Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

SKKN ứng dụng trò chơi dân gian nhằm nâng cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.16 KB, 30 trang )

ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

PHềNG GIAO DC& O TO QUN LONG BIấN
Trờng Tiểu học PHC NG
-------------------------

SáNG KIếN KINH
NGHIệM
đề TàI:
ứng dụng trò chơi dân gian
nhằm nâng cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho
học sinh Tiểu học
(lứa tuổi 6 7)

Môn
: Thể dục
Tác giả: Đỗ Thị Tú Anh
Giáo viên dạy thể dục

Hà Nội năm 2013 2014

Th Tỳ Anh

0

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

PHầN I


Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai, đó là khẩu hiệu
chung của mọi quốc gia trên toàn thế giới, thể hiện phơng
châm hoạt động trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em. Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em đợc thông qua
ngày 20/11/1989 và Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về
quyền trẻ em ngày 5/3/1991 là những văn bản pháp lý quan
trọng để toàn nhân loại phấn đấu thực hiện sứ mệnh lịch sử
trọng đại và vun trồng cho các chồi non cho tơng lai trong đó
có học sinh Tiểu học.
Ngày nay, trẻ em Việt Nam đang đợc sống và học tập dới
một chế độ xã hội chủ nghĩa u việt, đợc thừa hởng những
thành quả vĩ đại của ông cha ta để lại trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, đợc Đảng và nhân dân ta rất quan
tâm, săn sóc. Họ là những ngời chủ tơng lai của đất nớc, sứ
mệnh lịch sử tơng lai của cả dân tộc đều trông mong vào
thế hệ trẻ. Trong di chúc của Hồ Chủ Tịch, ngời cũng đã căn
dặn: Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm
rất quan trọng và cần thiết
Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em là một vấn đề cấp
bách, cần thiết trong chiến lợc phát huy nhân tố con ngời của
Đảng và Nhà nớc ta, là mục tiêu phấn đấu của chơng trình
chăm sóc sức khoẻ ban đầu của tổ chức y tế thế giới.
Trẻ em đang là đối tợng đang trong giai đoạn phát triển
và dễ tác động nhất của hệ thống giáo dục quốc dân, học sinh
Tiểu học luôn thu hút mối quan tâm của toàn xã hội. Nhiều nhà
khoa học trong và ngoài ngành đã và đang tìm, cải tiến và
hoàn chỉnh những phơng tiện và phơng pháp nhằm nâng cao
chất lợng chăm sóc và giáo dục, đảm bảo cho trẻ đợc phát triển

toàn diện về thể chất và tinh thần. Những phơng pháp học
mà chơi, chơi mà học thông qua các trò chơi hấp dẫn đã một
mặt mang đến cho trẻ nhỏ cảm giác mới lạ về thế giới xung
quanh, mặt khác lại là một phơng pháp giáo dục thể chất
(GDTC) quan trọng, đặc biệt là nâng cao khả năng nhanh
nhẹn, khéo léo.
Trò chơi dân gian gồm nhiều loại hình, việc sử dụng
chung phải phù hợp với mục đích GDTC. Việc phát triển nhanh
nhẹn và khéo léo trong lứa tuổi còn nhỏ đặc biệt là lứa tuổi
Tiểu học là vô cùng cần thiết và quan trọng. Bởi ở lứa tuổi này
Th Tỳ Anh

1

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

quá trình thần kinh chiếm u thế nên các em sử dụng bài tập
đa dạng và phong phú. Việc nâng cao khả năng nhanh nhẹn
và khéo léo còn đợc coi trọng bởi nó là cơ sở để phát triển
khả năng dân gian cho trẻ trong tơng lai.
Trờng Tiểu học Phúc Đồng là một trờng thực hiện công tác
đào tạo theo chủ trơng, đờng lối có phong trào học tập rèn
luyện tốt. Từ vài năm gần đây do nhu cầu phát triển thể chất
ngày càng cao, để đáp ứng nhu cầu đó, nhà trờng chủ trơng
phát triển quy mô đào tạo, việc đổi mới phơng pháp dạy học
xuất phát từ thực tế nâng cao chất lợng giờ học thể dục cho các
em. Ngoài ra tạo cho các em có hoạt động thể dục đa dạng,

phong phú nhằm nâng cao thể chất góp phần giáo dục toàn
diện cho các em, tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài.
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn
đề, chúng tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng trò chơi dân gian nhằm
nâng cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh
trờng Tiểu học Phúc Đồng.

II. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức
nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi tiến hành
nghiên cứu với mục đích, bớc đầu tìm hiểu và ứng dụng một
số trò chơi dân gian phù hợp trong hoạt động vui chơi hằng
ngày. Nhằm nâng cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học
sinh Tiểu học.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đề ra, tôi tiến hành giải
quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
* Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu lựa chọn trò chơi dân gian
nhằm nâng cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh
trờng Tiểu học.
* Nhiệm vụ 2: ứng dụng và đánh giá hiệu quả trò chơi
dân gian đã lựa chọn nhằm nâng cao khả năng nhanh nhẹn,
khéo léo cho học sinh trờng Tiểu học
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên trong quá
trình nghiên cứu tôi đã seử dụng các phơng pháp nghiên cứu
sau:
Th Tỳ Anh


2

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

3.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu
liên quan:
Đây là phơng pháp sử dụng rộng rãi trong các công trình
nghiên cứu mang tính lý luận, s phạm. Tôi đã thu thập đựoc 10
tài liệu. Từ đó hình thành giả định khoa học, xac định các
nhiệm vụ nghiên cứu và đề xuất phơng án sử dụng trò chơi áp
dụng cho học sinh trờng Tiểu học.
3.2. Phơng pháp quan sát s phạm
Trực tiếp theo dõi hoạt động vui chơi của học sinh bằng
cách: ghi số lợng các trò chơi, cách tổ chức hớng dẫn học sinh
chơi, thời gian tiến hành mỗi trò chơi, các trò chơi đợc sử
dụng, số lần lặp lại trò chơi trong mỗi buổi tập.
3.3. Phơng pháp phỏng vấn:
Đợc sử dụng để phỏng vấn các chuyên gia và cô giáo trên
cơ sở đó góp phần lựa chọn một số trò chơi dân gian chính
xác, tin cậy đem lại thành công trong quá trình nghiên cứu.
Phơng pháp phỏng vấn cũng là một trong những phơng
pháp quan trọng, đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu với
mục đích tìm hiểu các trò chơi dân gian cần thiết và việc sử
dụng các Test đánh giá khả năng nhanh nhẹn, khéo léo trong
các giáo viên và chuyên gia.
Phỏng vấn đợc tiến hành bằng cách gửi phiếu hỏi in sẵn

15 chuyên gia và các giáo viên, phiếu phỏng vấn đợc tôi trình
bày ở mục 1.
3.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm
Việc sử dụng phơng pháp kiểm tra s phạm nhằm mục
đích kiểm tra đánh giá khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho
các em một cách chính xác, khách quan thông qua các Test đã
đựoc lựa chọn. Trên cơ sở đó có những nhận xét về việc
phân nhóm trong quá thực nghiệm. Thực chất đó cũng là
những trò chơi dân gian mang tính kiểm tra đối với học sinh
trờng Tiểu học.
*Ví dụ: chạy 30m
+ Chạy 30m để đánh giá khả năng nhanh nhẹn, khả năng
tốc độ.
+ Ném túi cát trúng đích để đánh giá sự khéo léo trong
phối hợp dân gian và sức mạnh của nhóm cơ tay vai.

Th Tỳ Anh

3

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

+ Đi trên cầu thăng bằng đóng song song cách nhau 50m,
cao 10cm để đánh giá khả năng thăng bằng, sự khéo léo và
khả năng phối hợp động tác.
Cách tiến hành nh sau:
* Chạy nhanh 30m để đánh giá thời gian (giây): Chọn

một sân hoặc khoảng đất có chiều dài tối thiểu khoảng 40m,
rộng khoảng 6m, thiết kế 2 đờng chạy mỗi đờng chạy rộng
khoảng 1.5m. Hai đầu kẻ hai vạch, 1 vạch đầu sân làm vạch
xuất phát, vạch cuối sân làm vạch đích để xác định thời gian
chạy của từng em.
* Ném túi cát trúng đích (điểm): Túi vải hình chữ nhật,
đựng cát trọng lợng 300 400 gram. Đích có kích thớc 30 x
30cm, vẽ trên sân chơi. Các em ở vạch ném cách đích 3m,
thực hiện động tác ném tay trên vai. Ném 3 lần, mỗi lần
trúng đích (kể cả nằm trên vạch) đợc tính 1 điểm.
* Đi trên cầu thăng bằng (điểm): Cầu bằng gỗ cao 10cm,
gồm 2 thanh, mỗi thanh dài 2cm, cách nhau 50cm. Bề rộng
mặt cầu lần lợt là 7cm và 5cm. Trên mỗi thanh vạch những đờng ngang, cách nhau 20cm, đợc tính bằng 1 điểm đi hết 2
cầu là 18 điểm. Các em dới đất, phía đầu thanh cầu rộng
5cm. Yêu cầu không đợc bám ở trên mặt cầu, chân chạm đất
chỗ nào, tính điểm chỗ đó. Bấm thời gian đi.
3.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Phơng pháp thực nghiệm s phạm có ý nghĩa quan trọng
trong công trình nghiên cứu khoa học nói chung và trong lĩnh
vực TDTT nói riêng, để giúp ngời nghiên cứu thông qua thực
nghiệm có thể có đợc số liệu chứng minh hoặc rút ra kết luận
khách quan của sự vật cũng nh diễn biến của sự vật.
Trong đề tài tôi tiến hành thực nghiệm theo phơng pháp
so sánh. Đối tợng thực nghiệm đợc chia ngẫu nhiên thành 2
nhóm. Mỗi nhóm 15 em trong đó đối tợng tham gia là 30 ngời
( bao gồm cả nam và nữ).
Trớc thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra qua 3 Test đó là
chạy nhanh 30m (s), ném túi cát trúng đích (điểm), đi trên
cầu thăng bằng(điểm) trên tất cả 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng. Dựa trên kết quả kiểm tra đợc sử lý bằng toán học thống

kê, tôi phân bổ các em một cách ngẫu nhiên vào các nhóm
đảm bảo sự cân đối, đồng đều về số lợng nam nữ, mức độ
nhanh nhẹn, khéo léo và thể lực của trẻ. Qua thực nghiệm đã
nghiên cứu đánh giá ảnh hởng của trò chơi dân gian đối với
khả năng nhanh nhẹn, khéo léo của học sinh Tiểu học.
Th Tỳ Anh

4

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Thời gian thực nghiệm đợc tiến hành trong 5 tuần, mỗi
tuần 2 tiết, mỗi tiết đợc vui chơi trong 30 phút với tổng số 8
trò chơi dân gian. Các trò chơi tôi lựa chọn có thể tham khảo ở
chơng 2 mục 3.1.2.3.
3.6. Phơng pháp toán học thống kê.
Các số liệu nghiên cứu đợc xử lý theo phơng pháp truyền
thống đợc trình bày trong cuốn Đo lờng thể thao, Phơng
pháp thông kê trong TDTT.
Các công thức ứng dụng trong xử lý của đề tài bao gồm:
a. Số trung bình cộng:

x
X = n

i


Trong đó:
:

X

Là số trung bình

xi :

Là giá trị của từng cá thể

n:

Là số lợng đối tợng quan



trắc
Là dấu hiệu tổng

:

b. Độ lệch chuẩn ( ) đợc tính theo công thức
n

(x

1




X )2

i 1

n 1
Khi n 30

c. Công thức so sánh hai số trung bình quan sát (t):

x

XA XB

A2 B2

n A nB

Phần hai
Nội dung đề tài
Th Tỳ Anh

5

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

I. Cơ sở lý luận

1. Quan điểm của Đảng ta về công tác giáo dục thể
chất cho học sinh Tiểu học.
Nhiệm vụ cơ bản có tính chiến lợc của Thể dục thể thao
(TDTT) là góp phần bảo vệ, tăng cờng sức khoẻ của nhân dân,
đặc biệt là thanh thiếu niên nhi đồng, đồng thời góp phần
giáo dục đạo đức, xây dựng nhân cách, nâng cao dân trí xã
hội.
GDTC trong nhà trờng là một bộ phận quan trọng không
thể thiếu đợc của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. GDTC có tác
dụng tích cực đối với sự hoàn thiện cá tính, nhân cách, những
phẩm chất cần thiết phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ vững an ninh, quốc
phòng. Đó là lớp ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu của GDTC trong nhà trờng các cấp là góp phần thực hiện mục tiêu của Giáo dục và Đào
tạo theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam
lần thứ VII, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có
tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ và năng động sáng tạo.
Nghị quyết đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII,
đã xác định mục tiêu của giáo dục là: nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động
có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ và
năng động sáng tạo. Nhận thức đợc điều đó, Đảng và nhà nớc
ta coi trọng vị trí và tác dụng của GDTC, coi nh một mặt quan
trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trờng xã hội
chủ nghĩa. GDTC trong nhà trờng các cấp còn giữ một vị trí
quan trọng và then chốt trong chiến lợc phát triển TDTT.
GDTC là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và
đào tạo, đồng thời là một bộ phận quan trọng của nền TDTT
Việt Nam. GDTC trong trờng học đang cùng với thể thao thành

tích cao, thể thao cho mọi ngời và các bộ phận TDTT khác,
đảm bảo cho nền TDTT cân đối và đồng bộ, góp phần thực
hiện kế hoạch củng cố, xây dựng và phát triển TDTT Việt Nam,
nhằm đa nền TDTT Việt Nam hoà nhập và tranh đua các nớc
trong khu vực và thế giới. Vì thế Đảng và chính phủ ngay từ
cách mạng thành công năm 1945, đã quan tâm đến việc giáo
dục thế hệ trẻ phát triển toàn diện. Bác Hồ đã dạy: Dân có cờng thì nớc mới thịnh ; Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng ngời. Để củng cố và nâng cao GDTC và
Th Tỳ Anh

6

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

TDTT Việt Nam, ban bí th đã có chỉ thị 36CT/TW về công tác
TDTT trong các giai đoạn mới. Trong đó đặc biệt quan tâm tới
công tác GDTC trong các trờng học các cấp.
Chính phủ đã quán triệt các chỉ thị của Đảng bằng các
chủ trơng GDTC và công tác TDTT của Đảng. Ngày 7/3/1995
chính phủ đã ra chỉ thị 133/TTG về công tác giáo dục thể
thao trong giai đoạn mới, chỉ thị nêu rõ: Bộ giáo dục và đào
tạo cần coi trọng việc GDTC trong nhà trờng, cải tiến nội dung
giảng dạy TDTT chính khoá, quy định rèn luyện cho học sinh
thể thao các cấp trờng học, có quy chế bắt buộc cho các trờng
phải có sân bãi, phòng tập, có số lợng giáo viên chuyên trách về
TDTT hợp lý. Ngày 27/4/1996, Thủ tớng chính phủ lại ra chỉ
thị 274/TTG về quy định đất đai cho trờng học trong điều

kiện và khả năng tối đa, để học sinh có sân bãi vui chơi và
tập luyện một cách nghiêm túc. Quán triệt các chỉ thị của Đảng
và nhà nớc về phía bộ giáo dục và đào tạo cũng có nhiều văn
bản triển khai. Ngày 24/3/1993 Bộ cũng đã ban hành quy chế
931/RLTC quy định về việc thực hiện công tác GDTC cho học
sinh, sinh viên và tiến hành nhiều cuộc hội thảo, nghiên cứu
GDTC cho học sinh, sinh viên các cấp.
Đối với giáo dục Tiểu học, Việt Nam là một nớc chăm lo tới
thế hệ trẻ với khẩu hiệu: Tất cả vì tơng lai con em chúng ta.
Những năm qua nhà nớc đã dành rất nhiều u tiên cho lĩnh
vực chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Luật chăm sóc giáo dục trẻ em do quốc hội thông qua, công
nhận quyền đợc học tập của trẻ em. Luật bảo vệ chăm sóc giáo
dục trẻ em tháng 8/1991 đã đa ra 7 chơng trình hoạt động,
trong đó có chơng trình thứ 6 là nhằm chăm lo đời sống văn
hoá tinh thần, vui chơi giải trí lành mạnh cho tất cả các em.
Chỉ thị của ban bí th Đảng cộng sản Việt Nam ngày 30/5/1994
về quyền trẻ em có đoạn viết: Trẻ em là nguồn hành phúc của
gia đình, là tơng lai của dân tộc, là lớp ngời kế tục sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chăm lo và giáo dục trẻ em là
trách nhiệm của Đảng và nhà nớc, của toàn thể các cơ quan
đoàn thể, của mọi công dân và gia đình. Trong th gửi tạp chí
vì trẻ thơ ngày 8/1/1997 Tổng bí th Đỗ Mời đã viết: Bảo vệ
và chăm sóc trẻ em là mắt xích đầu tiên của quá trình triển
khai thực hiện chiến lợc con ngời. Nó có ý nghĩa hết sức quan
trọng.
Thực tiễn trongnhững năm qua, việc chăm sóc và bảo vệ
trẻ em đã đợc các cấp, các ngành quán triệt khá đầy đủ. Hiện
nay, hệ thống giáo dục Tiểu học đã ngày càng mở rộng từ
Th Tỳ Anh


7

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

thành phố đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi, đã
thu hút một số lợng lớn các em đến trờng. Điều đó nói lên quan
điểm đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta đối với giáo dục đào
tạo nói chung và học sinh Tiểu học nói riêng.
2. Nhiệm vụ củ GDTC cho học sinh Tiểu học.
Mục tiêu chung của giáo dục Tiểu học là : Hình thành ở
trẻ những cơ sở đầu tiên về nhân cách con ngời Việt Nam mới,
khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hoà cân đối,
giàu lòng thơng, biết quan tâm nhờng nhịn, giúp đỡ mọi ngời,
thật thà lẽ phép, mạnh dan và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp,
biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. Thông
minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ
năng cơ bản cần thiết để vào trờng phổ thông
Bởi vậy công tác GDTC trong nhà trờng các cấp phải hớng
vào thực hiện 4 nhiệm vụ chính:
+ Góp phần phát triển đúng đắn thể chất và củng cố
sức khỏe.
+ Phát triển các tố chất thể lực
+ Hoàn thiện các kỹ năng và kỹ xảo dân gian.
+ Hình thành hứng thú bền vững và nhu cầu tập luyện
một cách có hệ thống.
3.Vai trò của trò chơi dân gian trong GDTC cho các em

học sinh Tiểu học.
3.1. Khái quát về trò chơi dân gian
3.1.1. Khái niệm về trò chơi dân gian:
Tùy thuộc vào góc độ quan sát và hớng tiếp cận vấn đề
mà có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trò chơi. Nhng
trong hầu hết các định nghĩa về trò chơi, ngời ta đều gắn
nó với mục đích vui chơi giải trí.
Theo quan điểm của giáo dục học, trò chơi vừa là phơng
tiện phát triển toàn diện nhân cách, vừa là hình thái tổ chức
cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo
các hoạt động của ngời lớn và các quan hệ giữa họ, định hớng
nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu
và các phẩm chất của trẻ em về thể lực, trí tuệ, đạo đức và ý
chí đợc hình thành. Trẻ em do đợc chơi nên phát triển, đợc
phát triển nhờ chơi. Do vậy, chơi là một hoạt động chủ đạo
trong giáo dục trẻ.
3.1.2. Phân lọai trò chơi dân gian
Th Tỳ Anh

8

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Cũng theo các tác giả trình bày thì trò chơi dân gian có
thể đợc phân loại nh sau:
+ Dựa vào những động tác cơ bản để phân loại nh trò
chơi chạy, nhảy, ném, leo trèo, mang vác, . Cách phân nhóm

này có lợi cho ngời dạy chọn lọc có sử dụng trong rèn luyện kỹ
năng cơ bản cho học sinh.
+ Dựa vào lợng dân gian để phân nhóm nh trò chơi lợng
dân gian lớn, nhỏ, vừa phải, trình độ, lứa tuổi.
+ Dựa vào định hớng phát triển một tố chất nào đó để
phân loại trò chơi phát triển sức bền, sức nhanh, mềm dẻo
Hai loại phân nhóm này thờng khó phân định khó chính
xác, nhất là gặp những trò chơi khó phân rõ lợng dân gian
hoặc chủ yếu các tố chất thể lực nào.
+ Cách phân loại trò chơi dân gian thành hai nhóm
chính, phụ tức là trò chơi chia đội và không chia đội, chia
đội. Một số trò chơi nh Hoàng Anh, Hoàng Yến. Trò chơi không
chia đội nh ném trúng đích, nhắm mắt thổi còi. Hiện nay ở
Việt Nam phổ biến nhất trong cách phân lọai trò chơi dân
gian là trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học.
3.1.3. Đặc điểm hoạt động của trò chơi:
Hầu hết các trò chơi đều hoạt động rõ ràng. Do vậy trò
chơi thờng có các đặc điểm sau:
+ Các trò chơi thờng có tính t tởng cao, tính t tởng thể
hiện ở giúp các em hình thành đợc các phẩm chất tinh thần
trong sáng, lành mạnh.
+ Các trò chơi thờng có tính cạnh tranh ganh đua rất cao.
Do trò chơi có phân thắng thua nên làm cho tính cạnh tranh
giữa các cá nhân, các đội trở nên quyết liệt hơn.
+ Các trò chơi có tính hấp dẫn cao nên cân đảm bảo thời
gian, khối lợng, cờng độ (tức lợng dân gian) hợp lý mới có thể tạo
ra hiệu quả tốt.
Điều đó đòi hỏi giáo viên khi tổ chức trò chơi cho các em
ở trờng cũng nh ở nhà phải đợc hấp dẫn chu đáo.
3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả GDTC của trò

chơi ở học sinh Tiểu học.
Nh đã trình bày ở trên, trò chơi dân gian nếu đợc tiến
hành một cách khoa học hợp lý sẽ tạo ra những hiệu quả to lớn.
Ngợc lại sẽ có hại cho việc hình thành nhân cách, ảnh hởng xấu
tới sự phát triển cơ thể và phát triển thể chất của các em. Vì
Th Tỳ Anh

9

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

vậy khi lựa chọn trò chơi ta phải hiểu rõ các yếu tố ảnh hởng tới
hiệu quả của trò chơi dân gian.
Tính chất của trò chơi ảnh hởng tới hiệu quả GDTC của
các trò chơi. Trong trò chơi dân gian, nếu xem xét về mặt
tính năng của trò chơi ta thấy có trò chơi chỉ đơn thuần giáo
dục về mặt tố chất thể lực nào đó nh phản xạ hoặc định hớng. Song lại có những trò chơi mang tính t tởng, mang tính
phát triển cùng lúc vài ba yếu tố thể chất thể lực nh trò chơi
nhanh lên bạn ơi, giành cờ chiến thắng.
Có những trò chơi lấy hình thức tập luyện cá nhân là
chính nh vật tay, ai nhiều điểm nhất. Song lại có những trò
chơi lấy hình thức chơi tập thể nh nhảy dây, kéo co
Vì vậy có thể nói tính chất của trò chơi rất đa dạng, nếu
chúng ta cho học sinh chơi các trò chơi dân gian mà không
xem xét tới tính chất của từng trò chơi sẽ có thể dẫn tới các em
tập quá nhiều về trò chơi phát triển một mặt thể chất nào
đó, từ đó có thể làm cho các em phát triển không đồng đều

giữa các mặt tố chất thể lực của cơ thể. Mặt khác nếu sử
dụng trò chơi quá nhiều mang tính tập thể, sẽ khó phát huy đợc tính độc lập, sáng tạo của các em. Song nếu chỉ chơi trò
chơi cá nhân thì tinh thần tập thể lại khó đợc xây dựng. Do
vậy trong quá trình ứng dụng trò chơi dân gian để GDTC cho
học sinh Tiểu học, để có thể phát triển hài hòa cơ thể cũng
nh để giáo dục đạo đức tốt đẹp cho các em. Trong GDTC, ở
giai đoạn từ 6 7 tuổi cần lựa chọn bài tập có tính chất giáo
dục tình cảm tập thể, lòng dũng cảm độc lập, tính sáng tạo
đồng thời cần có tác dụng phát triển tố chất thể lực cho các
em, nhất là tố chất nhanh, năng lực dân gian khéo léo Trên
cơ sở đó, củng cố các kỹ năng cơ bản cho các em đã học trong
giờ thể dục nh: đi, nhảy, leo trèo, ném,
Lợng dân gian có ảnh hởng tới hiệu quả GDTC đối với học
sinh Tiểu học.
Lợng dân gian của trò chơi dân gian chủ yếu chỉ về thời
gian, khối lợng (cự ly, số lần lặp lại), cờng độ (tốc độ, thời
gian nghỉ giữa) của trò chơi. Lợng dân gian phải dựa vào
sức chịu đựng của các em hay nói cách khác là phải dựa vào
trình độ phát triển về mặt thể lực, lứa tuổi, sức khỏe và vào
đặc điểm tâm, sinh lý của các em sẽ gây ra stress dân gian.
Các kích thích này lặp lại nhiều lần hoặc quá lớn sẽ ảnh hởng
tới sức khỏe và phát triển cơ thể của các em, thậm chí tổn hại
sức khỏe và gây ra các chấn thơng dân gian khác.

Th Tỳ Anh

10

Trng Tiu hc Phỳc ng



ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Vì vậy phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của các em,
dựa vào đặc điểm phát triển cơ thể, trình độ thể lực để
lựa chọn sử dụng thời gian, số lần lặp lại cự ly, trọng lợng dụng
cụ, thời gian nghỉ giữa hợp lý để có lợi cho sự phát triển thể
chất của các em.
Nguyên tắc chung trong việc lựa chọn lợng động hợp lý
của các em, dựa vào sự phát triển của cơ thể,trình độ thể lực
để lựa chọn sử dụng thời gian, số lần lặp lại cự ly, trọng lợng
dụng cụ, thời gian nghỉ giữa hợp lý để có lợi cho sự phát
triển thể chất của các em. Do vậy, phải dựa vào mục đích của
GDTC ở giai đoạn lớp học và từng lớp học: giáo dục phẩm chất
đạo đức tinh thần tập thể, tính độc lập sáng tạo, kỹ năng cơ
bản chạy, nhảy, ném, leo trèo, phát triển thể chất cho các
emđể lựa chọn các trò chơi có độ thích hợp mới có thể làm
cho hiệu quả của giáo dục thể chất của các trò chơi dân gian
đạt hiệu quả mong muốn.
Thông thờng độ khó của trò chơi dân gian dựa vào trình
độ, lứa tuổi, lớp học, thể lực. Điều kiện sân bãi, dụng cụ thời
tiết, khí hậu ảnh hởng tới hiệu quả của trò chơi dân gian đối
với các em. Bất kỳ một trò chơi dân gian nào cũng cần phải có
sân bãi, dụng cụ phục vụ cho việc triển khai trò chơi.
Đối với nớc ta, do nền kinh tế xã hội còn cha phát triển tốt
nên phần lớn các trờng Tiểu học không có phòng tập trong nhà
bị ảnh hởng rất lớn bởi thời tiết ma, nắng, nóng, lạnh Do vậy
có thể hạn chế những bất lợi do thời tiết làm ảnh hởng tới hiệu
quả của các trò chơi dân gian của đối với giáo dục thể chất
cho các em học sinh. Các giáo viên cần có phơng án chơi các trò

chơi trong điều kiện thời tiết khác nhau mới có thể đạt đợc
hiệu quả cao trong giáo dục thể chất cho các em.
3.3. Vai trò của trò chơi dân gian với việc GDTC cho học
sinh Tiểu học.
- Thúc đẩy sự phát triển của hệ xơng, cơ, khớp.
- Thúc đẩy việc tuần hoàn máu.
- Thúc đẩy sự phát triển của hệ hô hấp.
- Thúc đẩy nhanh quá trình cân bằng của hệ thần kinh.
- Thúc đẩy các hệ thống tiêu hoá nội tiết của trẻ.
Do tác dụng quan trọng đó của TDTT trong đó có trò chơi
dân gian mà TDTT cũng nh trò chơi đã góp phần tăng cờng
thể chất cho các em Tiểu học.

Th Tỳ Anh

11

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Mặt khác do trò chơi là một hoạt động tập thể, trò chơi
có thể có chủ đề t tởng và chủ đích giáo dục cụ thể nên qua
trò chơi có thể giáo dục cho các em những nhân cách tốt đẹp
nh tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần dũng
cảm cũng nh các phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác.
Chính do tác dụng to lớn đó mà nhiều chuyên gia giáo dục
Tiểu học đã đánh giá vai trò của trò chơi là một bộ phận quan
trọng không thể thiếu đợc trong GDTC cho học sinh Tiểu học

trong đó các chuyên gia nh Lu Tân, Iôtômôsu cho rằng nội
dung trò chơi trong GDTC phải đợc coi ngang hàng với giáo dục
t thế và kỹ năng cho các em.
Tóm lại, trò chơi dân gian là một bộ phận rất quan trọng
và có vai trò to lớn chẳng những GDTC mà còn để giáo dục
nhân cách.
4. Đặc điểm quá trình phát triển thể chất của học sinh
trờng Tiểu học (lứa tuổi 6 7 tuổi).
Thể chất là một khái niệm chỉ về chất lợng cơ thể. Nói
một cách tổng thể là chỉ tổng thể các đặc trng ổn định tơng đối cấu trúc hình thái chức năng sinh lý và nhân tố tâm
lý của cơ thể. Nó là cơ sở vật chất của tất cả các hoạt động
sống và năng lực làm việc hoạt động của con ngời.
Phạm trù thể chất bao gồm các mặt nh sau:
1 Tầm vóc cơ thể
2 Năng lực cơ thể
3 Năng lực thích ứng của cơ thể
4 Trạng thái tâm lý
4.1. Đặc điểm quá trình phát triển tầm vóc cơ thể
Tầm vóc cơ thể còn gọi là hình thái cơ thể gồm sự phát
triển cơ xơng, cơ ở các bộ phận cơ thể. Trong đó đặc điểm
của sự phát triển hình thái cơ thể biểu hiện ở sự phát triển hệ
xơng, cơ, khớp.
- Về hệ xơng: Đặc điểm chủ yếu của học sinh Tiểu học
là tính cứng chắc còn tơng đối kém, dễ phát sinh biến đổi
hình dạng. Quá trình cốt hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Sụn xơng
mềm và nhỏ. Thành phần hoá học của xơng còn nhiều nớc và
chất hữu cơ.
- Về hệ cơ: Tổ chức cơ bắp của học sinh Tiểu học các sợi
cơ còn nhỏ, mảnh, thành phần trong cơ tơng đối nhiều nên sức mạnh cơ bắp yếu, dự trữ năng lợng của cơ bắp cũng tơng
Th Tỳ Anh


12

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

đối kém. Các nhóm cơ lng, bụng yếu nên dễ bị cong vẹo cột
sống nếu ngồi nhiều t thế sai lệch.
Nhóm cơ cổ và chân phát triển nên thờng tạo ra khó khăn
trong các dân gian phức tạp.
Cơ bắp còn là quả tim thứ hai của trẻ để giúp các em
thoả mãn lợng máu đòi hỏi của cơ thể nên nếu dân gian thoả
đáng sẽ làm giảm áp lực của mạch máu và tim.
- Phát triển các ổ khớp của học sinh Tiểu học cha phát
triển hoàn chỉnh, ổ khớp tơng đối nông, cơ bắp dây chằng
xung quanh khớp xơng tơng đối yếu và lỏng, vì vậy tính
vững chắc của các em tơng đối kém. Do vậy, các hoạt động
có sức nặng hoặc quá đột ngột sẽ ảnh hởng xấu tới khớp thậm
chí gây chấn thơng khớp.
4.2. Đặc điểm hệ thống nội tạng cơ thể học sinh Tiểu
học (lứa tuổi 6 7 tuổi).
+ Hệ tuần hoàn máu (hệ tim mạch) và hệ hô hấp của 6 7
tuổi.
Sự co bóp cơ tim của trẻ còn yếu, thể tích tơng đối nhỏ,
trọng lọng tim khoảng 80 85 gram, trong khi đó đòi hỏi trao
đổi chất lại rất mạnh mẽ. Vì vậy, mạch đập nhanh (96
1021/p). Thành mạch máu của học sinh Tiểu học còn rất mỏng,
tính đàn hồi kém nên chịu áp lực kém, huyết áp khoảng

80mmHg.
+ Hệ hô hấp: Đờng hô hấp của học sinh Tiểu học còn tơng
đối hẹp, niêm mạc đờng hô hấp tơng đối mềm mại, niêm mạc
phong phú dễ phát sinh cảm nhiễm. Tính đàn hồi ở trẻ phát
triển tơng đối kém, cơ hô hấp yếu, trờng lực cơ kém, dung lợng và số lợng phế bào tơng đối ít, dung tích tơng đối nhỏ,
nên thwờng nông và nhanh, ở độ tuổi 6 7 tuổi dung tích
sống của các em chỉ đạt 690 710 cm 3. Trong khi đó nhu cầu
ôxy lại cao nên các em phải tăng tần số hô hấp, nhịp thở của
các em có thể đạt tới 23 25 l/p.
+ Hệ thần kinh: Hệ thần kinh của các em cha ổn định rất
dễ thay đổi vì vậy giáo viên khi giảng dạy phải ngắn gọn, dễ
hiểu.
4.3. Nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện
+ Tự giác kiên trì tập luyện thờng xuyên
+ Tập luyện từng bớc từ thấp đến cao, từ dễ đến khó.
+ Phải có kế hoạch chơng trình hệ thống tập luyện phù
hợp
Th Tỳ Anh

13

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

+ Tập luyện vừa sức kết hợp với vui chơi nghỉ ngơi tích
cực mới có hiệu quả
+ Chú ý đến đặc điểm giải phẫu cơ thể, tình trạng sức
khỏe tránh quá sức và các chấn thơng đáng tiếc xảy ra.

+ Kết hợp tập luyện thể dục thể thao với vệ sinh phòng
bệnh và kiểm tra sức khỏe thờng xuyên.
+ Tập luyện thể dục thể thao chủ yếu ngoài trời nên giáo
viên phải chọn nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp và
tiếng ồn
4.4. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của học
sinh Tiểu học
+ Đặc điểm phát triển các tố chất sức mạnh của học sinh
Tiểu học (lứa tuổi 67).
Sức mạnh là nền tảng dân gian của cơ thể, là khả năng
khắc phục lực cản bên ngoài để chống lại nó bằng sự nỗ lực cơ
bắp.
Đặc điểm của sự phát triển sức mạnh của học sinh Tiểu
học: mặc dầu là vẫn còn tơng đối kém, tốc độ phát triển của
cơ không nhanh nhng nếu tham gia dân gian cơ thể thoải
mái, tố chất sức mạnh của học sinh Tiểu học cũng đợc nâng
cao và phát triển ở mức độ nhất định. Từ đó làm nền móng
để tiến hành dân gian thể lực và các hoạt động cơ thể trong
sinh hoạt.
+ Đặc điểm phát triển tố chất sức bền của học sinh Tiểu học
(lứa tuổi 6 7)
Sức bền là năng lực duy trì khả năng dân gian trong thời
gian dài nhất mà cơ thể có khả năng chịu đựng đợc.
Dựa vào sự cung cấp năng lợng khi cơ thể hoạt động, sức
bền có thể chia thành 2 loại lớn: Sức bền a khí và sức bền yếm
khí.
+ Đặc điểm phát triển sức bền của học sinh Tiểu học: Do
công năng của hệ tuần hoàn và hô hấp tơng đối kém, quá
trình giáo dục cha hoàn thiện nên năng lực trao đổi chất khí
còn đang ở trình độ thấp. Sức bền yếm khí của trẻ lại càng

kém hơn do hoạt động yếm khí tạo ra axit lactic mà năng lực
chịu đựng axit lactic và năng lực chịu đựng ôxy của trẻ cũng tơng đối kém.
+ Đặc điểm phát triển khả năng phối hợp dân gian của học
sinh Tiểu học.
Th Tỳ Anh

14

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Khả năng phối hợp dân gian gồm các yếu tố là năng lực
thăng bằng, tốc độ, mềm dẻo, nhanh, chạy nhịp nhàng.
*Về năng lực thăng bằng: là chỉ năng lực chống lại lực bên
ngoài phá vỡ sự thăng bằng nhằm duy trì cơ thể đang ở trạng
thái ổn định, năng lực thăng bằng phụ thuộc vào chức năng cơ
tiền đình, công năng của hệ dân gian, sự điều tiết của hệ
thần kinh đối với cơ bắp và các cơ quan hệ nội tạng, năng lực
thăng bằng của học sinh Tiểu học còn tơng đối kém song nếu
đợc tập luyện khoa học năng lực này sẽ phát triển với nhịp độ
nhanh.
* Về năng lực tốc độ
Năng lực tốc độ bao gồm tốc độ phản ứng, tốc độ động
tác đơn giản và tốc độ chuyển dịch vị trí cơ thể. Năng lực
tốc độ phụ thuộc rất lớn vào năng lực nhịp nhàng của hệ thần
kinh trung ơng, thần kinh cơ. Đặc điểm của hoạt động tốc độ
là mặc dù thời gian hoạt động ngắn nhng cờng độ dân gian
rất lớn, năng lực tiêu hao trong một đơn vị thời gian lớn nên

phải dựa vào sự cung cấp năng lợng của hệ trao đổi chất yếm
khí. Song do sức chịu đựng nợ ôxy của lứa tuổi Tiểu học kém
nên các em cha có cơ sở sinh lý để hoạt động tốc độ với thời
gian tơng đối dài.
* Về tính mềm dẻo
Tính mềm dẻo là năng lực vơn duỗi hoặc phạm vi hoạt
động của các khớp, gân, dây chằng khi cơ thể dân gian. Năng
lực này không chỉ quyết định bởi cấu trúc cơ thể mà còn phụ
thuộc vào trạng thái cơ của hệ thần kinh chi phối cơ bắp. Do
đặc điểm ở khớp của học sinh Tiểu học còn tơng đối nông,
tính đàn hồi cơ bắp khá tốt nên tính mềm dẻo của các em tốt
hơn ngời lớn.
4.5. Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh Tiểu học.
Tâm lý là chỉ tình cảm, ý chí cá tính sự yêu thích của
con ngời. Các trạng thái tâm lý và tinh thần vui vẻ, sảng khoái, ý
chí kiên cờng dũng cảm, tính tình chân thành cởi mở là các
tiêu chí biểu hiện trạng thái tốt của con ngời. Nếu trạng thái
tâm lý không tốt sẽ ảnh hởng tới sức khỏe, tới sự phát triển toàn
bộ cơ thể của trẻ. Mối quan hệ giữa cơ thể và tâm lý là mối
quan hệ hữu cơ. Trạng thái tâm lý tốt là tiền đề, là sự đảm
bảo quan trọng cho cơ thể khỏe mạnh.
III. Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu

Th Tỳ Anh

15

Trng Tiu hc Phỳc ng



ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

1. Nghiên cứu lựa chọn trò chơi dân gian nhằm nâng
cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh trờng
Tiểu học.
1.1. Nghiên cứu lựa chọn trò chơi dân gian nhằm
khả năng nhanh nhẹn, khéo léo.
* Bớc 1: Xác định các cơ sở và yêu cầu đối với việc
lựa chọn trò chơi dân gian nhằm nâng cao khả năng
nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh Tiểu học.
Thông qua lý luận và phơng pháp GDTC cho học sinh Tiểu
học và lý thuyết trò chơi, nhằm phát triển năng lực nhanh
nhẹn, khéo léo cho các em tôi dựa vào 4 cơ sở sau:
- Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 6 7: Cơ sở này cần đợc
quán triệt khi lựa chọn các trò chơi phù hợp với mục đích phát
triển và khả năng nhanh nhẹn, khéo léo, chức năng hình thái
cơ thể, sự phát triển về thần kinh tâm lý nh sức chú ý năng
lực nhận thức, sự hứng thú để làm cơ sở xác định độ khó, lợng dân gian của trò chơi, hình thức và luật chơi.
- Dựa vào cơ sở tính năng tác dụng và phân lọai trò chơi.
Hiện nay các chuyên gia về trò chơi đã nghiên cứu các tính
năng tác dụng của trò chơi để phân ra các loại hình trò chơi.
- Dựa vào cơ sở mục tiêu yêu cầu là nâng cao khả năng
nhanh nhẹn, khéo léo.
- Qua phân tài kiệu tham khảo, ý kiếm chuyên gia và cơ
sở lựa chọn trò chơi đã trình bày ở trên tôi thấy việc lựa chọn
các trò chơi nói chung cho học sinh Tiểu học phải đảm bảo
một số yêu cầu sau:
+ Yêu cầu 1: Các trò chơi đợc lựa chọn phải có mục
đích rõ ràng cụ thể.
Mục đích của trò chơi phải đựoc thể hiện ngay từ tên

gọi, nội dung lợng dân gian và luật chơi của từng trò chơi. Mục
đích của trò chơi sẽ đợc xác định cụ thể ví dụ: trò chơi nào
đó lấy nội dung hoạt động tốc độ là chính thì mục đích sẽ là
phát triển sức nhanh. Song luật chơi, thời gian chơi yêu cầu
chơi phải lựa chọn phù hợp với phơng pháp và nguyên tắc phát
triển sức nhanh.
+ Yêu cầu 2: Nội dung, phơng thức hoạt động của
trò chơi phải phù hợp với trình độ phát triển đặc điểm
và tình hình thực tế của học sinh Tiểu học.

Th Tỳ Anh

16

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Làm sao cho trò chơi có tính hấp dẫn, khích lệ đợc sự
hăng hái thích thú tham gia trò chơi, đồng thời thông qua trò
chơi có thể đạt mục đích yêu trò chơi cầu đề ra.
+ Yêu cầu 3: Yêu cầu trò chơi phải phù hợp với sân
bãi, dụng cụ.
Khi lựa chọn trò chơi cần tận dụng triệt để điều kiện
dụng cụ sân bãi sẵn có của trờng đồng thời còn cần phù hợp với
tập tục thói quen truyền thống của các em ở địa phơng. Tránh
chọn những trò chơi không chuẩn bị đợc dụng cụ hoạt có yêu
cầu sân bãi vợt quá khả năng cho phép của nhà trờng.
+ Yêu cầu 4: Trò chơi phải đi từ dễ đến khó, từ

đơn giản đến phức tạp.
Việc lựa chọn trò chơi thể thao cho học sinh Tiểu học (lứa
tuổi 6 7) cần phải xem xét đến đặc điểm nhận thức và
trình độ phát triển về thể chất của các em. Do vậy phải lựa
chọn những trò chơi có độ khó thích hợp từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp. Điều này rất quan trọng nó có liên
quan đến quy luật và nguyên tắc phát triển các tố chất cũng
nh năng lực, kỹ năng hoạt động cơ bản của các em để từ đó
nâng cao dần tính tích cực hoạt động của trẻ.
+ Yêu cầu 5: Phải lựa chọn các trò chơi đảm bảo các
yêu cầu cơ bản của một trò chơi dân gian hoàn chỉnh.
Một trò chơi hoàn chỉnh bao gồm các phần sau. Tên gọi
của trò chơi, đối tợng sử dụng, thời điểm sử dụng, mục đích
(hoặc mục tiêu) của trò chơi, các dụng cụ cần chuẩn bị (sân
bãi dụng cụ), phơng pháp chơi của trò chơi, những điểm cần
lu ý, có giải thích bằng hình vẽ, sơ đồ đơn giản hoặc giáo
viên hớng dẫn chơi thử.
Sau khi tổng hợp tài liệu đợc 5 yêu cầu trên đối với việc
lựa chọn trò chơi cho học sinh Tiểu học tôi tiến hành phỏng
vấn các chuyên gia để có tính khách quan và tin cậy hơn. Đối
tợng đợc phỏng vấn gồm 16 giáo viên, chuyên gia trực tiếp tham
gia giảng dạy và các nhà quản lý của Trờng Tiểu học của Quận
Long Biên. Kết quả phỏng vấn đợc trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn các yêu cầu lựa chọn
trò chơi dân gian cho học sinh Tiểu học.
TT

Th Tỳ Anh

Các yêu cầu


17

Kết quả
trả lời

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Số
ngời

Tỉ
lệ
%

1

Trò chơi đợc lựa chọn phải có mục đích rõ
ràng

15

93.7

2

Nội dung, phơng thức hoạt động của trò chơi

phải phù hợp với trình độ phát triển đặc điểm
và tình hình thực tế của học sinh Tiểu học

16

100

3

Yêu cầu trò chơi phải phù hợp với sân bãi, dụng
cụ.

16

100

4

Trò chơi phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp.

13

81.2

5

Phải lựa chọn các trò chơi đảm bảo các yêu cầu
cơ bản của một trò chơi dân gian hoàn chỉnh.


14

87.5

Qua bảng 3.1 có thể nhận thấy: Cả 5 yêu cầu mà tôi đa ra
phỏng vấn thì cả 5 yêu cầu đều đợc tán đồng rất cao chiếm
tỉ lệ từ 80% đến 100%.
* Bớc 2: Phỏng vấn lựa chọn trò chơi dân gian nhằm
nâng cao khả năng nhanh nhanh nhẹn, khéo léo cho
học sinh Tiểu học.
Để lựa chọn trò chơi dân gian nhằm phát triển khả năng
nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh học sinh Tiểu học (lứa tuổi
6 7) phù hợp với đặc điểm của các em và điều kiện cơ sở
vật chất của nhà trờng tôi đã tiến hành phỏng vấn bằng cách
gửi phiếu hỏi in sẵn cho 16 giáo viên và chuyên gia trực tiếp
tham gia giảng dạy và quản lý tại quận Long Biên.
Bảng 3.2: Nội dung và các yếu tố quan trọng nhằm nâng
cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh Tiểu
học (lứa tuổi 6 7)
T
T

Nội dung câu hỏi

Kết quả trả
lời
Số
ngời

Tỉ lệ

%

I

Trò chơi dân gian nhằm phát triển khả năng nhanh nhẹn,
khéo léo có vai trò tác dụng thế nào đối với học sinh Tiểu
học (lứa tuổi 6 7).

1

Giúp trẻ làm ngời lớn
Th Tỳ Anh

13
18

Trng Tiu hc Phỳc ng

81


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

2

Tri thức của trẻ đợc phát triển

15

93.7


3

Góp phần nâng cao sức khoẻ

16

100

4

Giáo dục tính kỉ luật và tình bạn của trẻ

14

87.5

5

Dễ làm trẻ nghịch ngợm

3

18.7

6

Làm phong phú tâm hồn trẻ

13


81

7

Giúp trẻ phát triển khả năng nhanh nhẹn, khéo léo

15

93.7

8

Làm trẻ sao nhãng việc khác

4

25

9

Giúp phát triển thể lực

16

100

II

Để đạt đợc hiệu quả phát triển thể lực cho học sinh Tiểu

học (khối 1 2) qua các trò chơi dân gian thì thời gian tối
thiểu cần dùng cho một tiết tập là bao nhiêu?

1

5 đến 10

0

0

2

10 đến 15

15

93.7

3

20 đến 30

1

6.7

4

30 đến 40


2

13.3

5

Các phơng án khác

0

0

III

Để đánh giá khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh
Tiểu học (lứa tuổi 6 7) nên sử dụng các Test dới đây?

1

Test chạy 20m

15

93.7

2

Test ném túi cát trúng đích


13

81

3

Test đi trên cầu thăng bằng

16

100

1.2. Kết quả phỏng vấn về mức độ ham thích các trò
chơi dân gian của học sinh Tiểu học (lứa tuổi 6 7).
Bảng 3.3: Kết quả phỏng vấn về mức độ ham thích các
trò chơi dân gian của học sinh Tiểu học (lứa tuổi 6 7).
T
T

Kết quả
trả lời
Tên trò chơi

1

Đi qua suối

2

Xếp hàng thứ

Th Tỳ Anh

Số
ngời

Tỉ
lệ

7

43.7

12

75

T
T

Kết quả
trả lời
Tên trò chơi

Số
ngời

Tỉ
lệ

10 Trốn tìm


8

50

11 Bịt mắt bắt dê

7

43.

19

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

tự

7

3

Nhanh lên bạn
ơi

4

Nu na nu nống


5

Bỏ khăn

6

Chạy đổi chỗ
vỗ tay

7

Rồng rắn

8

Diệt con vật có
hại

9

Đồ

12

75

12 Kéo co

16


10
0

6

37.5

13 Thổi bóng

5

31.
3

16

100

14 Lò cò tiếp sức

14

81

6

37.5

15 Nhảy đúng nhảy

nhanh

12

75

15

93.7

16 Mèo đuổi chuột

16

10
0

8

50

17 Kéo ca lừa xẻ

12

75

15

93.7


18 Cớp cờ

14

87.
5

Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3.3 có thể thấy: Trong 18
trò chơi dân gian đợc hỏi có 11 trò chơi đợc hầu hết các cô
giáo thừa nhận là những trò chơi đợc học sinh Tiểu học thích.
Có thể lấy đây là những trò chơi đều sử dụng phần lớn các kỹ
năng chạy, đuổi, bắt. Những trò chơi này có hứng thú cao, phù
hợp với tính hiếu động và sự nhạy cảm trong quá trình phát
triển thể lực của học sinh Tiểu học, nhất là sức nhanh và sự
khéo léo. Riêng có các trò: Đi qua suối, nu na nu nống, diệt con
vật có hại, trốn tìm, bịt mắt bắt dê, thổi bóng chỉ chiếm từ
33.3% đến 53.3%.
1.3. Lựa chọn các trò chơi dân gian:
Dựa vào yếu tố khi lựa chọn trò chơi, qua tham khảo các
tài liệu, từ kết quả khảo sát công tác giảng dạy tại trờng Tiểu
học Phúc Đồng. Bớc đầu đề tài đã xác định đợc 18 trò chơi
nh sau:
1. Máy bay bay

10. Trốn tìm

2. Chui qua đờng hầm

11. Bịt mắt bắt dê


3. Chi chi chành chành

12. Nhảy ô tiếp sức

4. Cáo bắt gà

13. Kéo co

5. Nhanh lên bạn ơi

14. Nhảy nhanh nhảy đúng

6. Đồ

15. Chạy nhanh theo số

7. Rồng rắn
Th Tỳ Anh

16. Mèo đuổi chuột
20

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

8. Nhóm 3 nhóm 7


17. Lò cò tiếp sức

9. Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau

18. Bỏ khăn

Sau khi lựa chọn đợc 18 trò chơi, đề tài tiến hành phỏng
vấn bằng phiếu hỏi đến 16 giáo viên và chuyên gia của trờng
nhằm xác định mức độ u tiên bằng điểm đối với các trò chơi:
+ Ưu tiên 1:

5 điểm

+ Ưu tiên 2:

3 điểm

+ Ưu tiên 3:

1 điểm

Kết quả phỏng vấn đợc trình bày ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Phỏng vấn lựa chọn trò chơi dân gian
nhằm nâng cao khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học
sinh Tiểu học Phúc Đồng.
Kết quả trả lời

T
T


Tên trò chơi

Tổng
Mức độ Mức độ Mức độ điểm
u tiên 1 u tiên 2 u tiên 3

1

Máy bay bay

3

1

12

30

2

Chui qua đờng hầm

2

2

12

28


3

Chi chi chành chành

4

2

10

36

4

Cáo bắt gà

5

5

6

46

5

Nhanh lên bạn ơi

15


1

0

76

6

Đồ

6

4

6

48

7

Rổng rắn lên mây

6

6

4

52


8

Nhóm 3 nhóm 7

5

6

5

48

9

Chạy đỗi chỗ vỗ
tay nhau

15

1

0

78

10 Trốn tìm

6

4


6

48

11 Bịt mắt bắt dê

6

2

8

44

14

2

0

76

2

5

9

34


1
2

Nhảy ô tiếp sức

13 Kéo co
14

Nhảy đúng nhảy
nhanh

15

1

0

78

1
5

Chạy nhanh theo
số

13

3


0

74

Th Tỳ Anh

21

Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

1
6

Mèo đuổi chuột

1
7

Lò cò tiếp sức

1
8

Bỏ khăn

16


0

0

80

15

0

1

78

16

0

0

80

Nh vậy trong 18 trò chơi đa ra phỏng vấn chúng tôi lựa
chọn đợc 8 trò chơi 5, 9, 12, 14, 15, 17, 18 có sự tán đồng với
số phiếu và điểm cao. Vì vậy tôi đa ra đề 8 trò chơi có u
tiên cao để đa vào ứng dụng. Đó là các trò chơi: nhanh lên bạn
ơi, chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, nhảy ô tiếp sức, kéo co, nhảy
đúng nhảy nhanh, chạy nhanh theo số, mèo đổi chuột, tiếp
sức, đổi khăn.
2. ứng dụng và đánh giá hiệu quả trong thực tiễn một số

trò chơi dân gian đã đợc lựa chọn nhằm nâng cao khả
năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh Tiểu học (lứa
tuổi 6 7).
2.1. Vấn đề chia nhóm thực nghiệm và lập Test kiểm
tra.
Việc lựa chọn các nhóm thực nghiệm và đối chứng trong
mỗi nhóm đợc tiến hành một cách ngẫu nhiên theo các phơng
pháp kiểm tra s phạm và toán học thống kê.
Qua kết quả kiểm tra, đề tài đã lựa chọn đợc 3 test để
đánh giá khả năng nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh Tiểu học
(lứa tuổi 6 7).
+ Chạy 20m để đánh giá
năng tốc độ.

khả năng nhanh nhẹn, khả

+ Ném túi cát trúng đích để đánh giá sự khéo léo trong
phối hợp dân gian và sức mạnh của nhóm cơ tay vai.
+ Đi trên cầu thăng bằng đóng song song cách nhau 50cm,
cao 10cm để đánh giá khả năng thăng bằng, sự khéo léo và
khả năng phối hợp động tác.
2.2 Xây dựng tiến trình thực nghiệm.
Để xây dựng tiến trình thực nghiệm tôi xác định phải
giải quyết 3 vấn đề sau:
* Xác định nội dung hoạt động và số lợng các trò chơi cho
cả 2 nhóm và lập thời khóa biểu hoạt động vui chơi cho nhóm
thực nghiệm theo chu kỳ tuần.
Th Tỳ Anh

22


Trng Tiu hc Phỳc ng


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

* Căn cứ vào tính chất củ từng trò chơi, cách thức thực
hiện và mức độ tác động tới khả năng nhanh nhẹn, khéo léo
cho học sinh thành 3 loại:
+ Loại dân gian nhiều: Cả lớp, cả nhóm cùng chơi. Ví dụ
trò chơi: nhanh lên bạn ơi, lò cò, tiếp sức
+ Loại dân gian vừa phải: Có học sinh chơi có học sinh cổ
vũ làm nền. Ví dụ trò chơi: nhảy nhanh nhảy đúng, đi qua
suối, mèo đuổi chuột.
+ Loại dân gian ít: Cả lớp cùng chơi. Ví dụ trò chơi: Bỏ
khăn.
Từ các cơ sở trên, tôi bố trí xen kẽ các trò chơi cho từng
tiết, có quy định chặt chẽ lại thời gian, số lần chơi cho từng
trò cụ thể (phụ lục 3).
2.3. Tổ chức thực nghiệm
Để đánh giá hiệu quả của 8 trò chơi dân gian mà đề tài
đã chọn có tác dụng nh thế nào trong việc nâng cao khả năng
nhanh nhẹn, khéo léo cho học sinh Tiểu học (lứa tuổi 6 7).
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành theo hình thức so sánh
song song giữa 2 nhóm, mỗi nhóm 16 em.
Để xác định tính đồng đều của 2 nhóm thực nghiệm và
đối chiếu, trớc thực nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra trên 3
test.
Dựa vào kết quả kiểm tra đợc sử lý bằng toán học thống
kê bảng 3.5 tôi phân bổ các cháu một cách ngẫu nhiên vào các

nhóm đảm bảo sự cân đối đồng đều về số lợng nam, nữ,
mức độ thể lực.
Bảng 3.5. So sánh kết quả kiểm tra giữa hai nhóm
thực nghiệm và đối chiếu trớc thực nghiệm.
Nhóm đối
chiếu
(n=15)

Nhóm thực
nghiệm
(n=15)

X

X

1

Chạy nhanh 10m 3.9 0.65
(giây)

4.0 0.75

0.82 >0.0
5

2

Ném
túi

(điểm)

1.18 0.25

0.64 >0.0
5

3

Đi trên cầu (điểm)

8.8 0.59

0.79 >0.0
5

T
T

Các test

Th Tỳ Anh

cát 1.2 0.15
8.5 0.88

23

So sánh
t


Trng Tiu hc Phỳc ng

p


ng dng trũ chi dõn gian nhm nõng cao kh nng nhanh nhn, khộo lộo cho hc sinh Tiu hc

Nhận xét: Qua kết quả kiểm tra thực nghiệm cho thấy tất
cả các chỉ tiêu giữa nhóm thực nghiệm và đối chiếu đều tơng đơng. Sự khác biệt ở các chỉ số này đều đồng đều
không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Chứng tỏ sự phân nhóm
trớc thực nghiệm là ngẫu nhiên và khách quan.
2.4. Tiến hành thực nghiệm:
Thực nghiệm đợc tiến hành trong 8 tuần (từ tháng
11/2013 đến tháng 1/2014), mỗi tuần 2 buổi, địa điểm tại trờng Tiểu học Phúc Đồng.
+ ở nhóm đối chiếu: Nội dung chơi là các trò chơi dân
gian đợc áp dụng thờng xuyên trong cá tiết theo đúng chơng
trình phân phối (SGK).
+ ở nhóm thực nghiệm: Để phát triển khả năng nhanh
nhẹn, khéo léo, nội dung, hình thức, kế hoạch trò chơi dân
gian là do tôi lựa chọn và áp dụng.
2.5. Kết quả thực nghiệm
Sau thời gian thực nghiệm 8 tuần tại trờng Tiểu học Phúc
Đồng, tôi đã tổ chức đo lại toàn bộ 3 chỉ tiêu nh đã cho trớc
thực nghiệm. Kết quả đo giữa hai lần đo của 2 nhóm đợc xử
lý bằng toán học thông kê. Kết quả đợc trình bày ở bảng 3.6
Bảng 3.6. So sánh kết quả kiểm tra của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chiếu sau thực nghiệm.

T

T

Các Test

1

Chạy nhanh
(giây)

10m

2

Ném túi cát (điểm)

3

Đi trên cầu (điểm)

Nhóm đối
chiếu
(n=15)

Nhóm
thực
nghiệm
(n=15)

X


X

3.36 0.32

3.19 0.52

2.83 <0.0
5

2.0 0.12

2.86 0.32

3.03 <0.0
1

11.0 0.78

14.5 1.25

4.24 <0.0
1

So sánh
t

p

Qua kết quả trình bày ở bảng 3.6 cho phép rút ra kết
luận sau:

+ So sánh kết quả sau 8 tuần thực nghiệm, ta thấy ở cả 2
nhóm thực nghiệm và đối chiếu đều có sự tăng tiến tự nhiên
Th Tỳ Anh

24

Trng Tiu hc Phỳc ng


×