Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

29 đề 29 (ngọc 02) theo đề MH lần 2 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.64 KB, 8 trang )

ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020
THEO HƯỚNG TINH GIẢN
LẦN 2
ĐỀ SỐ 29 – (Ngọc 02)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag
= 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1:(NB) Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. Ag.
B. Cu.
C. Mg.
D. Au.
Câu 2:(NB) Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 3:(NB) Dẫn khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu
đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào?
A. Cl2.
B. NO2.


C. SO2.
D. H2S.
Câu 4:(NB) Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol.
B. axit oleic.
C. axit panmitic.
D. axit stearic.
Câu 5:(NB) Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.
B. FeSO4.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 6:(NB) Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni, to
B. Cu(OH)2
C. AgNO3/NH3
D. Br2
Câu 7:(NB) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Câu 8:(NB) Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Câu 9:(NB) chất nào sau đây có thể dùng để điều chế polime bằng phương pháp trùng hợp
A. Metylclorua
B. Axit axetic
C. Ancol etylic

D. Vinyl clorua
Câu 10:(NB) Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.
B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.
D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.
Câu 11:(NB) Saccarozơ là đisaccarit vì
A. thủy phân tạo ra glucozơ
B. thủy phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit
C. có vị ngọt
D. có 12 nguyên tử cacbon trong phân tử
Câu 12:(NB) Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KCl.
B. KOH.
C. NaNO3.
D. CaCl2.
Câu 13:(TH) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi
trường kiềm là
A. Be, Na, Ca.
B. Na, Ba, K.
C. Na, Fe, K.
D. Na, Cr, K.
Câu 14:(TH) Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. CuSO4 và HCl.
C. ZnCl2 và FeCl3.
D. HCl và AlCl3.
Câu 15:(NB) Hợp chất nào sau đây thuộc ancol no đơn chức
A. C2H4(OH)2.
B. HCOOH.

C. CH3OH.
D. C6H5OH.
Câu 16:(NB) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại
trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.


Câu 17:(NB) Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội.
C. H2SO4 đặc, nóng.
D. H2SO4 loãng .
Câu 18:(NB) Axetilen có công thức phân tử là
A. C2H4
B. C2H2
C. C4H4
D. C6 H6
Câu 19:(NB) Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
D. H2N–CH2-CH2–COOH
Câu 20:(NB) Để bảo quản natri(Na), người ta phải ngâm natri(Na) trong
A. nước.
B. rượu etylic.
C. dầu hỏa.
D. phenol lỏng.

Câu 21:(VD) Cho m gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2. Giá trị m là
A. 12,4 gam
B. 12,8 gam.
C. 6,4 gam.
D. 25,6 gam.
Câu 22:(VD) Cho 4,8 gam Mg tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,5.
B. 19,0.
C. 4,25.
D. 38,0.
Câu 23:(NB) Chất nào sau đây khi tan trong nước thuộc loại chất điện li mạnh
A. NH3
B. CH3COOH
C. NaOH
D. HNO2
Câu 24:(TH) Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH.
B. CH2 = CHCOOH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 25:(VD) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối
lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Câu 26:(VD) Biết A là một  - aminoaxit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacbxyl. Cho 10,68
gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,06 gam muối. Vậy A có thể là
A. Caprolactam
B. Alanin

C. Glixin
D. Axit glutamic
Câu 27:(TH) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
Câu 28:(TH) Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 29:(TH) Để phân biệt hai chất rắn mất nhãn Fe3O4 và Fe2O3, ta có thể dùng hoá chất nào dưới đây
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3.
Câu 30:(NB) Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp.
C. tơ thiên nhiên.
D. tơ tổng hợp.
Câu 31:(VD) Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn; 0,05 mol Cu; 0,3 mol Fe trong dung dịch HNO3. Sau
khi các kim loại tan hết thu được dung dịch không chứa NH4NO3 và khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là
A. 1,25 mol
B. 1,2 mol
C. 1,6 mol
D. 1,8 mol

Câu 32:(VDC) Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà MX < MY) tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai
axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol
O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là
A. 20%.
B. 80%.
C. 40%.
D. 75%.
Câu 33:(TH) Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 34:(VD) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho
toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 8.
B. 12.
C. 10.
D. 5.
Câu 35:(VD) Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung
dịch thu được giảm 9,87 gam só với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn
toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị
của a là
A. 4,87.
B. 9,74.
C. 8,34.
D. 7,63.



Câu 36:(TH) Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, glucozơ, etylamin, saccarozo, Gly-Ala, anbumin
của lòng trắng trứng. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 37:(VD) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X
tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các
phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 16,20.
Câu 38:(VDC) Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm
cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch
nước vôi trong vẩn đục. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia
phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng.
B. X là đồng đẳng của etyl acrylat.
C. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%.
D. Tên của este X là vinyl axetat.
Câu 39:(VDC) Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng bezen. Cho
0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch
X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở
đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m

A. 13,70.
B. 11,78.

C. 12,18.
D. 11,46.
Câu 40:(VDC) Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu
tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY
= 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m
là:
A. 104,28.
B. 116,28.
C. 109,5.
D. 110,28.
-----------------HẾT------------------



ĐÁP ÁN

1-C

2-D

3-D

4-A

5-B

6-D

7-B


8-A

9-D

10-A

11-B

12-D

13-B

14-B

15-C

16-A

17-B

18-B

19-A

20-C

21-B

22-B


23-C

24-C

25-D

26-B

27-B

28-C

29-D

30-D

31-B

32-B

33-C

34-C

35-C

36-C

37-B


38-B

39-A

40-A

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2020
MÔN: HÓA HỌC
1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc:
- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12
- Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (50% : 50%)
- Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%.
- Số lượng câu hỏi: 40 câu.
2. Ma trận:

STT

Nội dung kiến thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

1.

Kiến thức lớp 11

Câu 15,

18, 23

2.

Este – Lipit

Câu 4, 16

3.

Câu 11

Câu 27

Câu 19

Câu 24

Câu 26

5.
6.

Cacbohiđrat
Amin – Amino axit Protein
Polime
Tổng hợp hóa hữu cơ

Câu 35,
37

Câu 25

Câu 9, 30
Câu 6

Câu 36

7.

Đại cương về kim loại

Câu 1

Câu 28

Câu 21,
31

Kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ - Nhôm
Sắt và một số kim loại quan
trọng
Nhận biết các chất vô cơ
Hóa học và vấn đề phát
triển KT – XH - MT

Câu 2, 10,
12, 17, 20

Câu 13


Câu 22

Câu 5, 8

Câu 14,
29

Tổng hợp hóa học vô cơ

Câu 7

Câu 33

20

8

4.

8.
9.
10.
11.

Số câu – Số điểm

Câu 34

50%


Tổng số
câu
4

Câu 32,
38, 39

7
3
3

Câu 40

2
3
4
7
4

Câu 3

1

5,0đ
% Các mức độ

Vận
dụng
cao


Vận
dụng

2
8

2,0đ
20%

4
2,0đ

20%

40
1,0đ

10%

10,0đ
100%


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C. Vì Mg là kim loại trước H.
Câu 2: D. Vì R thuộc nhóm IIA sẽ có hóa trị 2 trong oxit cao nhất
Câu 3: D. Vì H2S tác dụng với Pb(NO3)2 sẽ có kết tủa màu đen
Câu 4: A. vì chất béo được tạo từ trieste của glyxerol với các axit béo.
Câu 5: B. Vì trong các nguyên tố đề ra thì Na có tính khử mạnh nhất

Câu 6: B. Vì Fructozo có nhóm (=C=O-) nên không có phản ứng với Br2.
Câu 7: B. Nhôm bền vì có màng Al2O3 rất bền bảo vệ bên ngoài.
Câu 8: A. Fe (Z=26) => [Ar] 3d64s2. Khi mất 2 e trở thành ion Fe2+ thì mất 2 e cuối cùng.
Câu 9: D. vì vinyl clorua có liên kết đôi C=C.
Câu 10: A. vì nhôm ở ô 13, chu kì 3 không phải chu kì 2.
Câu 11: B. vì Saccarozo thuộc đi saccarit nên khi thủy phân phải tạo ra 2 phân tử monosaccarit
Câu 12: D. vì Sản phẩm tạo ra CaCO3 không tan trong nước.
Câu 13: B . vì Na, K, Ba đều là kim loại hoạt động rất mạnh.
Câu 14: B. Fe đứng trước Cu và sắt đứng trước H.
Câu 15: C. CH3OH là ancol no đơn chức. C6H5OH là phenol, C2H4(OH)2 ancol no đa chức.
Câu 16: D. Vì số trieste tối đa = n2.(n+1)/2 = 6. (Với n là số axit béo)
Câu 17: B. Lưu ý: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa hay không tác dụng với HNO3 đậm đặc nguội và H2SO4
đặc nguội.
Câu 18: B. Axetilen là C2H2 có phản ứng thế với ion kim loại Ag có kết tủa màu vàng.
Câu 19: A. Glyxin là một aminoaxit có 2C trong phân tử và 1 nhóm NH2 ở vị trí anpha.
Câu 20: C. Na tác dụng với nước rất mãnh liệt nên chỉ ngâm vào trong dầu hỏa.
Câu 21: B. nCu=nCuCl2=0,2mol => mCu=0,2x64=12,8 gam
Câu 22: B. nMg=nMgCl2=0,2mol => mMgCl2=0,2x95=19.0 gam
Câu 23: C. Chất điện li mạnh là chất điện li hoàn toàn ra ion như axit mạnh, bazo mạnh, muối tan . .
Câu 24: C. Vì glyxin có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH, 2 nhóm chức này khác nhau gây ra phản ứng
với nhau nên tham gia được phản ứng trùng ngưng.
Câu 25: D. nGluco = 27/180=0,15 mol ; glcozo  2Ag => nAg =2.0,15=0,3 mol => mAg=32,4 gam
Câu 26: B.
Chú ý : Caprolatcam không phải α- aminoaxit
15, 06  10, 68
10, 68
BTKL

 n HCl  n A 
 0,12  M A 

 89
36,5
0,12
Cần nhớ các  - aminoaxit quan trọng sau :
Gly : NH 2  CH 2  COOH
có M = 75
Ala : CH 3  CH  NH 2   COOH

Val : CH 3  CH(CH 3 )  CH  NH 2   COOH
Lys : H 2 N   CH 2 4  CH(NH 2 )  COOH

có M = 89
có M = 117
có M = 146

Glu : HOOC   CH 2 2  CH(NH 2 )  COOH

có M = 147

Tyr : HO  C6H 4  CH 2  CH(NH 2 )  COOH

có M = 181

Phe : C6H 5CH 2CH  NH 2  COOH

có M = 165

Câu 27: B. X là ancol, Y là anđehit
Câu 28: C. Vì Cu, Ag là 2 kim loại đứng sau H.
Câu 29: D. Vì Fe3O4 tác dụng với HNO3 có giải phóng sản phẩm khí (số oxh của Fe chưa tối đa) còn

Fe2O3 thì không tạo sản phẩm khí (số oxh của Fe đã tối đa)
Lưu ý: Trong dãy hoạt động của kim loại các oxit từ ZnO trở về sau mới bị H2, CO khử thành kim loại.
Câu 30: D. Vì nilon – 6,6 được tổng hợp từ hexametylen điamin và axit adipic. Nên niolon – 6,6 là tơ
tổng hợp.
Câu 31: B.
HNO3 tối thiểu khi muối sắt là muối Fe2+
BTE
Ta có ngay : n e  0,1.2  0, 05.2  0,3.2  0,9 
 n NO  0,3(mol)


BTNT.N
Và 
 n HNO3  n e  n NO  0,9  0,3  1, 2(mol)

Câu 32: B.
+ Số mol ancol bằng số mol NaOH bằng 0,2 mol → X, Y là các este đơn chức.
BTKL

 20,56  1, 26.32  44n CO2  0,84.18 
 n CO2  1,04(mol)

20,56  1,04.12  0,84.2
 0, 4 
 n A  0, 2 → X, Y có hai liên kết π
16
X : C5 H8 O 2 : 0,16
1,04

C 

 5, 2 


 %X  80%
0, 2
Y : C6 H10 O 2 : 0,04
BTKL

 n Otrong A 

Câu 33: C.
+ Kim loại Cu dư thì dung dịch có nhiều chất tan chứ không phải 1
Fe + HNO3 → Fe3+ ; Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+
+ Khi có Fe dư
Fe + 2Fe3+ →3Fe2+ ;
Fe + Cu2+ →Fe2+ + Cu
Câu 34: C.
nCuO = nO(oxit) = nCO2 = nCaCO3 = 0,1(mol) → mCaCO3 = 10(g)
Câu 35: C.
n   n CO2  0, 255

 n H2O  0, 245
m  9,87  25,5  (44.0, 255  18n H2O )

Ta có: 

4,03  0, 255.12  0, 245.2
 0,03 
 n X  0,005
16

BTKL

 8,06  0,01.3.40  a  0,01.92 
 a  8,34(gam)
BTKL
X

 n Trong

O

Câu 36: C.
Gồm: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, Gly-Ala, anbumin của lòng trắng trứng ( Chú ý: các chất tham
gia thủy phân gồm: este, lipit, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, peptit, protein)
Câu 37: B.
Công thức chung của axít RCOOH
→RCOOH = (46+60)/2= 53
→ R= 8
→ Este = RCOOC2H5
→ meste = 0,1( 8 + 44 + 29).80/100= 6,48.
Câu 38: B.
Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương do
đó loại A, D.
Dựa vào câu C ta có thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%  M X  88  X  C4 H 8O2 (loại)
 Chọn B.
Câu 39: A.
Ta có: nY  2nH 2  0, 04 mol

 E gồm các este của ancol (0,04) và các este của phenol (0,08 – 0,04 = 0,04)
mà nH 2O  n este của phenol = 0,04 mol và nKOH  n este của ancol + 2neste của phenol = 0,12 mol

BTKL

 mE  mKOH  m

muối

+ m ancol + m H 2O  m muối = 13,7 gam

Câu 40: A.
81

n

 1,08(mol)
Gly

1,08 0,48
75
:
 0,36 : 0,12  3:1
Ta có : 
Nhận thấy
42,72
3
4
n 
 0,48(mol)
 Ala
89
X : Ala  Ala  Ala  Ala: 0,12 BTLK .peptit

Mò ra ngay : 
 nH2O  0,12.3  0,36.2  1,08(mol)
Y : Gly  Gly  Gly : 0,36


BTKL

 m  81  42,72  1,08.18  104,28(gam)

-----------------HẾT------------------



×