HỆ TIÊU HỐ VÀ HỆ HƠ HẤP
( Phần ơn tự luận )
HỆ TIÊU HĨA
Hệ tiêu hóa có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để thu lấy năng lượng và dinh dưỡng và đẩy
các chất thải còn lại ra ngồi.
Ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mơn.
Tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến tụy, dịch mật, dịch ruột.
Dịch mật:
Dịch mật có vai trị quan trọng đối với sự tiêu hố lipit. Nó nhũ tương hố tất cả
lipit có trong thức ăn để tạo điều kiện cho lipaza hoạt động. Muối mật làm giảm sức
căng bề mặt của hạt mỡ, các cử động lắc lư của ruột sẽ làm vỡ hạt mỡ thành các hạt
rất nhỏ để enzim có thể tác động lên bề mặt. Quá trình này gọi là nhũ tương hố
mỡ.
Ngồi vai trị trong tiêu hố lipit, dịch mật cịn giúp cho sự hấp thụ các vitamin
A, D, E, K. Vì thế nếu tổn thương ở gan sẽ làm giảm tiết dịch mật, kéo theo lượng
lipit và vitamin trong phân tăng, đặc biệt là vitamin K, sẽ theo phân ra ngồi. Tình
trạng kéo dài gây máu khó đơng là triệu chứng thiếu vitamin K.
Dịch mật còn làm tăng tiết dịch tuỵ, tăng nhu động ruột, ức chế hoạt động của
vi khuẩn, ngăn chặn lên men, thối rữa các chất ở ruột.
Kích thích dây thần kinh X sẽ gây tăng tiết dịch mật. Secretin và CCK là các
hoocmon gây tăng tiết dịch mật.
HỆ HÔ HẤP
Hệ hơ hấp có nhiệm vụ đưa ơ-xi trong khơng khí vào phổi và thải khí cac-bơ-nic ra mơi
trường ngồi.
Hệ hơ hấp ( systema respirarium) ở người gồm một hệ thống ống dẫn khí và một hệ thống
trao đổi khí giữa máu và khơng khí.
Hệ thống ống dẫn khí gồm mũi, hầu,thanh quản, khí quản và phế quản.
Cịn hệ thống trao đổi khí là bộ phận quan trọng nhất gồm phổi trong đó có nhiều túi và hốc
nhỏ gọi là các phế nang là nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa máu và khơng khí.
Phổi:
Phổi gồm 2 lá phổi nằm trong lòng ngực, chiếm 4/5 thể tích lồng ngực. Lá phổi bên
phải cao, có 3 thùy; lá bên trái thấp, có 2 thùy. Mỗi thùy lại phân thành nhiều tiểu thùy
phổi.
Phổi được bao bởi màng phổi 2 lớp: Lớp ngoài là lớp thành lót mặt trong của lồng
ngực, lớp trong bao chặt lối phổi gọi là lá tạng. Giữa 2 lớp màng là khoang ảo có áp
suất âm, trong đó có chứa một ít chất dịch nhờn để giảm ma sát khi 2 lá phổi trượt lên
nhau khi thở.
Phổi được cấu tạo bởi nhiều phế nang, kích thước rất nhỏ (0,1 – 0,2mm) chứa đầy khí.
Ở người trưởng thành có khoảng 700 – 800 triệu phế nang, làm cho diện tích bề mặt hô
hấp của phổi đạt từ 100m2 – 120m2.
Thành phế nang được cấu tạo bởi 1 màng mỏng chứa nhiều sợi đàn hồi. Bao quanh phế
nang là mạng lưới mao quản dày đặc. Mặt trong phế nang được lót 1 lớp tế bào biểu bì
dẹt có khả năng thực bào các bụi và vật lạ trong khơng khí ở phế nang.
Chú ý : Phân tích hình thái của các loại sụn lót trong hệ thống ống dẫn khí (theo từng đoạn)
để thấy ctạo phù hợp chnăng ( đọc phần dưới )
(Phần đọc làm trắc nghiệm)
A.
HỆ TIÊU HOÁ
1. Đại cương:
Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau:
Phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày ) có nguồn gốc nội bì chức năng lấy,
nghiền, chuyển thức ăn.
Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì,
có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn.
Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các
chất cặn bã.
2. Các thành phần của hệ tiêu hóa:
Khoang miệng:
Khoang miệng là đoạn đầu tiên và là cửa ngõ của ống tiêu hố thức ăn, có nhiệm vụ
tiêu hóa cơ học là chủ yếu, nghĩa là làm nhỏ, làm mềm thức ăn trước khi đưa xuống
phần duới của hệ thống tiêu hố.
Khoang miệng được giới hạn phía trên là vịm khẩu cái, phía dưới là các cơ móng hàm;
2 bên là cơ má, phía trước bởi mơi, phía sau thơng với hầu.
Từ răng trở ra phía mơi gọi là phần tiền đình, phần sau là khoang miệng chính thức.
Mặt trong khoang miệng được lót bằng lớp niêm mạc với nhiều lớp tế bào biểu mô.
Trong khoang miệng có răng, lưỡi, màn khẩu cái, tuyến hạnh nhân và các tuyến nước
bọt.
2.1.1. Răng:
Có nguồn gốc ngoại bì và trung mô.
Mỗi răng gồm vành răng , chân và cổ răng.
Phần chủ yếu của răng cấu tạo giống xương gọi là ngà răng.
Phủ ngoài ngà là thứ men cứng và chất xi – măng.
Hàm răng của người bao gồm 3 loại răng:
o Răng nanh dùng để xé thức ăn.
o Răng cửa dùng để cắt thức ăn.
o Răng hàm dùng để nghiền nát thức ăn.
Cấu tạo của răng:
o
Men răng là một lớp tinh thể canxi photphat rất bền và là chất
cứng nhất do sinh giới tạo ra. Men răng khơng có khả năng tái tạo. Men răng có
thể bị ăn mịn bởi axit trong khoang miệng, do đó cần phải đánh răng thường
xuyên.
o
Ngà răng là cấu trúc tương tự như xương, hình thành nên phần
chính của răng nằm ở bên trong. Có khả năng tái tạo nhưng rất hạn chế. Ngà
răng đóng vai trị bảo vệ răng trong trường hợp men răng bị nứt hoặc vỡ.
o
Tủy răng nằm ở chính giữa của răng, chứa các mạch máu và dây
thần kinh.
o
Xi măng bao quanh chân răng giữ cho răng nằm đúng vị trí.
o
Giữa lớp xi măng với xương hàm có 1 lớp màng ngồi răng gồm
những sợi collagen ngắn giúp răng có thể xê dịch 1 chút trong hố răng, giúp
giảm đi những tác động làm nứt vỡ răng.
o Công thức răng của trẻ em:
o Trẻ em bắt đầu mọc răng sữa từ tháng thứ 6, tới 5 tuổi có 20 răng sữa, với cơng thức
là 2(C) : 1(N) : 0(TH): 3(H ).
o Ở người trưởng thành, công thức răng là 2(C) : 1(N) : 2(TH) : 3(H ).
o Ở người trưởng thành có 32 chiếc răng, với 4 loại là răng cửa, răng nanh, răng trước
hàm và răng hàm, được phân đều cho cả hàm trên và hàm dưới, mỗi hàm có 16 răng :
4 răng cửa (C), 2 răng nanh (N), 4 răng trước hàm (TH) và 6 răng hàm (H).
2.1.2. Lưỡi:
Lưỡi có chức năng:
o Nhào trộn thức ăn với nước bọt
o Chuyển động thức ăn qua lại giúp nhai kỹ hơn
o Chức năng vị giác. Chức năng này rất quan trọng vì giúp lựa chọn thức ăn và kích thích
tiết nước bọt
o Tham gia vào việc phát âm
o Tham gia phản xạ nuốt
2.1.3. Màng khẩu cái và tuyến hạnh nhân:
Màn khẩu cái nằm ở phía trong cùng khoang miệng, có nhiệm vụ đóng mở đường thông
giữa mũi và hầu.
Tuyến hạnh nhân (Amiđan) là tổ chức lympho gồm hai khối nằm ở bên thành họng có
tác dụng bảo vệ đường vào cửa hầu bằng cách thực bào.
Hầu:
Là một đoạn ống cơ dài 12cm, nằm trước cột sống cổ. Hầu vừa là đường dẫn thức ăn từ
khoang miệng vào thực quản.
Hầu có cấu tạo 4 lớp: lớp thanh mạc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.
Người ta chia hầu thành 3 phần: phần ngoài là mũi hầu, phần giữa là miệng hầu, phần
trong là thanh quản hầu.
Thực quản:
Thực quản là đoạn ống cơ dài khoảng 22 - 25cm, nối tiếp với phần hầu, chạy sau thanh
quản và khí quản, sát cột sống, chui qua khoang ngực, qua cơ hồnh đi vào nới với dạ
dày, có nhiệm vụ đẩy dồn thức ăn xuống phần dưới.
Thành thực quản có cấu tạo 4 lớp: lớp thanh mạc, lớp cơ, dưới niêm mạc, niêm mạc.
o Lớp thanh mạc, mỏng, ở ngoài cùng, tạo thành từ các sợi liên kết đàn hồi.
o Lớp cơ trơn ở giữa, gồm cơ vòng, cơ dọc làm thực quản co bóp tự động theo
kiểu nhu động nhờ đó thức ăn có thể được vận chuyển khơng lệ thuộc vào
trọng lực của thức ăn. Lớp cơ ở các đoạn của thực quản không giống
nhau: phần đầu thực quản là cơ vân, phần tiếp theo là cơ trơn (cơ vịng trong cơ
dọc ngồi).
o Lớp dưới niêm mạc, chứa mạng lưới mao mạch dày đặc và có nhiều tuyến tiết
dịch nhày. Các mao mạch có nhiệm vụ đảm bảo trao đổi chất của thực quản.
o Lớp niêm mạc ở trong cùng, xếp thành những nếp dọc sâu đảm bảo cho lịng
thực quản có thể giãn rộng ra khi thức ăn đi qua. Lớp này có các tuyến tiết dịch
nhầy làm trơn thức ăn, giúp thức ăn được di chuyển dễ dàng.
Dạ dày:
Nằm ở bên trái khoang bụng, dưới cơ hồnh, phía trên nối với thực quản qua lỗ tâm vị,
được đóng mở bằng cơ thắt tâm vị, phía dưới nối với tá tràng của ruột non, được đóng
mở bằng cơ thắt môn vị.
Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hóa có nhiệm vụ chứa và biến đổi thức ăn (sức
chứa khoảng 3 lít).
Dạ dày có 2 mặt (trước và sau), 2 bờ cong, bờ cong lớn bên trái và bờ cong bé bên phải.
Người ta chia dạ dày thành 3 phần:
o Phần tâm vị (nơi thực quản đổ vào dạ dày),
o Phần thân vị (phần giữa của dạ dày),
o Phần môn vị (phần nối với tá tràng).
Ở phần tâm vị có chỗ phình to và cao nhất gọi là đáy vị.
Thành dạ dày dày khoảng 3 - 5 mm và gồm có 4 lớp:
o Lớp thanh mạc : bao ngoài dạ dày.
o Lớp cơ, ở giữa, gồm 3 lớp cơ trơn:
Ngoài là lớp cơ dọc phát triển mạnh ở các bờ cong, mặt trước và mặt sau có
ít sợi.
Giữa là lớp cơ vòng, lớp này phát triển mạnh ở mơn vị làm thành vịng cơ
thắt mơn vị.
Trong là lớp cơ chéo, đi từ tâm vị đến các bờ cong toả ra hình nan quạt.
Hoạt động của cơ này làm thức ăn được nhào trộn, ngấm đều dịch vị và
nhuyễn ra. Lớp cơ thành dạ dày bền chắc để thực hiện chức năng co bóp,
nhào trộn thức ăn.
o Lớp dưới niêm mạc: có nhiều mạch máu và thần kinh chi phối.
o Lớp màng nhầy (niêm mạc): lót thành trong của dạ dày tạo thành nếp gấp chạy
dọc, giúp dạ dày giãn rộng khi chứa nhiều thức ăn.
o Trên bề mặt lớp niêm mạc có phủ lớp tế bào biểu bì trụ, trong có nhiều tuyến
hình ống (gọi là tuyến vị) với 3 loại tế bào. Các tế bào chính tiết pepsinozen, các
tế bào cổ tuyến tiết ra chất nhầy, các tế bào phụ tiết ra hoocmon gastrin, các tế
bào viền tiết axít clohydric (HCl) tạo mơi trường axit để biến đổi pepsinogien
chưa hoạt động thành pepsin hoạt động. (Cần lưu ý rằng dịch vị khơng có sẵn
trong dạ dày mà chỉ được tiết ra khi ta ăn mà thơi).
Ruột non:
Ruột non có nhiệm vụ chính là tiêu hóa và hấp thu thức ăn. Đây là phần dài nhất của
ống tiêu hố, dài 5-6m, đường kính khoảng 2,5cm, có 3 phần tá tràng, hỗng tràng và
hồi tràng:
o Đoạn tá tràng dài 25cm, thông với dạ dày ở mơn vị, có hình móng ngựa ơm
lấy đầu tuỵ. Đoạn đầu từ mơn vị đi chếch lên phía trên chỗ gấp gần túi mật.
Đoạn này di động được gọi là hành tá tràng. Đoạn còn lại gồm phần xuống,
phần ngang và phần lên, phần xuống có lỗ đổ vào của ống dẫn tụy và ống dẫn
mật.
o Đoạn hổng tràng và hồi tràng được treo vào thành sau của bụng nhờ màng
treo ruột. Hỗng tràng dài 2/5 và hồi tràng dài 3/5 của ruột non, ranh giới 2
đoạn không phân biệt rõ ràng.
o Hỗng tràng có đường kính lớn nằm ở bên trái khoang bụng, hồi tràng nhỏ hơn
nằm ở giữa về phía phải khoang bụng. Các mạch máu và thần kinh đi theo
màng treo ruột vào ruột.
Thành ruột non cấu tạo 4 lớp: lớp thanh mạc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm
mạc:
o Lớp thanh mạc: bọc ngồi, giữ cho ruột ở đúng vị trí trong ổ bụng.
o Lớp cơ trơn gồm có cơ vịng ở trong và cơ dọc ở ngoài. Hoạt động của 2 loại
cơ này tạo nhu động của ruột đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.
o Lớp dưới niêm mạc có nhiều mạch máu và các tuyến hình chùm ( tuyến
Brunner) tiết chất nhày và tuyến hình ống (tuyến Lieberkun) tiết dịch ruột.
o Lớp niêm mạc lót mặt trong ruột non, tạo nhiều nếp gấp chạy vòng gọi là van
tràng (riêng đoạn đầu tá tràng khơng có van). Trên bề mặt lớp niêm mạc có
khoảng 4 triệu lơng ruột (nhung mao) dài 0,5 -1 mm, số lượng nhung mao
khoảng 20 - 40/1mm2 đó là những tế bào biểu mô trụ. Bao quanh lông ruột là
mạng lưới mao mạch máu dày đặc và thần kinh chi phối. Ở trục giữa lông ruột
là mạch bạch huyết. Xen giữa các lơng ruột có các tuyến ruột hình chùm tiết
dịch ruột. Trong dịch ruột có nhiều enzim tiêu hóa Protit, Gluxit, Lipit thành
các sản phẩm dễ hấp thu.
o Ngoài ra, trên các nhung mao được bao phủ bởi một lớp tế bào biểu mô mỏng,
trên tế bào này có vơ số các vi nhung mao (600 vi nhung mao /1 tế bào) làm
cho diện tích bề mặt hấp thu chất dinh dưỡng của ruột lên đến 400 - 500 m2
(khoảng 23 lần).
Ruột già (đại tràng):
Ruột già là phần tiếp theo của ruột non, có nhiệm vụ hấp thu nước, cơ đặc phân, tích trữ
phân truớc khi thải ra ngoài. Ruột già chia làm 3 đoạn: manh tràng (ruột tịt); kết tràng
(ruột già chính thức) và trực tràng (ruột thẳng):
o Manh tràng (ruột tịt); là đoạn nối tiếp với hồi trang của ruột non. Đoạn tiếp
giáp giữa manh tràng và hồi tràng có van hồi - manh tràng (van Bohin) có tác
dụng chỉ cho các chất đi từ ruột non vào ruột già và ngăn không cho chất bã ở
ruột già đi ngược lên.
o Ở thành sau của manh tràng có một mẩu ruột thừa rộng 0,5cm - 1cm, dài 7-8
cm, tại đây cũng có van, để ngăn chặn chất bã lọt vào ruột thừa. Ruột thừa
khơng có chức năng tiêu hố, nhưng có chức năng bảo vệ vì trong lớp màng
nhầy có nhiều nang bạch huyết.
o Kết tràng (ruột già chính thức), gồm 3 đoạn, uốn cong hình chữ U trong ổ bụng,
gồm đoạn lên, đoạn ngang và đoạn xuống. Đoạn lên thông với manh tràng, cuối
đoạn xuống có đoạn cong xíchma đi vào hố chậu bé và chuyển sang ruột thẳng.
o Trực tràng (ruột thẳng) dài 15 - 20 cm, tiếp giáp với hậu mơn, là nơi tích trữ
phân.
Ṛt già cũng có cấu tạo 4 lớp:
o Lớp thanh mạc ở ngoài chứa đầy mỡ làm thành các bờm mỡ.
o Lớp cơ gồm cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở trong. Lớp cơ dọc tập trung thành 3 dải.
Riêng ở đoạn trực tràng, các giải cơ dọc này ngắn hơn so với bản thân ruột, nên
làm cho ruột thẳng có từng búi.
o Lớp cơ vịng ở đoạn cuối hậu mơn có 2 vòng cơ: vịng ngồi thuộc cơ vân,
vịng trong là cơ trơn. Cả 2 vịng cơ thưịng xun co, khép chặt hậu mơn. Nhờ
đó ta có thể chủ động trong việc đại tiện.
o Lớp niêm mạc lót thành trong ruột già có cấu tạo đơn giản, trong đó có mợt ít tế
bào tiết dịch nhầy và một số hạch bạch huyết nhỏ để bảo vệ niêm mạc và giúp
cho sự di chuyển các chất bã được dễ dàng. Trong ruột già có hệ vi sinh vật rất
phát triển giúp phân giải các chất bã thành phân (ví dụ, vi khuẩn butylic lên men
thối làm cho phân có múi thối)
Tuyến tiêu hóa:
Tuyến nước bọt:
Tuyến nước bọt là nơi nước bọt được tiết ra. Trong khoang miệng có 3 đơi tuyến nước
bọt lớn nằm ở mang tai, dưới hàm và dưới lưỡi. Ngoài ra cịn các tuyến nhỏ nằm rải rác
trong khoang miệng.
Đơi tuyến mang tai tiết nước bọt loãng và nhiều enzim.
o
o
o
o
o
Đôi tuyến dưới lưỡi tiết nước bọt đặc và nhiều chất nhày.
Đôi tuyến dưới hàm tiết chất nhày và enzim với lượng ngang nhau.
Lượng nước bọt tiết ra phụ thuộc vào:
Độ khô: thức ăn càng khô, nước bọt tiết ra càng nhiều.
pH của thức ăn: thức ăn càng chua, pH càng thấp, nước bọt càng tiết nhiều.
Phản xạ tiết nước bọt không điều kiện xuất hiện khi thụ quan ở niêm mạc miệng được
kích thích. Xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu tiết nước bọt, sau đó trả lời
bằng các xung ly tâm theo dây thần kinh VII và IX đến các tuyến nước bọt, kích thích
tiết nước bọt.
Phản xạ tiết nước bọt có đìêu kiện: khi nhìn, nghe tên thức ăn, hình dáng, máu sắc, mùi
vị, quang cảnh bữa ăn… cũng gây phản xạ tiết nước bọt, đó là phản xạ có đìêu kiện.
Tuyến vị:
Niêm mạc dạ dày có rất nhiều tuyến vị. Các tuyến vị ở vùng tâm vị và môn vị tiết nhiều
chất nhày. Các tuyến ở thân và đáy dạ dày tiết pepsinogen và HCl là chủ yếu. 1 số tế
bào biểu mô tiết ra hoocmon gastrin có tác dụng điều hồ bài tiết dịch vị.
Cấu tạo của 1 tuyến vị:
o Mỗi tuyến vị được cấu tạo bởi 4 loại tế bào:
o Tế bào chính tiết pepsinogen.
o Tế bào viền tiết HCl.
o Tế bào cổ tuyến tiết chất nhày muxin.
o Tế bào nội tiết tiết hoocmon gastrin.
Sự điều hoà tiết dịch vị:
Cơ chế thần kinh : Sự điều hoà tiết dịch vị theo cơ chế thần kinh được thực hiện theo
2 loạ Phản xạ có điều kiện: do hình dáng, màu sắc, mùi vị thức ăn, khung cảnh bữa
ăn… gây tiết dịch vị. Dịch vị này gọi là dịch vị tâm lý phản xạ.
Phản xạ không điều kiện: Khi thức ăn tác dụng vào niêm mạc dạ dày, các thụ quan bị
kích thích và xung thần kinh hướng tâm về hành tuỷ. Xung ly tâm theo dây thần kinh X
chạy đến dạ dày, tác động vào đám rối Meissner và từ các đám rối có các sợi chạy đến
tuyến vị gây tiết dịch vị. Phân hệ phó giao cảm có tác dụng làm tăng tiết dịch vị, còn
giao cảm làm giảm tiết dịch tuy nhiên tác động yếu hơn phân hệ phó giao cảm.
Cơ chế thể dịch:
Chủ yếu do tác động của gastrin. Gastrin hoà lẫn vào khối thức ăn rồi được hấp
thụ vào máu trở lại dạ dày kích thích tuyến vị tiết dịch. Ngoài ra 1 số hoocmon
vỏ trên thận cũng làm tăng tiết dịch vị nhưng không trực tiếp
Prostaglandin là chất do các mô trong cơ thể tiết ra, có tác dụng giảm tiết dịch
vị.
Khi căng thẳng thần kinh kéo dài, hoocmon vỏ trên thận tiết ra nhiều dẫn đến
tăng tiết dịch vị kéo dài, có thể gây loét dạ dày.
Tuyến tụy:
Cấu tạo của tụy:Tụy tạng thuộc về nhóm các tuyến túi phức tạp. Ống tiết của tụy
đổ chung vào 1 ống cùng với ống mật chủ, còn 1 ống tiết phụ khác đổ riêng biệt vào
lòng tá tràng. Tụy tạng cịn các yếu tố tuyến khơng liên quan gì với các ống tiết, đó
là các đảo tụy (phần nội tiết của tụy tạng).
Tụy (còn gọi là lá mía) là một cơ quan nằm sau phúc mạc đảm trách hai chức năng
chính:
Chức năng ngoại tiết: tụy sản xuất và bài tiết các dịch tụy chứa các men tiêu hóa,
hay enzyme tiêu hóa.
Chức năng nội tiết: tụy sản xuất và tiết vào trong máu các nội tiết tố hay hormon.
Tuyến tuỵ là một tuyến pha. Dịch tuỵ là dịch do phần ngoại tiết của tuyến tuỵ tiết
ra. Dịch tuỵ từ ống tuỵ được đổ vào đoạn đầu tá tràng, cùng nơi với dịch mật. Dịch
tụy có pH = 7.8 ~ 8.4, chứa hầu hết các enzim tiêu hoá. Đặc biệt dịch tuỵ có vai trị
trung hồ độ axit của khối thức ăn từ dạ dày đẩy xuống.
Sự điều hoà tiết dịch tuỵ :
o Dây thần kinh X điều khiển hoạt động của tuyến tuỵ. Chú ý là chỉ có phân
hệ phó giao cảm điều khiển tuyến tuỵ, làm tăng tiết dịch tuỵ.
o Secretin là 1 hoocmon do tá tràng tiết ra khi có HCl từ dạ dày xuống kích
thích. Secretin kích thích tiết nước và NaHCO3.
o CCK do tá tràng tiết ra khi bị sản phẩm tiêu hố protein và lipit kích thích.
CCK kích thích dịch tuỵ tiết ra nhiều enzim. CCK cũng kích thích tiết dịch
mật vào tá tràng.
Dịch mật: (như trên)
Dịch ruột:
Dịch ruột do niêm mạc ruột tiết ra. pH dịch ruột vào khoảng 8.3, rất nhớt và đục do có
nhiều mảnh vụn của tế bào niêm mạc.
Sự điều hoà tiết dịch ruột:
o Các tác động cơ học và hóa học ở ruột đều kích thích tiết dịch ruột. Đám rối
Meissner tham gia điều hồ q trình tự động này.
o Các hoocmon secretin, enterocrinin, duocrinin, CCK, gastrin… đều làm tăng tiết
dịch ruột. Moocphin ức chế tiết dịch ruột.
Khoang bụng và phúc mạc:
Khoang bụng lớn nhất cơ thể, chứa phần lớn hệ tiêu hóa (từ dạ dày đến trực tràng) và
niệu sinh dục. Trong khoang có màng thanh mạc lót mặt trong khoang (phúc mạc thành)
và phúc mạc tạng phủ lên các nội quan, giữa hai lá thành và tạng là khe hẹp chứa một ít
dịch.
Những màng dẫn xuất của chúng : mạc chằng, mạc treo, mạc nối. Do vị trí của các cơ
quan trong khoang bụng và cấu tạo của phúc mạc nên có những tạng được bọc bởi phúc
mạc như ruột non, ruột già, dạ dày, tỳ, tụy, gan. Các tạng này nẳm trong ổ phúc mạc.
Lại có những tạng chỉ được phúc mạc thành phủ ở phía trước (thận, niệu quản) hoặc
phía trên ( các tạng trong chậu hơng bé : bàng quang, các tạng sinh dục, trực tràng). Các
tạng này được coi là các tạng nằm ngoài ổ phúc mạc.
(Học thuộc các thành phần cấu tạo tuyến tiêu hóa (ống TH và tuyến TH) + chức năng
chung của hệ TH, cịn lại đọc tham khảo TN.)
B. HỆ HƠ HẤP
Hệ hô hấp ( systema respirarium) ở người gồm một hệ thống ống dẫn khí và một hệ thống
trao đổi khí giữa máu và khơng khí.
Hệ thống ống dẫn khí gồm mũi, hầu,thanh quản, khí quản và phế quản.
Cịn hệ thống trao đổi khí là bộ phận quan trọng nhất gồm phổi trong đó có nhiều túi và hốc
nhỏ gọi là các phế nang là nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa máu và khơng khí.
1. Mũi:
1.1. Mũi ngoài:
Mũi là phần đầu tiên của hệ hơ hấp có nhiệm vụ dẫn khơng khí, lọc, sưởi ấm và làm ẩm
khơng khí trước khi đưa vào phổi.
Mũi có dạng hình tháp với đỉnh (phần gốc mũi) nằm giữa hai mắt, đáy quay xuống dưới
là nơi mở ra của hai lỗ mũi. Hai lỗ mũi được ngăn cách với nhau bằng trụ mũi bên
ngoài và vách ngăn bên trong.
Khung xương mũi: gồm có 2 xương mũi là chủ yếu, ngồi ra cịn mỏm trán và gai mũi
trước của xương hàm trên.
Các sụn mũi:
Sụn mũi bên: hình tam giác, phẳng. Mỗi sụn có 2 mặt nơng và sâu; có 3 bờ:
o Bờ trong tiếp giáp với 2/3 trên của bờ trước sụn vách mũi;
o Bờ bên ngoài khớp với xương mũi và mỏm trán xương hàm trên;
o Bờ dưới khớp với sụn cánh mũi lớn.
Sụn cánh mũi lớn: nằm 2 bên đỉnh mũi, cong hình chữ U. Có 2 trụ:
o Trụ trong tiếp giáp với sụn vách mũi và trụ trong bên đối diện tạo nên phần dưới
của vách mũi di động.
o Trụ ngoài lớn và dài hơn tạo nên cánh mũi phía ngồi.
Các sụn cánh mũi nhỏ: nằm trong khoảng trung gian giữa sụn cánh mũi lớn và sụn mũi
bên.
Phần sụn của vách mũi: tạo nên bởi sụn vách mũi, sụn lá mía mũi và trụ trong của sụn
cánh mũi lớn. Sụn vách mũi hình tứ giác nằm trên đường giữa trong khoảng trung gian
hình tam giác của phần vách mũi xương. Có 2 mặt, 3 bờ:
o
Bờ trước trên tương ứng với sống mũi, bờ trước dưới đi từ góc trước đến gai
mũi trước.
o
Bờ sau trên khớp với mảnh thẳng đứng của xương sàng;
o
bờ sau dưới khớp với bờ trước của xương lá mía và phần trước của mào mũi
xương hàm trên.
Sụn lá mía mũi: là 2 mảnh sụn dài nhỏ nằm dọc theo bờ sau dưới của sụn vách mũi.
Mũi có 2 cửa vào và 2 cửa ra. Cửa vào của mũi gọi là lỗ mũi trước. Cửa ra của mũi gọi
là lỗ mũi sau.
Thành trong của khoang mũi trẻ em có 4 xương xoăn là xoăn dưới, xoăn giữa, xoăn trên
và xương xoăn trên cùng.
Ở người lớn chỉ còn lại 3 xương xoăn là xoăn dưới, xoăn giữa, xoăn trên.
1.2. Mũi trong (hốc mũi):
Hốc mũi được cấu tạo bởi các xương sụn và được phủ bởi một lớp niêm mạc có nhiều
mao mạch.
Hốc mũi gồm 2 lỗ mũi, ngăn cách nhau bởi vách mũi.
Hốc mũi thông với xoang hàm trên, xoang xương bướm, xoang xương sàng, xoang
xương trán.
Các xoang cạnh mũi:
Các xoang cạnh mũi là các hốc ở trong các xương chung quanh ổ mũi. Chúng mở vào ổ
mũi và được lót bằng một lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc của ổ mũi.
Xoang hàm trên là xoang lớn, nằm trong thân xương hàm trên và mở thông ngách mũi
giữa. Đáy của xoang này thấp hơn nền hốc mũi nên mủ dễ ứ đọng.
Các xoang sàng có từ 4-17 hốc khí trong mê đạo sàng được xếp vào 3 nhóm: nhóm
trước và giữa đổ vào ngách mũi giữa, nhóm sau đổ vào ngách mũi trên.
Xoang trán nằm trong phần trai trán và đổ vào ngách mũi giữa.
Xoang bướm nằm trong thân xương bướm và đổ vào ngách bướm- sàng.
2. Mũi hầu:
Là phần ngoài của hầu. Hầu là ngã tư đường thở và đường tiêu hóa.
Hầu được chia thành 3 phần: phần hầu mũi: tương ứng với khoang mũi; phần hầu
miệng tương ứng với khoang miệng; phần hầu thanh quản tiếp giáp với thanh quản.
Ở thành bên của mũi hầu có lỗ thơng với vịi nhĩ Ơxtat. Trong phần mũi hầu cịn có các
tuyến hạnh nhân là 2 hạnh nhân khẩu cái, 2 hạnh nhân vòi nhĩ, các hạnh nhân hầu và
các hạnh nhân lưỡi.
Ở nóc vịm, sau cửa lỗ mũi sau có tổ chức tuyến V.A. Đó là một mơ tân bào gồm nhiều
tế bào bạch cầu (hạch limfô). Khi thở vào, khơng khí vào mũi, qua V.A rồi mới vào
phổi.
Bình thường V.A có kích thước rất nhỏ, dày khoảng 4-5mm, không cản trở đường thở.
V.A tuy rất mỏng, nhưng xếp theo hình lá nên diện tiếp xúc với bên ngồi rất rộng.
V.A có từ lúc trẻ mới sinh nhưng rất nhỏ. Từ 6 tháng tuổi, V.A phát triển dần theo nhiệm
vụ miễn dịch; đến 9-10 tuổi, V.A teo dần và chỉ cịn vết ở tuổi dậy thì.
Khi bị viêm, VA che kín lỗ vào khoang mũi gây khó thở, có khi gây viêm tai giữa.
3. Thanh quản:
3.1. Vị trí:
Thanh quản là một phần của đường hơ hấp, có hình ống, trên thơng với hầu, dưới nối
với khí quản, có nhiệm vụ phát âm và dẫn khí.
Thanh quản nằm ở cổ, phía trước hầu.
3.2. Cấu tạo:
Thanh quản được cấu tạo bởi các sụn nối với nhau bằng các khớp, các màng, các dây
chằng và các cơ. Trong đó có 2 dây thanh âm sẽ rung chuyển và phát ra âm thanh dưới
tác động của luồng khơng khí đi qua.
Các sụn thanh quản: gồm có sụn giáp, sụn nhẫn và sụn nắp thanh môn, sụn phễu, sụn
sừng, sụn chêm và sụn thóc.
Sụn giáp : lớn nhất trong các sụn thanh quản. Sụn giáp như một tấm khiên che trước
thanh quản, nằm trên sụn nhẫn và dưới xương móng.
Sụn nhẫn có hình chiếc nhẫn, nằm ở dưới sụn giáp, gồm 2 phần:
o Cung sụn nhẫn ở phía trước, sờ được dưới da.
o Mảnh sụn nhẫn rộng, ở phía sau. Bờ trên có diện khớp, tiếp khớp với sụn phễu. Mặt
trên có diện khớp với sừng trước sụn giáp.
o Bờ dưới sụn nhẫn nằm ngang, nối với vịng sụn đầu tiên của khí quản bằng dây
chằng nhẫn- khí quản.
Sụn nắp thanh mơn: nằm sau sụn giáp, như cái nắp của thanh quản. Có hình chiếc lá,
cuống ở phía trước, gắn vào góc sụn giáp bằng dây chằng giáp nắp.
Sụn phễu là sụn đôi, nằm trên mảnh sụn nhẫn, hình tháp tam giác đỉnh ở trên đáy ở
dưới. Đáy hình tháp mà góc trước gọi là mỏn thanh âm, góc ngồi gọi là mỏm cơ để
cho các cơ bám.
Sụn sừng nhỏ, có đáy cố định vào đỉnh sụn phễu.
Các sụn nối với nhau bằng khớp và dây chằng, các cơ thanh quản giúp cho thanh quản
có thể hoạt đơng được.
Bên trong, thanh quản được phủ bởi niêm mạc liên tục với niêm mạc hầu, niêm mạc khí
quản và tạo nên các xoang cộng hưởng âm thanh.
3.3. Hình thể ngồi:
Thanh quản có 2 mặt là mặt trước và mặt sau:
o Mặt trước : Từ dưới lên trên là cung sụn nhẫn, dây chằng nhẫn – giáp, mặt
trước sụn giáp.
o Mặt sau : Là phần trước của phần thanh hầu, từ dưới lên có mảnh sụn nhẫn,
sụn phễu, lỗ vào thanh quản và mặt sau sụn nắp.
3.4. Hình thể trong:
Ổ thanh quản tương đối hẹp và không tương xứng với hình thể ngồi, bị các nếp tiền
đình và nếp thanh âm chia ra làm 3 phần:
o Tiền đình thanh quản : Là phần trên hai nếp tiền đình, có dạng hình phễu.
o Thanh thất : Là khoảng giữa hai nếp tiền đình ở trên và hai nếp thanh âm ở
dưới. Hai nếp thanh âm giới hạn nên khe thanh môn.
o Ổ dưới thanh môn đi từ các nếp thanh âm tới bờ dưới sụn nhẫn.
Ở phía dưới khe thanh mơn:
o Có dạng hình nón, do nón đàn hồi và sụn nhẫn tạo nên..
o Tổ chức dưới niêm mạc lỏng lẻo, nên phù thanh quản dễ xuất hiện ở đây.
4. Khí quản:
4.1. Vị trí:
Khí quản: là phần tiếp theo của thanh quản, cấu tạo bởi 16 – 20 vịng sụn hình móng
ngựa chồng lên nhau dài khoảng 12 cm, đầu dưới ngang đốt sống ngực thứ 4 – 5 phân
thành 2 phế quản và đi vào 2 lá phổi.
Khí quản là một ống dẫn khí hình lăng trụ, nối tiếp từ dưới thanh quản ngang mức đốt
sống cổ 6, đi vào ngực, phân chia thành 2 phế quản chính: phải và trái, ở ngang mức đốt
sống ngực 6.
4.2. Cấu tạo:
Khí quản cấu tạo gồm 16 - 20 vịng sụn hình chữ C, các sụn nối với nhau bằng các dây
chằng vịng. Khoảng hở phía sau các sụn được đóng kín bằng các cơ trơn khí quản, tạo
nên thành màng.
Trong lịng khí quản, nơi phân đơi của khí quản nổi gờ lên ở giữa, gọi là cựa khí quản.
Nhìn từ trên xuống, cựa khí quản hơi lệch sang bên trái.
Khí quản dài 15cm, đường kính khoảng 1,2cm, di động dễ và có 2 phần là phần cổ và
phần ngực.
• Phần cổ: Nằm trên đường giữa, nơng:
o Phía trước: từ nơng vào sâu gồm có da, tổ chức dưới da, mạc nông, lá
nông mạc cổ, lá trước khí quản, eo tuyến giáp.
o Phía sau: là thực quản và thần kinh quặt ngược thanh quản.
o Hai bên là bao cảnh và các thành phần của nó, thùy bên tuyến giáp.
• Phần ngực: Nằm trong trung thất trên:
o Phía sau: thực quản.
o Phía trước: có cung động mạch chủ, động mạch cảnh chung trái, thân
tay đầu.
o Dưới chỗ phân chia là nhóm hạch bạch huyết khí - phế quản.
5. Phế quản:
Phế quản: có cấu tạo giống như khí quản.
Phế quản bên phải ngắn đi theo hướng ngang. Phế quản bên trái dài hơn, chếch xuống
phía dưới.
Phế quản khi vào phổi phân nhánh nhỏ dần thành tiểu phế quản, vi phế quản. Vi phế
quản cấu tạo bằng các vòng cơ và tận cùng là các phế nang.
Mặt trong đường hơ hấp lót bởi lớp tế bào biểu bì có lơng rung động nhiều tuyến nhầy
bảo vệ đường hô hấp chống bụi và vi khuẩn.
Ngang mức đơt ngực IV- V khí quản tách làm 2 phế quản chính phải và trái , có cấu tạo
giống khí quản . Đến phổi, phế quản chính phải tách làm 3 , phế quản chính trái tách
làm 2 phế quản thùy . Các phế quản thùy chia nhỏ dần thành các phế quản tiểu thùy .
Tiểu thuỳ: là đơn vị cơ sở của phổi gồm các tiểu phế quản hơ hấp dẫn khí vào ống phế
nang rồi vào túi phế nang , cuối cùng là phế nang.
Phế nang có thành mỏng gồm các sợi đàn hồi và sinh keo . Mặt trên là lớp thượng bì
một tầng tế bào , có mạng lưới mao mạch bao quanh, trao đổi khí thực hiện tại đây.
Cùng phân nhánh với phế quản là động mạch phổi.
6. Phổi: ( Như trên)