines_Regulation_Impact_Assessment_.pdf.
68. Productivity Comission (Australian Government), 2012, Regulatory
impact analysis: benchmarking, Media and Publications, Melbourne.
69. The Pennsylvania State University 2008a, Definition of public policy
evaluation,
< />70. Robert Cummins (1996), Basics of Legal Document Preparation, Nhà
xuất bản Delmar Cengage Learning, 1996.
71. Regulatory Impact Assessment: Formal Institutionalization and
Practice, Volume 30, Issue 1 (Performing to Type? Institutional Performance
in

New


EU

Member

States),

April

2010,

pp.

117-136.,
138


/>72. The Treasury, Government of New Zealand, 2013, Regulatory impact
analysis

handbook;

/>
impact-analysis-handbook.

139


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1.

BẢNG KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ, công chức)
Xin chào ông/bà, Tôi là…. Hiện công tác tại…
Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học có nội dung là “Đánh giá tác
động của văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh”. Đề tài
này có ý nghĩa quan trọng trong việc đóng góp cho chính quyền địa phương các cấp,
trong đó có TP.Hồ Chí Minh, nâng cao chất lương ban hành văn bản của mình phục
vụ cho nhiệm vụ được giao trong hoạt động quản lý nhà nước. Để hoàn thành đề tài
này, chúng tôi mong ông/bà giành thời gian giúp đỡ chúng tôi tìm hiểu một số vấn đề
dưới đây. Chúng tôi xin bảo đảm rằng những thông tin mà ông/bà cung cấp chỉ được
sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và hoàn toàn ẩn danh.
1. Xin ông bà vui lòng cho biết một số thông tin cơ bản dưới đây:
Giới tính: ………..

Cơ quan công tác……….................................................

Chức vụ: …………………………………………………………….....................
2. Xin ông/bà cho biết hiện nay hoạt động đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp
luật của chính quyền cấp tỉnh được thực hiện đối với những văn bản quy phạm pháp
luật nào?
☐ Tất cả các văn bản
☐ Chỉ một số văn bản …………………………………………………................
................................................................................................................................
3. Xin ông/bà cho biết ở cơ quan của ông/bà, hoạt động đánh giá tác động văn bản
quy phạm pháp luật của chính quyền cấp tỉnh do chủ thể nào (ai) thực hiện?
☐ Do chính cán bộ, công chức trong từng lĩnh vực thực hiện;
☐ Do Sở Tư pháp thực hiện;

140



☐ Thuê các nhà nghiên cứu, cơ sở đào tạo bên ngoài thực hiện;
4. Xin ông/bà cho biết các tổ chức phi chính phủ có tham gia vào hoạt động đánh giá
tác động văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cấp tỉnh hay
không?
☐ Có

☐ Không

5. Xin Ông/bà cho biết cụ thể là tổ chức nào?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
6. Vai trò của Sở Tư pháp trong đánh giá văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện
như thế nào?
☐ Đóng vai trò chủ đạo, tổ chức thực hiện
☐ Đóng vai trò tư vấn, hỗ trợ về kỹ thuật và nội dung.
☐ Đóng vai trò phản biện, góy ý.
☐ Đóng vai trò là người xem xét cuối cùng.
7. Xin Ông/bà cho biết, nhà nước có trả thêm chi phí cho hoạt động đánh giá này
không?
☐ Có

☐ Không

8. Ông/bà vui lòng cho biết nội dung đánh giá là gì?
☐ Tính hợp pháp
☐ Tính thực tế
☐ Tính cụ thể

☐ Chi phí và lợi ích

141


☐ Khác (Ông/bà vui lòng ghi rõ)
9. Cán bộ, công chức của cơ quan có được tập huấn về kỹ năng và kiến thức đánh giá
tác động văn bản quy phạm pháp luật hay không?
☐ Có

☐ Không

10. Nếu có, ông/bà vui lòng cho biết những khoá tập huấn này do cơ quan nào tổ
chức?
☐ Sở Nội vụ
☐ Sổ Tư pháp
☐ Trung ương
☐ Tổ chức phi chính phủ
☐ Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
11. Xin ông/bà cho biết cơ quan có công khai kết quả đánh giá tác động của văn bản
quy phạm pháp luật cho công chúng biết hay không?
☐ Có

☐ Không

12. Nếu câu trả lời là “có”, xin ông/bà cho biết, kết quả đánh giá tác động được công
bố ở đâu?
☐ Trong nội bộ lãnh đạo cơ quan?
☐ Cho mọi người trong cơ quan?
☐ Trên các phương tiện thông tin đại chúng?

☐ Trên website của cơ quan.
13. Xin ông/bà cho biết, cơ quan của ông bà có giải thích một cách rõ ràng, khoa học
sự tiếp thu (hay không tiếp thu) các ý kiến đóng góp của các bên vào bản báo cáo
đánh giá tác động hay không?
☐ Có

☐ Không

142


14. Xin ông/bà cho biết cơ quan của ông/bà có thông báo cho các bên tham gia, các
bên quan tâm về kế hoạch, bản thảo đánh giá tác động hay không?
☐ Có

☐ Không

15. Xin ông/bà cho biết cơ quan đánh giá tác động có tài liệu hướng dẫn rõ ràng, chi
tiết giúp cho các bên tham vấn tham gia để tham vấn hiệu quả hay không?
☐ Có

☐ Không

16. Xin ông/bà cho biết cơ quan đánh giá tác động có sẵn sàng trả lời chất vấn về
những thắc mắc của các bên có liên quan về báo cáo tác động văn bản quy phạm
pháp luật không?
☐ Có

☐ Không


17. Xin ông/bà cho biết cơ quan đánh giá tác động có tổ chức những buổi trả lời chất
vấn về những thắc mắc của các bên có liên quan về báo cáo tác động văn bản quy
phạm pháp luật không?
☐ Có

☐ Không

18. Xin ông/bà cho biết bộ phận nào (hoặc chủ thể nào) kiểm tra chất lượng của các
báo cáo tác động văn bản quy phạm pháp luật?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………
19. Xin ông/bà cho biết các phương pháp thu thập thông tin mà cơ quan thường sử
dụng để thu thập trong quá trình đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật?
☐ Phỏng vấn tại chỗ.
☐ Gửi câu hỏi trước.
☐ Tổ chức các cuộc họp để lấy ý kiến chung.
☐ Khảo sát.
☐ Khác (Ông/bà vui lòng ghi rõ): .....................................................................

143


20. Xin ông/bà cho biết hàng năm, cơ quan có kế hoạch và kinh phí cho hoạt động
đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật hay không?
☐ Có

☐ Không

21. Xin ông/bà cho biết cách lý giải của cơ quan về vấn đề đánh giá tác động văn bản
trong thực tế?

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………..……………………………………………
…………………………………………………………………………
22. Cơ quan cấp trên có tài liệu hướng dẫn cụ thể về kỹ thuật thực hiện đánh giá tác
động văn bản quy phạm pháp luật ở cấp tỉnh hay không?
☐ Có

☐ Không

23. Nếu câu trả lời là “có”, xin ông/bà cho biết, tài liệu của cơ quan nào? Tài liệu đó
có hữu ích hay không?
☐ Có

☐ Không

24. Xin ông bà cho biết những căn cứ mà cơ quan bàn hành VBQPPL thường dựa
vào để ban hành VBQPPL.
☐ Thực tế địa phương
☐ Tư vấn của các nhà khoa học
☐ Chưa dựa trên chứng cứ
☐ Số liệu thu thập được
Xin cảm ơn ông/bà đã giành thời gian cho chúng tôi. Chúng tôi xin gửi đến ông/bà
lời chúc sức khoẻ và thành công.
………………………………..Hết………………………………………………

144


PHỤ LỤC 2.
MÔ TẢ SỐ LIỆU KHẢO SÁT


Chuyên đề sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi. Số phiếu
phát ra là 450 phiếu. Số phiếu thu về là 360 phiếu, chiếm tỷ lệ 80%. Sau khi
thu phiếu về, tác giả Luận văn tiến hành lọc phiếu chỉ còn 258 phiếu hợp lệ,
chiếm 71,7%. Đối tượng khảo sát được thể hiện ở Bảng 1 dưới đây:
Vị trí công tác

Số lượng

Tỷ lệ %

Tỷ lệ công dồn

Ban dân tộc tỉnh Bình Phước

1

0.39

0.39

VP. HDND Tp. Cần Thơ

4

1.55

1.94

VP. HDND Tp. HCM


2

0.78

2.71

Vp. UBDN Tp. H.CM

1

0.39

3.1

VP. UBND tỉnh Bình Phước

5

1.94

5.04

Quản lý thị trường Tp. Da Nang

1

0.39

5.43


Sở GDDT Tinh Lâm Đồng

2

0.78

6.2

Sở KHDT tinh Hưng Yên

4

1.55

7.75

16

6.2

13.95

Sở Tư Pháp Bình Phước

4

1.55

15.5


VP HDND tinh Bình Phước

2

0.78

16.28

Thanh tra Bình Phước

3

1.16

17.44

Thanh tra tinh Bình Phước

6

2.33

19.77

VP. UBND TP. Cần Thơ

10

3.88


23.64

VP HDND Hưng Yên

12

4.65

28.29

VP HDND TP. HCM

18

6.98

35.27

VP HDND Tinh Bạc Liêu

8

3.1

38.37

VP HDND Tinh Phú Yên

14


5.43

43.8

VP HDND Vĩnh Phúc

13

5.04

48.84

VP HDND tinh Bình Phước

12

4.65

53.49

VP HDND tinh Lâm Đồng

11

4.26

57.75

Sở Tp TP. HCM


145


VP UBND Hưng Yên

13

5.04

62.79

VP UBND TP. Đà Nẵng

22

8.53

71.32

VP UBND Tinh Bạc Liêu

7

2.71

74.03

VP UBND Tinh Lâm Đồng


8

3.1

77.13

VP UBND Tinh Phú Yên

11

4.26

81.4

VP UBND Tinh Vĩnh Phúc

11

4.26

85.66

VP UBND Tp. HCM

18

6.98

92.64


7

2.71

95.35

12

4.65

100

258

100

VP UBND tinh Bình Phước
Văn phòng HDND TP. Đà Nẵng
Total

Bảng 1. Đối tượng khảo sát
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài)
Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương, chính quyền địa phương
cấp tỉnh bao gồm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh bao gồm Văn phòng, các Sở và phòng Ban. Đối tượng
khảo sát của đề tài đang công tác tại Văn phòng Hội đồng nhân dân và Văn
phòng Uỷ Ban nhân dân cấp tỉnh, Thanh tra tỉnh, Sở Tư pháp, Ban dân tộc và
một số Sở như Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở Kế hoạch và Đầu tư. Trong đó
Văn phòng UBND và HĐND chiếm tỷ lệ cao nhất do đây là hai bộ phận quan
trọng tham gia vào việc ban hành và đánh giá tác động của văn bản trước khi

ban hành. Chẳng hạn như vào năm 2016, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố đã ban hành tổng cộng 74 văn bản
quy phạm pháp luật, trong đó: Hội đồng nhân dân Thành phố ban hành 12
Nghị quyết, Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành 62 Quyết định. Sở Tư pháp
và Thanh tra tỉnh cũng có liên quan nên cũng là đối tượng khảo sát. Trong các
sở chuyên môn, tác giả nhận thấy Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Kế hoạch và
Đầu tư, Ban Dân tộc có liên quan đến những văn bản, chính sách quan trọng
nên cũng là đối tượng khảo sát của đề tài.
Về giới tính, có 112 cán bộ, công chức là nữ chiếm 43%, 146 là nam
146


chiếm 57%, được thể hiện ở Bảng 2 dưới đây.
Giới tính Số lượng

Tỷ lệ %

Nữ

112

43

Nam

146

57

Total


258

100

Bảng 2. Giới tính của đối tượng khảo sát
(Nguồn: Khảo sát của đề tài)
Về chức vụ, đề tài khảo sát của đề tài đa phần là chuyên viên và tương
đương, chiếm tới 86,82%. Số người giữ chức vụ Phó chủ tịch tỉnh, Chánh Văn
phòng và tương đương, Phó Chánh văn phòng và tương đương, Trương ban và
tương đương, Phó ban và tương đương chỉ chiếm khoảng 14%.
Chức vụ

Số lượng

Tỷ lệ %

Phó Chủ tịch tỉnh

1

0.39

Chánh văn phòng và tương

5

1.94

3


1.16

Trưởng ban và tương đương

11

4.26

Phó ban và tương đương

15

5.81

Chuyên viên và tương đương

224

86.82

Tổng cộng

258

99.99

đương
Phó Chánh VP và tương đương


Bảng 3. Chức vụ của đối tượng khảo sát
(Nguồn: Khảo sát của đề tài)

147



×