Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề tài NCKHUD nghiên cứu khoa học ứng dụng đề tài khoa học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.84 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Đề Tài:
Giải pháp bồi dưỡng ban chỉ huy chi Đội để nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt ở
lớp 8A1 trường Trung học cơ sở Tân Hà”.
Đơn vị: Trường THCS Tân Hà
Họ tên giáo viên: Nguyễn Minh Đạo.
Bước

Hoạt động

1/. Hiện trạng/

* Qua thực tế hoạt động của chi đội nhiều năm, tôi thấy học sinh học

Nguyên nhân

hoạt động Đội của các lớp còn nhiều hạn chế hầu hết các Chi đội có tổ
chức sinh hoạt nhưng chất luợng và hiệu quả chưa cao, chưa thật sự thu
hút sự tham gia của các em.
* Nhìn chung, việc thực hiện chưa mang tính tự giác ở các tập thể chi đội
và cá nhân đội viên. Sinh hoạt còn chịu sự ràng buộc bởi bảng điểm thi
đua. Học sinh chưa thật thích thú vì nội dung sinh hoạt chưa đa dạng và
phong phú, người hướng dẫn sinh hoạt còn hạn chế về kỹ năng nên buổi
sinh hoạt không sôi nổi. Do đó, chất lượng của buổi sinh hoạt chi đội
chưa cao.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt đội với các em học sinh
phần lớn mắc phải sai lầm hạn chế là:
+ Thời gian hạn chế
+ Chưa được sự quan tâm thật sự của giáo viên chủ nhiệm và kỹ
năng hoạt động đội của Ban chỉ huy còn nhiều hạn chế.


+ Nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn.
+ Học sinh chưa thật sự mạnh dạn tham gia.

2/. Giải pháp thay

* Chi đội là nơi biến Nghị quyết của Liên đội thành chương trình kế

thế

hoạch hoạt động cụ thể của mình từng tuần, tháng, học kỳ... Chi đội là
nơi trực tiếp giao việc và động viên từng đội viên hoàn thành tốt nhiệm


vụ của mình để bình xét thi đua, giới thiệu cho Đồn những đội viên ưu
tú. Vì vậy, một chi đội được đánh giá là mạnh hay khơng phụ thuộc nhiều
vào việc chỉ huy điều hành của Ban chỉ huy chi đội . Vì lẽ đó, việc bồi
dưỡng Ban chỉ huy chi đội là yếu tố quan trọng và vơ cùng cấp thiết.
* Để có một giải pháp thay thế tốt nhất tơi đã sử dụng một giải pháp để
nâng cao hiệu quả hoạt động của chi đội.
* Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài “Giải pháp bồi
3/. Vấn đề nghiên dưỡng ban chỉ huy chi Đội để nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt ở lớp
cứu

8A1 trường Trung học cơ sở Tân Hà”.
* Qua việc bồi dưỡng BCH chi đội tơi đã hiểu được nội
dung phương pháp bồi dưỡng chi đội, từ đó các em trong BCH
chi đội có sự hăng say tích cực hoạt động và các phong trào do liên đội
phát động.
4/. Thiết kế


Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương:
Lớp

Kiểm tra trước

Tác động

tác động

Kiểm tra sau
tác động

8A1 ( N1 )

O1

X

O2

8A2( N2 )

O3

---

O4






N1: Nhóm thực nghiệm
N2: Nhóm đối chứng
O1 – O2> 0  X (tác động) có ảnh hưởng

Sử dụng kết quả các phong trào ban đầu của học sinh
5/. Đo lường

Sử dụng kết quả các phong trào sau khi được bồi dưỡng BCh
Kiểm chứng bằng các test thực hành và lấy dữ liệu.
- Sử dụng phép kiểm chứng:

6/. Phân tích dữ liệu - Tính độ lệch chuẩn của hai nhóm: S


- Tính hệ số tương quan: r
- Giá trị trung bình: X
- Đối chiếu và so sánh kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của độ
chênh lệch giá trị trung bình sau để rút ra kết luận.
- Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu chỉ số nhóm thực nghiệm cao hơn
7/ Kết quả

nhóm đối chứng, điều đó cho thấy kết quả trên không phải do ngẫu nhiên
mà là do tác động nghiêng về nhóm thực nghiệm.
- Từ những cơ sở trên ta có thể kết luận rằng kết quả hoạt động các
phong trào của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có mối tương quan
lớn và theo chiều thuận.




×