Hoạch định chiến lợc và kế hoạch phát triển
Công ty
I. ảnh hởng của các nhân tố đến công tác hoạch định
chiến lợc và kế hoạch phát trển doanh nghiệp
1. Môi trờng kinh tế và môi trờng ngành :
1.1 Môi trờng kinh tế quốc dân :
1.1.1 Môi trờng kinh tế :
Môi trờng kinh tế là môi trờng có liên quan trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà , nó quyết
định những đặc điểm chủ yếu của thị trờng nh: dung lợng, cơ cấu, sự phát triển
trong tơng lai của cầu, của cung, khối lợng hàng hoá và giá trị hàng hoá trao đổi
trên thị trờng .
Một số nhân tố kinh tế quan trọng ảnh hởng đến hoạch định chiến lợc của Công
ty :
+ Nguồn tài nguyên, nguyên liệu, tài chính.
+ Sự phân bổ và phát triển của lực lợng sản xuất.
+ Sự phát triển của sản xuất hàng hoá.
+ Thu nhập quốc dân.
+ Thu nhập bình quân đầu ngời.
1.1.2 Môi trờng văn hoá xã hội, dân c.
a. Văn hoá xã hội :
Các nhân tố văn hoá xã hội gắn liền với lịch sử phát triển của từng bộ phận
dân c và sự giao lu giữa các bộ phận dân c khác nhau. Các nhân tố này ảnh hởng
đến thị hiếu tập quán tiêu dùng của dân c. Trong số các nhân tố văn hoá xã hội
phải kể đến :
- Phong tục tập quán, truyền thống văn hoá xã hội, tín ngỡng .
- Các giá trị xã hội .
- Sự đầu t của các công trình, các phơng tiện thông tin văn hoá .
- Các sự kiện văn hoá, hoạt động văn hoá môi trờng
b. Dân c:
Dân c có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành cung cầu trên thị trờng, đồng
thời nó có khả năng ảnh hởng đến sự cung ứng hàng hoá trên thị trờng một các
gián tiếp thông qua sự tác động của nó.
Các nhân tố dân c bao gồm:
- Dân số và mật độ dân số.
- Sự phân bổ của dân c trong không gian.
- Cơ cấu dân c ( độ tuổi , giới tính.. .).
- Sự biến động của dân c.
- Trình độ của dân c .
1.1.3 Môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng thông qua việc quy định,
kiểm soát các quá trình, các hoạt động và các mối quan hệ thị trờng. Đồng thời nó
còn có thể hạn chế hoặc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của thị trờng. Cụ thể của môi trờng pháp lý đó là:
- Tình hình chính trị, an ninh.
- Các quy định, tiêu chuẩn, điều lệ.
- Hệ thống thể chế pháp luật.
- Các chế độ chính sách kinh tế xã hội.
- Các nhân tố pháp lý khác.
1.1.4 Môi trờng khoa học công nghệ:
Đây là môi trờng có vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong cạnh
tranh của Công ty bởi nó ảnh hởng sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Những ảnh hởng của khoa học công nghệ cho ta thấy đợc các cơ hội
và thách thức cần phải đợc xem xét trong việc soạn thảo và thực thi chiến lợc sản
xuất kinh doanh.
Những phát minh mới về khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều tập quán
và tạo xu thế mới trong tiêu dùng và cho ra nhiều sản phẩm mới.
1.2 Môi trờng ngành
1.2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng của Công ty
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty là thị trờng cạnh tranh tự do, có rất
nhiều Công ty cùng hoạt động trên thị trờng và các sản phẩm trên thị trờng có sự
đồng nhất, các sản phẩm do vậy ít có sự khác biệt lớn. Cho nên sự cạnh tranh trên
thị trờng là rất gay gắt. Các sản phẩm của Công ty trên thị trờng không chỉ phải
cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các Công ty cạnh tranh khác mà còn
chịu sức ép rất lớn từ các sản phẩm có tính thay thế trong tiêu dùn. Các đối thủ
cạnh tranh của Công ty đối với sản phẩm sữa đậu nành là : Anh Đào, Trờng Sinh,
109, 106, Hoa L, Ngân Hạnh, Thiên Hơng, Hng Nguyên,... Các đối thủ cạnh tranh
của Công ty đối với bia hơi có : Bia Vi Sinh, bia hơi Hà Nội, bia Việt Hà, bia của
viện thực phẩm. Bên cạnh đó, là sự canh tranh của nhiều cơ sở sản xuất sữa đậu
nành, xởng sản xuất bia hơi của t nhân trên thị trờng tiêu thụ. Sản phẩm gạo các
loại của Công ty cũng phải chịu sự cạnh tranh với các sản phẩm của các Công ty
kinh doanh lơng thực khác và vơí các cơ sở chế biến gạo của t nhân hiện đang
xuất hiện khá nhiều trên thị trờng kinh doanh gạo. Sức ép từ các sản phẩm có tính
thay thế trong tiêu dùng trên các sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ trên thị trờng
cũng rất lớn. Các sản phẩm đó nh : nớc ngọt, nớc hoa quả, nớc khoáng nớc tinh
lọc, nớc giải khát có ga,...đều là những sản phẩm của những Công ty có tiềm lực
về kinh tế, có uy tín nhất định trên thị trờng, điều đó đã gây cho Công ty nhiều
khó khăn trong việc tiêu thụ các sản phẩm của Công ty trên thị trờng.
Trớc những thách thức đặt ra của thị trờng đòi hỏi Công ty phải luôn tìm
cách nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
cuẩ Công ty. Củng cố và duy trì mạng lới phân phối và tiêu thụ sản phẩm, tiến
hành các hoạt động kích thích hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty nh :
- Giảm giá bán sản phẩm
- áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt cho các đại lý
- Thởng cho các khách hàng mua với khối lợng lớn
- Chịu chi phí vận chuyển cho thị trờng ở một số tỉnh...
Với mục đích là nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm của Công
ty trên thị trờng so với các đối thủ khác.
1.2.2 Khách hàng
a. Khách hàng truyền thống.
Khách hàng truyền thống là những khách hàng có mối hệ tơng đối lâu dài
với Công ty. Giữa Công ty và họ đã có sự hiểu biết khách hàng khá kỹ về nhau và
tin tởng nhau ở một mức độ nhất định.
Đối với Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà việc tăng c-
ờng, củng cố quan hệ với khách hàng truyền thống luôn là mục tiêu, nhiệm vụ của
toàn Công ty trong hiện tại và trong tơng lai.
b. Khách hàng mới.
Khách hàng mới là những khách hàng có sự hiểu biết ít về Công ty, về
sản phẩm của Công ty. Do vậy giữa Công ty và khách hàng mới cha thiết lập đợc
mối quan hệ bền vững.
Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của nhân tố khách hàng đến sự phát triển thị tr-
ờng, Công ty cần phải xem xét trên các khía cạnh sau :
- Thu nhập của khách hàng.
- Giá cả hàng hoá có liên quan.
- Giá cả của hàng hoá mà Công ty đã, đang và sẽ sản xuất, tiêu thụ.
- Thị hiếu của ngời tiêu dùng.
- Kỳ vọng của ngời tiêu dùng.
Sản phẩm của Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà
thuộc vào loại các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của con ngời,
hơn nữa giá thành sản phẩm lại không cao nên phù hợp với ngời có thu nhập trung
bình, do đó thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở các tỉnh chiếm tỷ trọng
hàng hoá tiêu thụ lớn. Do các sản phẩm của Công ty đều là các mặt hàng thông
dụng cho nên thị hiếu ngời tiêu dùng trên thị trờng là thờng xuyên thay đổi, và xu
hớng chung là khách hàng đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng, mẫu mã và sự đa
dạng của các sản phẩm trên thị trờng.
Hiện nay, thị trờng của Công ty bao gồm các tỉnh miền Bắc và một số tỉnh ở
miền Trung, do đó Công ty có cơ cấu khách hàng đa dạng xét theo khía cạnh địa
bàn phân phối và quy mô các khách hàng
Bảng 4 : cơ cấu khách hàng của Công ty
Các tiêu chí phân loại Lợng sản phẩm tiêu thụ
Sữa đậu nành Gạo các loại Bia hơi
Tuyệt đối
(1000lít)
Tơng
đối
(%)
Tuyệt đối
( Tấn )
Tơng đối
(%)
Tuyệt đối
(1000lít)
Tơng
đối (%)
I. phân bố của khách hàng trên
thị trờng
1.Thị trờng Hà Nội
2. Thị trờng các tỉnh
91
169
35
65
17.940
21.060
46
54
214,4
105,6
67
33
II. Theo quy mô khách hàng
1. Các đại lý tiêu thụ
2. Các điểm bán lẻ sản phẩm
3. Các cách tiêu thụ khác
(mua trực tiếp tại Công ty,
hàng đổi hàng... )
122,2
98,8
39
47
38
15
21.840
9.360
7.800
56
24
20
84,6
201,6
32
27
63
10
(Nguồn: báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm
2002 )
Do sự đa dạng về quy mô khách hàng cho nên thói quen mua sắm của từng
loại khách hàng của Công ty là không tơng tự nhau. Đối với các đại lý, họ mua
hàng hoá của Công ty thông qua các Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, đây là lợng
khách hàng thờng xuyên và mua hàng của Công ty với khối lợng lớn, do vậy các
sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ chủ yếu thông qua lực lợng khách hàng này.
Đối với các điểm bán lẻ sản phẩm, hàng hoá của Công ty đợc tiêu thụ theo các
Hợp đồng mua bán giữa Công ty và điểm bán lẻ, đây là những khách hàng có lợng
sản phẩm đợc tiêu thụ tiêu thụ ở mức trung bình, song khoảng thời gian giữa các
lần mua hàng của các điểm bán lẻ là không đều do họ phải phụ thuộc vào mức độ
chấp nhận của khách hàng tại địa điểm bán hàng và tốc độ hàng hoá của Công ty
đợc tiêu thụ.
Nhìn chung, đối với lực lợng ngời tiêu dùng trên thị trờng do các sản phẩm
bia hơi và sữa đậu nành của Công ty là các sản phẩm nớc giải khát, nớc uống bổ
dỡng cho ngời cho nên ngời tiêu dùng có thể sử dụng hàng ngày; ngời tiêu dùng
đối với những sản phẩm trên thờng xuyên mua sản phẩm, tuy vậy mua với số lợng
sản phẩm nhỏ. Trái lại các cơ quan tổ chức lại thờng mua với khối lợng sản phẩm
lớn, song mua không thờng xuyên và thời gian mỗi lần mua sản phẩm không đều
và dài hơn so với cá nhân ngời tiêu dùng.
Các đặc điểm về khách hàng, thói quen mua sắm của khách hàng nêu trên đã
trực tiếp ảnh hởng tới việc thiết lập các kênh phân phối sản phẩm, vận chuyển
hàng hoá và ký kết các Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các điểm bán lẻ và các đại
lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng khi mua các sản phẩm của
Công ty.
2. Phân tích và dự báo nội bộ Công ty
2.1 Phân tích và dự báo nguồn nhân lực.
Mục đích của việc phân tích, dự báo nguồn nhân lực trong Công ty là nhằm
thực hiện các mục tiêu chiến lợc một cách có hiệu quả nhất.
Trong Công ty Vận tải, Xây dựng và chế biến lơng thực Vĩnh Hà các nguồn
lực về tiền mặt, năng lực sản xuất, tiềm lực nghiên cứu, công nhân, kỹ s, máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu vẫn còn hạn chế ở các mức độ khác nhau. Để phục vụ tốt
cho sản xuất và bảo đảm đủ các nguồn lực hợp lý trong thực hiện chiến lợc Công
ty đã tiến hành đánh giá và điều chỉnh các nguồn lực của mình. Do đó, việc đánh
giá, phân tích, dự báo tổng quát các nguồn lực luôn là công việc thờng xuyên liên
tục của Công ty.
Trớc khi thực hiện chiến lợc của mình Công ty cần xác định các nguồn lực
cần thiết. Nếu thiếu nguồn lực nào thì phải có biện pháp điều chỉnh kịp thời để
đảm bảo số lợng và chất lợng các nguồn lực.
Nh vậy, phân tích và dự báo nguồn lực trong nội bộ Công ty đòi hỏi mỗi bộ
phận mỗi phòng ban trong Công ty phải có ý thức xác định đánh giá nguồn lực
của bộ phận mình nói riêng và của toàn Công ty nói chung. Cụ thể :
- Ban giám đốc : Nhiệm vụ lớn đối với những ngời lãnh đạo trong Công ty là
làm thế nào để nhân viên hiểu đợc một cách tốt nhất những ý đồ mục tiêu mà lãnh
đạo đặt ra. Điều đó đòi hỏi Ban lãnh đạo phải có những giải pháp mang tính